Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG VĂN HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.66 KB, 16 trang )

1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG VĂN HÓA

1. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa
a) Khái niệm tư tưởng và hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa
- Tư tưởng:
Câu hỏi: Đ/c hiểu như thế nào là tư tưởng?
Trả lời:
TT là quan điểm, ý nghĩ chung của con người đối với tự nhiên và XH.
+ Theo Từ điển Tiếng Việt, Nxb Tổng hợp Đà Nẵng, 2015:
1. Sự suy nghĩ hoặc ý nghĩ (tập trung tư tưởng, có tư tưởng sốt ruột…).
2. Quan điểm và ý nghĩ chung của con người đối với hiện thực khách quan và
đối với XH (tư tưởng tiến bộ, tư tưởng phong kiến, đấu tranh tư tưởng…).
+ Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia:
Tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu,
dự tính và hành động của con người.
- Hệ tư tưởng:
HT2 là HT các quan điểm lí luận được XD theo một hệ thống chặt chẽ, thể hiện
TGQ, NSQ, các nguyên tắc, quan điểm của GC thống trị, được truyền bá vào XH
một cách có mục đích, đóng vai trò chủ đạo cho mọi hoạt động một chế độ XH.
+ HT2 là một bộ phận thuộc KT3.
+ Các giai cấp khác nhau có hệ tư tưởng khác nhau.
+ HT2 của một chế độ XH là HT2 của giai cấp thống trị.
- Hệ tư tưởng XHCN:
HT2 XHCN là HT2 của GCCN, được thể hiện trong tồn bộ hệ thống lí luận
của CNM-L, mang bản chất cách mạng và khoa học.
+ CNM-L là HT2 tiên tiến, cung cấp TGQ KH, PPL biện chứng, NSQ cách
mạng.
+ CNM-L là cơ sở lý luận để các ĐCS vận dụng sáng tạo, đề ra đường lối


CT đúng đắn.
b) Khái niệm văn hoá và CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH


2

- Văn hóa
Câu hỏi: Đ/c hiểu như thế nào là văn hóa?
Trả lời:
+ Theo nghĩa rộng:
VH là tồn bộ những giá trị VC, TT do con người sáng tạo ra trong quá trình
lịch sử của mình, nhằm phục vụ nhu cầu đời sống của chính bản thân con người.
+ Theo nghĩa hẹp:
VH là văn hố tinh thần, nó phản ánh những giá trị được sáng tạo ra trong
đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người.
VH
Vật chất
Nghĩa
rộng

VH
Vật thể
VH
Tinh thần

Văn hóa
Nghĩa
hẹp

VH

Phi vật thể

* Theo Từ điển Tiếng Việt, Nxb Tổng hợp Đà Nẵng, 2015:
Văn hóa là:
1. Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra
trong quá trình lịch sử (Kho tàng VH dân tộc, VH phương Đông, nền VH cổ…).
2. Những hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh
thần (Phát triển VH, công tác VH…).
3. Tri thức, kiến thức khoa học (Học VH, trình độ VH…).
4. Trình độ cao trong sinh hoạt XH, biểu hiện VM (Sống có VH, ăn nói
thiếu VH…).
5. Nền VH của một thời kì LS cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng
thể những di vật tìm thấy được có những đặc điểm giống nhau (VH rìu hai vai,
VH gốm màu, Đông Sơn…).


3

* Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia:
VH là bao gồm tất cả những SP của con người, và như vậy, VH bao gồm
cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của XH như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị
và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v...
* Theo HCM:
“Văn hoá là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện
của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
nó địi hỏi sự sinh tồn” (HCM, tt, t.3, Nxb CTQG, H, 2011, tr.431).
+ Văn hóa XHCN:
Là nền văn hố có trình độ phát triển cao, mới về chất trong sự phát triển
của lịch sử xã hội loài người; do Đảng của GCCN lãnh đạo, thể hiện đầy đủ tính
cách mạng, tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc.

- CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH:
CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH là sự biến đổi CM trên lĩnh vực TT-VH,
nhằm xác lập HT2 của CNM-L, xây dựng con người XHCN với đạo đức, lối sống
mới, xây dựng nền VH mới trong tồn bộ tiến trình CMXHCN do ĐCS lãnh đạo.
2. Tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa
a) Xuất phát từ nhu cầu và phù hợp với sự ra đời, phát triển PTSX XHCN
Câu hỏi: Theo Đ/c, TT-VH thuộc bộ phần nào trong 1 PTSX?
Trả lời:
- TT-VH là một bộ phận thuộc KT3, chịu sự tác động của CSHT, do PTSX
vật chất quyết định.
“Lịch sử tư tưởng chứng minh gì, nếu khơng phải là chứng minh rằng sự
sản xuất tinh thần cũng biến đổi theo sự sản xuất vật chất” (M-A, tt, t.4, Nxb
CTQG, H, 2006, tr.625).
- CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH để xác lập hệ tư tưởng nền tảng chi phối
sự hình thành và phát triển CNXH - hệ tư tưởng của GCCN.
“Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng chỉ là những tư
tưởng của giai cấp thống trị” (M-A, tt, Sđd, tr.625).


4

- CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH nhằm giải phóng con người khỏi những ảnh
hưởng của tư tưởng, ý thức XH cũ, xây dựng và sáng tạo những giá trị VH mới.
- CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH là một mặt trận ĐTGC của GCCN.
b) Xuất phát từ yêu cầu cải tạo tư tưởng, tâm lý và đời sống tinh thần lạc
hậu của chế độ cũ, tạo điều kiện cho cái mới phát triển
- CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH nhằm đấu tranh loại bỏ những tàn dư lạc
hậu của XH cũ.
+ Cơ sở: Phần lớn các nước quá độ lên CNXH từ điểm xuất phát thấp, chịu
ảnh hưởng nặng nề của tàn dư XH cũ.

+ CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH là một q trình đầy khó khăn, phức tạp.
- CMXHCH trên lĩnh vực TT-VH nhằm xây dựng hệ tư tưởng của GCCN
và nền VH XHCN.
+ Đây là vấn đề cốt lõi, là điều kiện cơ bản để xây dựng thành công CNXH.
+ XD lối sống cao đẹp, tạo điều kiện cho các nhân tố của XH mới phát triển.
+ Đây là cơ sở để thúc đẩy phát triển KH-CN, kinh tế tri thức.
c) Xuất phát từ yêu cầu tiến hành CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH vừa là
mục đích vừa là động lực của CMXHCN
Câu hỏi: Đ/c nêu mục tiêu, động lực của CMXHCN?
Trả lời:
( + Mục tiêu của CNXHCN: Giải phóng giai cấp – dân tộc – nhân loại –
con người, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.
+ Động lực của CMXHCN: Liên minh GCCN với GCND và tầng lớp trí thức;
trong đó, GCCN giữ vai trị lãnh đạo và quyết định thắng lợi của cách mạng).
- CMXHCH trên lĩnh vực TT-VH nhằm nâng cao trình độ phát triển về ý
thức, trí tuệ, năng lực sáng tạo cho con người; tạo ra con người mới XHCN.
- CMXHCH trên lĩnh vực TT-VH nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất
và văn hóa tinh thần của NDLĐ.
- CMXHCH trên lĩnh vực TT-VH là động lực trực tiếp thúc đẩy sự phát
triển LLSX, nâng cao năng suất lao động.


5

“Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, vừa là mục
tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” (VK IX, tr.114).
“XD nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn
diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ,
tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống XH,
trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát

triển” (VK XII, tr.75-76).
d) Xuất phát từ yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay
Câu hỏi: Đ/c hãy nêu đặc điểm nổi bật trong GDDHN của TĐHN?
Trả lời:
“Đặc điểm nổi bật trong GĐHN của TĐ là các nước với chế độ XH và trình
độ PT khác nhau cùng tồn tại, vừa HT vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi
ích quốc gia dân tộc. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hồ bình, độc lập
dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thử thách,
nhưng sẽ có những bước tiến mới. Theo quy luật tiến hố của lịch sử, lồi người
nhất định sẽ tiến tới CNXH” (VK XI, tr.69).
- TT-VH là công cụ, phương tiện để phản ánh, tuyên truyền đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
- TT-VH là một bộ phận của KT 3, phản ánh tư tưởng và lợi ích của Đảng,
của giai cấp thống trị.
- Kẻ thù tăng cường chống phá cách mạng trên lĩnh vực TT-VH.
+ Phủ nhận, xuyên tạc CNM-L, đường lối, chính sách của ĐCS.
+ Tuyên truyền hệ tư tưởng tư sản, giá trị VH, lối sống tư sản...
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG
VĂN HÓA Ở VIỆT NAM

1. Vai trò của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn
hóa ở Việt Nam
ĐCS VN xác định mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ: “Xây
dựng được về cơ bản nền tảng KT của CNXH với KT 3 về chính trị, tư tưởng,


6

VH phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước XHCN ngày càng phồn
vinh, hạnh phúc” (VK XII, Sđd, tr.71).

a) CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH là nhằm xây dựng con người mới, nền
VH mới XHCN
- XD con người mới:
+ Bồi dưỡng ý chí, đạo đức cách mạng cho mỗi con người.
+ Chú trọng giáo dục bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức và phong cách HCM.
“Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể
phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với
quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân” (VK
XII, Sđd, tr.76).
- XD nền văn hóa mới:
+ Làm cho CNM-L và T2HCM trở thành nền tảng tinh thần của XH mới.
+ Gạt bỏ những ảnh hưởng của hệ tư tưởng PK, TTS, TS.
+ XD một hệ tư tưởng mới, làm thay đổi toàn bộ đời sống tinh thần, các
quan hệ tinh thần, PTSX tinh thần.
“Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng một
xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con
người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Phát
triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định và biểu
dương các giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán những cái lỗi thời, thấp kém, đấu
tranh chống những biểu hiện phản văn hố. Bảo đảm quyền được thơng tin,
quyền tự do sáng tạo của công dân. Phát triển các phương tiện thông tin đại
chúng đồng bộ, hiện đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu
quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (VK XII, tr.76).
b) CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH tạo động lực cho sự phát triển kinh tế và
xây dựng các quan hệ XH tiến bộ, tốt đẹp
- Trực tiếp góp phần nâng cao dân trí, phát triển KH-CN.
- Thúc đẩy LLSX phát triển, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả KT-XH.



7

- Xây dựng lý tưởng, niềm tin cuộc sống, đạo đức CM… tạo thành sức
mạnh tinh thần của một XH mới (chủ nghĩa yêu nước, ĐLDT và CNXH…).
c) CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước và
các tổ chức CT-XH vững mạnh
- Trực tiếp giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng tiến bộ, cách mạng và khoa học
của GCCN trong tồn xã hội.
- Góp phần bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất cách mạng cho GCCN.
- Tăng cường năng lực trí tuệ, trình độ tư tưởng, bản lĩnh chính trị của Đảng.
- Giáo dục về đạo đức và pháp luật, khắc phục, ngăn chặn những tiêu cực
XH, tha hoá về quyền lực, vi phạm nguyên tắc xây dựng Đảng.
- Góp phần xây dựng văn hóa và đạo đức cách mạng.
- Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chống quan liêu, tham nhũng.
2. Phương hướng đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực
tư tưởng văn hoá ở Việt Nam hiện nay
a) Giáo dục CNM-L, tư tưởng HCM
- Vị trí:
Là nội dung cơ bản, quan trọng hàng đầu.
- Cơ sở:
+ CNM-L, T2HCM là học thuyết phản ánh khách quan TG, phản ánh khách
quan sự phát triển của XH loài người và cuộc ĐTGC của GCCN thế giới và VN.
+ CNM-L, T2HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
cách mạng của ĐCS VN.
HCM: “CNM-L đối với chúng ta, những người cách mạng và ND VN,
khơng những là cái cẩm nang thần kì, khơng chỉ là cái kim chỉ nam, mà còn là
mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới CNXH và
CNCS...” (HCM, tt, t.10, Nxb CTQG, H, 2011, tr.128).
- Nội dung:
+ Giáo dục những nguyên lý căn bản của CNM-L.

Câu hỏi: Đ/c hiểu CNM-L là gì?
Trả lời:


8

* CNM-L là học thuyết chính trị do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập
và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển và hoàn thiện. CNM-L là thế giới quan,
hệ tư tưởng chính trị của GCCN, biểu hiện lợi ích của giai cấp này trong nhiệm
vụ xây dựng lại xã hội một cách cách mạng.
* CNM-L gồm có 3 phần chủ yếu.
. Triết học Marx-Lenin: Gồm 2 phần là CNDVBC và CNDVLS. CNDVLS
nổi bật các vấn đề: mối quan hệ giữa TTXH và YTXH, lý luận về HTKT-XH.
. Kinh tế chính trị Marx-Lenin: Cuộc đấu tranh giữa GCVS và tư sản trên
phương diện kinh tế đó là vấn đề xác định sở hữu về TLSX. PTSX XHCN thay
thế PTSX TBCN.
. CNXHKH: CNXH thay thế CNTB thông qua CMVS là một tất yếu khách
quan; CMVS nổ ra với nguyên nhân là do mâu thuẩn trong lòng chế độ XH TB;
GCCN mang SMLS là xóa bỏ PTSX TBCN thay vào đó PTSX XHCN.
+ Giáo dục tư tưởng, đạo đức và phong cách HCM.
Câu hỏi: Đ/c hãy nêu các cuộc vận động lớn ở Việt Nam về tư tưởng, đạo
đức và phong cách HCM?
Trả lời:
Các cuộc vận động lớn ở VN về tư tưởng, đạo đức và phong cách HCM:
1. Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Bộ Chính trị về “Tổ
chức cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
2. Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Bộ Chính trị về
“Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
3. Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ Chính trị về
“Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

Câu hỏi: Đ/c nêu tên Chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh năm 2019?
Trả lời:
Chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh năm 2019: “Xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm
lo đời sống Nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.


9

* Tư tưởng HCM:
Câu hỏi: Đ/c hiểu T2HCM là gì?
Trả lời:
. T2HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề
cơ bản của CM VN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNM-L
vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
. T2HCM chủ yếu được đưa ra trong thời kỳ đấu tranh GPDT chống thực
dân Pháp, trước cách mạng tháng Tám và một số được đúc kết sau này trong
suốt quá trình chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, xây dựng ĐCS và chính
quyền cộng sản. Theo nhận định, đây là sự kết hợp của các luồng tư tưởng văn
hóa của VN, cách mạng Pháp, tư tưởng tự do của Hoa Kỳ, lý tưởng cộng
sản Marx-Lenin, tư tưởng văn hóa phương Đơng.
. T2HCM bao gồm các quan điểm cơ bản về:
-> GPDT, giai cấp và con người.
-> ĐLDT gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh TĐ.
-> Sức mạnh của ND và khối ĐĐK DT.
-> Quyền làm chủ của ND, XD nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân.
-> QPTD, xây dựng LLVTND.
-> Phát triển KT và VH, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh

thần của ND.
-> Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư.
-> Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
-> Xây dựng ĐCS VN trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là
người lãnh đạo, vừa là người công bộc thật trung thành của ND.
* Đạo đức HCM:
Câu hỏi: Đ/c hãy nêu những nội dung cốt lõi của đạo đức HCM?
Trả lời:
1. Trung với nước, hiếu với dân;
2. Yêu thương con người;


10

3. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư;
4. Tinh thần quốc tế trong sáng;
* Phong cách HCM:
Câu hỏi: Đ/c hãy nêu những nội dung cốt lõi của phong cách HCM?
Trả lời:
Phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt
động của Người, tạo thành một chỉnh thể nhất quán, có giá trị khoa học, đạo đức
và thẩm mỹ, bao gồm một số nội dung chính là:
1. Phong cách tư duy;
2. Phong cách làm việc;
3. Phong cách lãnh đạo;
4. Phong cách diễn đạt;
5. Phong cách ứng xử;
6. Phong cách sinh hoạt;
- Yêu cầu:
+ Đổi mới nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục CNM-L, T2HCM.

+ Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giảng dạy và học tập lý luận,
công tác thông tin, tuyên truyền, cổ động, báo chí, xuất bản…
+ Chống quan điểm lạc hậu, sai trái.
b) Nâng cao dân trí, đẩy mạnh sự nghiệp GD-ĐT, phát triển KHCNHĐ
- Vị trí:
Đây là nội dung quan trọng.
- Cơ sở:
Đây là nguồn động lực to lớn để XD CNXH: Trực tiếp thúc đẩy sự phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng tiềm lực trí tuệ và tinh thần XH, phát triển nhân tài.
Câu hỏi: Đ/c hãy nêu vai trị của GD - ĐT?
Trả lời:
“GD - ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa
và con người Việt Nam. Phát triển GD - ĐT cùng với phát triển khoa học và


11

công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD - ĐT là đầu tư cho phát triển”
(VK XII, Sđd, tr.77).
- Nội dung:
+ Xây dựng nền giáo dục tiên tiến.
Đó là nền giáo dục có nội dung khoa học, tồn diện, phục vụ cho lợi ích
của GCCN và đơng đảo quần chúng NDLĐ.
+ Phát triển KHCNHĐ gắn với cuộc CMCN 4.0, đẩy mạnh CNH-HĐH và
phát triển đất nước.
- Yêu cầu:
+ Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng GD-ĐT.
“Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng GD,
ĐT. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi,

kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt
coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức,
lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức
trách nhiệm xã hội. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu
cầu về chất lượng. Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội phối hợp chặt chẽ
với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ. Tiếp tục phát triển và nâng cấp cơ sở
vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở GD, ĐT. Đầu tư hợp lý, có hiệu quả xây dựng
một số cơ sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế” (VK XII, Sđd, tr.216).
+ Có hình thức, biện pháp phát triển KHCN hợp lý.
“Phát triển đồng bộ các lĩnh vực khoa học và công nghệ gắn với phát triển
văn hố và nâng cao dân trí. Tăng nhanh và sử dụng có hiệu quả tiềm lực khoa
học và công nghệ của đất nước, nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả các thành
tựu khoa học và cơng nghệ hiện đại trên thế giới. Hình thành đồng bộ cơ chế,
chính sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài và đẩy mạnh ứng dụng
khoa học, công nghệ” (VK XII, Sđd, tr.78).
c) Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Vị trí:
Đây là nội dung quan trọng.


12

- Cơ sở:
Đây là mục đích cơ bản, trọng tâm của CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH.
- Nội dung:
Câu hỏi: Đ/c hiểu như thế nào là nền VH tiến tiến?
Trả lời:
+ Nền VH tiên tiến:
* Nội dung cốt lõi là CNM-L, T2HCM.
* Phản ánh được bản chất dân chủ và nhân đạo của CNXH.

* Có quan hệ giao lưu, tiếp thu và kế thừa những tinh hoa VH của nhân loại.
+ Nền VH đậm đà bản sắc dân tộc:
Câu hỏi: Đ/c hiểu như thế nào là nền VH đậm đà bản sắc dân tộc?
Trả lời:
* Phản ánh được tâm hồn, tình cảm, cốt cách của con người VN.
* Biết kế thừa và nâng lên bậc tầm cao mới tinh hoa VH ưu tú của các dân
tộc ở trong nước.
* Bản sắc dân tộc của nền VH phải được thấm đượm trong toàn bộ nền VH
cũng như trong từng giá trị VH.
- Yêu cầu:
+ Tiến hành thường xuyên, liên tục.
+ Không tách rời, bó hẹp tính tiên tiến và tính đậm đà bản sắc dân tộc.
d) Xây dựng con người mới XHCN
- Vị trí:
Đây là ND quan trọng, tác động trực tiếp từ bên trong.
- Cơ sở:
Giữa CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH và xây dựng con người XHCN có
quan hệ chặt chẽ với nhau.
+ C.Mác: “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển
tự do của tất cả mọi người” (M-A, tt, t.4, Sđd, tr.628).
+ HCM: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải có con người xã hội chủ
nghĩa và có tư tưởng xã hội chủ nghĩa” (HCM, tt, t.12, Sđd, tr.604).


13

- Nội dung:
+ Xây dựng con người mới XHCN với đầy đủ đặc trưng cơ bản của nó.
Câu hỏi: Đ/c hiểu như thế nào về đặc trưng của con người mới XHCN ?
Trả lời:

“Xây dựng con người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ,
trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa,
nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính” (VK XII, Sđd, tr.106).
+ Quan tâm bồi dưỡng thế hệ trẻ.
Tinh thần u nước, lịng tự tơn dân tộc, lý tưởng XHCN, lịng nhân ái, ý
thức tơn trong pháp luật, tinh thần hiếu học...
“Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ kế tục xứng đáng sự nghiệp cách
mạng của Đảng và dân tộc” (VK XII, Sđd, tr.80).
- Yêu cầu:
Tránh 2 khuynh hướng:
+ Bảo thủ, thụ động, ỷ lại vào hồn cảnh…
+ Nơn nóng, dập khn, áp đặt...
e) Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của NN
- Vị trí:
Đây là vấn đề có tính nguyên tắc, nhân tố quyết định.
- Cơ sở:
Đây là sự đảm bảo về CT, TT và TC để CMXHCN trên lĩnh vực TT-VH đi
đúng con đường và mục tiêu đã lựa chọn.
- Nội dung:
+ Xây dựng Đảng về chính trị: Đề ra đường lối chiến lược và sách lược
đúng đắn, bám sát thực tiễn và thường xuyên bổ sung, phát triển.
Đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là nhân tố quan trọng hàng đầu
quyết định sự thành bại của cách mạng, quyết định sự sống còn của Đảng: “Phát
triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt và phát triển văn hóa - nền
tảng tinh thần của XH” (VK XI, Sđd, tr.225).


14

+ Xây dựng Đảng về tư tưởng: Đảng lấy CNM-L làm nền tảng tư tưởng,

giữ vai trò thống trị trong đời sống xã hội.
“Khơng có lý luận CM thì cũng khơng thể có PTCM. Chỉ đảng nào được
một lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ
tiền phong” (V.I.LN, tt, t.6, tr.30-32).
+ Xây dựng Đảng về tổ chức: Thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ,
đảng viên về cả số-chất lượng; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
HCM: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”; “Muôn việc thành công hoặc
thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”; “Bất cứ chính sách, cơng tác gì nếu có
cán bộ tốt thì thành cơng, tức là có lãi. Khơng có cán bộ tốt thì hỏng việc, tức là
lỗ vốn” (HCM, tt, t.5, tr.269,240; t.6, tr.46).
+ Xây dựng Đảng về đạo đức: Nâng cao đạo đức cách mạng, nhất là đạo
đức của cán bộ chủ chốt, người đứng đầu.
“Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và
đạo đức” (VK XII, Sđd, tr.47).
+ Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước XHCN trên lĩnh vực TT-VH.
- Yêu cầu:
+ Đảng lấy CNM-L làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động;
vận dụng một cách khoa học, sáng tạo.
Câu hỏi: Đ/c hiểu ĐCS VN là gì?
Trả lời:
ĐCS VN khẳng định vai trị quyết định của Đảng trong CMXHCN: “ĐCS
VN là đội tiên phong của GCCN, đồng thời là đội tiên phong của NDLĐ và của
DT VN; đại biểu trung thành lợi ích của GCCN, NDLĐ và của DT. Đảng lấy
CNM-L và T2HCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy
TTDC làm nguyên tắc tổ chức cơ bản” (Sđd, tr.88).
+ Tuân thủ những nguyên tắc XD Đảng kiểu mới của CN.M–L.
Câu hỏi: Đ/c hãy nêu những nguyên tắc XD Đảng kiểu mới của CN.M–L?
Trả lời:



15

* Đảng là đội tiên phong, là tổ chức cao nhất, chặt chẽ nhất, giác ngộ nhất
của GCCN; Đảng lấy CNM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành
động của mình; Đảng phải được tổ chức, sinh hoạt và hoạt động theo nguyên tắc
TTDC, có kỷ luật tự giác nghiêm minh; Đảng là một khối thống nhất về chính
trị, tư tưởng và tổ chức, lấy tự phê và phê bình là quy luật phát triển của Đảng;
Đảng gắn bó chặt chẽ với quần chúng; Khi có chính quyền, đảng là lực lượng
lãnh đạo hệ thống chính trị của CNXH và là một bộ phận của hệ thống đó. Chủ
nghĩa quốc tế vơ sản là vấn đề thuộc về bản chất của Đảng.
* Ở Việt Nam: Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15 tháng 5
năm 2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn
Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4/Khóa XI (2012); Nghị quyết
Trung ương 4, 7, 8, 9/Khóa XII (2016, 2018), Nghị quyết Đại hội XII (2016) và
phong trào thi đua yêu nước.
+ Chống những quan điểm và hành động hạ thấp vai trò lãnh đạo của ĐCS
VN, sự quản lý của Nhà nước XHCN.
3. Vai trò, trách nhiệm của Quân đội nhân dân Việt Nam trong đẩy
mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa
- Thường xuyên giáo dục CNM-L, T2.H, xây dựng lý tưởng sống cao đẹp,
trung thành với Đảng, với nhân dân, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp cách mạng.
- Khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện, có lối sống trong sạch lành mạnh, đồn
kết thống nhất, sống có kỷ luật.
- Ra sức học tập để nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, đặc biệt là
nghiệp vụ chuyên môn để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao và đáp ứng
với yêu cầu phát triển của nhiệm vụ.
- Chăm lo đến đời sống văn hoá tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ ở từng đơn
vị, xây dựng môi trường văn hố trong sạch, lành mạnh trong từng đơn vị. Đó
chính là điều kiện để xây dựng mơi trường văn hố, xây dựng con người mới xã

hội chủ nghĩa trong quân đội.


16

- Kiên quyết đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, những luận điệu
xuyên tạc chống Đảng, chống chủ nghĩa xã hội, khắc phục những yếu tố độc hại,
lạc hậu của văn hoá cũ, những tệ nạn tiêu cực của xã hội.



×