Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Một số vấn đề cơ bản về quản lý tổng hợp vùng bờ biển ở việt nam tạp chí khoa học và công nghệ biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.74 KB, 18 trang )



T p chí Khoa h c và Cơng ngh bi n T10 (2010). S 1. Tr 81 - 96
M TS

V N ð CƠ B N V QU N LÝ T NG H P VÙNG B
VI T NAM

BI N

TR N ð C TH NH

Vi n Tài nguyên và Môi trư ng bi n
Tóm t t: Qu n lý t ng h p vùng b bi n (QLTHVBB) là m u hình m i nh t v qu n lý
vùng b bi n nh m ti n t i s cân b ng v các m c tiêu môi trư ng, kinh t và xã h i n m
trong ph m vi phù h p v i q trình t nhiên. Nó có ch c năng qu n lý Nhà nư c v i th th c
t p trung và ñư c k t n i th ng nh t t Trung ương ñ n ñ a phương. QLTHVBB ñã thu ñư c
nh ng thành t u nh t ñ nh, tuy nhiên nhi u n l c qu n lý chưa th c s b n v ng mà lý do
quan tr ng nh t là thi u ý chí chính tr và do các như c đi m t chính cách th c qu n lý hành
chính t p trung.
Vi t Nam có th ch thu n l i cho QLTHVBB, ñang ñư c ñ t ra như m t ñ nh hư ng
t t y u cho phát tri n b n v ng. Hơn mư i năm qua, m t s ñ tài nghiên c u và d án tri n
khai, m t ph n v i s h tr Qu c t đã có nh ng đóng góp quan tr ng v ph bi n ki n th c,
nâng cao nh n th c và tích lũy kinh nghi m QLTHVBB. Bên c nh nh ng k t qu bư c ñ u, s
nghi p QLTHVBB ñang ph i ñ i m t v i nh ng v n ñ c n gi i quy t v cơ s lý lu n, cơ ch ,
năng l c, phương pháp và tài chính b n v ng,… T nh n th c ñ n th c hành hi u qu là c
m t ch ng ñư ng dài, QLTHVBB c n đ n ý chí chính tr c!a các c p chính quy n t Trung
ương đ n ñ a phương và s áp d ng sáng t o trong ñi u ki n th c ti"n Vi t Nam.

I. M


ð U

Vùng b bi n Vi t Nam tr i dài trên ba nghìn kilơmét, bao g m các h sinh thái tiêu
bi u như ñ o, c a sơng, đ m phá, vũng, v nh, r ng ng p m n, r n san hô và th m c
bi n,… Tài nguyên thiên nhiên và nhân văn vùng b bi n phong phú và ña d ng cho phép
phát tri n nhi u lĩnh v c kinh t quan tr ng như giao thông - c ng, nông lâm nghi p, ngư
nghi p, diêm nghi p, công nghi p, khoáng s n, du l ch - d ch v . ðây là vùng có nhi u
khu b o t n thiên nhiên có giá tr và cũng là vùng t p trung dân s có m t ñ cao. Ho t
ñ ng nhân tác trong ñi u ki n phát tri n n n kinh t th trư ng nhi u thành ph n ñã gây
nhi u nh hư ng tiêu c c ñ n tài nguyên và môi trư ng vùng b bi n [18]. Tác ñ ng c a
bi n ñ i khí h u g n ñây làm gia tăng thiên tai và s c môi trư ng. Trong b i c nh như
v y, qu n lý t ng h p vùng b bi n (QLTHVBB) hư ng t i phát tri n b n v ng ñã tr
thành yêu c u c!p bách [6, 17]. Tuy nhiên, ñ nhân r ng hi u qu trong th c ti"n, quá
trình QLTHVBB Vi t Nam, t nh n th#c ñ n th c ti"n, cịn ph i vư t qua nhi u khó
81


khăn và thách th#c. Bài vi t này trình bày m t s v!n ñ cơ b n v QLTHVBB
Nam, m t s thu n l i và nh ng thách th#c ch y u ph i ñ i m t gi i quy t.
II. BÀI H C T

QU N LÝ T NG H P VÙNG B

BI N

Vi t

NƯ C NGỒI

Qu n lý vùng b bi n khơng ch% đơn thu n là qu n lý Nhà nư c mang n ng tính

hành chính, mà v b n ch!t cịn có “ch#c năng s n xu!t” nh&m k t h p các y u t ñ u vào
như lao ñ ng, tài nguyên thiên nhiên, v n và th i gian ñ t o ra các s n ph'm mong ñ i
như ngh% dư(ng công c ng bãi bi n, ti n nghi hàng h i, ch!t lư ng nư c ñ m b o, các
v cá hàng năm n ñ nh, b o t n bi n, gi m t n thương do dâng cao m c bi n ho c các tác
ñ ng ti m tàng c a bi n đ i khí h u,...[22].
Qu n lý t ng h p nh&m ph i h p t!t c các bên có l i ích v các nhi m v c n thi t
ñ ho ch ñ nh và th c thi các ho t ñ ng nh&m b o v , phát tri n và s d ng b n v ng các
khu v c và các ngu n l c. Nó th a nh n m i quan h t n t i gi a các ho t ñ ng s d ng
khác nhau và tác ñ ng ti m năng t i môi trư ng, nh&m vư t qua s r n v( v n có khi ti p
c n qu n lý theo ngành. Qu n lý t ng h p d a trên phân tích các khía c nh phát tri n, mâu
thu)n s d ng, thúc ñ'y s liên k t và hài hồ gi a các ho t đ ng khác nhau.
Qu n lý t ng h p vùng b bi n (QLTHVBB) là m t chương trình đư c t o d ng
nh&m qu n lý tài nguyên vùng b bi n, có s tham gia liên k t c a t!t c các ngành kinh t
ch u tác ñ ng, các cơ quan Chính ph và các t ch#c phi Chính ph [5]. ðó là m)u hình
m i nh!t v qu n lý các vùng b bi n, liên k t các ho t ñ ng ñ i tác, t p h p các bên có
quy n l i, là m t quá trình ph i h p v i các ho t đ ng khơng trùng l p. QLTHVBB ñánh
giá toàn di n, ñ t ra các m c tiêu, quy ho ch và qu n lý h th ng vùng b bi n và tài
ngun, có xét đ n các ñ c ñi m l ch s , văn hoá và truy n th ng, mâu thu)n l i ích và s
d ng. ðó là m t q trình ti n hố liên t c nh&m đ t t i s phát tri n b n v ng [16, 23].
QLTHVBB là m t q trình đ ng, đa năng và l p l i. M t chu kỳ QLTHVBB hồn
thi n bao g m thu th p thơng tin, l p k ho ch, ra quy t ñ nh, qu n lý, giám sát và ñánh
giá th c hi n [16]. QLTHVBB d a vào s tham gia và ph i h p hành ñ ng m t cách ñ ng
thu n c a t!t c các bên có l i ích đ đ t đư c các m c tiêu xã h i m t vùng b bi n xác
ñ nh. V lâu dài, QLTHVBB ti n t i s cân b&ng v các m c tiêu môi trư ng, kinh t và
xã h i n&m trong ñi u ki n phù h p v i các q trình t nhiên [8]. “T ng h p” đây
mang nghĩa t ng h p các m c tiêu, t ng h p nhi u cách th#c c n thi t ñ ñ t ñư c m c
tiêu, là t ng h p m i lĩnh v c chính sách và m i ngành liên quan, là t ng h p các ph n
bi n và ñ!t li n c a vùng qu n lý và t ng h p v c không gian, th i gian.
V b n ch!t, QLTHVBB có ch#c năng qu n lý Nhà nư c v i th th#c t p trung và


82


ñư c k t n i th ng nh!t ba m#c chính quy n: đ a phương, t%nh và Trung ương hài hòa
v i lu t pháp và quy ch c a các t ch#c chính quy n [24]. Hi n nay, h u h t các n n kinh
t vĩ mô c a các nư c trên Th gi i là kinh t th trư ng phi t p trung, ñã b c l rõ nh ng
v!n ñ cay nghi t ph i ñ i m t v tài ngun và mơi trư ng, d)n đ n kh năng phát tri n
thi u b n v ng, không ch% v xã h i, môi trư ng mà c v phương di n kinh t . Vì v y,
QLTHVBB đư c ñ t ra như m t t!t y u cho phát tri n b n v ng, nhưng ti p c n là c m t
con ñư ng dài t nh n th#c, lý lu n ñ n th c ti"n và t ý tư ng ñ n thành công.
Vào năm 1972, Hoa Kỳ ban hành s5c l nh qu n lý vùng b bi n và đó đư c coi là
m c quan tr ng ñ u tiên trong l ch s qu n lý t ng h p vùng b bi n và ð i dương. T
đó, lý lu n và th c ti"n qu n lý vùng b bi n ñã ñư c ph bi n ñ n các vùng, mi n nh s
tr giúp Qu c t . ð n ñ u th k6 XXI, Th gi i đã có kho ng 380 đ a ñi m th c hi n qu n
lý vùng b bi n và sau g n b n th p k6 th c hành, QLTHVBB ñã thu ñư c nh ng thành
t u nh!t ñ nh phù h p v i m c tiêu phát tri n b n v ng vùng b bi n [4]. M t s nư c ñã
ñ t ñư c nh ng thành t u t t đ7p theo th th#c QLTHVBB quy mơ Qu c gia, ñ m b o
tăng trư ng kinh t nhưng v)n b o v ñư c tài nguyên và mơi trư ng. Tuy nhiên có th
nh n th!y, đó là nh ng nư c giàu và m t ñ dân s không l n như Thu8 ði n châu Âu
[9], hay đ!t nư c di n tích nh như Singapore ðơng Nam Á [2]. D)u sao thì đó cũng là
các mơ hình có giá tr tham kh o cho các Qu c gia kỳ v ng v phát tri n b n v ng vùng
b bi n ti p c n t qu n lý t ng h p.
Ph n l n các nư c ðông Nam Á hư ng #ng tích c c v i QLTHVBB, ít nh!t là
trong th i kỳ nh n ñư c tài tr cho các d án thí đi m t các nư c phát tri n và các t
ch#c Qu c t . Trong đó, quy mơ l n nh!t là các d án ñi m QLTHVBB theo h th ng c a
Chương trình đ i tác qu n lý mơi trư ng các vùng bi n ðông Á (PEMSEA) v i s h9 tr
c a Qu: Mơi trư ng tồn c u (GEF), Chương trình Phát tri n c a Liên Hi p Qu c
(UNDP) và T ch#c hàng H i Qu c t (IMO) th c hi n trong th p k6 đ u tiên c a th k6
XXI. ðó là các d án ñi m Shianoukville (Campuchia), Shihwa (Hàn Qu c), Bali
(Indonesia), Klang (Malaysia), Batangas (Philippines), Nampho (Tri u Tiên), H Môn

(Trung Qu c ), Chonburi (Thái Lan) và ðà N=ng (Vi t Nam) [13].
T i Malaysia, th th#c t p trung hóa trong qu n lý vùng b bi n ñ nh hư ng qu n lý
t ng h p ñã t o !n tư ng t t v i s phát tri n kinh t cao, ñ ng th i v!n đ b o v mơi
trư ng ñư c quan tâm ñúng m#c [10]. Philippines coi tr ng và là nư c ñã th c hi n nhi u
nh!t các d án QLTHVBB ðông Nam Á, m9i năm 25 tri u USD các ngu n khác nhau
ñư c ñ u tư cho các d án qu n lý vùng b bi n. Các d án nh n ñư c s h9 tr nhi u
nh!t c a chương trình khu v c GEF/UNDP/IMO/PEMSEA đã đư c tri n khai t i
Batangas, Bataan, Cavitae, V nh Manila và Puerto Galera. Trong đó, d án QLTHVBB
th c hi n trên cơ s t ch - t qu n ñư c coi là thành công hơn c t i Batangas [3, 13] .
83


T i H Môn (Trung Qu c) v i s h9 tr c a ho t ñ ng QLTHVBB, t 1994, hàng
năm GDP tăng 9 - 25% mà không suy gi m ch!t lư ng môi trư ng [4, 15]. Bài h c thành
cơng c a mơ hình QLTHVBB H Môn trư c h t là th5ng l i c a ý chí chính tr thơng
qua s h9 tr v lu t pháp, chính sách và tài chính v i s ng h c a các c!p chính quy n
nh&m t o m t m)u hình t t cho Trung Qu c và khu v c. Vi c th c thi chính sách và lu t
pháp nghiêm minh đã t o nên s nh!t quán và ñ ng l c thúc đ'y th c thi chương trình
QLTHVBB. S đ ng thu n c a các t ch#c tham gia và c a các bên có l i ích cũng là
nhân t quan tr ng ñ m b o cho thành cơng này. S đ ng thu n khơng ch% là t nguy n
mà cịn là tác đ ng ch tài trong khn kh c a lu t đ nh. V!n đ thu và phí mơi trư ng
đư c th c hi n nghiêm ch%nh, t o nên ngu n tài chính b n v ng cho QLTHVBB, đ m b o
cho quá trình này phát tri n “t l c” [13, 15]. Nh ng kinh nghi m v n có v cách th#c
qu n lý trong phát tri n n n kinh t t p trung trư c kia có th cũng góp ph n cho s thành
cơng c a mơ hình này.
Tuy nhiên, nhi u n9 l c QLTHVBB chưa th c s b n v ng ho c chưa thành cơng,
v cơ b n liên quan đ n ba lý do chính. Trư c h t do thi u ý chí chính tr ho c do y u v
cam k t chính tr các c!p chính quy n v chính sách, pháp ch và phân b ngu n l c đ
h9 tr và duy trì ho t đ ng c a d án. Th# hai, do mâu thu)n gi a các ñơn v tham gia t o
nên s r n n#t, thi u n9 l c ph i h p làm h n ch hi u qu liên k t các bên có l i ích

trong vi c ra các quy t đ nh và chính sách. Th# ba, do s thay đ i v chính quy n c c!p
Qu c gia và ñ a phương, khi mà chính quy n m i th5ng c khơng ch!p nh n chương trình
QLTHVBB đã có [13]. Ngồi ra, QLTHVBB c n quan tâm đ n l i ích và s tham gia c a
c ng ñ ng, nhưng trong nhi u trư ng h p, s tham gia này còn có tính hình th#c và phong
trào, chưa mang tính b n ch!t.
QLTHVBB ñư c coi là qu n lý ña ngành, đa m c tiêu và đa l i ích và là chìa khố
c a phát tri n b n v ng. Tuy v y, ý ni m này hi n chưa hDn ñã ñư c ch!p nh n m i
hồn c nh. Cịn có nh ng quan đi m cho r&ng QLTHVBB chưa hDn là cách qu n lý t t
nh!t và ch đ o, vì khó có kh năng thành cơng do chính các như c đi m t cách th#c
qu n lý t p trung, khó có kh năng tr thành m t quá trình “t t n t i”. Khơng ít nơi v)n
coi tr ng vai trò qu n lý vùng b bi n phi t p trung và phát tri n các mơ hình ch ñ o ki u
“qu n lý theo ngành”, “qu n lý d a vào c ng ñ ng”. Lu t 22/1999 th hi n rõ ý chí chính
tr c a Chính ph Indonesia là phi t p trung qu n lý vùng b bi n và tăng cư ng vai trị
c ng đ ng trong qu n lý tài ngun. Qu n lý hành chính t p trung đư c cho là sI t o ra
chính sách mơi trư ng áp d ng ñ ng nh!t t i t!t c các vùng c a ñ!t nư c, thi u xem xét
nh ng v!n ñ ñ a phương và s ña d ng, ph#c t p v kinh t , văn hóa, xã h i và sI t o ra
khn phép n ng n làm h n ch kh năng suy nghĩ và sáng t o c a chính quy n và c ng
ñ ng ñ a phương [10]. Thái Lan là nư c t lâu ñã quan tâm ñ n qu n lý vùng b bi n, tuy

84


nhiên theo hư ng qu n lý phi t p trung v i phương th#c qu n lý d a vào c ng đ ng. T
đó cho th!y cũng khơng nên tuy t đ i hố QLTHVBB cho m i nơi, m i hồn c nh, mà
c n có s ph i h p các cách th#c qu n lý quy mô phù h p.
III. TH C TI N QU N LÝ T NG H P VÙNG B

BI N

VI T NAM


Ti p c n QLTHVBB Vi t Nam ñã tr i qua hơn 10 năm k t ñ tài c!p Nhà nư c
KHCN.06-07 “Nghiên c#u xây d ng phương án qu n lý t ng h p vùng b bi n Vi t Nam
góp ph n đ m b o an tồn mơi trư ng và phát tri n b n v ng” do Vi n Tài nguyên và Môi
trư ng bi n ch trì th c hi n trong các năm 1996 - 1999 v i hai tr ng ñi m nghiên c#u là
khu v c ð Sơn - Cát Bà - H Long và ðà N=ng [11]. Vào các năm 2000 - 2002, Vi n H i
dương h c ñã ti n hành nhi m v nghiên c#u nh&m xây d ng phương án QLTHVBB Nam
Trung b v i tr ng đi m Bình ð nh theo Ngh ñ nh thư h p tác Vi t Nam - Qn ð [1].
Ti p theo, m t s d án tri n khai ñã ñư c ti n hành v i s h9 tr v chuyên gia và
tài chính c a m t s nư c và t ch#c Qu c t . Thành công nh!t v m t lý lu n và th c ti"n
có lI là d án QLTHVBB t i ðà N=ng, n&m trong khuôn kh Chương trình h p tác c a
PEMSEA giai đo n I (2000 - 2006) và giai ño n II ñã ñư c ti p t c t năm 2009 [20]. D
án Vi t Nam - Hà Lan v QLTHVBB Vi t Nam (VNICZM) giai ño n 2000 - 2006 ñư c
th c hi n ba đi m trình di"n Nam ð nh, Th a Thiên - Hu và Bà R a - Vũng Tàu [7].
D án h p tác v QLTHVBB H Long do IUCN Vi t Nam, B Thu6 s n và UBND t%nh
Qu ng Ninh th c hi n trong khuôn kh h p tác v i Cơ quan Khí quy n và ð i dương Hoa
Kỳ (NOAA) trong giai ño n I (2003 - 2005) và giai ño n II (2006 - 2008) [12]. G n ñây
nh!t là d án qu n lý t ng h p các ho t ñ ng trên ñ m phá Tam Giang - C u Hai
(IMOLA) do FAO tài tr v i s h9 tr c a các chuyên gia Italia th c hi n t năm 2005 và
hi n ñang ti p t c gia ño n II. Ch% riêng d án QLTHVBB Qu ng Nam (2005 - 2007) là
mơ hình QLTHVBB c!p t%nh l n ñ u tiên do các nhà khoa h c và qu n lý Vi t Nam xây
d ng và th c hi n theo kinh nghi m c a ðà N=ng [20].
Các ho t ñ ng nói trên đã có nh ng đóng góp quan tr ng v ph bi n ki n th#c,
nâng cao nh n th#c và tích lu: kinh nghi m QLTHVBB Vi t Nam [6, 17, 20]. R m#c ñ
khác nhau, các d án tri n khai ñ u chú ý ñ n thu th p, ñánh giá và xây d ng cơ s d li u
và ph bi n thông tin, k c vi c l p các trang web ph c v QLTHVBB; quan tâm xây
d ng cơ s v t ch!t và năng l c qu n lý t vi c thành l p và ho t ñ ng c a các văn phịng
d án, các nhóm chun gia, tư v!n ñ n m các l p t p hu!n ng5n h n, đào t o chun
mơn GIS, tuy n c ngư i h c t p, thăm quan các nư c đã có kinh nghi m,…S tham
gia c a c ng ñ ng trong ho t ñ ng QLTHVBB đã đư c chú ý, dù cịn mang tính hình th#c

nhi u hơn là th c ch!t. Các k ho ch hành đ ng và các chương trình mang tính chi n lư c

85


ñ u ñư c quan tâm so n th o. Tuy nhiên, cũng m i ch% có 4 đ a phương c!p t%nh là Nam
ð nh, Th a Thiên - Hu , ðà N=ng và Qu ng Nam thông qua ñư c chi n lư c QLTHVBB
làm ñ nh hư ng cho ho t ñ ng lâu dài. Các d án ñã ưu tiên tri n khai m t s ho t ñ ng
h9 tr qu n lý c th : D án IMO/GEF/PEMSEA ðà N=ng nh!n m nh ñ n ngăn ng a ô
nhi"m; Các d án VNICZM h p tác v i Hà Lan ñã ưu tiên qu n lý thiên tai (xói l , dâng
cao m c bi n,…) có liên quan đ n bi n đ i khí h u và b o v đ!t ng p nư c; D án
IUCN/ NOAA/MOFI Qu ng Ninh chú ý ñ n các khu b o t n bi n v i s tham gia c a
c ng ñ ng, trong giai ño n II ñã xây d ng ñư c m t khuôn kh QLTHVBB Qu ng NinhH i Phịng và đư c chính quy n hai đ a phương ký cam k t th c hi n. D án
IMOLA/FAO ñ c bi t quan tâm ñ n qu n lý các ho t ñ ng thu6 s n trên ñ m phá Tam
Giang - C u Hai,…
Bên c nh nh ng k t qu ti p c n kh i ñ u ñáng ghi nh n, s nghi p QLTHVBB Vi t
Nam cũng b c l nhi u t n t i, khó khăn và ph i ñương ñ u v i nh ng thách th#c to l n.
IV. NH NG V N ð CƠ B N V QLTHVBB

VI T NAM

T nh n th#c và th c ti"n qua các nghiên c#u và ho t ñ ng tri n khai, có th
m t s v!n đ cơ b n v QLTHVBB nư c ta.

rút ra

1. ð nh hư ng
M c tiêu QLTHVBB Vi t Nam là xây d ng và th c hi n chương trình bao g m
các chu trình qu n lý theo đ nh hư ng phát tri n b n v ng trong ñi u ki n h i nh p và m
r ng h p tác Qu c t , trên cơ s s d ng h p lý và b o v tài nguyên - môi trư ng, b o

t n thiên nhiên và văn hố, ngăn ng a và phịng tránh thiên tai, dung hồ các mâu thu)n
và đ m b o l i ích c ng đ ng. Q trình QLTHVBB c n th c hi n các ch#c năng như d
báo và k ho ch hóa; đi u ch%nh và b sung; t ch#c, t p h p và liên k t; tuyên truy n và
giáo d c; giám sát và đánh giá. M t mơ hình khung QLTHVBB c n đư c đ nh hình v
m c ñích qu n lý; các bư c trong m t chu trình qu n lý; ch th và phương th#c qu n lý;
ph m vi và ñ i tư ng qu n lý; quy mô và cơ ch qu n lý; khung hành ñ ng và các v!n ñ
qu n lý ưu tiên; ti n trình qu n lý [19]. QLTHVBB c n d a trên các nguyên t5c ch ñ o
v tính kh thi và hi u qu , tính t ng h p - hài hịa và vi c đ m b o l i ích cho c ng ñ ng.
QLTHVBB c n d a trên các tiêu chí như: đ m b o phát tri n b n v ng, góp ph n thúc đ'y
phát tri n kinh t , ñ m b o b o v môi trư ng, b o t n t nhiên và văn hố, đ m b o an
ninh qu c phịng; phù h p và góp ph n đi u ch%nh t ch#c lãnh th , quy ho ch t ng th
ñ a phương hay vùng.

86


2. Cơ s" pháp lý và ý chí chính tr
Vi t Nam có mơi trư ng t t cho vi c th c thi QLTHVBB. Th ch ñư c Hi n pháp
nư c CHXHCN Vi t Nam năm 1992 quy ñ nh phù h p v i yêu c u xây d ng cơ ch
QLTHVBB mà ch th qu n lý Nhà nư c thông qua các cơ quan ch#c năng v i phương
th#c qu n lý th ng nh!t và t p trung. Vai trị lãnh đ o đ!t nư c xuyên su t c a ð ng c ng
s n, s n ñ nh c a ch ñ chính tr và chính quy n r!t quan tr ng ñ i v i tính b n v ng
c a quá trình QLTHVBB c n th c hi n trong th i gian r!t dài theo các chu trình n i ti p
nhau. M c dù còn thi u các chính sách, lu t đ nh c th , nhưng h th ng văn b n pháp quy
hi n có v tài nguyên, môi trư ng và phát tri n b n v ng h9 tr r!t l n cho ho t ñ ng
QLTHVBB [14, 20]. Tuy nhiên, th c hi n lu t pháp thi u nghiêm minh và ch tài y u là
h n ch r!t l n cho QLTHVBB.
Ý chí chính tr v phát tri n b n v ng nói chung và QLTHVBB nói riêng là tích c c.
Tuy nhiên các c!p đ a phương, s thay đ i chính quy n qua các nhi m kỳ hay cam k t
chính tr y u t phía chính quy n có th d)n đ n thi u phân b ngu n l c và tác ñ ng đ n

ti n trình QLTHVBB. Ngày 9/10/2007, Chính ph đã ban hành Quy t ñ nh s
158/2007/Qð-TTg phê duy t Chương trình qu n lý t ng h p d i ven bi n vùng B5c Trung
b và Duyên h i Trung b ñ n năm 2010 và ñ nh hư ng ñ n năm 2020 [21]. M c tiêu
t ng quát c a chương trình là tăng cư ng năng l c qu n lý, b o v , s d ng và khai thác
tài nguyên, môi trư ng, ph c v phát tri n b n v ng các t%nh, thành ph tr c thu c Trung
ương trong vùng thông qua áp d ng phương th#c QLTHVBB. M c tiêu c th ñ n năm
2010 là t o hành lang pháp lý, hình thành cơ ch , chính sách và tăng cư ng ngu n l c, cơ
s k: thu t ñ t ch#c th c hi n và tri n khai QLTHVBB t i t!t c các t%nh, thành ph tr c
thu c Trung ương trong vùng. Tuy chương trình này ít nhi u cịn h n ch v tính khách
quan do chưa có đư c ch9 d a n n t ng c a chi n lư c Qu c gia hay chi n lư c vùng v
QLTHVBB. M t khác, d i ven b bi n B5c Trung b và Duyên h i Trung b chưa hDn là
vùng yêu c u c!p bách nh!t v QLTHVBB xét dư i góc đ tác đ ng nhân sinh. Nhưng
quy t ñ nh ñã th hi n rõ ý chí chính tr c a Chính ph đ i v i v!n ñ này.
Nh ng kinh nghi m qu n lý trong n n kinh t t p trung trư c đây, có giá tr tham
kh o đ i v i qu n lý t p trung trong b o v tài nguyên và môi trư ng c a ti n trình
QLTHVBB. ð ng th i, nh ng kinh nghi m qu n lý khi phát tri n n n kinh t th trư ng
nhi u thành ph n ñ nh hư ng XHCN hi n nay cũng sI b sung nh ng kinh nghi m quý
báu, tránh nh ng quan liêu d" có t cơ ch qu n lý hành chính t p trung.
3. Nh#n th$c và nhu c%u thơng tin
Nh n th#c đúng v vai trị, s c n thi t và cách th#c ti n hành c a QLTHVBB c n
ph i ph bi n và quán tri t trong các c!p qu n lý trư c khi nâng cao cho c ng ñ ng. C n

87


tránh cách nghĩ cho r&ng QLTHVBB là công vi c c a các nhà nghiên c#u, còn qu n lý
vùng b và bi n là công vi c cai qu n c a các c!p chính quy n. QLTHVBB khơng ph i
ch% t n t i thông qua d án, mà các d a án ch% là s kh i đ u mang tính trình di"n và th
nghi m, đ khi ho t ñ ng QLTHVBB ñi vào khung n ñ nh sI ñư c chuy n giao cho cơ
quan qu n lý có ch#c năng chun trách đ duy trì thư ng xuyên.

Nh n th#c và hi u bi t v kinh nghi m th c ti"n QLTHVBB Vi t Nam v)n cịn
h n ch , th m chí m t s khái ni m cịn chưa rõ, có th d)n ñ n hành ñ ng thi u chu'n
xác. Ví d , m t b ph n tham gia quan tr ng vào quá trình QLTHVBB là “các bên có l i
ích” (stakeholders) thư ng hi u l m là “nh ng ngư i có liên quan”. M t s v!n ñ v lý
lu n chưa ñư c làm sáng t , đ c bi t là tính phù h p gi a cơ c!u t ch#c QLTHVBB v i
th ch c a nư c ta. S ti p thu thi u l a ch n lý lu n chung và kinh nghi m c a các nư c
có th ch xã h i khác nhau có th d)n ñ n các ho t ñ ng QLTHVBB mang tính hình th#c
và giáo đi u. Ví d , m t chu trình QLTHVBB c a PEMSEA g m sáu bư c, nhưng bư c
đ u tiên “chu#n b ” khó có th coi là th i kho ng th c hi n trong m t d án QLTHVBB
trong ñi u ki n Vi t Nam. Nh n th#c v vai trò qu n lý Nhà nư c và th th#c qu n lý t p
trung tuy đã có đ nh hư ng ñúng, nhưng chưa ñư c th hi n n i b t nh ng ñ c thù c a
Vi t Nam, có lI do cịn ch u nh hư ng nhi u c a tư v!n Qu c t trong các d án ñi m.
ð c ñi m th c ti"n c a các ñ a phương ñã ñư c chú ý, nhưng s l a ch n ưu tiên trong
các ho t ñ ng c a d án cịn mang tính cá bi t, làm gi m ñi tính ch!t ña năng c a m t d
án qu n lý t ng h p.
ð ph c v cho vi c xác ñ nh khung hành ñ ng, k ho ch hay chi n lư c
QLTHVBB, l a ch n các ho t ñ ng ưu tiên, vi c l p h sơ môi trư ng là bư c quan tr ng
ñ u tiên, c n ñ n h th ng thơng tin, tư li u đ y ñ và toàn di n. Tuy nhiên, nh ng kho ng
tr ng thơng tin là v!n đ l n do tài li u ñi u tra cơ b n và quan tr5c v tài nguyên, môi
trư ng vùng b bi n thư ng thi u ñ ng b , thi u đ tin c y và tính khách quan. Vi c b
sung nh ng tư li u c n thi t cho các kho ng tr ng thông tin quan tr ng v i th i kho ng
ng5n trong khuôn kh m t d án khó có th đáp #ng.
4. Xác ñ nh ph m vi và ñ i tư'ng
Ph m vi QLTHVBB Vi t Nam v)n là m t ch ñ c n ph i th o lu n và làm rõ.
Ph m vi không gian qu n lý ñư c xác ñ nh theo ranh gi i t nhiên hay hành chính? S
khơng phù h p gi a hai lo i ranh gi i này nhi u khi gây lúng túng cho l a ch n không
gian qu n lý. Cũng không nên quá l thu c vào ph m vi t nhiên mà ñi u quan tr ng là
xác đ nh đư c khơng gian nào c n qu n lý t ng h p và m r ng đ n đâu đ có tính kh thi
và thu h7p đ n đâu kh i phá v( tính hoàn ch%nh c a m t th c th t nhiên ven b . Vi c
ch n ranh gi i phía bi n, t i đ sâu 30 m hay 50 m theo vùng, không quá ph#c t p như


88


ranh gi i phía l c đ a. Có lI, ph m vi QLTHVBB quy mô t c!p t%nh tr lên có s đ ng
thu n cao là ch n theo các huy n ven bi n, dù m t s huy n có ph n di n tích r ng thu c
v ñ ng b&ng hay mi n núi. Tuy nhiên, t i m t s thành ph l n ven bi n, ví d như H i
Phịng, các qu n sát bi n di n tích nh nhưng ñ u ñông dân và ho t ñ ng kinh t sơi đ ng
và nhi u qu n sát k phía sau v)n mang đ m b n ch!t ven b bi n v c t nhiên và kinh
t - xã h i, cũng c n ñư c ñưa vào ph m vi khơng gian QLTHVBB.
Hi n đang có xu th l!y quy mô QLTHVBB c!p t%nh làm quy mô cơ b n. Có lI đó
là m t l a ch n ñúng ñ5n v i ñi u ki n h u h t các qu n, huy n sát bi n c a 28 t%nh, thành
ph tr c thu c Trung ương ven bi n có quy mơ di n tích và dân s v a ph i. Tuy nhiên,
khơng ít trư ng h p, mơ hình này khơng ph i khơng có nh ng b!t c p. Nhi u t%nh ven
bi n B5c b và Nam b chung nhau các c a sông l n và thDng nên ph n n a c a sông
thu c t%nh này có n i dung, ti n đ QLTHVBB khác v i ph n n a còn l i c a t%nh kia,
ho c th m chí ph n n a này đư c QLTHVBB cịn ph n n a kia thì khơng. Tình tr ng
tương t cũng có th x y ra gi a các t%nh chung nhau m t th c th t nhiên như m t bán
ñ o (ví d , ðà N=ng và Th a Thiên - Hu có chung bán đ o H i Vân); hay m t v nh bi n
(ví d , Qu ng Ninh và H i Phịng đ u có khơng gian b c a v nh H Long). Vì v y,
QLTHVBB theo đơn v hành chính c!p t%nh có lI khơng nên là mơ hình duy nh!t, mà có
th b sung nh ng mơ hình theo đơn v hành chính c!p dư i t%nh. ð c bi t, c n có c mơ
hình QLTHVBB theo các th c th t nhiên như m t v nh bi n, m t vùng c a sơng l n hay
m t h i đ o ñ kh5c ph c nh ng h n ch mơ hình đơn v hành chính c!p t%nh và th hi n
tính năng đ ng, sáng t o và tính ña d ng, mi"n là tuân th ñúng các nguyên t5c chung và
ñáp #ng m c tiêu c a QLTHVBB. M t khác, Vi t Nam đang hình thành các vùng phát
tri n kinh t - xã h i ven bi n như: ven bi n B5c b , ven bi n B5c Trung b , ven bi n
Nam Trung b và ven bi n Nam b . Ngày 10 /7/2008, Th tư ng Chính ph đã ra Quy t
đ nh s 865/Qð-TTg v vi c phê duy t quy ho ch xây d ng vùng Duyên h i B5c b đ n
năm 2025 và t m nhìn đ n năm 2050. Tính th ng nh!t và hồn ch%nh c a m t vùng ven b

bi n v ñi u ki n t nhiên và kinh t - xã h i ñ t ra nh ng v!n ñ chung v QLTHVBB
c a m t mơ hình c!p vùng. Mơ hình c!p vùng có lI c n đư c coi là m t ñ c thù riêng c a
Vi t Nam t o nên m t h th ng QLTHVBB c!p Qu c gia, c!p vùng và c!p ñ a phương
(t%nh, thành ph tr c thu c Trung ương và các ñơn v hành chính c!p dư i t%nh). Tuy
nhiên, v cơ c!u t ch#c, khung hành ñ ng, chi n lư c và k ho ch hành ñ ng gi a các
c!p v a c n có s th ng nh!t, v a c n có s phân đ nh r ch ròi v ch#c năng và nhi m v .
Malaysia cũng có mơ hình QLTHVBB c!p bang, m c dù các bang khơng có quy mơ l n
b&ng vùng c a Vi t Nam.
ð i tư ng QLTHVBB Vi t Nam cũng là v!n ñ c n ñư c làm rõ thêm. Tài
nguyên và môi trư ng ch5c ch5n là ñ i tư ng ch ch t c a QLTHVBB và là trách nhi m

89


qu n lý và b o v c a Nhà nư c, vì các cơng ty đ u tư, các ngành và các t ch#c, cá nhân
trong trong n n kinh t th trư ng vì l i ích c a riêng mình khó có th có nh ng quan tâm
thích đáng t i v!n đ này. Th nhưng các ho t ñ ng kinh t n&m trong ph m vi khơng gian
qu n lý c a ho t đ ng QLTHVBB có thu c v đ i tư ng qu n lý c a quá trình này?
Chương trình QLTHVBB không làm thay công vi c qu n lý c a các ban, ngành ch#c
năng khác, cũng như khơng đóng vai trò qu n lý bao trùm lên các ho t đ ng c a các
chương trình kinh t - xã h i khác. Nhưng ch5c ch5n, QLTHVBB c n quan tâm ñ n nh ng
ho t ñ ng kinh t - xã h i gây tác ñ ng ñ n tài nguyên và môi trư ng ho c ch u tác đ ng
c a q trình QLTHVBB, k c m t thúc ñ'y phát tri n ho c h n ch phát tri n các ho t
đ ng đó, thơng qua vai trị tham gia và trách nhi m c a các bên có l i ích, đ c bi t là bên
có l i ích kinh t . V!n ñ này, rõ ràng c n ti p t c ñư c b sung và làm rõ qua các tr i
nghi m th c t v i các hoàn c nh c th .
5. Tăng cư ng t) ch$c và năng l*c
Hi n nay, ñ u m i t ch#c QLTHVBB c!p Qu c gia theo ch#c năng thu c v T ng
c c Bi n và H i ñ o Vi t Nam, tr c thu c B Tài ngun và Mơi trư ng. ðây là đi m m i
v m t th ch , nhưng giai ño n đ u sI khơng thu n l i vì cịn thi u cơ ch , chính sách

liên ngành đ T ng c c Bi n và H i ñ o Vi t Nam ph i h p v i các b và các t%nh, thành
ph tr c thu c Trung ương th c thi QLTHVBB. R Trung Qu c, T ng C c ð i dương
Qu c gia ñ m trách nhi m v ñ u m i này và cũng thu c m t B ña ngành tr c thu c
Qu c V vi n.
M t trong nh ng ñi u ki n quy t ñ nh s thành cơng c a q trình QLTHVBB là t
ch#c b máy ho t đ ng, xây d ng các nhóm chun gia, nhóm tư v!n và đào t o ngu n
nhân l c. Sau nhi u năm ti p c n, chúng ta g n như chưa có các chuyên gia v
QLTHVBB theo ñúng nghĩa c a t này. M t trong nh ng khó khăn là QLTHVBB c n
ti p c n v m t phương pháp lu n c a khoa h c xã h i, ñ ng th i l i c n s hi u bi t sâu
s5c v các ñ i tư ng qu n lý thu c v lĩnh v c khoa h c t nhiên. Các chuyên gia tư v!n,
các nhà nhà khoa h c tham gia d án có th t các vi n nghiên c#u, các trư ng ñ i h c,
th m chí t các t ch#c Qu c t . Tuy nhiên, l c lư ng ñi u hành qu n lý tr c ti p t i các
văn phòng d án ph i là các cán b ngu n ñ a phương. Hi n t i, l c lư ng này còn m ng
v s lư ng, h n ch v lý lu n qu n lý t ng h p, chưa đ s#c ti p thu có l a ch n kinh
nghi m t nư c ngoài và ñ xu!t, ñi u hành các ho t ñ ng trong ph m vi trách nhi m c a
mình. ðó là m t th c t khó khăn c n đư c c i thi n thơng qua vi c ñào t o chu'n b nhân
l c trư c m5t và lâu dài mà Nhà nư c c n có s quan tâm v t m chi n lư c vĩ mơ.
6. Xác đ nh ngu+n tài chính b,n v-ng
Khơng ch%

90

Vi t Nam, nhi u ho t đ ng QLTHVBB

nư c ngoài chưa tr thành


quá trình t l c do thi u ngu n tài chính đ u tư n đ nh và rơi vào tình tr ng h t tài tr là
ng ng d án. Vì v y, vi c xác đ nh ngu n tài chính đ u tư b n v ng là h t s#c quan tr ng
nh&m ñ m b o cho s t n t i lâu dài và ho t ñ ng hi u qu c a m t chương trình

QLTHVBB. Các ngu n ti m năng, trư c h t ph i là t ngân sách Nhà nư c, giúp cho duy
trì b máy, đ m b o các ho t ñ ng ñ nh kỳ, tương t như khốn chi đ nh m#c cho các ñơn
v s nghi p nhà nư c hi n nay. Thu tài ngun - mơi trư ng và phí mơi trư ng c n tr
thành ngu n h9 tr chính và thư ng xuyên cho QLTHVBB. Kinh phí t vi c th c hi n các
ñ tài, d án b o v tài nguyên và môi trư ng trong ph m vi vùng qu n lý do ch% ñ nh hay
tuy n ch n theo các quy ñ nh hi n hành cũng là ngu n b sung quan tr ng. Ngồi ra, cịn
có các ngu n tài tr Qu c t và trong nư c, đóng góp t nguy n c a các t ch#c và cá
nhân,…
Ngoài t o ngu n b n v ng, cũng c n xác ñ nh cơ ch s d ng tài chính ñ u tư phù
h p v i các ho t ñ ng c a q trình QLTHVBB nh&m n đ nh các ho t ñ ng như v n
hành b máy qu n lý, duy trì h th ng thơng tin, quan tr5c và đánh giá mơi trư ng, tư v!n
và ki n ngh ñi u ch%nh quy ho ch, th c thi các d án ñ u tư b o v tài nguyên và môi
trư ng,… Cũng c n ph i có cơ ch hình thành và ho t đ ng các qu: QLTHVBB làm n n
t ng cho ho t ñ ng các d án quan tr5c, nghiên c#u và #ng d ng tri n khai các v!n ñ n&m
trong khn kh QLTHVBB. ðây chính là đi m khác bi t v i s d ng tài chính cho các
ho t đ ng qu n lý hành chính đơn thu n. ð u tư tài chính b n v ng ph i g5n v i quá trình
t n t i ”t l c” c a chương trình QLTHVBB. N u ngu n tài chính đ u tư ki u bao c!p
theo cơ ch t p trung sI phát sinh “quan liêu”, khơng th đ m b o cho q trình
QLTHVBB t l c lâu dài. Nhưng n u khơng có s h9 tr căn b n t ngân sách, sI thi u
n n t ng, thi u n ñ nh. Vì v y, cơ ch qu n lý tài chính đây theo phương th#c c a các
đơn v s nghi p Nhà nư c có thu, v i mơ hình bán t ch đ phát huy năng đ ng, sáng
t o c a ñ i ngũ qu n lý, chuyên gia và nhân viên trong h th ng t ch#c qu n lý. Cũng
nên tham kh o mơ hình qu n lý tài chính c a các t ch#c khoa h c theo Ngh đ nh 115 c a
Chính ph v t ch , t ch u trách nhi m trong ho t ñ ng khoa h c cho các t ch#c
QLTHVBB.
7. Mâu thu.n l'i ích, s* tham gia c/a c0ng đ+ng và các bên có l'i ích
Trong các d án QLTHVBB Vi t Nam, mâu thu)n l i ích là v!n ñ t nh và
thư ng b né tránh. Khơng th phát tri n đa ngành, đa l i ích, đa m c tiêu n u khơng đ i
m t ñ gi i quy t v!n ñ mâu thu)n l i ích. Các mâu thu)n l i ích vùng b bi n thư ng
xu!t hi n do tranh ch!p khơng gian, tranh ch!p tài ngun và tác đ ng tiêu c c đ n mơi

trư ng làm nh hư ng đ n nhóm l i ích khác. Các hình th#c mâu thu)n có th xu!t hi n
gi a hai hay nhi u lĩnh v c (du l ch - ngh cá - giao thông) theo m t chi u ho c đa chi u,
có th trong n i b m t ngành (ni tr ng và đánh b5t thu6 s n), gi a cá nhân và c ng
91


ñ ng, gi a b o t n t nhiên và phát tri n kinh t . Mâu thu)n có th xu!t hi n khi có quy t
đ nh giá tr s d ng tr c ti p hay gián ti p ho c quy t ñ nh các giá tr phi s d ng c a
cùng m t lo i tài nguyên. Tuy nhiên, ñáng ng i hơn c chính là mâu thu)n gi a các đơn v
tham gia QLTHVBB có th xu!t hi n d)n đ n s r n n#t c a chương trình.
Khơng th th c hi n thành công QLTHVBB hư ng t i phát tri n b n v ng khi l i
ích c ng đ ng khơng đư c đ m b o. ðó là nh ng l i ích khơng ch% v v t ch!t, mà cịn v
s#c khoW và văn hố - tinh th n. Mơ hình QLTHVBB ph i hư ng t i l i ích c ng đ ng và
góp ph n xố gi m đói nghèo. QLTHVBB ph i chú ý ñ n các v!n ñ b o v và duy trì tài
nguyên truy n th ng, c i thi n sinh k , t o vi c làm m i, gi gìn ch!t lư ng mơi trư ng
s ng, tơn tr ng tâm linh và gi gìn các di s n văn hố. Mu n đ m b o đư c l i ích chính
đáng và s ñ ng thu n c a c ng ñ ng thì q trình QLTHVBB c n ph i có s tham gia
c a h . QLTHVBB Vi t Nam c n tránh hai xu hư ng thái quá. Xu hư ng th# nh!t ñi u
hành qu n lý (management) vùng b bi n gi ng như cai qu n (governance), tuy t đ i hố
h th ng lu t đ nh và các bi n pháp ch tài mà coi nh7 giáo d c, tuyên truy n, nâng cao ý
th#c tham gia “t giác” c a c ng ñ ng và các bên có l i ích. Xu hư ng th# hai là
QLTHVBB ki u “phong trào” khi ñ c p ñ n s tham gia c a c ng ñ ng, nhi u khi rơi
vào tình tr ng qu n lý phi t p trung như “qu n lý d a vào c ng ñ ng” mà coi nh7 vai trò
qu n lý Nhà nư c. Th c ra, qu n lý d a vào c ng ñ ng thư ng do các t phi chính ph
đ#ng ra đ m trách có m t vai trị nh!t đ nh nh ng quy mơ và th i đi m thích h p, có th
có nh ng đóng góp nh!t đ nh nhưng khơng th thay th vai trị qu n lý t p trung c a Nhà
nư c trong ti n trình QLTHVBB.
S tham gia c a các bên có l i ích vào ho t đ ng QLTHVBB nư c ta chưa ñư c
xác ñ nh rõ ràng. C ng đ ng là m t b ph n đơng đ o có l i ích r ng v c v t ch!t l)n
tinh th n liên quan ñ n chương trình QLTHVBB và s tham gia c a h ln đư c đ cao.

Tuy nhiên, cịn các bên có l i ích khác, đ c bi t là các bên có l i ích v kinh t , đ i di n là
các công ty, các doanh nghi p Nhà nư c ho c tư nhân, các t p ñoàn kinh t và các d án
ñ u tư phát tri n là các bên tham gia quan tr ng c n ñư c xác ñ nh rõ cơ ch tham gia,
trách nhi m chia sW và ph i ñư c coi là m t ngu n l c đóng góp quan tr ng, tham v!n ý
ki n, ch!p hành các ch tài và c quy n ñư c hư ng các l i ích do QLTHVBB mang l i.
V. K1T LU2N
QLTHVBB là m t ñ nh hư ng ñúng đ5n có tính kh thi đ hư ng t i phát tri n b n
v ng. Do hoàn c nh kinh t - xã h i, có nh ng s khác bi t nh!t ñ nh trong vi c áp d ng
mơ hình QLTHVBB các nư c khác nhau, đ c bi t các nư c phát tri n và ñang phát
tri n. M c dù ñã có nh ng mơ hình thành cơng m t s nư c ho c m t s nơi, nhưng

92


nhi u ho t ñ ng QLTHVBB chưa ñ t ñư c hi u qu cao và chưa tr thành m t quá trình
“t l c”.
Nh ng bài h c QLTHVBB các nư c r!t có ý nghĩa đ i v i vi c l a ch n mơ hình
QLTHVBB cho Vi t Nam - m t nư c mà th ch xã h i có r!t nhi u thu n l i cho phương
th#c qu n lý này. Bên c nh nh ng k t qu bư c ñ u, s nghi p QLTHVBB ñang ph i ñ i
m t v i nh ng v!n ñ c n gi i quy t v cơ s lý lu n, cơ ch , năng l c và phương pháp,…
Ngồi mơ hình c!p t%nh, c n xây d ng m t s mơ hình khác, trong đó có mơ hình c!p
vùng hay mơ hình theo đ a h t nhiên. ð đ m b o QLTHVBB tr thành quá trình t l c,
c n ph i xác ñ nh ñư c cơ ch đ u tư tài chính b n v ng và không né tránh gi i quy t mâu
thu)n. QLTHVBB ph i hư ng t i l i ích, s tham gia c ng đ ng và các bên có l i ích,
góp ph n xố gi m đói nghèo. C n tránh hai xu hư ng thái quá trong QLTHVBB: theo
ki u cai qu n, tuy t ñ i hoá lu t pháp và ch tài; ho c theo ki u “phong trào” v i s tham
gia c a c ng đ ng ch% là hình th#c và vai trò qu n lý Nhà nư c b xem nh7.
T nh n th#c ñ n th c hành hi u qu là c m t ch ng đư ng khó khăn, c n đ n ý
chí chính tr c a các c!p chính quy n t Trung ương đ n ñ a phương, c n m t cơ s lý
lu n v ng ch5c nhưng có s áp d ng sáng t o trong ñi u ki n th c ti"n Vi t Nam.

TÀI LI U THAM KH O
1.

Nguy3n Tác An (ch/ biên), 2003. H p tác nghiên c#u xây d ng phương án qu n lý
t ng h p ñ i ven b khu v c Nam Trung B Vi t Nam v i đi m nghiên c#u trình
di"n: vùng ven b bi n t%nh Bình ð nh. Báo cáo nhi m v Ngh ñ nh thư Vi t Nam Qn ð . Lưu tr t i Vi n H i dương h c.

2.

Chia Lin Cien, 1992. Singapore urban coastal area: Strategies for management.
ICLARM Tech. Rep.31 99p.

3.

Chua T.E. and others, 1996. Coastal environmental profile of the Batangas bay
region. GEP/UNDP/IMO Regional Programme for the Prevention and Management
of Marine Pollution in the East Asian Seas.

4.

Chua T.E., 2001. An analysis of the aplication of integrated coastal management linking local and global environment concerns

5.

www.coastman.net.co/publicaciones/mizc/ (0079).pdf

6.

Clark, J.R., 1996. Coastal zone management handbook. Lewis Publishers, 694 ps.


7.

Nguy3n H-u C4, 2005. Qu n lý t ng h p vùng b bi n Vi t Nam. K6 y u H i ngh

93


Khoa h c k6 ni m 30 năm Vi n Khoa h c và Công ngh Vi t Nam, quy n III, trang
245 - 256.
8.

D* án ICZM Vi t Nam - Hà Lan. Delft Hydraunics Vietnam - Netherland
integrated coastal zone management project. Project description. wwwldelft.nl

9.

European Commission, 1999. Towards a European integrated coastal zone
management (ICZM) strategy - General principles and policy options - EU
demonstration programme on integrated management in coastal zones 1997 - 1999.

10.

Hans Ackefors, Kjell Grip, 1995. The Swedish model for coastal zone management.
Swedish Environmental Protection Agency. Priting Gotab. Stockholm. 83p.

11.

Hendra Yusran Siry, 2006. Decentralized coastal zone management in Malaysia
and Indonesia: A Comparative perspective. Coastal mangement, 34, 267 - 285.
Taylor and & Francis Group.LLC.


12.

Nguy3n Chu H+i, Nguy3n H-u C4, Lăng Văn K9n, 2000. Nghiên c#u xây d ng
phương án QLTHVBB Vi t Nam, góp ph n đ m b o an tồn mơi trư ng và phát
tri n b n v ng. Báo cáo t ng k t ñ tài c!p Nhà nư c KHCN.06-07 (1996-1999).
Lưu t i B Khoa h c và Công ngh .

13.

Nguy3n Chu H+i (ch/ biên), 2005. Quy ho ch và l p k ho ch qu n lý t ng h p
vùng b v nh H Long, Qu ng Ninh. Báo cáo t ng k t nhi m v h p tác Qu c t
Vi t Nam - Hoa Kỳ theo Ngh ñ nh thư. Lưu t i B Khoa h c và Công ngh .

14.

Huming Yu and Nancy A. Bermas, 2009. Intergrated coastal management:
PEMSEA'S practices and lessons learned. www2.unitar.org/hiroshima.

15.

Nguy3n Th Như Mai, 2007. Chính sách, pháp lu t bi n Vi t Nam: th c tr ng và
gi i pháp. Báo cáo thu c nhi m v : “Hoàn thi n và t ch#c th c hi n k ho ch th c
hi n chi n lư c phát tri n b n v ng các bi n ðông Á (K ho ch 2006)”, lưu tr t i
C c B o v Môi trư ng. Hà N i. 69 trang.

16.

Maren Lau, 2005. Integrated coastal zone management in the People’s Republic of
China - An assessment of structural impacts on decision-making processes. No

FNU-28, Working Papers from Research unit Sustainability and Global Change,
Hamburg University. www.uni-hamburg.de/Wiss/FB/15/Sustainability.

17.

Olsen S.B., Lowry K. and Tobey J., 1999. A manual for assessing progress in
coastal management. Coastal management report. #2211. The University of Rhode
Island. Coastal Resources Center, Graduate School of Oceanography, Narragansett,
RI 02882 USA. 61p.

94


18.

Nguy3n Ng c Sinh, H$a Chi:n Th;ng, Nguy3n H-u C4 và nnk., 2003. Qu n lý
t ng h p ñ i b - kinh nghi m th c t Vi t Nam. NXB Lao ñ ng, Hà N i.

19.

Tr%n ð$c Th nh, 2007. Phát tri n b n v ng vùng bi n Vi t Nam, Ho t ñ ng Khoa
h c. S 574, tr.13 - 14 và 18.

20.

Tr%n ð$c Th nh, 2009. Nh ng v!n ñ ưu tiên ñ i v i qu n lý t ng h p d i ven b
tây v nh B5c b . T p chí Khoa h c & Cơng ngh bi n. 4(T.9), 127 - 146.

21.


H$a Chi:n Th;ng, 2007. ð nh hư ng và k ho ch xây d ng chi n lư c phát tri n
b n v ng bi n Vi t Nam. Báo cáo thu c nhi m v : “Hoàn thi n và t ch#c th c hi n
k ho ch th c hi n chi n lư c phát tri n b n v ng các bi n ðông Á (K ho ch
2006)”, lưu tr t i C c B o v Môi trư ng. Hà N i. 56 trang.

22.

Th/ tư ng Chính ph/, 2007. Quy t ñ nh s 158/2007/Qð-TTg: Phê duy t Chương
trình qu n lý t ng h p d i ven bi n vùng B5c Trung b và Duyên h i Trung b ñ n
năm 2010 và ñ nh hư ng ñ n năm 2020.

23.

UNEP, 1996. Guidelines for integrated planning and management of coastal and
marine areas in the Wider Caribean Region, UNEP Caribean Environment
programme, Kingston, Jamaica.

24.

UNCED, 1992. Agenda 21, The Rio Declaration on Environment and Development.
Rio de Janeiro, Brazil.

25.

UNESCO, 1994. Excutive summary. International workshop on integrated coastal
zone management (ICZM). IOC Workshop Report No.114: 66p. Karachi, Pakistan.
10 - 14 Oct.1994.

SOME PRINCIPAL ISSUES ON INTEGRATED COASTAL ZONE
MANAGEMENT IN VIET NAM

TRAN DUC THANH
Summary: The integrated coastal zone management (ICZM) is the latest paradigm in
concept of managing coastal areas, and approaching the balance on purposes of environment,
society and economy in conformity with natural proccess. It is a state function with the
manner of united and centralized management, and linked from central to local levels. Having
the certain achievements, however, many efforts for ICZM have been still not sustainable yet
that the most important reasons are concerned the lack of political will and weakness of just
the centralized administrative management.

95


Viet Nam has an institutional framework of advantage for ICZM which is being
regarded as an indispensable orientation for sustainable development. Over ten last years,
some research and demonstrative projects have contributed significantly to ICZM on the
promotion of knowledge, enhancement of awareness, and accumulation of experiences by the
international experts partly. Besides the initial results, the enterprise of ICZM is being faced
to problems which need be solved such as basis of theory, legislational structure, capacities,
methodology and sustainable financing etc. On the long path from awareness to good
practices, ICZM needs the political commitment from central and local governments and
creative application in the Vietnam practical context.

Ngày nh n bài: 02 - 3 - 2010
Ngư i nh n xét: PGS. TS. Nguy"n Chu H i

96




×