Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.47 KB, 6 trang )

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020­2021
Mơn: SINH HỌC ­ LỚP 9
(Kèm theo Cơng văn số 1749/SGDĐT­GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng  
Nam)
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng
Chuẩn KTKN

Nhận 
biết
TN

Ứng dụng 
di truyền 
học

Hiện tượng thối hóa do 
tự thụ phấn ở cây giao 
phấn và giao phối gần ở 
động vật.

Chương I

Vẽ và phân tích sơ đồ mơ 
tả giới hạn sinh thái của 
một lồi sinh vật

Sinh vật 
và mơi 
trường



Mơi trường và các nhân tố 
sinh thái

TL

Hệ sinh 
thái

Quần thể sinh vật

TN

TL

Vận 
dụng

Vận 
dụng cao

TL

TL

1

Số câu
(Tỉ lệ)
1

20%

1

1
20%

3

3
10%

Xác định mối quan hệ 
khác lồi qua các ví dụ cụ 
thể
Chương II

Thơng 
hiểu

3

3
10%

1

3

4

13,3%

Quần thể người

2

2
6,7%

Quần xã sinh vật

3

3
10%

Hệ sinh thái

1

1
10%

Tổng: Số câu

7 câu

9 câu

1


1 Câu

18 câu


        (Tỉ lệ)

(40 %)

(30 %)

(20%)

(20%)

(100%)

BẢNG MƠ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN SINH HỌC LỚP 9
A. TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng 0,33 điểm
Câu 1: Nhận biết được ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật.
Câu 2: Nhận biết được ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật.
Câu 3: Nhận biếtđược ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật.
Câu 4: Xác định mối quan hệ kí sinh, nửa kí sinh qua ví dụ cụ thể.
Câu 5: Xác định mối quan hệ hỗ trợ qua ví dụ cụ thể.
Câu 6: Xác định mối quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác qua ví dụ cụ thể.
Câu 7: Xác định được đặc trung cơ bản nhất của quần thể sinh vật.
Câu 8: Hiểu được ý nghĩa của tỉ lệ giới tính trong quần thể sinh vật.

Câu 9: Xác định được dạng tháp tuổi qua các thơng tin về nhóm tuổi của một sinh 
vật.
Câu 10: Nhận biết được đặc điểm của tháp dân số già.
Câu 11: Nhận biết được khái niệm về quần thể sinh vật.
Câu 12: Nhận biết được đặc điểm của tháp dân số trẻ.
Câu 13: Hiểu được các chỉ số về đặc điểm của quần xã sinh vật.
Câu 14: Hiểu được khi nào thì cân bằng sinh học xảy ra trong quần xã sinh vật.
Câu 15: Hiểu được các chỉ số về đặc điểm của quần xã sinh vật.
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Trình bày được vai trị của hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao 
phối gần trong chọn giống. (2 điểm)
Câu 2: Vận dụng được kiến thức về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh vật để vẽ và 
phân tích sơ đồ giới hạn sinh thái của sinh vật. (2 điểm)


Câu 3: Vận dụng được kiến thức về lưới thức ăn để hồn thành lưới thức ăn cho sẵn 
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU
(Đề có 02 trang)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ­ NĂM HỌC 
2020­2021
MƠN: SINH HỌC 9
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:    / 03/ 2021
các sinh vật. Từ đó viết được một chuỗi thức ăn. (1 điểm)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Khoanh trịn phương án đúng nhất:
Câu 1: Động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật ưa sáng:

A. Dơi
B. Cú mèo
C. Chim chích chịe
D. Diệc
Câu 2: Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng thường có đặc điểm:
A. phiến lá mỏng, bản lá hẹp, mơ giậu kém phát triển.
B. phiến lá mỏng, bản lá rộng, mơ giậu kém phát triển.
C. phiến lá dày, bản lá hẹp, mơ giậu phát triển.
D. phiến lá dày, bản lá hẹp, mơ giậu kém phát triển.
Câu 3: Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt:
A. Chó, mèo, cá chép
B. Châu chấu, dơi, chó
C. Cá heo, trâu, cừu
D. Cá sấu, ếch, châu chấu
Câu 4: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào biểu hiện quan hệ kí sinh ­ nửa kí sinh:
A. Hoa lan sống trên các cành gỗ mục trong rừng.
B. Địa y sống bám trên cành cây.
C. Tầm gửi sống bám trên cây thân gỗ.
D. Vi khuẩn sống trong nốt sần các cây họ đậu.
Câu 5: Ví dụ dưới đây biểu hiện quan hệ hỗ trợ là:
A. Tảo và nấm sống với nhau.
B. Rận và bét sống bám da trâu.
C. Cáo đuổi bắt gà.
D. Dê và bị cùng ăn cỏ trên cánh đồng.
Câu 6: Trong một cánh rừng, thỏ và chó sói biểu hiện mối quan hệ:
   A. Cộng sinh
B. Cạnh tranh
   C. Kí sinh, nửa kí sinh
D. Sinh vật ăn sinh vật khác
Câu 7: Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là cơ bản nhất:

A. Tỉ lệ giới tính
B. Thành phần tuổi
C. Mức sinh sản
D. Mật độ
Câu 8: Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho biết:
          A. Mật độ của mỗi giới
B. Số lượng cá thể mỗi giới
          C. Tiềm năng sinh sản của lồi
D. Tuổi thọ của từng giới tính
Câu 9: Một quần thể chim sẻ có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:


­ Nhóm tuổi trước sinh sản: 53 con/ha
­ Nhóm tuổi sinh sản: 29 con/ha
­ Nhóm tuổi sau sinh sản: 17 con/ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng:
         A. Vừa phát triển, vừa ổn định
B. Phát triển
         C. Ổn định
D. Giảm sút
Câu 10: Tháp dân số già có những đặc điểm:
A. Tháp có tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử thấp. Tuổi thọ trung bình thấp.
B. Tháp có tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử thấp. Tuổi thọ trung bình cao.
C. Tháp có tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp.
D. Tháp có tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình cao.
Câu 11: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể:
A. cùng lồi, sống trong một khoảng khơng gian nhất định, ở một thời điểm nhất 
định và có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
B. sống trong một khoảng khơng gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có 
khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.

C. cùng lồi, sinh sống trong một khoảng khơng gian và một thời điểm nhất định.
D. cùng lồi và những cá thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Câu 12: Nước có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao, trẻ em sinh ra hằng năm nhiều và tỉ lệ tử 
vong ở người trẻ tuổi cao là:
       A. Nước có tháp dân số già.
B. Nước có tháp dân số ổn định.
       C. Nước có tháp dân số trẻ.
 
D. Nước có tháp dân số giảm 
sút.
Câu 13: Trong quần xã sau, quần xã nào có độ đa dạng cao:    
         A. Quần xã hoang mạc
B. Quần xã rừng ngập mặn
         C. Quần xã vườn trường 
D. Quần xã đồi cát ven biển
Câu 14: Cân bằng sinh học trong quần xã xảy ra khi:
A. Số lượng cá thể của một quần thể tăng nhanh ảnh hưởng đến mơi trường.
B. Số lượng lồi của một quần xã tăng nhanh ảnh hưởng đến mơi trường.
C. Số lượng lồi của quần xã được khống chế ở mức độ phù hợp với mơi trường.    
D. Số lượng cá thể ở mỗi quần thể được khống chế ở mức độ phù hợp với mơi 
trường.
Câu 15: Số lượng các lồi trong quần xã thể hiện ở chỉ số:
A. Độ nhiều, độ đa dạng, độ tập trung
B. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ tập trung
C. Độ thường gặp, độ nhiều, độ tập trung
D. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1:  (2 điểm)   Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự  thụ  phấn bắt 
buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
Câu 2: (2 điểm) Vẽ và phân tích sơ  đồ mơ tả giới hạn sinh thái của lồi xương rồng sa 

mạc có giới hạn nhiệt độ  từ 0oC đến +56oC, trong đó điểm cực thuận là +32oC?


Câu 3: (1 điểm) Hãy dùng dấu mũi tên để hồn thành lưới thức ăn sau. Từ lưới thức ăn 
đó, viết một chuỗi thức ăn gồm 4 mắc xích?

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN SINH HỌC 9
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (mỗi ý đúng 0,33 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
C
B
D
A
A
D
D
C
11
12
13
14

15
A
C
B
D
D
PHẦN II: TỰ LUẬN: 5 điểm
Câu
Đáp án
Câu 1:
Vai trị của phương pháp tự thụ  phấn bắt buộc và giao 
phối gần là: 
­ củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn
­ tạo dịng thuần (có các cặp gen đồng hợp)
­ thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dịng
­ phát hiện các gen xấu để loại khỏ quần thể
Câu 2: 
Vẽ sơ đồ mơ tả giới hạn sinh thái của lồi xương rồng sa 
mạc có giới hạn nhiệt độ  từ 0oC đến +56oC, trong đó điểm 
cực thuận là +32oC

   
Phân tích sơ đồ, nêu được:
+ Giới hạn dưới, giới hạn trên.
+ Khoảng thuận lợi
+ Giới hạn chịu đựng

9
B


10
B

Điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
1.0 điểm

1.0 điểm


Câu 3: 

+ Điểm gây chết
Vẽ lưới thức ăn 

Từ lưới thức ăn vẽ chuỗi thức ăn gồm 4 mắc xích.
Tổng

0.5 điểm

0.5 điểm
5 điểm



×