Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ôn tập luật cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.25 KB, 6 trang )

Điều 11. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp.
2. Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu
thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

Điều 27. Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụ
vị trí độc quyền bị cấm
1. Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị
trường thực hiện hành vi sau đây:

a) Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ d
đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh;

b) (1) Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý
hoặc(2) ấn định giá bán lại tối thiểu gây ra hoặc có khả năng
gây ra thiệt hại cho khách hàng;


3. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng
sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
4. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng
thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung
ứng dịch vụ.
5. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp
khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh.
6. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp
không phải là các bên tham gia thỏa thuận.
7. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế
đầu tư.


c) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn t
trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây ra hoặ
khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng;


d) Áp dụng điều kiện thương mại khác nhau trong các giao d
tương tự dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doan
nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doan
nghiệp khác;
8. Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng
mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác
hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa
vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.
9. Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa
thuận.

đ) (1) Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác trong ký kết h
đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc (2) yêu cầu doanh
nghiệp khác, khách hàng chấp nhận các nghĩa vụ không liên
quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng dẫn đến hoặc có
khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, m
rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác;

10. Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn
cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham
gia thỏa thuận.
11. Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác
động hạn chế cạnh tranh.

e) Ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của doa

nghiệp khác;

g) Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo q
định của luật khác.

2. Doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hiện hành vi sau đâ

a) Hành vi quy định tại các điểm b, c, d, đ và e khoản 1 Điều
này;
b) Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng;

c) Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủ
bỏ hợp đồng đã giao kết mà khơng có lý do chính đáng;

d) Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm theo quy định củ
luật khác.


Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Điều 45. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị
cấm
1. Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh dưới các
hình thức sau đây:
a) Tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật trong kinh doanh
bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người
sở hữu thơng tin đó;
b) Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật trong kinh doanh mà
khơng được phép của chủ sở hữu thơng tin đó.
2. Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh
nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để

buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với
doanh nghiệp đó.
3. Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp
khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin
không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu
đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp đó.
4. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn
hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp đó.
5. Lơi kéo khách hàng bất chính bằng các hình thức sau
đây:
a) Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách
hàng về doanh nghiệp hoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến
mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ
mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng
của doanh nghiệp khác;
b) So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa,
dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không
chứng minh được nội dung.
6. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn
bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ doanh
nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó.
7. Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác bị cấm
theo quy định của luật khác.

Ôn tập Luật cạnh tranh
Đề thi CJL 40
Phần I: Lý thuyết


Điều 109. Các quảng cáo thương mại bị cấm
1. Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương
hại đến độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia và trật
tự, an toàn xã hội.
2. Quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng cáo,
phương tiện quảng cáo trái với truyền thống lịch
sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt
Nam và trái với quy định của pháp luật.
3. Quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước cấm
kinh doanh, hạn chế kinh doanh hoặc cấm quảng
cáo.
4. Quảng cáo thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở
lên và các sản phẩm, hàng hoá chưa được phép
lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng trên
thị trường Việt Nam tại thời điểm quảng cáo.
5. Lợi dụng quảng cáo thương mại gây thiệt hại
đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân.
6. Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so
sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hố, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ cùng loại của thương
nhân khác.
7. Quảng cáo sai sự thật về một trong các nội dung
số lượng, chất lượng, giá, cơng dụng, kiểu dáng,
xuất xứ hàng hóa, chủng loại, bao bì, phương thức
phục vụ, thời hạn bảo hành của hàng hoá, dịch vụ.
8. Quảng cáo cho hoạt động kinh doanh của mình
bằng cách sử dụng sản phẩm quảng cáo vi phạm
quyền sở hữu trí tuệ; sử dụng hình ảnh của tổ
chức, cá nhân khác để quảng cáo khi chưa được tổ

chức, cá nhân đó đồng ý.
9. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh
theo quy định của pháp luật.


1. Anh chị hãy phân biệt hành vi thỏa thuận loại bỏ đối thủ cạnh tranh và hành vi áp

đặt điều kiện giao kết hợp đồng của doanh nghiệp thống lĩnh. Có những hình thức
xử lý như thế nào đối với hành vi thỏa thuận loại bỏ đối thủ cạnh tranh?
Căn cứ theo LCT thì hành vi thỏa thuận loại bỏ đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp thống
lĩnh được quy định tại khoản 6 Điều 11 LCT 2018, còn hành vi áp đặt điều kiện giao kết hợp
đồng của doanh nghiệp thống lĩnh là hành vi được quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 27 LCT
2018.
Có những điểm khác nhau cơ bản sau:
Dấu hiệu phân biệt
Bản chất hành vi

Thỏa thuận loại bỏ đối thủ cạnh Áp đặt điều kiện giao kết hợp
tranh
đồng của doanh nghiệp thống
lĩnh
Hành vi thỏa thuận hạn chế Hành vi lạm dụng vị trí thống
cạnh tranh
lĩnh thị trường.
Thỏa thuận của các doanh Hành vi xảy ra trong các giao
nghiệp chỉ nhằm thống nhất các dịch mua bán hàng hóa và dịch
điều kiện thương mại chung vụ mà một bên là doanh nghiệp
cho các hợp đồng mà từng có vị trí thống lĩnh trên thị
thành viên sẽ ký kết với đối tác trường liên quan (đã là hợp
trong tương lai (chưa là hợp đồng hiện thực)

đồng hiện thực)
Các doanh nghiệp tham gia Là hành vi phát sinh trong việc
thỏa thuận phải là những doanh ký kết hợp đồng mua bán hàng
nghiệp ở cùng một ngành và hóa, dịch vụ; do đó, các chủ thể
cùng một cấp độ kinh doanh. có liên quan khơng phải là đối
Trong pháp luật hạn chế cạnh thủ cạnh tranh mà là đối tác
tranh, hành vi này gọi là thỏa trong kinh doanh của nhau. Vì
thuận theo chiều ngang. Đối vậy, quan hệ áp đặt được mô tả
tượng liên quan là những đối là những hành vi hạn chế theo
thủ cạnh tranh của các doanh chiều dọc của các cấp độ kinh
nghiệp tham gia thỏa thuận.
doanh trên thị trường liên quan.
Hành vi được mô tả là sự thống Hành vi được mô tả là sự áp đặt
nhất, thỏa thuận giữa các doanh của doanh nghiệp thống lĩnh
nghiệp tham gia thỏa thuận, trên thị trường liên quan đối với
không tồn tại sự áp đặt. Sự thỏa khách hàng của mình. Sự áp đặt
thuận được hình thành với mục này được xác định căn cứ vào
đích hạn chế sự cạnh tranh, loại khả năng chi phối của doanh
bỏ đối thủ cạnh tranh để dễ nghiệp thống lĩnh. Với mục
dàng hơn trong cạnh tranh, thu đích bóc lột khách hàng để tìm
về lợi nhuận.
kiếm lợi nhuận.


Nội dung của hành vi

Nội dung của hành vi là thống
nhất không giao dịch với doanh
nghiệp không tham gia thỏa
thuận và cùng hành động dưới

hình thức như yêu cầu, kêu gọi,
dụ dỗ khách hàng của mình
khơng mua, bán hàng hóa,
khơng sử dụng dịch vụ của
doanh nghiệp không tham gia
thỏa thuận hoặc thỏa thuận
ngăm cản, kìm hãm, khơng cho
doanh nghiệp khác phát triển
kinh doanh hoặc yêu cầu, kêu
gọi, dụ dỗ các nhà phân phối,
các nhà bán lẻ đang giao dịch
với mình phân biệt đối xử khi
mua, bán hàng hóa của doanh
nghiệp khơng tham gia thỏa
thuận theo hướng gây khó khăn
cho việc tiêu thụ hàng hóa của
doanh nghiệp này, hoặc mua,
bán hàng hóa, dịch vụ với mức
giá đủ để doanh nghiệp khơng
tham gia thỏa thuận không thể
mở rộng thêm quy mô hoặc rút
lui ra khỏi thị trường.

Nội dung của hành vi là những
điều kiện ký kết hợp đồng.
Trong điều kiện để ký kết hợp
đồng thì bao gồm ln cả điều
kiện tiến tới đàm phán hợp
đồng.


ĐỀ CẠNH TRANH LỚP DÂN SỰ 36A
1. Anh/chị hãy phân biệt hành vi ấn định giá hàng hóa dịch vụ một cách trực tiếp và hành vi

thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa
thuận.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×