Tải bản đầy đủ (.ppt) (115 trang)

ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2006 – 2020) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.29 KB, 115 trang )

UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
1
1
ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
VIỆT NAM
(GIAI ĐOẠN 2006 – 2020)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Chính phủ
sô14/2005/NQ-CP
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
2
2
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

I. Sự bức thiết phải đổi mới giáo dục đại học
II. Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục đại học
III. Mục tiêu phát triển giáo dục đại học đến năm 2020
IV. Các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới giáo dục đại học
V. Tổ chức thực hiện
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
3
3
SỰ BỨC THIẾT
PHẢI ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tại sao?


UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
4
4
Bối cảnh quốc tế
1. Khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin
và truyền thông, phát triển nhảy vọt; bước đầu quá độ
sang nền kinh tế tri thức.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
5
5
100 %
100 %
50
50
%
%
0
0
1
1
4
4
6
6
10
10
14
14

3
3
2
2
5
5
20
20
8
8
Tri thức
Tri thức
máy tính/ năm
máy tính/ năm
Tri thức
Tri thức
CN/ 3 năm
CN/ 3 năm
Tri thức nghề/
Tri thức nghề/
5 năm
5 năm
Tri thức
Tri thức
GDĐH/10 năm
GDĐH/10 năm
Tri thức
Tri thức
phổ thông/20 năm
phổ thông/20 năm

Sư biến đổi
Sư biến đổi
tri thức khoa học
tri thức khoa học
Years
Years
7
7
9
9
12
12
16
16
18
18
50
50
%
%
1
1
10
10
3
3
5
5
20
20

1
1
3
3
5
5
10
10
20
20
50%
50%
Source: IBM, 1994
Source: IBM, 1994
5Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh (UTE-
HCM)
Sư phát triển của tri thức
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
6
6
Bối cảnh quốc tế
1. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ
2. Chuyển từ giáo dục tinh hoa sang đại chúng và phổ
cập.
3. Triết lý về giáo dục thế kỷ 21 biến đổi to lớn, lấy “học
thường xuyên suốt đời” làm nền móng, mục tiêu của
việc học là "học để biết, học để làm, học để cùng sống
với nhau và học để làm người”, nhằm hướng tới xây
dựng một “xã hội học tập” .

UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
7
7
Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-
2010:
“Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh
thần của nhân dân
Bối cảnh trong nước
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
8
8
Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một
nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá”… “công nghiệp
hoá gắn với hiện đại hoá ngay từ đầu và trong suốt các giai
đoạn phát triển , từng bước phát triển kinh tế tri thức ở nước
ta”
Bối cảnh trong nước
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
9
9
a) Đảng và Nhà nước coi Giáo dục-đào tạo và khoa học-công
nghệ là quốc sách hàng đầu;
b) Phát triển giáo dục và đào tạo là nền tảng và động lực của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát
huy nguồn lực con người;
c) Cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào

tạo;
Bối cảnh trong nước
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
10
10
Bối cảnh trong nước
Giáo dục và đào tạo là:

Một trong 3 lĩnh vực then chốt cần đột phá để
làm chuyển động tình hình kinh tế-xã hội, tạo
bước chuyển mạnh về phát triển nguồn nhân
lực.


UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
11
11
Bối cảnh trong nước

Liên quan chặt chẽ đến hai lĩnh vực khác là đổi mới cơ chế
chính sách nhằm giải phóng triệt để lực lượng sản xuất, mở
rộng thị trường trong và ngoài nước; và cải cách hành
chính, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch và vững
mạnh.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
12
12

Bối cảnh trong nước
Nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tạo bước đột phá “mở rộng khu vực ngoài công lập”
Hoạt động các cơ sở công lập chuyển từ cơ chế sự
nghiệp hành chính bao cấp sang tự chủ cung ứng dịch
vụ, không nhằm lợi nhuận
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
13
13
Bối cảnh trong nước
Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế (nông
nghiệp – công nghiệp – dịch vụ) đòi hỏi phải
chuyển dịch mạnh cơ cấu giáo dục đại học Việt
Nam (cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ
cấu vùng miền).
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
14
14
NHỮNG THÀNH TỰU
VÀ YẾU KÉM
CỦA HỆ THỐNG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
15
15
Thành tựu 60 năm

Tạo hướng đi cho giáo dục đại học Việt Nam
Xác định cơ cấu hệ thống trình độ cơ bản thích
hợp
Đa dạng hóa mục tiêu, loại hình đào tạo, loại
trường về mô hình và sở hữu.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
16
16
Thành tựu 60 năm
Cấu trúc lại chương trình đào tạo
Xây dựng quy trình đào tạo theo học phần,
bước đầu áp dụng học chế tín chỉ
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
17
17
Thành tựu 60 năm
Thu hẹp khoảng cách giữa đại học Việt Nam với đại học
khu vực.
Bảo đảm cho giáo dục đại học đứng vững và phát triển,
từng bước mở rộng quy mô đào tạo (năm học 2003-2004
có 1.032.000 sinh viên đại học, trong đó gần 12% ở các
trường ngoài công lập, 33.000 học viên sau đại học, gần
40.000 giảng viên).
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
18
18
Yếu kém

Yếu kém lớn nhất, gây nhiều lo lắng trong xã hội và làm trở
ngại tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập kinh
tế quốc tế là sự bất cập về khả năng đáp ứng của hệ thống
giáo dục đại học đối với yêu cầu đào tạo nhân lực cho sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá và nhu cầu học tập của
nhân dân, biểu hiện cụ thể như sau dưới đây
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
19
19
Yếu kém
a) Chất lượng, hiệu quả đào tạo thấp, học chưa gắn chặt với
hành, nhân lực được đào tạo yếu về năng lực và phẩm chất;
chưa bình đẳng về cơ hội tiếp cận.
b) Quy mô chưa đáp ứng cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá
(chỉ 10% tỷ lệ độ tuổi được học đại học); mất cân đối cung-
cầu.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
20
20
Yếu kém
a) Cơ cấu hệ thống trường đại học bất hợp lý
Mạng lưới trường và Viện tách biệt, giảm hiệu quả
đầu tư và chất lượng đào tạo nghiên cứu
Nghiên cứu khoa học chưa được chú ý đúng mức;
chưa gắn kết giảng dạy, nghiên cứu và phục vụ đời
sống xã hội.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

21
21
Yếu kém
Chưa có phân tầng các trường về chức năng, nhiệm
vụ; quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường
không cao.
d) Nguồn lực hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn ngân
sách nhà nước, học phí nhỏ bé

UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
22
22
Yếu kém
d) Chương trình đào tạo cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng
lý thuyết, nhẹ thực hành, chậm hội nhập.
Cơ cấu ngành nghề đơn điệu
Phương pháp dạy và học rất lạc hậu,
Quy trình đào tạo đóng kín, cứng nhắc, thiếu mềm dẻo,
liên thông
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
23
23
Yếu kém
g) Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý hẫng hụt, không
đáp ứng yêu cầu đổi mới cả về số lượng và chất
lượng.
Chuyên gia nghiên cứu, hoạch định chính sách giáo
dục đại học thiếu nghiêm trọng.

Giảng viên ít nghiên cứu khoa học.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
24
24
Yếu kém
h) Quản lý vĩ mô hệ thống đại học còn bao biện, ôm đồm,
quan liêu, hành chính bao cấp.
Cơ chế chính sách chưa tạo ra tính tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của các trường về nhân sự, về hạch toán
thu chi và chất lượng sản phẩm đào tạo.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
25
25
Yếu kém
Chưa tạo ra cạnh tranh để phát triển giáo dục
Quản lý ở các trường chưa đổi mới, chủ yếu dựa vào thói
quen, kinh nghiệm.
Quy hoạch phát triển trường không rõ ràng, không mang
tính dài hạn; bố trí không hợp lý trên toàn lãnh thổ, làm
giảm hiệu quả đầu tư;

×