Ngày 18/9/2022
TIẾT 15. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS củng cố lại kiến thức đã học ở bài 1: Truyện đồng thoại, nhân vật đồng thoại…
- HS viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện
ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trong VB Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn
đã kể lại trải nghiệm đáng nhớ nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ: DM đã chia sẻ lại kỉ niệm vì trị trêu chọc dại dột của mình
đã gây nên cái chết của Dế Choắt.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ai trong chúng ta cũng đều trải
qua những kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc đời, đó có thể là kỉ niệm vui, buồn, hạnh
phúc, đau khổ… Bài học hơm nay sẽ tìm hiểu về kiểu bài kể lại một trải nghiệm, giúp
các em biết cách trình bày một bài văn kể.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu một truyện đồng thoại mà em yêu thích
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của đề về truyện đồng thoại.
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
Giới thiệu truyện đồng thoại
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Giới thiệu một truyện đồng thoại mà em yêu thích
- GV yêu cầu HS:
và thực hiện theo các yêu cầu sau:
Giới thiệu một truyện đồng thoại
mà em yêu thích?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
a. Xác định người kể chuyện.
b. Chỉ ra một vài đặc điểm giúp em nhận biết
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, được tác phẩm đó là truyện đồng thoại.
thực hiện nhiệm vụ
c. Chọn một nhân vật yêu thích. Liệt kê một số chi
- HS nghe và đặt câu hỏi liên tiết tiêu biểu được tác giả miêu tả để khắc họa
quan đến bài học;
nhân vật đó (Kẻ bảng vào vở theo mẫu).
- Dự kiến sản phẩm:
a. Xác định người kể chuyện.
d. Từ bảng đã hoàn thành hãy nêu cảm nhận của
em về nhân vật
b. Chỉ ra một vài đặc điểm giúp Ví dụ:
em nhận biết được tác phẩm đó Giới thiệu một truyện đồng thoại mà em yêu
là truyện đồng thoại.
c. Chọn một nhân vật yêu thích.
Liệt kê một số chi tiết tiêu biểu
thích: Những chiếc áo ấm – Võ Quảng.
a. Xác định người kể chuyện: ngôi thứ ba (tác giả
kể chuyện).
được tác giả miêu tả để khắc họa b. Đặc điểm giúp em nhận biết được tác phẩm đó
nhân vật đó (Kẻ bảng vào vở là truyện đồng thoại:
theo mẫu).
d. Từ bảng đã hoàn thành hãy
nêu cảm nhận của em về nhân
vật
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo
luận;
- Đây là câu chuyện được viết cho thiếu nhi.
- Tác giả lấy loài vật (con thỏ, nhím, tằm,…) làm
nhân vật.
- Các nhân vật trong câu chuyện được nhân cách
hóa nhưng vẫn có những sinh hoạt phù hợp của
các nhân vật đó ở ngồi đời thường, khơng xa rời
cái nhìn thói quen của bạn thiếu nhi.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung c. Một số chi tiết tiêu biểu được tác giả miêu tả để
khắc họa nhân vật con nhím:
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực Ngoại hình
hiện nhiệm vụ
Lời nói
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
Hành động và suy nghĩ
kiến thức Ghi lên bảng.
Mối quan hệ với các nhân vật khác
Mình mẩy vơ số những chiếc kim nhọn.
- Giúp đỡ thỏ, xù lông lên tặng kim cho thỏ.
- Cùng thỏ đi tìm người may áo.
- Trời rét, khơng có áo thì chịu sao được!
- Ừ, muốn may áo phải có kim. Tơi thiếu gì kim!
Bạn bè giúp đỡ các nhân vật khác.
d. Từ bảng đã hoàn thành hãy nêu cảm nhận của
em về nhân vật
Nhân vật Nhím là nhân vật xuất hiện trong truyện
với vai trị là cậu bạn tình nguyện giúp đỡ Thỏ
trong việc tặng kim để Thỏ có chiếc áo ấm và
cùng Thỏ song hành tìm chỉ, tìm người may áo
cho Thỏ. Nhím cịn thuyết phục những bạn khác
giúp đỡ Thỏ để Thỏ có áo ấm với câu nói quen
thuộc “Có biết sống vì mọi người thì người ta mới
sung sướng được”. Nhím là nhân vật đại diện cho
những người bạn tốt, đã biết giúp đỡ, chia sẻ cùng
bạn bè và tìm thấy niềm vui cho mình trong
những việc tốt đó.
Hoạt động 2: Thực hành viết
a. Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bài học rút ra
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, nhờ
- GV đặt câu hỏi:
Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra được bài học cho
Hãy kể về một thay đổi tích cực mình. Trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một
của bản thân mà em có được nhờ người bạn, cáo bày tỏ nếu cậu muốn kết bạn với
tình bạn.
hồng tử bé, cuộc đời cáo sẽ như được chiếu sáng.
- HS lắng nghe.
Hãy kể về một thay đổi tích cực của bản thân mà
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, em có được nhờ tình bạn.
thực hiện nhiệm vụ
Phương pháp giải:
- HS nghe và đặt câu hỏi liên Nhớ lại và kể về thay đổi của bản thân.
quan đến bài học.
- Dự kiến sản phẩm: Nhớ lại và
kể về thay đổi của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên,
nhờ Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra được bài học cho
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt mình. Trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một
động và thảo luận
người bạn, cáo bày tỏ nếu cậu muốn kết bạn với
- HS trình bày sản phẩm thảo hồng tử bé, cuộc đời cáo sẽ như được chiếu sáng.
luận;
Nhờ tình bạn, em cũng có được những thay đổi
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung tích cực với bản thân mình. Bạn của em là cô bé
câu trả lời của bạn.
không may mắn vì khơng có cha, cơ bé ln chăm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực học, yêu thương mẹ mình và ln khao khát tình
hiện nhiệm vụ
cảm của cha. Bạn cũng dạy em nhiều điều tốt. Vì
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
thế mà em cảm thấy biết ơn cuộc đời vì đã cho em
kiến thức Ghi lên bảng.
một cuộc sống tuy không dư dả vật chất nhưng lại
đầy đủ tình yêu thương của mẹ cha. Nhờ thế mà
em thấy vui và sống tốt hơn mỗi ngày.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài, dám sát dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
Phương pháp
Công cụ đánh giá
đánh giá
đánh giá
- Hình thức - Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện
hỏi – đáp - - Hấp dẫn, sinh động
cơng việc.
Thuyết
trình - Thu hút được sự tham gia tích cực - Phiếu học tập
Ghi
chú
sản phẩm.
của người học
- Hệ thống câu hỏi
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong và bài tập
cách học khác nhau của người học
- Trao đổi, thảo luận
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………................
=====
Ngày 20/9/2022
TIẾT 16: THỰC HÀNH ĐỌC VĂN BẢN: NHỮNG NGƯỜI BẠN
( Trích Tơi là Bê-tô ) - Nguyễn Nhật ÁnhI. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS hiểu thêm về truyện đồng thoại.
- hiểu và trân trọng hơn tình bạn của mình, bởi vì tình bạn có vai trị quan trọng trong
cuộc sống
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Tơi là Bê-tơ”;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Tôi là Bê-tô.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có
cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường
học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà thơ, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc của bản thân.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV gọi học sinh đọc phần chú thích:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ trải nghiệm và cảm xúc, suy nghĩ của mình.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Nguyễn Nhật Ánh là một tác giả
vô cùng quen thuộc của các độc giả trẻ Việt Nam, trong đó có lứa tuổi thiếu nhi. Bài
học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một tác phẩm của ơng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm, cách đọc và hiểu nghĩa
những từ khó.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
I. Tìm hiểu chung
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Tác giả
- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về tác giả
Nguyễn Nhật Ánh (1955)
và tác phẩm;
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
- Quê quán: Quảng Nam.
- Là nhà văn được độc giả lứa tuổi
thiếu nhi yêu thích.
nhiệm vụ
2. Tác phẩm
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- Xuất xứ: Trích Tơi là Bê-tơ gồm
19 chương, đây là chương 4 và
chương 5 của tác phẩm.
- Phương thức biểu đạt chính: Tự
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
sự.
- Thể loại: Truyện đồng thoại.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Bố cục: 2 phần.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
lên bảng.
+ Phần 1 (Từ đầu đến chồm chồm
trong giờ ăn): Tình bạn giữa Bê-tơ
và Lai-ca.
+ Phần 2 (Cịn lại): Tình bạn giữa
NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cách đọc. GV gọi hai HS đọc
văn bản.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
Bê-tô và Bi-nô.
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NV1
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Người kể chuyện, ngôi kể và
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi với
nhân vật trong truyện đồng
câu hỏi:
thoại:
+ Ai là nhân vật đồng thoại? ngôi kể?
- Người kể chuyện: ngôi thứ nhất
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
(chú chó Bê-tơ xưng “tơi”)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi;
- Dự kiến sản phẩm:
+ Người kể chuyện: ngơi thứ nhất (chú chó
Bê-tơ xưng “tôi”)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
2. Lời đối thoại, cử chỉ, hành
động của hai nhân vật Lai-ca và
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
lên bảng.
- GV chuẩn kiến thức:
- Người kể chuyện: ngôi thứ nhất (chú chó Bê-
Bi-nơ.
Lai-ca
Nghịch
Bi-nơ
Điềm tĩnh, nhẹ nhàng,
tô xưng “tôi”)
ngợm, sôi
NV2:
nổi: Nhai hành động thông thái:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
giày dép, Nhìn thấy nắng sau
nhai xà
những cơn mưa, nghe
- GV đặt câu hỏi:
phòng,
mưa rơi xuống mái
+ Hãy chỉ ra ngôn ngữ đối thoại của các nhân
nhảy
tôn, được sợ hãi, được
vật?
chồm
cọ mình vào tấm chăn
chồm
Bi-nơ gợi những điều
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
trong giờ quen thuộc.
ăn.
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi;
- Dự kiến sản phẩm:
+ Ngôn ngữ của Lai-ca và Bi - nô
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
3. Cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật “tôi”
(Bê-tô) về hai người bạn.
Lai-ca
Bi-nô
Một người bạn
Một người bạn
thú vị
thông thái
- GV chuẩn kiến thức:
+ Khoảng cách
+ Đem lại cách nhìn
+Lai – ca: Nghịch ngợm, sơi nổi.
khơng thể ngăn
đời mới mẻ, học
lên bảng.
+ Bi – nô: Điềm tĩnh, nhẹ nhàng, hành động
thơng thá
NV3:
cản tình bạn. Kể được nhiều điều từ
cả khi hình ảnh
người bạn trong
mắt khơng cịn
Bi-nơ.
+ Cảm thấy khơng
cịn xa lạ với Bi-nơ,
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
như cũ cũng
- GV đặt câu hỏi, HS thảo luận nhóm:
khơng phải lí do thân thuộc, tự nhiên.
Bê – tô suy nghĩ như thế nào về hai người
nhớ về những điều
để không yêu.
bạn?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi;
- Dự kiến sản phẩm:
Lai-ca
Bi-nô
Một người bạn thú vị Một người bạn thông thái
4. Thông điệp về tình bạn mà em
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
nhận được từ văn bản.
luận
- Mỗi người bạn trong cuộc đời sẽ
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
đem lại những trải nghiệm khác
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
nhau.
- Tình bạn khơng phân biệt bởi sự
khác nhau về ngoại hình, hành
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi động hay khoảng cách. Tình bạn
được tạo nên từ những kỉ niệm,
lên bảng.
- GV chuẩn kiến thức: Bắt nạt là thói xấu cần
thời gian cạnh nhau.
loại bỏ nhưng cần hướng đến sự thân thiện,
bao dung, những bạn bị bắt nạt cần được bênh
vực, bảo vệ và những bạn hay đi bắt nạt cũng
cần được giúp đỡ để thay đổi tích cực hơn.
NV4
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
III. Tổng kết
1. Nội dung
- GV đặt câu hỏi: Qua văn bản này em rút ra
Đoạn trích kể lại cuộc sống dưới
được thơng điệp gì?
góc nhìn của một con chó tên là
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bê-tơ. Thể hiện được ý nghĩa của
tình bạn: tình bạn khơng phân biệt
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
màu da, khơng bị ngăn cách bởi cá
tình hay khoảng cách; mỗi người
bạn lại mang đến cho chúng ta
những trải nghiệm khác nhau.
2. Nghệ thuật
Thể loại truyện đồng thoại với lối
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
nhân cách hóa con vật thành cơng,
bạn.
sử dụng nhiều trường từ vựng đối
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
lập, biện pháp so sánh,... cùng lối
hành văn sinh động, hấp dẫn
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
lên bảng.
NV5
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Hãy nêu nét chính về nội
dung và nghệ thuật của văn bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) nêu suy nghĩ của em về tình bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: GV chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận và nêu ý kiến của mình:
Em cảm nhận như thế nào về những người bạn thân của em?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
Phương pháp đánh giá
đánh giá
Cơng cụ đánh giá
- Hình thức hỏi - Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện
– đáp - Thuyết
cơng việc.
trình sản phẩm.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
Ghi chú
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập
cách học khác nhau của người
học
* Rút kinh nghiệm
- Trao đổi, thảo luận
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...................
………............=============-----
=============================================