Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

ĐỀ ÔN TẬP MÔN LUẬT THUẾ TRƯỜNG ĐH LUẬT TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.36 KB, 21 trang )

Nguyễn Minh Quâ
BÀI HƯỚNG DẪN ĐƯỢC LÀM THEO QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN
Ôn lại những buổi thảo luận.
BUỔI THẢO LUẬN 2
I. Lý thuyết
1. Tại sao thuế XK – NK không điều tiết vào hành vi XK – NK dịch vụ qua biên giới Việt
Nam?
Ngun nhân cơ bản là tại vì có những trường hợp họ quản lý được, có trường hợp họ khơng quản
lý được nên nếu có điều tiết thì sẽ bị khơng cơng bằng giữa các chủ thể. Ví dụ, trường hợp nếu như
thuê công ty Luật làm việc tư vấn, thông qua hồ sơ chứng từ, và thu nhập doanh nghiệp của cơng ty
Luật thì nhà nước kiểm sốt được, nhưng nếu th cá nhân thì nhà nước không quản lý được. Vậy,
để né sự không công bằng thì nhà nước khơng điều tiết cho dịch vụ ln.
2. Sự khác nhau cơ bản trong việc xác định thuế suất thuế nhập khẩu và thuế suất thuế xuất
khẩu?
Thuế suất thuế nhập khẩu: cần căn cứ vào chủng loại và xuất xứ hàng hàng. Vì nguồn gốc của các
thuế khác nhau, tình hình ngoại giao giữa Việt Nam và các nước và khác nhau nên thuế phải khác
nhau. Trong đó, có các thuế suất thơng thường, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất ưu đãi đối với
các nước có ký kết thỏa thuận tối huệ quốc với Việt Nam.
Thuế suất thuế xuất khẩu: chỉ cần căn cứ vào chủng loại hàng hóa, tại vì mỗi loại hàng hóa xuất
khẩu sẽ có giá trị khác nhau, tác động lên phân khúc thị trường khác nhau. Tuy nhiên, ở thời điểm
hiện tại bởi vì thuế suất xuất khẩu là 0% để cạnh tranh và quản lý nhà nước.
3. Tại sao Việt Nam vẫn duy trì thuế xuất khẩu, mặc dù thuế suất thuế xuất khẩu đối với đa số
mặt hàng xuất khẩu chỉ là 0%?
Có ba lý do:
Thứ nhất: Khuyến khích xuất khẩu, để cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Thứ hai: Để quản lý nhà nước thông qua các thủ tục đăng ký và kê khai thuế.
Thứ ba: Để đảm bảo sự ổn định tương đối của văn bản pháp luật thuế.
4. H ng hoá trong danh mục chịu thuế TTĐB được sản xuất để xuất khẩu có phải chịu thuế
TTĐB không? Tại sao?
Không



Nguyễn Minh Quâ
Bởi vì thuế TTĐB là thuế nội địa, điều chỉnh và định hướng tiêu dùng cho người dân trong nước,
nếu xuất khẩu ra nước ngồi thì khơng liên quan gì tới những mục đích kia.
5. Trường hợp cơ sở kinh doanh sử dụng hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt do
cơ sở sản xuất để biếu, tặng cho, tiêu dùng nội bộ thì có phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt khơng?
Tại sao?
Hàng hóa này vẫn thỏa mãn điều kiện để nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Bản chất, nhà nước sẽ điều tiết
vào khâu đầu tiên làm cho hàng hóa đó xuất hiện trên thị trường mà khơng quan tâm đến mục đích
của nó. Nó vẫn được tiêu dùng trên lãnh thổ trên việt nam, ảnh hưởng tới sức khỏe người Việt Nam.
Thứ hai là hạn chế sự gian lận thương mại, trồn thuế, thất thu thuế nhà nước.
6. Tại sao ô tô dưới 24 chỗ ngồi được nhập khẩu để sử dụng trong khu phi thuế quan vẫn phải
chịu thuế TTĐB?
Thứ nhất: sa xỉ
Thứ hai: Ơ nhiễm mơi trường
Thứ 3: Điều kiện cơ sở hạ tầng vẫn chưa đáp ứng được.
Xe ô tô sử dụng trong khu thuế quan vẫn thõa mãn 3 điều kiện để điều áp thuế TTĐB.
(với đk thứ 3 thì chúng ta khơng quản lý được họ có chỉ lưu thông trong khu thuế quan hay không)
7. H ng h a dịch vụ nhập khẩu có chịu thuế GTGT khơng? Theo anh (chị) điều này có mâu
thuẫn với điều 2 Luật Thuế qui định: “Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của
hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong q trình từ sản xuất lưu thơng đến tiêu dùng” khơng?
Có. Vì nó khơng rơi vào trường hợp ngoại lệ - các trường hợp không chịu thuế
Không mâu thuẫn. Bởi lẽ, nó vẫn làm xuất hiện trên Việt nam một lượng giá trị chưa hề có tại VN,
nên nó vẫn thỏa mãn điều 2 luật thuế GTGT.
8. Điều tiết thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu c

ngh a khác biệt như thế nào so với việc

dùng thuế nhập khẩu để điều tiết hàng nhập khẩu?
GTGT có hai ý nghĩa: Đảm bảo sự cơng bằng giữa hàng hóa trong nước và ngoài nước; Tạo ra thuế

giá trị gia tăng đầu vào để họ được tạo điều kiện để khấu trừ thuế giá trị gia tăng.
Còn thuế nhập khẩu: Bảo hộ nền sản xuất trong nước, giá phải trả khi muốn vào thị trường VN.
9. Mức thuế suất thuế GTGT hiện h nh được quy định như thế n o? Ý ngh a của mức thuế
suất thuế GTGT l

áp dụng đối với hàng xuất khẩu?

Ý nghĩa: - Khuyến khích xuất khẩu, sẽ được hoàn thuế giá trị giá tăng đã nộp những khâu trước đó.


Nguyễn Minh Quâ
Thứ 2: Cạnh tranh trên thị trường quốc tế, ngoài ra, thuế GTGT chỉ điều tiết trong nước.
Thứ 3: Góp phần với thuế xuất khẩu, nhập khẩu để quản lý nhà nước.
Thứ 4: Đảm bảo sự ổn định tương đối của văn bản thuế.
10. Hàng hóa thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu c được hưởng thuế suất 0%
khơng? Tại sao?
Có, bởi lẽ:
Thứ nhất: Khuyến khích xuất khẩu, sẽ được hoàn thuế giá trị giá tăng đã nộp những khâu trước đó.
Thứ 2: Cạnh tranh trên thị trường quốc tế, ngoài ra, thuế GTGT chỉ điều tiết trong nước.
Thứ 3: Góp phần với thuế xuất khẩu, nhập khẩu để quản lý nhà nước.
Thứ 4: Đảm bảo sự ổn định tương đối của văn bản thuế.
11. Sự “g y kh c” trong quá tr nh thu thuế GTGT xảy ra khi n o? Ý ngh a pháp l của hiện
tượng này?
Vì đây là quá trình từ sản xuất, lưu thông, tiêu dùng. Người tiêu dùng cuối cùng sẽ trả thuế cho tất
cả các khâu trước đó. Thuế GTGT sẽ chuyển tiếp từ người này đến người khác và đến người tiêu
dùng. Vì mục tiêu của thuế GTGT là người tiêu dùng.
Nhưng nhà nước không trực tiếp điều tiết người tiêu dùng được nên phải thông qua các chủ thế
trung gian, chuyển tiếp từ khâu này đến khâu khác.
Trường hợp gãy khúc sẽ xảy ra khi hàng hóa đó rơi vào trường hợp khơng chịu thuế giá trị gia tăng
nên không phát sinh thuế đầu ra, nên không được khấu trừ thuế. Đây là trường hợp gãy khúc của

thuế GTGT trong quá trình thu thuế.
12. Bằng những kiến thức đ học, anh (chị) hãy giải thích tại sao có tình trạng mua bán hóa
đơn giá trị gia tăng? Tr nh b y các giải pháp khắc phục hiện tượng này?
Tại vì để khấu trừ thuế giá trị gia tăng
Và liên quan đến doanh thu và chi phí của thuế thu nhập doanh nghiệp. Nếu chi phí càng cao thì nộp
thuế càng ít.
II. Bài tập
Bài tập 1:
ng An v
đ

ng B nh cùng g p vốn th nh lập công ty kinh doanh giải tr Entertainment theo

công ty Entertainment chuyên kinh doanh Karaoke V trường v s n golf Để hỗ trợ cho


Nguyễn Minh Quâ
hoạt động của m nh tại các điểm Karaoke V trường v s n Golf Công ty c bán lẻ mặt
h ng bia rượu, thuốc lá cho khách h ng c yêu c u Ngo i ra để mở rộng hoạt động, công ty
đ xin mở thêm dịch vụ kinh doanh trò chơi bằng máy jack pot v đ được cơ quan nh nước
có thẩm quyền đồng
Karaoke 1

Ng y 1 / 4/2 13 v

trường M đ nhập khẩu thêm 1 d n máy

bộ gậy golf v 1 máy jackpot

Hỏi:

1. Xác định các h nh vi l m phát sinh ngh a vụ nộp thuế của Công ty Entertaiment?
- Kinh doanh araoke, V trường và sân golf
- Bán lẻ mặt hàng bia, rượu, thuốc lá cho khách hàng có yêu cầu
- kinh doanh trò chơi bằng máy jack pot
- nhập khẩu thêm 10 dàn máy araoke, 100 bộ gậy golf và 10 máy jackpot
2. Xác định các loại thuế m Công ty Entertaiment phải nộp cho các h nh vi n i trên?
Hành vi

XK-

TTĐ

NK

B

inh doanh araoke, V trường và sân

X

GTGT

BVM TN

TN

T

CN


DN

X

X

X

X

X

X

golf
Bán lẻ mặt hàng bia, rượu, thuốc lá cho
khách hàng có u cầu
kinh doanh trị chơi bằng máy jack pot

nhập khẩu thêm 10 dàn máy

X

araoke, X

X

100 bộ gậy golf và 10 máy jackpot

- Với hành vi trên thì cơng ty sẽ nộp các loại thuế sau

Thứ nhất, thuế nhập khẩu, đối với hành vi nhập khẩu thêm 10 dàn máy araoke, 100 bộ gậy golf và
10 máy jackpot. Vì 10 dàn máy araoke, 100 bộ gậy golf và 10 máy jackpot là hàng hóa thuộc diện
chịu thuế XK-N . Theo Điều 2 Luật Thuế XK-N , nó được dịch chuyển qua biên giới. Công ty


Nguyễn Minh Quâ
này có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế, đã tiến hành nhập khẩu đối tượng chịu thuế. Cho
nên sẽ trở thành người nộp thuế XK-NK. Từ đó phát sinh nghĩa vụ thuế của nó.
Thứ hai, nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hành vi inh doanh araoke, V trường và sân
golf; kinh doanh trị chơi bằng máy jack pot. Vì hai dịch vụ này là hai dịch vụ thuộc diện chịu thuế
TTĐB theo khoản 2 điều 2. Công ty này đã thực hiện hành vi kinh doanh các dịch vụ thuộc đối
tượng chịu thuế cho nên nó trở thành người nộp thuế theo Điều 4. Từ đó, phát sinh nghĩa vụ thuế
của nó.
Thứ ba, nghĩa vụ thuế GTGT với cả 4 hành vi nói trên. Vì cả 4 hành vi nói trên đều là đối tượng
chịu thuế của thuế GTGT theo quy định tại Điều 2 Luật Thuế GTGT. Công ty này đã thực hiện hành
vi tác động lên đối tượng chịu thuế của thuế GTGT nên nó trở thành người nộp thuế. Từ đó phát
sinh nghĩa vụ thuế của nó.
Thứ tư, nghĩa vụ thuế TNDN đối với hành vi

inh doanh

araoke, V trường và sân golf; Bán lẻ

mặt hàng bia, rượu, thuốc lá cho khách hàng có u cầu; kinh doanh trị chơi bằng máy jack pot. Vì
đối với ba hành vi này là hành vi sản xuất, kinh doanh và sẽ doanh thu, thu nhập thuộc diện chịu
thuế TNDN. Cty này có thu nhập chịu thuế, nên nó trở thành người nộp thuế. Từ đó, phát sinh nghĩa
vụ nộp thuế của nó.
3. Giả sử nhân ngày 30/4/2013, Cơng ty tổ chức k niệm 5 năm ng y th nh lập trong tiệc k
niệm n y công ty đ mua v sử dụng 5 k t bia Hỏi việc tiêu thụ 50 két bia có phát sinh
ngh a vụ thuế của Cơng ty không?

Việc tiêu thụ 50 két bia không phát sinh nghĩa vụ thuế.
Bởi lẽ, đối với thuế TTĐB thì người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập
khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB. Hành vi mua 50 két bia
không phải là hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế (không phải là hành vi sản xuất, nhập khẩu
hàng hóa và kinh doanh dịch vụ) nên khơng phát sinh nghĩa vụ thuế.
Đối với thuế GTGT thì người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế GTGT và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế GTGT. Hành vi mua 50
két bia không phải là hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế (không phải là hành vi sản xuất, kinh
doanh hồng hóa, dịch vụ chịu thuế, c ng không phải là hành vi nhập khẩu hàng hóa chịu thuế) nên
khơng phát sinh nghĩa vụ thuế.
Bài tập 2:


Nguyễn Minh Quâ
Để tiến hành nhập khẩu 1000 chiếc máy lạnh (có cơng suất 75.000 BTU) về tiêu thụ tại thị
trường trong nước. Ngày 15/04/2011, Công ty cổ ph n M ký hợp đồng với Đại lý hải quan N
với nội dung: N c ngh a vụ thực hiện ngh a vụ nộp thế và tiến hành làm thủ tục c n thiết để
thông quan lô h ng n i trên; M c ngh a vụ trả tiền thuế theo biên lai nộp thuế do N cung cấp.
Ngày 20/4/2011, lô hàng nói trên cập cảng Sài Gịn. N tiến hành làm tờ khai hải quan 1000
chiếc máy lạnh theo đ ng số lượng mà M cung cấp và tiến hành các thủ tục để thơng quan
hàng hóa. Khi thơng quan, cán bộ hải quan kiểm kê hàng hóa và phát hiện số lượng thực tế là
1100 máy lạnh. Hỏi:
1. Hành vi nhập khẩu 1000 máy lạnh phải chịu những loại thuế nào? Tại sao?
Thứ nhất, thuế nhập khẩu, đối với hành vi nhập khẩu 1000 cái máy lạnh, là hàng hóa thuộc diện
chịu thuế XK-N . Theo Điều 2 Luật Thuế XK-N , nó được dịch chuyển qua biên giới. Cơng ty
này có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế, đã tiến hành nhập khẩu đối tượng chịu thuế. Cho
nên sẽ trở thành người nộp thuế XK-NK. Từ đó phát sinh nghĩa vụ thuế của nó.
Thứ hai, nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hành vi nhập khẩu 1000 chiếc máy lạnh (có
cơng suất 75.000 BTU) về tiêu thụ tại thị trường trong nước. Vì máy lạnh công suất từ 90.000 BTU
trở xuống thuộc diện chịu thuế TTĐB theo khoản 1 điều 2. Công ty này đã thực hiện hành vi nhập

khẩu về tiêu thụ trong nước hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế cho nên nó trở thành người nộp
thuế theo Điều 4. Từ đó, phát sinh nghĩa vụ thuế của nó.
Thứ ba, nghĩa vụ thuế GTGT. Vì cả hành vi nói trên đều là đối tượng chịu thuế của thuế GTGT theo
quy định tại Điều 2 Luật Thuế GTGT. Công ty này đã thực hiện hành vi tác động lên đối tượng chịu
thuế của thuế GTGT nên nó trở thành người nộp thuế. Từ đó phát sinh nghĩa vụ thuế của nó.
2. H y xác định đối tượng nộp thuế trong tình huống trên?
- Nếu giữa M và N có hợp đồng ủy quyền. Căn cứ theo Điều 562 BLDS thì Hợp đồng ủy quyền là
sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện cơng việc nhân danh
bên ủy quyền, bên ủy quyền phải trả thù lao nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
Vậy nếu là hợp đồng ủy quyền, N thực hiện nhiệm vụ làm tờ khai hải quan 1000 chiếc máy lạnh
theo đúng số lượng mà M cung cấp và tiến hành các thủ tục để thơng quan hàng hóa trên nhân danh
M. Vậy M vẫn là người nộp thuế.
- Nếu là Uỷ thác thương tại, căn cứ theo quy định của pháp luật thì ủy thác thương mại là hoạt đọng
thương mại, theo đó bên nhận ủy thác thực hiện cơng việc với danh nghĩa của mình theo những điều
kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác và được nhận thù lao ủy thác.


Nguyễn Minh Quâ
Vậy nếu là hợp đồng ủy thác, N thực hiện nhiệm vụ làm tờ khai hải quan 1000 chiếc máy lạnh theo
đúng số lượng mà M cung cấp và tiến hành các thủ tục để thông quan hàng hóa trên nhân danh
chính mình (nhân danh N). Vậy N là người nộp thuế.
3. Trong trường hợp số lượng h ng h a thực nhập khác với tờ khai hải quan th cơ quan hải
quan c quyền xử phạt vi phạm về thuế không? Tại sao?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 7 Luật quản lý thuế thì người nộp thuế phải có nghĩa vụ khai thuế chính
xác, trung thực, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực.
Căn cứ theo khoản 3 Điều 103 Luật này thì hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp là
hành vi vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 109 Luật này thì thủ trưởng cơ quan quản lý thuế, cục trưởng cục điều tra
chống buôn lậu, cục trưởng cục kiểm tra sau thơng quan thuộc tổng cục hải quan có thẩm quyền ra
quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế theo khoản 3 Điều 103. Vậy cơ quan hải quan có

quyền xử phạt vi phạm về thuế
4. H y xác định loại hành vi vi phạm pháp luật thuế trong tình huống trên.
Cố tình kê khai sai Điều 103 Luật quản lý thuế.
5. M lập luận rằng, vì dịng máy lạnh này rất dễ hư hỏng, bình qn cứ 10 máy thì có một
máy phải thay máy mới trong thời gian bảo hành. Vì vậy, số lượng máy dư ra l để thực hiện
ngh a vụ bảo hành nên không phải chịu thuế. Lập luận n y c cơ sở khơng?
Lập luận này khơng có cơ sở. Bởi lẽ các sắc thuế đánh vào hành vi nhập khẩu của người nộp thuế
chứ khơng quan tâm tới mục đích sử dụng cuối cùng. Cứ nhập khẩu về là sẽ chịu thuế, trên cơ sở là
số lượng thực tế trên tờ khai hải quan. Ngoài ra, c ng để tránh trường hợp gian lận để trốn thuế, dễ
quản lý thuế của nhà nước.
Bài tập 3:
Công ty cổ ph n Thế K có trụ sở tại B nh Dương với chức năng sản xuất và kinh doanh các
sản phẩm từ gỗ. Tháng 9/2017 Thế K đ nhập khẩu 200 kg thuốc diệt mối thuộc loại hạn chế
sử dụng để xử lý và bảo quản gỗ; đồng thời công ty c ng đ bán ra thị trường 100 sản phẩm
bao gồm: giường ngủ, bàn ghế, tủ, kệ các loại.
1. Xác định những ngh a vụ thuế phát sinh từ hoạt động của cơng ty cổ ph n Thế K ? Giải
thích tại sao?
Giải thích tương tự những câu trên, ở đây chỉ chỉ ra phát sinh những nghĩa vụ thuế nào thôi.


Nguyễn Minh Quâ
- Nhập khẩu 200 kg thuốc diệt mối thuộc loại hạn chế sử dụng để xử lý và bảo quản gỗ => Thuế
nhập khẩu, GTGT, BVMT
- Bán ra thị trường 100 sản phẩm bao gồm: giường ngủ, bàn ghế, tủ, kệ các loại => Thuế TNDN,
thuế GTGT.
2. Trong năm 2 17 để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình, Cơng ty cổ ph n Thế
K đ th nh lập thêm một chi nhánh tại Trung Quốc. Hỏi thu nhập của chi nhánh tại Trung
Quốc có phải nộp thuế TNDN của Việt Nam khơng? Vì sao?
Có. Vì đây là doanh nghiệp có quốc tịch Việt Nam (Điều 2 Luật Thuế TNDN). Tuy nhiên, hạn chế
trùng thuế thì các quốc gia sẽ ký kết hiệp định tránh đánh thuế trùng.

3. Trong tháng 11/2018, Công ty cổ ph n Thế K có các khoản chi phí sau: (1) chi trả lương
cho người lao động, (2) Chi tài trợ cho cuộc thi Hoa hậu ho n v Việt Nam, (3) Chi tài trợ cho
việc khắc phục hậu quả do bão số 9 gây ra tại huyện C n Giờ - Tp Hồ Chí Minh, (4) Chi nộp
phạt do hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường.
H y xác định các khoản chi khơng được trừ khi tính thuế TNDN của Công ty cổ ph n Thế
K ? Tại sao?
Căn cứ theo Điều 9 Luật thuế TNDN thì các khoản sau khơng được trừ khi tính thuế TNDN:
(2) Chi tài trợ cho cuộc thi Hoa hậu hoàn v Việt Nam (điểm n Điều 9)
(4) Chi nộp phạt do hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường (điểm b Điều 9)
Doanh nghiệp chỉ được trừ những khoản chi phi bắt buộc nhằm vận hành bộ máy hoạt động, c ng
như những chi phí về ngun vật liệu, tiền cơng có thể tạo ra sản phẩm, dịch vụ kinh doanh. Đây
khơng phải là thu nhập mà là chi phí để đầu tư tạo lập thu nhập.
Vậy, các khoản chi phí tài trợ cho cuộc thi Hoa hậu bản chất không cần thiết cho hoạt động kinh
doanh, hoặc số tiền nộp phạt cho hành vi vi phạm pháp luật c ng khơng phải là chi phí bắt buộc cho
kinh doanh. Nên các chi phí này khơng được trừ.
THẢO LUẬN BUỔI 3
Tình huống 1:
Doanh nghiệp M có chức năng sản xuất rượu chai tiêu thụ trong nước Để mở rộng thi trường
tiêu thụ ra nước ngoài, ngày 05/4/2013, M ký hợp đồng ủy thác xuất khẩu cho doanh nghiệp N
xuất khẩu 1

chai rượu sang thị trường EU theo tiêu chuẩn chất lượng do hai bên thỏa

thuận. Tuy nhiên, khi nhận hàng, N phát hiện h ng h a không đ ng chất lượng như hợp đồng


Nguyễn Minh Quâ
nên không thể xuất khẩu. Sau nhiều l n đề nghị M nhận lại h ng không được, N ký hợp đồng
bán cho doanh nghiệp Q để Q phân phối cho các đại lý của mình tiêu thụ trong nước. Tuy
nhiên N đ không thực hiện ngh a vụ thuế đối với lô hàng này với lập luận: hàng hóa khơng

xuất khẩu được l do M đ vi phạm hợp đồng nên M phải c ngh a vụ nộp thuế hơn nữa, N
chỉ là doanh nghiệp mua đi bán lại chứ không phải là doanh nghiệp sản xuất rượu.
Hỏi:
1. M phải thực hiện ngh a vụ thuế g đối với hành vi sản xuất rượu tiêu thụ trong nước? Tại
sao?
Trình bày như những bài trên, ở đây khơng trình bày lại tại sao, chỉ xác định các nghĩa vụ thuế
=> Thuế TTĐB, Thuế GTGT, TNDN
2. Lập luận của N l đ ng hay sai? Tại sao?
Lập luận của N là sai. Vì N có những hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế của các sắc thuế, đó
là N ký hợp đồng bán cho doanh nghiệp Q để Q phân phối cho các đại lý của mình tiêu thụ trong
nước, đây là hành vi kinh doanh hàng hóa chịu thuế (thuế GTGT – Điều 4 Luật thuế GTGT), đây
c ng là trường hợp được quy định tại đoạn 2 Điều 4 Luật thuế TTĐB (trường hợp tổ chức, cá nhân
có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở
sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì tổ chức, cá nhân có hoạt
động kinh doanh xuất khẩu là người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt), và hành vi này sẽ tạo ra thu nhập
(thuộc đối tượng chịu thuế của thuế TNDN)
Vậy, N có nghĩa vụ nộp thuế GTGT và TTĐB, TNDN
(chú ý đối với đoạn 2 Điều 4 Luật thuế TTĐB, luật chỉ điều chỉnh hành vi mua hàng hóa, còn đây là
trường hợp nhận ủy thác, vậy nên nếu đánh vào câu chữ của luật thì đáng lẽ M phải có nghĩa vụ
thuế đối với thuế TTĐB, tuy nhiên, đề bài này nó hướng mình tới đoạn 2 Điều 4 này, trong đề thi sẽ
sửa lại hành vi mua thay vì hành vi nhận ủy thác).
3. Theo anh (chị) M hay N c ngh a vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGT khi bán rượu
cho Q? Vì sao ?
Đã giải thích ở trên, N sẽ có nghĩa vụ nộp thuế.
4. Với h nh vi mua rượu và phân phối cho các đại lý tiêu thụ, Q phải nộp những loại thuế
nào? Tại sao?


Nguyễn Minh
Tơi sẽ khơng giải thích vì sao, xem cách giải thích ở những câu trên, ở đây chỉ xác định những

nghĩa vụ thuế bao gồm Thuế GTGT vì có hành vi kinh doanh, TNDN.
5. Giả sử lơ h ng n i trên được N xuất khẩu sang thị trường châu Á thì có phải nộp thuế tiêu
thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng không? V sao?
Không. Đây là thuế nội địa, ngồi ra, khơng nộp thuế TTĐB vì nó khơng chịu thuế TTĐB (Điều 3),
cịn GTGT vì thuế suất của nó là 0% (nó vẫn là đối tượng chịu thuế).
Tình huống 2
Doanh nghiệp tư nh n Thanh Sơn chuyên sản xuất rượu cung ứng cho thị trường trong nước
Tháng 5/2 11 Thanh Sơn nhập khẩu 2

chai rượu trắng thành phẩm. Tuy nhiên, do nhu

c u thị trường ít nên khơng tiêu thụ hết Để giải phóng hàng tồn kho đồng thời tìm lối ra mới,
doanh nghiệp Thanh Sơn đ sử dụng 1
12

chai rượu trắng còn lại đem sản xuất thành

chai rượu thuốc Để mở rộng thị trường, Thanh Sơn đ th nh lập các đại lý phân phối

rượu thuốc theo giá do Thanh Sơn đưa ra c hưởng hoa hồng Ng y 3 /7/2 11 cơ quan thuế
kiểm tra và phát hiện Thanh Sơn đ không kê khai nộp thuế TTĐB đối với 12

chai rượu

thuốc nên đ xử phạt và ra quyết định truy thu thuế tiêu thụ đặc biệt Thanh Sơn phản đối vì
cho rằng m nh đ nộp thuế đối với 1

chai rượu trắng nguyên liệu.

Hỏi:

1. Với h nh vi nhập khẩu 2

chai rượu 2 độ Thanh Sơn l đối tượng nộp thuế của

những sắc thuế n o? Nêu cơ sở pháp lý và giải thích tại sao?
Thuế nhập khẩu, Thuế TTĐB, GTGT
2. Lập luận của Thanh Sơn l đ ng hay sai? Tại sao?
Sai, Vì nó đã bị thay đổi về mặt tính chất, cơng năng sử dụng. Tuy nhiên, Thanh Sơn có thể khấu trừ
thuế TTĐB đối với phần nguyên liệu đầu vào khi sx 120.000 chai nước.
3. Giả sử 12

chai rượu thuốc l đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt th ai l đối tượng

nộp thuế (Thanh Sơn hay các đại lý của Thanh Sơn)? Giá t nh thuế tiêu thụ đặc biệt trong
trường hợp n y như thế nào?
Thanh Sơn. Gía tính thuế = giá bán /( 1+ thuế suất TTĐB)
4. Quan hệ kinh doanh giữa Thanh Sơn v các đại lý có làm phát sinh thuế GTGT khơng? Tại
sao?


Nguyễn Minh Quâ
TT 119/2014, điểm a khoản 3 Điều 1 thông tin này. Doanh thu, hoa hồng được lý được hưởng phải
làm thủ tục kê khai thuế GTGT.
Tình huống 3
Tháng 4 năm 2010, Ông A (là nhân viên Lãnh sứ quán Hàn Quốc tại Tp HCM) thực hiện
hành vi nhập khẩu 1 chiếc xe hơi (12 chỗ ngồi). Do không có nhu c u sử dụng tiếp, ngày
12/6/2011, ơng A đ bán chiếc xe hơi nói trên cho ơng Nguyễn Văn dùng làm phương tiện đi
lại của cá nhân. Ngày 15/6/2011, ông Văn tiến hành làm thủ tục sang tên trước bạ, cơ quan
thuế yêu c u ông Văn phải nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng
chậm nhất vào ngày 30/6/2011. Ông Văn phản đối vì những lý do sau:

-

Khơng phải nộp thuế nhập khẩu vì người nhập khẩu là ơng A.

-

Khơng phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt vì ơng Văn mua lại ơ tơ trong nước chứ khơng có
hành vi sản xuất hoặc nhập khẩu ô tô.

-

Không phải nộp thuế giá trị gia tăng vì ơng Văn khơng xuất hóa đơn cho ông A.

Với lập luận trên, ông Văn đ không nộp thuế theo đ ng thời hạn mà cơ quan thuế yêu c u.
Vì vậy, ngày 30/8/2011, cơ quan thuế ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế đối
với ơng Văn. Hỏi:
1. Ơng A phải thực hiện ngh a vụ thuế gì đối với hành vi nhập khẩu ơ tơ nói trên.
Khơng phải thực hiện nghĩa vụ thuế gì cả vì ơng nằm trong diện miễn trừ ngoại giao. (Nếu người
bth thì có thuế nhập khẩu, GTGT, TTĐB).
2. Theo anh (chị), các lập luận của ông Văn là đ ng hay sai? Tại sao?
Sai, theo Quyết định 53/TTCP về mua lại hàng hóa của nhân viên ngoại giao, lãnh sự
Điểm d khoản 4 Điều 9. Người mua xe có trách nhiệm kê khai, nộp thuế các loại thuế theo quy định
của pháp luật. Truy thu hết các loại thuế nhập khẩu, GTGT, TTĐB.
3. Giá tính thuế đối với từng loại thuế được xác định như thế nào?
Xác định theo các cơng thức Gía tính thuế = giá bán /( 1+ thuế suất TTĐB)
4. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan thuế là đ ng hay sai? Tại sao?
Vì câu 2 sai, nên câu này thành đúng.
THẢO LUẬN BUỔI 4
I. Lý Thuyết



Nguyễn Minh Quâ
1. Tổ chức không phải là doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh có thuộc phạm
vi điều chỉnh của pháp luật thuế TNDN không?
Đối tượng nộp thuế bao gồm cả các tổ chức khác có hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Phân biệt thu nhập chịu thuế TNDN và thu nhập chịu thuế TNCN?
Điểm phân biệt
Chủ thế, Thuế TNDN là doanh nghiệp; TNCN là cá nhân
TNDN: Tất cả các thu nhập; TTCN: Không phải tất cả, chỉ những thu nhập ở Điều 3 (hợp pháp và
nhà nước quản lý được).
3. Chi nhánh công ty nước ngồi tại Việt Nam có phải l đối tượng nộp thuế TNDN khơng?
Tại sao?
Có. Vì nơi phát sinh thu nhập tại Việt Nam hoặc thu nhập liên quan đến chi nhánh, trụ sở tại Việt
Nam; vì nó hưởng của VN môi trường kinh doanh, bao gồm môi trường, pháp lý, cơ sở hạ tầng…
nên phải có nghĩa vụ với VN.
4. So sánh quy định về thuế suất thuế TNDN với thuế suất thuế TNCN?
Thuế suất TNDN (loại thuế suất tương đối cố định, phổ biến là 20%)
Thuế suất TNCN: các nhân cư trú và cá nhân không cư trú (tham khảo theo luật)
5. So sánh ngh a vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản của doanh nghiệp và cá
nhân kinh doanh?
Quan trọng nhất là khác biệt về giá tính thuế.
Đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản của doanh nghiệp ta căn cứ theo Điều 14 Luật thuế
TNDN, thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản được xác định bằng doanh thu từ hoạt
động chuyển nhượng bất động sản trừ giá vốn của bất động sản và các khoản chi phí được trừ liên
quan đến hoạt động chuyển nhượng bất động sản.
Còn đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản của cá nhân ta căn cứ theo khoản 1 Điều 14
Luật thuế TNCN, thì thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản được xác định là giá
chuyển nhượng từng lần.
6. So sánh ngh a vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán của doanh nghiệp và cá
nhân kinh doanh?

Quan trọng nhất là khác biệt về giá tính thuế.


Nguyễn Minh Quâ
Căn cứ theo điểm b khoản 3 Điều 6 Luật Thuế TNDN thì đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng
khoán được xác định bằng giá bán trừ giá mua của chứng khoán được chuyển nhượng.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 13 Luật thuế TNCN thì đối với hoạt động chuyển nhượng chứng khoán,
thu nhập chịu thuế được xác định là giá chuyển nhượng từng lần.
II. Tình huống:
Tình huống 1:
Tháng 8 năm 2 13 ông A c một số khoản thu nhập sau: (1) thu nhập từ tiền lương tại trường
ĐH X l 15 triệu đồng; (2) cho thuê nhà trọ là 4 triệu đồng; (3) thu nhập từ tiền chia cổ tức tai
công ty cổ ph n

l 5 triệu đồng; (4) thu nhập từ tiền lãi gửi tiết kiệm tại ngân hàng Y là 10

triệu đồng (5) bán một căn nh v đất ở trị giá 8

triệu đồng

ng A c một người con là B

10 tuổi; một người con là C, 19 tuổi, thi rớt đại học ở nhà; một người vợ là D ở nhà nội trợ; cả
B C D đều khơng có thu nhập và sức khỏe b nh thường. Khi tính thuế thu nhập cá nh n đối
với ông A, anh (chị) h y xác định:
1. Những ai l người phụ thuộc vào ông A? Tại sao?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 19 Luật thuế TNCN, người phụ thuộc là người mà đối tượng nộp thuế có
trách nhiệm ni dưỡng, bao gồm:
Con chưa thành niên, bao gồm con thành niên đang học đại học, cao đẳng, vợ hoặc chồng khơng có
khả năng lao động. Trong trường hợp này chỉ có B là người phụ thuộc của ông A.

2. Những khoản thu nhập n o được tính giảm trừ gia cảnh? Tại sao?
Căn cứ theo Điều 19 Luật Thuế TNCN thì giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu
thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân
cư trú. (Chú ý, pháp luật đã bãi bỏ các quy định liên quan đến việc xác định thuế đối với cá nhân
kinh doanh tại khoản này - khoản 4 Điều 6 Luật số 71/2014/QH13)
3. H y t nh thuế TNCN của ông A phát sinh trong tháng 8 năm 2 13?
Đi thi khơng cần tính thuế
4. Giả sử c ng trong tháng 8 năm 2 13 ông A c thỉnh giảng tại ĐH

với tiền thù lao một

kh a học l 5 triệu đồng Anh (chị) h y cho biết phương thức t nh thuế TNCN đối với khoản
thu nhập n y như thế n o?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 Luật thuế TNCN thì thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công được
xác định bằng tổng số thu nhập quy định tại khoản 2 Điều 3 của Luật này mà đối tượng nơpj thuế
nhận được trong kỳ tính thuế.


Nguyễn Minh Quâ
Căn cứ theo khoản 1 Điều 22 Luật thuế cá nhân thì ta sẽ áp dụng biểu thuế l y tiến từng phần áp
dụng đối với thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền cơng.
5. H nh vi (2) v (5) c chịu thuế GTGT không? Nếu c th t nh thuế GTGT theo phương
pháp n o? Tại sao?
Hành vi số 2: Điều 3 TT 92/2015, doanh thu từ 100 triệu đồng thì khơng cần kê khai GTGT.
Hành vi số 5: Trong thuế GTGT quy định tại điều 5, khơng cần nộp thuế đất, nhưng nhà thì cần
(khoản 6 Điều 5 Luật thuế GTGT).
6. Tiền chia cổ tức cho ông A c được coi l chi ph được trừ khi t nh thuế TNDN của công ty
không? Tại sao?
Không. Căn cứ theo Điều 9 Luật thuế TNDN các chi phí được trừ phải thỏa mãn hai điều kiện đó là
khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và

khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của Luật.
Chia cổ tức cho cổ đông không được gọi là chi phí thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh nên không được trừ. Người ta sẽ phải đóng thuế, trừ hết các chi phí, cịn bao nhiêu
mới chia cho các cổ đơng.
Tình huống 2
Cơng ty TNHH Y có trụ sở tại Quận 1, TpHCM và chi nhánh Hàn Quốc Năm t i ch nh 2 13
thu nhập t nh thuế của công ty Y l n lượt tại Việt Nam là: 5 t đồng, tại Hàn Quốc là 2 t
đồng Để thực hiện hoạt động kinh doanh, cơng ty TNHH Y có th ơng M (quốc tịch Hàn
Quốc) làm việc tại Việt Nam với mức lương l 3 triệu đồng/tháng. Ơng M có con là K (8 tuổi)
học tại Hàn Quốc và L (13 tuổi) học tại Việt Nam 1 người vợ hợp pháp sống tại Việt Nam
khơng có thu nhập. Hỏi
1. Anh (chị) h y cho biết thu nhập phát sinh tại H n Quốc của Công ty TNHH

c chịu thuế

TNDN theo quy định của pháp luật Việt Nam không? Tại sao?
Căn cứ theo điểm a khoản 2 Điều 2 Luật thuế TNDN thì doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế là
doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập phát
sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam.
Vậy, công ty TNHH Y là công ty thành lập theo pháp luật Việt Nam nên đối với thu nhập phát sinh
tại Hàn Quốc là thu nhập phát sinh ngoài Việt Nam, phần thu nhập này phải chịu thuế theo quy định
được dẫn chiếu ở trên.


Nguyễn Minh Quâ
2. Anh (chị) h y ph n t ch ngh a vụ thuế TNDN đối với thu nhập của Công ty

phát sinh tại

H n Quốc? Biết rằng loại thuế suất thuế thu nhập doanh nhiệp tại Hàn Quốc là loại thuế suất

tương đối cố định với mức thuế suất là 22%.
Căn cứ theo đoạn 2 khoản 2 Điều 3 Luật Thuế TNDN thì doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ở nước
ngoài chuyển phần thu nhập sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ở nước ngoài vào Việt Nam
thì đối với các nước mà VN chưa ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần thì trường hợp thuế thu nhập
doanh nghiệp ở các nước mà doanh nghiệp chuyển về có mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
thấp hơn thì thu phần chênh lệch so với số thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo luật thuế thu nhập
doanh nghiệp của Việt Nam.
Căn cứ theo đoạn 2 khoản 1 Điều 10 Luật thuế TNDN thì thuế suất TNDN từ ngày 1.1.2016 trở đi
là 20%. Mà thuế suất tương đối cố định tại Hàn Quốc là 22%. Vậy, Công ty Y khơng có nghĩa vụ
thuế TNDN đối với thu nhập của công ty Y phát sinh tại Hàn Quốc.
3. Xác định những người phụ thuộc của ông M? Đồng thời tính số thuế thu nhập cá nhân mà
ơng M phải nộp theo quy định của pháp luật Việt Nam trong trường hợp ông M l người cư
tr v trường hợp không cư tr theo quy định tại Luật thuế thu nhập cá nhân?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 19 Luật thuế TNCN, người phụ thuộc là người mà đối tượng nộp thuế có
trách nhiệm ni dưỡng, bao gồm:
4. Con chưa thành niên, bao gồm con thành niên đang học đại học, cao đẳng, vợ hoặc chồng khơng
có khả năng lao động. Trong trường hợp này chỉ có

và L là người phụ thuộc của ơng M. Đi thi

khơng tính thuế nên khơng giải câu tính thuế. Mà nếu có ra, thì các bạn đọc cách tính thuế của cá
nhân cư trú tại Điều 22, 23 và cá nhân không cư trú tại Điều 25 trở đi.
5. Giả sử công ty

nhập khẩu h ng h a l 5

máy lạnh c công suất 7

BTU từ chi


nhánh tại H n Quốc để bán tại Việt Nam th c phát sinh ngh a vụ thuế g không? Tại sao?
Thứ nhất, thuế nhập khẩu, đối với hành vi nhập khẩu 500 cái máy lạnh, là hàng hóa thuộc diện chịu
thuế XK-N . Theo Điều 2 Luật Thuế XK-N , nó được dịch chuyển qua biên giới. Cơng ty này có
hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế, đã tiến hành nhập khẩu đối tượng chịu thuế. Cho nên sẽ
trở thành người nộp thuế XK-NK. Từ đó phát sinh nghĩa vụ thuế của nó.
Thứ hai, nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hành vi nhập khẩu 500 chiếc máy lạnh (có cơng
suất 75.000 BTU) về tiêu thụ tại thị trường trong nước. Vì máy lạnh cơng suất từ 90.000 BTU trở
xuống thuộc diện chịu thuế TTĐB theo khoản 1 điều 2. Công ty này đã thực hiện hành vi nhập khẩu


Nguyễn Minh Quâ
về tiêu thụ trong nước hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế cho nên nó trở thành người nộp thuế theo
Điều 4. Từ đó, phát sinh nghĩa vụ thuế của nó.
Thứ ba, nghĩa vụ thuế GTGT. Vì cả hành vi nói trên đều là đối tượng chịu thuế của thuế GTGT theo
quy định tại Điều 2 Luật Thuế GTGT. Công ty này đã thực hiện hành vi tác động lên đối tượng chịu
thuế của thuế GTGT nên nó trở thành người nộp thuế. Từ đó phát sinh nghĩa vụ thuế của nó.
Thứ 4, vì cơng ty Y nhập khẩu hàng hóa là 500 máy lạnh có cơng suất 70.000 BTU từ chi nhánh tại
Hàn Quốc để bán tại Việt Nam nên sẽ phát sinh thu nhập chịu thuế TNDN.
6. Với giả thiết ở c u 4 chi ph nhập nhập khẩu 5
khi t nh thuế TNDN của công ty

máy lạnh c được coi l chi ph được trừ

không? Tại sao?

Căn cứ theo Điều 19 thì nếu có hóa đơn chứng từ thì sẽ được coi là chi phí được trừ. Vì đây là chi
phí hợp lý để sản xuất, kinh doanh.
Ph n II. Giải mẫu một số bài tốn tình huống của các đề thi – cách tr nh b y như những bài
trên, ở đ y chỉ gợi hướng giải quyết.
1. Đề thi Luật thuế, lớp HC-HS 42A

Tháng 8 năm 2 18 ông Huy Anh c một khoản thu nhập sau (1) thu nhập từ tiền lương tại
Trường Đại học Đại An là 20 triệu đồng; (2) thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản là 200
triệu đồng; (3) thu nhập từ tiền lãi gửi tiết kiệm tại ngân hàng BIDV là 10 triệu đồng; (4)
tr ng thưởng trị giá 100 triệu đồng. Ơng Huy có một người con là Huy Long 10 tuổi, một
người con là Huy Nam 19 tuổi đang học trung học phổ thông. Vợ l b Như Lan ở nhà nội trợ;
các con và vợ của ơng Huy Anh đều khơng có thu nhập và sức khỏe b nh thường. Khi tính
thuế thu nhập cá nh n đối với ông Huy Anh, anh (chị) h y xác định:
1. Những ai l người phụ thuộc vào ông Huy Anh, tại sao?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 19 Luật Thuế TNCN thì Huy Long và Huy Anh là người phụ thuộc vào
ông Huy. Bởi lẽ, mối liên hệ giữa các thành viên trong gia đình hình thành trên cơ sở đan xen giữa
quan hệ hơn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng. Do đó, mỗi cá nhân có thể ni
dưỡng nhiều cá nhân khác. Đồng thời, các cá nhân này khơng có khả năng tạo ra thu nhập. Và con
chưa thành niên, hoặc con đã thành niên những cịn đi học thì phải được xét làm người phụ thuộc.
2. Những khoản thu nhập n o được tính giảm trừ gia cảnh? Tại sao?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 19 Luật TNCN thì khoản thu nhập số 1 được tính giảm trừ gia cảnh. Vì
thu nhập từ tiền lương, tiền cơng của cá nhân là khoản thu nhập mang tính thướng xuyên. Điều này
sẽ khuyến khích cá nhân chia sẻ thu nhập của mình với cá nhân khác.


Nguyễn Minh Quâ
3. Tính thuế thu nhập cá nhân của ông Huy Anh trong tháng 8/2018. (đề thi không có tính tiền
thuế thuế) mà nếu có làm thì tách làm hai phần
- Thu nhập từ tiền lương, tiền cơng thì theo Điều 22 (nhớ trừ đi giam trừ gia cảnh), theo biểu l y
tiến từng phần.
- Số 3 thì được miễn thuế.
- Số 2 và 4 thì xác định theo Điều 23 – biểu thuế tồn phần.
2. Lớp TM 41
Cơng ty TNHH Th nh Đạt thành lập năm 2 12 với chức năng sản xuất kinh doanh rượu, bia,
thuốc lá trên thị trường. Ngày 5/5/2017, công ty mua lô hàng thuốc lá điếu từ nước ngồi,
nhưng do khơng c chức năng nhập khẩu hàng hóa, cơng ty phải ủy thác cho công ty Gia

Hưng nhập khẩu thuốc lá về thị trường Việt Nam và tiến hành thơng quan hàng hóa cho mình.
Th nh Đạt sẽ trả tiền theo biên lai nộp thuế v thù lao cho Gia Hưng Tuy nhiên khi thơng
quan hàng hóa, hải quan phát hiện số lượng hàng hóa nhập khẩu nhiều hơn so với số lượng kê
khai trên tờ khai hải quan. Hỏi:
a. Với hoạt động kinh doanh của m nh Th nh Đạt phải thực hiện ngh a vụ thuế gì? Vì sao?
Chỉ xác định các loại thế, cịn giải thích thì như những bài trên.
Hành vi sản xuất, kinh doanh rượu, bia, thuốc lá: Thuế TTĐB (sản xuất hàng hóa thuộc đối tượng
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt), Thuế GTGT (sản xuất, kinh doanh hồng hóa chịu thuế giá trị gia tăng),
thuế TNDN (do kinh doanh nên có thu nhập chịu thuế).
Hành vi ủy thác cho công ty Gia Hưng nhập khẩu thuốc lá về thị trường Việt Nam và tiến hành
thông quan hàng hóa cho mình: Vì đây là hợp đồng ủy thác, nên công ty Gia Hưng phải thực hiện
nghĩa vụ nhân danh chính Gia Hưng, nên Gia Hưng sẽ có nghĩa vụ thuế đối với thuế nhập khẩu, và
thuế giá trị gia tăng đối với hành vi nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng.
b. Hành vi khai số lượng hàng hóa thấp hơn số lượng thực nhập như trên l đ ng hay sai?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 7 Luật quản lý thuế thì người nộp thuế phải có nghĩa vụ khai thuế chính
xác, trung thực, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực.
Căn cứ theo khoản 3 Điều 103 Luật này thì hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp là
hành vi vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế.
c. Trường hợp việc khai sai số lượng hàng hóa bị xử lý vi phạm pháp luật thuế, chủ thể chịu
trách nhiệm trước cơ quan thuế là ai? Vì sao?


Nguyễn Minh Quâ
Hành vi ủy thác cho công ty Gia Hưng nhập khẩu thuốc lá về thị trường Việt Nam và tiến hành
thơng quan hàng hóa cho mình: Vì đây là hợp đồng ủy thác, nên công ty Gia Hưng phải thực hiện
nghĩa vụ nhân danh chính Gia Hưng, nên Gia Hưng sẽ có nghĩa vụ thuế đối với thuế nhập khẩu, và
thuế giá trị gia tăng đối với hành vi nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng.
Vì N có nghĩa vụ thuế nhập khẩu, nên N sẽ phải là chủ thể chịu trách nhiệm trước cơ quan thuế.
3. Lớp Dân sự 41
Công ty cổ ph n Sơn Hải thành lập năm 2 12 với chức năng kinh doanh xuất khẩu hàng nông

sản Năm 2 17 công ty c vay của ông Sơn số tiền 2 t đồng để mua nông sản xuất khẩu, lãi
suất 15 /năm Đồng thời công ty c ng bán một bất động sản với giá là 3 t đồng. Hỏi:
a. Với hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản công ty Sơn Hải phải thực hiện các ngh a vụ
thuế gì? Vì sao?
Phần giải thích tương tự những bài trên, ở đây chỉ xác định những nghĩa vụ thuế đối với hoạt động
kinh doanh xuất khẩu nông sản.
Thuế xuất khẩu (chủ hàng hóa xuất khẩu), lưu ý đối với hành vi xuất khẩu này, hàng nông sản thuộc
đối tượng chịu thuế của thuế xuất khẩu, và hành vi xuất khẩu của công ty Sơn Hải đã tác động vào
đói tượng chịu thuế. Từ đó phát sinh nghĩa vụ thuế.
Thuế TNDN, vì hành vi kinh doanh sẽ phát sinh thu nhập chịu thuế.
Thuế GTGT đối với hành vi kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và xuất khẩu đối với hàng hóa
chịu thuế.
b. Số tiền lãi mà công ty chi trả cho ông Sơn c được trừ khi tình thuế thu nhập doanh nghiệp
khơng? Vì sao? (biết lãi suất cơ bản tại thời điểm giao kết hợp đồng vay l 6 /năm)
Căn cứ vào điểm e khoản 2 Điều 9 Luật Thuế TNDN thì phần chi lãi tiền vay vốn kinh doanh của
đối tượng khơng phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản
tại thời điểm vay.
Vậy, chỉ được trừ phần lãi suất 9%/ năm thôi.
Đây là trường hợp pháp luật khống chế giới hạn mức tối đa, nhằm tránh tình trạng trốn thuế, thất thu
thuế, hoặc cạnh tranh không lành mạnh với các chủ thể khác.
c. Thu nhập của công ty từ việc bán bất động sản có chịu thuế thu nhập doanh nghiệp khơng?
Vì sao?


Nguyễn Minh Quâ
Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 Luật thuế TNDN. Khoản thu này tuy khơng mang tính thường xun,
khơng xuất phát từ hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp, nhưng chúng được hình thành từ
quá trình doanh nghiệp tìm kiếm nguồn thu. Chúng xuất hiện khi doanh nghiệp tồn tại, hoạt động
gắn với chủ sở hữu thu nhập là doanh nghiệp nên phải thuộc đối tượng của thuế TNDN.
4. Hình sự 41

Cơng ty cổ ph n X chuyên nhập khẩu và kinh doanh bánh kẹo thực phẩm các loại.
Ngày 15/12/2016, công ty nhập khẩu một lô h ng rượu vang Pháp. Tuy nhiên, lô hàng này bị
cơ quan hải quan tạm giữ vì cơng ty khơng ty không xuất tr nh được giấy phép nhập khẩu.
1. Hoạt động nói trên của cơng ty có thể chịu được những loại thuế gì?
Thuế nhập khẩu, thuế GTGT, thuế TNDN (phân tích như những bài trên)
2. Hành vi nhập khẩu rượu vang của công ty c phát sinh ngh a vụ thuế khơng? Vì sao?
Khơng, một trong những điều kiện tiên quyết là chỉ khi hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của
tổ chức, cá nhân thực sự hồn thành, khi đó cá nhân, tổ chức mới trở thành người nộp thuế nhập
khẩu. Nếu hành vi nhập khẩu chưa hồn thành, cá nhân, tổ chức khơng phải là người nộp thuế.
3. Nhân dịp tết sắp đến, công ty cho nhân viên mỗi người một giỏ hàng bánh kẹo và thực
phẩm các loại. Hỏi đ y c phải l đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng hay khơng?
Có. Thuế GTGT đánh vào hành vi nhập khẩu hàng hóa chịu thuế GTGT. Họ không quan tâm đến
việc mục tiêu của của việc nhập mặc hàng này là gì. Bởi lẽ, rất khó quản lý mục đích cuối cùng của
doanh nghiệp, để bảo hộ nền sản xuất trong nước c ng như tránh thất thu thuế của nhà nước.
5. Bài tập:
Mai Anh là 1 công ty TNHH 1 thành viên chuyên cung cấp mỹ phẩm trên thị trường Việt
Nam do bà Mai Anh là chủ sở hữu. Mỹ phẩm do Mai Anh cung ứng được nhập khẩu từ nhiều
quốc gia khác như Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan. Do nhu c u mở rộng hoạt động kinh doanh
tháng 3/2014 công ty thành lập thêm 1 chi nhánh tại Campuchia cung cấp các mặt hàng. Hằng
tháng cơng ty hạch tốn tiền lương trả cho bà Mai Anh với chức danh giám đốc điều hành là
3 tr v đưa v o chi ph khi t nh ph thu nhập doanh nghiệp của Mai Anh.

Câu 1: Với hoạt động kinh doanh của mình, Mai Anh phải nộp những loại thuế gì? Vì sao?
Cơng ty Mai Anh phải nộp những loại thuế sau (ở đây chỉ xác định những loại thuế phải nộp, giải
thích tương tự những câu trên)


Nguyễn Minh Quâ
Hành vi nhập khẩu hàng hóa: Thuế nhập khẩu, thuế GTGT
Hành vi kinh doanh hàng hóa: Thuế GTGT, Thuế TNDN

Câu 2: Việc Mai Anh hạch toán tiền lương của bà Mai Anh vào chi phí hợp l để trừ khi tính
thuế TNDN l đ ng hay sai? Với số tiền lương trên b Mai Anh c phải nộp thuế TNCN
khơng? Vì sao?
Việc Mai Anh hạch tốn tiền lương trên vào chi phí hợp lý để trừ là sai.
Vì căn cứ vào điểm m khoản 2 Điều 9 VBHN số 09/VBHN-BTC thì tiền lương, tiền cơng của chủ
cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (do một cá nhân làm chủ) khơng được trừ khi tính thuế
TNDN.
Căn cứ theo điểm c khoản 3 Điều 3 VNHN trên thì thu nhập sau khi đã nộp thuế TNDN của công ty
TNHH một thành viên do cá nhân làm chủ không phải là thu nhập chịu thuế TNCN.
C u 3: Đối với thu nhập từ chi nhánh tại Campuchia nh nước Việt Nam có quyền thu thuế
TNDN với khoản thu nhập này khơng? Vì sao?
Nhà nước có quyền thu thuế TNDN với khoản thu nhập trên. Vì căn cứ vào điểm b Khoản 2 Điều 2
VBHN số 14/2014 Luật Thuế TNDN thì thu nhập từ chi nhánh đươc xem là thu nhập chịu thuế phát
sinh ngồi Việt Nam do cơng ty được thành lập theo pháp luật Việt Nam với loại hình cơng ty tnhh
1 thành viên.
6. Bài tập:
Ơng Nam là kỹ sư tin học làm việc tại công ty cổ ph n truyền thông X Việt Nam. Hằng tháng
tiền lương được trả l 2 tr đồng Theo điều động của công ty, mỗi năm khoảng 3 tháng ông
Nam phải sang các công ty con của công ty X tại Campuchia Thái Lan để làm việc và nhận
thù lao do các cơng ty này chi trả. Ngồi ra ơng Nam cịn là chủ DNTN Nam Hoa chuyên cung
cấp các thiết bị điện tử trên thị trường Việt Nam. Hằng tháng Nam Hoa thanh tốn chi trả
lương cho ơng Nam số tiền 1 tr đồng. Hỏi:
C u 1: Xác định các khoản thu nhập chịu thuế của ông Nam? Giải th ch v nêu cơ sở pháp lý?
Các khoản thu nhập chịu thuế của ông Nam là; tiền lương tháng 20 triêu ở CTCP truyền thông X
Việt Nam và khoản thù lao do các công ty chi trả chi ông Nam khi ông này làm việc ở Campuchia,
Thái Lan. Do đây là các khoản thu nhập thường xuyên, đều đặn, ổn định từ tiền lương mà ơng Nam
nhận được nên xem nó là thu nhập chịu thuế (Căn cứ vào điểm a khoàn 2.3 Điều 3 VBHN Số 15/
2014 Luật Thuế TNCN).



Nguyễn Minh Quâ
Câu 2: Giả sử năm 2 13 ông Nam được cử sang công ty con ở Campuchia công tác tử ngày
1/ 1 đến ngày 31/12/2013. Trong thời gian này ơng Nam khơng về Việt Nam. Tồn bộ thu
nhập đều do cơng ty con chi trả tại Campuchia thì ông Nam có phải đ ng thuế TNCN cho nhà
nước với khoản thu nhập này khơng? Vì sao?
Ơng Nam vẫn phải nộp thuế TNCN bởi vì căn cứ vào khoản 1 Điều 2 VBHN số 15/2014 Luật Thuế
TNCN thì thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 Luật này phát sinh ngoài lãnh thổ Việt Nam vẫn là
đối tượng nộp thuế. Thu nhập đó ở đây là khoản tiền mà công ty con ở Campuchia trả cho ông Nam.
Nếu như ông Nam đã nộp thuế TNCN theo pháp luật nước ngồi thì số tiền thuế sẽ được trừ ra khi
tính thuế TNCN ở Việt Nam (căn cứ theo điểm e.1 Khoản 2 Điều 26 TT 111/2013).
Câu 3: Tiền lương Nam Hoa trả cho ông Nam c được xem l chi ph được trừ khi tính thuế
TNDN của Nam Hoa khơng? Vì sao?
Tiền lương Nam Hoa trả cho ơng Nam sẽ khơng được trừ. Vì căn cứ vào điểm i khoản 2 Điều 9
VBHN số 14/ 2014 Luật Thuế TNDN thì số tiền lương mà ơng Nam nhận được sẽ là các khoản chi
mà doanh nghiệp không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.



×