Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.15 KB, 12 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA  HỌC KỲ I  NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn: Khoa học tự nhiên – Lớp 6
Phân  Tên Chủ đề 
(nội dung, 
mơn
chương…)
HĨA  Chủ đề 1 
HỌC Chất quanh 
ta

Số câu 
Số điểm  
Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Một số vật 
liệu
Số câu 
Số điểm  
Tỉ lệ %

Nhận biết
TNKQ TL

Thơng hiểu
TNKQ TL

Vận dụng
TNKQ TL

­ Chất có ở 
đâu?


­ Oxygen hóa 
lỏng ở ­1830C 
có màu xanh 
nhạt.
­ Nhận biết 
thành phần 
phần trăm thể 
tích của khơng 
khí. 
3
0,75đ
7,5%
Vật liệu là gì?

­ Tính chất 
của chất.

Dựa vào tính 
chất vật lý 
của oxygen 
giải thích cho 
tình huống 
thực tiễn khi 
ni cá trong 
bể.

1
0,25đ
2,5%
4


10%

Tổng   Tổng số câu 
hóa 
Tổng số 
học
điểm  
Tỉ lệ %
­ Làm quen 
VẬT  Chủ đề 3
với hoạt động 

Mở đầu 
mơn KHTN. nghiên cứu 
khoa học và 
quy trình 
nghiên cứu 
khoa học.
­ Tìm hiểu 

  
1
0,25đ
2,5%
Tính chất và 
ứng dụng 
của vật liệu.
1
0,25đ

2,5%
2
0, 5đ
5%

Vận dụng cao  Cộng
TNKQ
TL

1

10%

5
2,0đ
20,0%

1

10%

2
0,5đ
5,0%
7
2,5đ
25%


Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 4
Đo chiều 
dài.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng   Tổng số câu 
vật lý Tổng số 
điểm  
Tỉ lệ %
SINH  Chủ đề 5
HỌC Sử dụng 
kính lúp và 
kính hiển vi 
quang học.

Số câu

một số thành 
tựu nghiên 
cứu khoa học 
trong đời 
sống.
­ Biết được 1 
số kí hiệu 
cảnh báo 
trong phịng 

thực hành.
3
0,75đ
7,5%
Biết dụng cụ 
đo độ dài.

1
0,25đ
2,5%
4

10%
­ Biết cách 
bảo quản kính 
lúp.
­ Kính hiển vi 
quang học là 
gì?
­ Cách sử 
dụng kính 
hiển vi quang 
học?
3

3
0,75đ
7,5%
­ Xác định số 
liệu trong khi 

đo chiều dài.
­ Xác định số 
liệu trong khi 
đo thể tích 
của vật rắn.
2
0,5đ
5,0%
2
0, 5đ
5%

Mơ tả cách đo 
thể tích vật 
rắn khơng 
thấm nước, 
bỏ lọt bình 
chia độ
1

10%
1

10%

4
1,75đ
17,5%
7
2,5đ

25%

3


Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 6
Tế bào.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 7
Từ tế bào 
đến cơ thể.

Số câu

0,75đ
7,5%
­ Thành phần 
cấu tạo tế 
bào.
­ Sự lớn lên 
của tế bào.

2
0,5đ
5,0%

­ Nhận biết 
sinh vật sống.
­ Mơ là gì?
­ Biết các hệ 
cơ quan trong 
cơ thể thực 
vật.

3

0,75đ
7,5%
­ Hiểu được 
tại sao các tế 
bào có hình 
dạng và kích 
thước khác 
nhau.
­ Tại sao nói 
“ tế bào là 
đơn vị cơ 
bản của sự 
sống”?
­Tế bào nhân 
sơ và tế bào 
nhân thực.
­ Sự sinh sản 
và phân chia 
của tế bào.
4


10%
­ Hiểu được 
cấu tạo cơ 
thể sinh vật 
đơn bào, đa 
bào.
­ Hệ cơ quan 
nào thực hiện 
chức năng 
thải nước 
tiểu?
­ Q trình 
biến đổi và 
hấp thụ thức 
ăn trong cơ 
thể gọi là gì?
4

Giải thích hiện 
tượng thực tế?

1

10%

7
2,5đ
25,0%


7


Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng   Tổng số câu 
sinh  Tổng số 
học
điểm  
Tỉ lệ %
Tổng  Tổng số câu
Tổng số 
cộng
điểm
Tỉ lệ %

0,75đ
7,5%
8

20%


10%
8

20%

16
4


12

40%

1
1

31
10đ

2
2

3
30%

1

10%

1,75đ
17,5%
17
2,5đ
25%

20%

10%


100%


BẢNG MƠ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn: Khoa học tự nhiên – Lớp 6
I.Trắc nghiệm ( 7đ): Hãy chọn 1 đáp án trong các câu sau. (1 câu đúng 0,25đ).
Câu 1: Chất có ở đâu?
0,25đ 
Câu 2: Tính chất vật lý của chất. 
0,25đ
Câu 3: Tính chất vật lý của oxygen.
0,25đ
Câu 4: Thành phần phần trăm thể tích của khơng khí.
0,25đ
Câu 5: Vật liệu là gì?
0,25đ 
Câu 6: Tính chất và ứng dụng của vật liệu.
0,25đ
Câu 7:  Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học và quy trình nghiên cứu khoa học.
0,25đ 
Câu 8: Tìm hiểu một số thành tựu nghiên cứu khoa học trong đời sống. 
0,25đ 
Câu 9: Biết được 1 số kí hiệu cảnh báo trong phịng thực hành.
0,25đ
Câu 10: Biết dụng cụ đo độ dài. 
0,25đ 
Câu 11: Xác định số liệu trong khi đo chiều dài.
0,25đ
Câu 12: Xác định số liệu trong khi đo thể tích của vật rắn.

0,25đ
Câu 13: Biết khả năng phóng to ảnh của vật bằng kính hiển vi là bao nhiêu lần.
0,25đ 
Câu 14: Hiểu được tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau.
0,25đ
Câu 15: Biết được hệ thống quan trọng nhất của kính hiển vi.
0,25đ
Câu 16: Hiểu điểm nào có ở cơ thể đa bào.
0,25đ
Câu 17: Hiểu q trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng dược thực 
hiện nhờ vào hệ cơ quan nào?
0,25đ
Câu 18: Biết hiện tượng nào phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào. 
0,25đ
Câu 19: Biết cơ thể thực vật được chia thành mấy hệ cơ quan chính.  
0,25đ
Câu 20: Hiểu được đặc điểm nào có ở cơ thể đơn bào.
0,25đ
Câu 21: Biết cách bảo quản kính lúp.
0,25đ 
Câu 22: Hiểu được hệ cơ quan nào thực hiện chức năng thải nước tiểu.
0,25đ
Câu 23: Biết được thế nào là cơ thể sống.
0,25đ


Câu 24: Hiểu được sự lớn lên và phân chia của tế bào.
0,25đ 
Câu 25: Hiểu sự khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.             
0,25đ 

Câu 26: Biết được các thành phần cấu tạo của tế bào.
0,25đ
Câu 27: Biết mơ là gì?
0,25đ
Câu 28: Hiểu được vì  sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”. 
0,25đ 
II. Tự luận (3đ)
Câu 29: (1đ) Giải thích tại sao khi ni cá trong bể người ta phải sử dụng máy sục khí bể 
cá.
Câu 30: (1đ) Mơ tả cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, bỏ lọt bình chia độ.
Câu 31: (1đ) Tại sao dùng cách đơng đá người ta có thể bảo quản thịt mà khơng thể bảo 
quản rau?


PHỊNG GDĐT HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU

Họ và tên :...............................
Lớp          : 6 /….

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2021 ­ 2022
MƠN  : KHTN 6
Thời gian: 90 phút
 ĐIỂM  :
  
HĨA:

LÝ:


SINH:

I.Trắc nghiệm ( 7đ): Hãy chọn 1 đáp án đúng trong các câu sau. 
Câu 1: Chất có ở 
A. người và động vật.
B. nhà ở, đồ dùng, phương tiện đi lại và cơng cụ sản xuất.
C. thực vật.
D. mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Câu 2: Lọ nước hoa mở nắp để trong phịng có mùi thơm. Điều này thể hiện chất 
A. dễ nén được.
C. dễ hóa hơi.
B. dễ nóng chảy.
D. khơng chảy được.
0
Câu 3: Chất khí khi hóa lỏng ở ­183 C có màu xanh nhạt là 
A. oxygen.
C. carbon dioxide.
B. nitrogen.
D. sulfur dioxide.
Câu 4: Thành phần phần trăm thể tích của khơng khí
A. 21% oxygen, 78% nitrogen, 1% (carbon dioxide, hơi nước và các khí khác).
B. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% (carbon dioxide, hơi nước và các khí khác).
C. 21% oxygen, 78% (carbon dioxide, hơi nước và các khí khác), 1% nitrogen.  
D. 21% (carbon dioxide, hơi nước và các khí khác), 78% nitrogen, 1% oxygen.
Câu 5: Vật liệu là 
A. một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
B. một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...
C. một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là ngun liệu đầu vào 
trong một q trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
D. gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

Câu 6: Lõi dây dẫn điện được làm bằng vật liệu gì?
A. Nhựa.
   B. Kim loại.
C. Sứ.
D. Cao su.
Câu 7: Đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là nghiên cứu về 
A. tâm lý của vận động viên bóng đá. 
C. ngoại ngữ.


B. lịch sử hình thành vũ trụ. 
D. luật đi đường.
Câu 8: Lĩnh vực nào sau đây khơng thuộc về khoa học tự nhiên ?
A. Sinh ­ Hóa.             B. Thiên văn.    
C. Lịch sử.                 D. Địa chất.
Câu 9: Phương án nào trong hình thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?
   
            
   

A. Chất dễ cháy.          B. Phải đeo ủng.    
C. Được uống           D. Nguy hiểm về điện.
Câu 10: Dụng cụ dùng để đo chiều dài là
A. cân.
              B. bình chia độ.              C. lực kế.                  D. thước thẳng.                
Câu 11: Kết quả ba lần đo chiều dài của vật A lần lượt là: 52cm; 53cm; 52,5cm. Giá trị 
trung bình của đại lượng cần đo là 
A. 52,7 cm.                  B. 52 cm.        
C. 52,5 cm.
 D. 52,6 cm.

Câu 12: Hình 5.9 mơ tả cách đo thể tích của một vật rắn khơng thấm nước bằng bình tràn  
kết hợp với bình chia độ. Thể tích của vật đó bằng 
A. 10,2 cm3.                B. 10,50 cm3.                 C. 10 cm3.                 D. 10,25 cm3.

 Hình 5.9
Câu 13: Khả năng phóng to ảnh của vật bằng kính hiển vi là
A. 3 – 20 lần.               B. 10 – 20 lần.       
C. 20 – 100 lần.           D. 40 – 3000 lần. 
Câu 14: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của 
chúng.
B. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng khơng bị chết.
C. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để các tế bào có thể bám vào nhau 
dễ dàng.
D. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để tạo nên sự đa dạng của các lồi 
sinh vật.
Câu 15: Hệ thống quan trọng nhất của kính hiển vi là 
A. hệ thống phóng đại.
C. hệ thống chiếu sáng.


B. hệ thống giá đỡ.        
D. hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống 
kính.
Câu 16: Đặc điểm chỉ có ở cơ thể đa bào là
A. có thể sinh sản.
C. có thể cảm ứng.
B. có thể di chuyển.
D. có nhiều tế bào trong cùng một cơ 
thể.

Câu 17: Q trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng được gọi là
A. tiêu hóa.
B. hơ hấp.
C. bài tiết.
D. sinh sản.
Câu 18: Hiện tượng khơng phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào là 
A. sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá.
      B. sự vươn cao của thân cây tre.
C. sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang.     D. sự xẹp, phồng của các tế bào khí 
khổng.
Câu 19: Ở thực vật, người ta chia cơ thể thành mấy hệ cơ quan chính?
A. 1.
   B. 4.
C. 3.
   D. 2.
Câu 20: Sinh vật nào là sinh vật đơn bào? 
A. Cây chuối.
  B. Trùng kiết lị.
C. Cây hoa mai.
 D. Con mèo.
Câu 21: Nhà  An có một kính lúp, hành động nào sau đây khi bảo vệ kính lúp của An là sai?
A. Để kính ở chậu cây tiện cho những lần sử dụng.       
B. Cất kính vào hộp kín.
C. Lau chùi bằng khăn mềm.
D. Dùng xong rửa kính bằng nước sạch.
Câu 22: Hệ cơ quan thực hiện chức năng thải nước tiểu là 
A. hệ hơ hấp.
   
B. hệ tuần hồn.            C. hệ bài tiết.
                 D. hệ 

sinh dục.
Câu 23: Nhóm gồm tồn vật sống là
A. con gà, con chó, cây nhãn.
C. chiếc lá, cây mồng tơi, hịn đá.
B. chiếc bút, chiếc lá, viên phấn.
D. chiếc bút, con vịt, con chó.
Câu 24: Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là 
A. 16.
            B. 4.
            
C. 8.
 D. 32.
Câu 25: Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là 
A. có màng tế bào.   B. có tế bào chất.
C. có nhân.
 D. có nhân hồn chỉnh.
Câu 26: Tế bào có 3 thành phần cơ bản là 
A. màng tế bào, ti thể, nhân.                                 C. màng tế bào, chất tế bào, nhân.
B. màng sinh chất, chất tế bào, ti thể.
D. chất tế bào, lục lạp, nhân.
Câu 27: Mơ là tập hợp


A. nhiều tế bào có chức năng giống nhau.
B. nhiều hệ cơ quan có chức năng giống nhau.
C. nhiều cơ quan có chức năng giống nhau.
D. tồn bộ các tế bào trong cơ thể.
Câu 28: Nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống” vì tế bào
A. rất nhỏ bé.
B. có thể thực hiện đầy đủ các q trình sống cơ bản như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ 

chất dinh dưỡng, hơ hấp, cảm giác, bài tiết. 
C. khơng có khả năng sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hơ hấp, cảm giác, bài 
tiết.
D. rất vững chắc.
II. Tự luận (3đ). Trả lời câu hỏi vào phần bài làm.
Câu 29: (1đ) Tại sao khi ni cá trong bể người ta phải sử dụng máy sục khí bể cá?
Câu 30: (1đ) Mơ tả cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, bỏ lọt bình chia độ. 
Câu 31: (1đ) Tại sao người ta dùng cách đơng đá để bảo quản thịt mà khơng thể bảo quản 
rau? 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
BÀI LÀM:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................



......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn: Khoa học tự nhiên – Lớp 6
I. Trắc nghiệm: (7đ) 1 câu đúng 0,25đ.
Phân 
mơn
Hóa học Câu
Đáp án
Vật lý Câu
Đáp án
Sinh học Câu

1
D
7
B
13


2
C
8
C
14

3
A
9
B
15

4
A
10
D
16

5
C
11
C
17

Đáp án

D

A


A

D

A

6
B
12
C
18 19 2
0
D D B

21 2
2
A C

2
3
A

2
4
D

2
5
D


2
6
C

27 28
A

B

II. Tự luận: (3đ)
Câu 29: (1đ)
­ Vì oxyen ít tan trong nước nên mơi trường trong bể cá thường thiếu khí oxygen.
  0,5đ
­ Do đó cần phải cung cấp thêm oxygen cho cá bằng cách sục khí vào bể.
  0,5đ
Câu 30: (1đ) Mơ tả cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, bỏ lọt bình chia độ
­ Thả vật vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.
          
0,5đ
­ Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
 
          
0,5đ
Câu 31: (1đ)
­ Tế bào động vật khơng có thành tế bào nên khi đơng đá rồi rã đơng tế bào khơng bị phá vỡ. 
Tế bào thực vật có thành (vách tế bào) bao bên ngồi màng tế bào giúp cho tế bào có hình 
dạng xác định, trong tế bào thực vật đặc biệt rau ăn lá chứa một hàm lượng nước (khá 
nhiều).      0,5đ
­ Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra sẽ phá vỡ 
các bào quan và thành tế bào nên khi rã đơng cây rau khơng thể hồi phục về trạng thái ban 

đầu, mất giá trị sử dụng  chỉ bảo quản rau trong ngăn mát với thời gian hữu hạn.
             0,5đ
   



×