Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Hồ sơ giám sát môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.29 KB, 46 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN UYÊN
BAN QLDA XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ HỖ TRỢ
BỒI THƯỜNG, DI DÂN,TÁI ĐỊNH CƯ
------

BÁO CÁO
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN: ĐƯỜNG TT XÃ HỐ MÍT – SUỐI LĨNH A – BẢN LẦU –
BẢN THÀO A – THÀO B – BẢN K2, HUYỆN TÂN UYÊN

ĐỢT I NĂM 2019

Tân Uyên, tháng 09 năm 2019


ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN UYÊN
BAN QLDA XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ HỖ TRỢ
BỒI THƯỜNG, DI DÂN, TÁI ĐỊNH CƯ
*****

BÁO CÁO
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN: ĐƯỜNG TT XÃ HỐ MÍT – SUỐI LĨNH A – BẢN LẦU –
BẢN THÀO A – THÀO B – BẢN K2, HUYỆN TÂN UYÊN

ĐỢT I NĂM 2019

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ TƯ VẤN


Tân Uyên, tháng 09 năm 2019


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG............................................................................................4
Danh sách những người thực hiện.....................................................................1
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU.......................................................................................1


DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BẢNG............................................................................................4
Danh sách những người thực hiện.....................................................................1
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU.......................................................................................1


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hình 1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu giám sát môi trường giai đoạn thi công xây
dựng Error: Reference source not found
Hình 2: Mức độ ồn của dự án trong q trình thi cơng so với QCVN
26:2010/BTNMT (Trung bình 1h)

Error: Reference source not found

Hình 3: Hàm lượng bụi trong khơng khí của q trình thi cơng so với
QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1h)

Error: Reference source not found

Hình 4: Hàm lượng CO trong khơng khí của q trình thi cơng so với
QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1h)


Error: Reference source not found

Hình 6: Hàm lượng NO2 trong khơng khí của q trình thi cơng so với
QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 1h)

Error: Reference source not found

Hình 7: Hàm lượng pH trong nước thải trong q trình thi cơng so với
QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)

Error: Reference source not found

Hình 8: Hàm lượng TSS trong nước thải trong q trình thi cơng so với
QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)

Error: Reference source not found

Hình 9: Hàm lượng TSS trong nước thải trong q trình thi cơng so với
QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)

Error: Reference source not found

Hình 10: Hàm lượng COD trong nước thải trong q trình thi cơng so với
QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)

Error: Reference source not found

Hình 11: Hàm lượng BOD5 trong nước thải trong q trình thi cơng so với
QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)


Error: Reference source not found

Hình 12: Hàm lượng NH4+ trong nước thải trong q trình thi cơng so với
QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)

Error: Reference source not found

Hình 13: Hàm lượng dầu mỡ trong nước thải trong quá trình thi cơng

so

với QCVN
40:2011/BTNMT (cột B) Error: Reference source not found
Hình 14: Hàm lượng Coliform trong nước thải trong quá trình thi công so
với QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) Error: Reference source not found


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD
BVMT
BTNMT
COD
CLB
CHXHCN
KHHGĐ
UBND
NT
QA
QC

QCVN
PCCCR
PTN
TCVN
THCS
TB

Nhu cầu ơxi sinh hóa
Bảo vệ mơi trường
Bộ tài ngun mơi trường
Nhu cầu ơxi hóa học
Câu lạc bộ
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Kế hoạch hóa gia đình
Uỷ ban nhân dân
Nước thải
Cơng tác đảm bảo chất lượng
Cơng tác kiểm sốt chất lượng
Quy chuẩn quốc gia
Phịng cháy chữa cháy rừng
Phịng thí nghiệm
Tiêu chuẩn quốc gia
Trung học cơ sở
Trung bình


DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA
1. Người chịu trách nhiệm chính
Bà: Nguyễn Thị Thùy Dung – Kỹ Sư quản lý mơi trường
Địa chỉ liên hệ: Tổ 12, phường Đồn Kết, TP Lai Châu, tỉnh Lai Châu

Điện thoại: 0386.087.610
2. Những người tham gia thực hiện
Những người trực tiếp tham gia thực hiện nhiệm vụ quan trắc môi trường đợt
tháng 9 năm 2019 cụ thể như bảng sau:
Danh sách những người thực hiện
STT
Họ và tên
Chuyên môn
Nội dung công việc
I
Chủ đầu tư
1
Võ Mạnh Linh
Kỹ sư xây dựng
Cán bộ giám sát
II Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Bảo Sơn
Th.s Khoa học
1
Lê Anh Tin
Lập báo cáo
Môi trường
Kỹ sư Quản lý
Lập kế hoạch, giám sát thực
2
Nguyễn Thị Thùy Dung
mơi trường
hiện, sốt xét kết quả báo cáo
Cử nhân khoa học Kỹ thuật viên lấy mẫu hiện
3
Lê Thị Thủy

môi trường
trường
Cử nhân Quản lý
Kỹ thuật viên lấy mẫu hiện
4
Lù Văn Phúc
tài nguyên và môi
trường
trường
III Công ty Cổ phần Quan trắc và Xử lý môi trường Thái Dương
Th.S Hóa phân Kỹ thuật viên lấy mẫu và
1
Nguyễn Thị Nhài
tích
phân tích phịng thí nghiệm
Kỹ sư Thủy văn – Kỹ thuật viên lấy mẫu và
2
Trịnh Thị Tuyền
Mơi trường
phân tích phịng thí nghiệm
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung về nhiệm vụ quan trắc

1


1.1.1. Căn cứ thực hiện.
Luật BVMT số 55/2014/QH13 được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 26/03/2014, hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015;
Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc đảm bảo chất lượng và kiểm sốt chất
lượng trong quan trắc mơi trường;
Thơng tư 43/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường về Báo cáo hiện trạng môi trường, Bộ chỉ thị môi trường
và Quản lý số liệu quan trắc.
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành;
Kế hoạch bảo vệ môi trường đã được cơ quản lý nhà nước về môi trường phê
duyệt.
1.1.2. Phạm vi nội dung các cơng việc
• Thu thập số liệu, Lấy và phân tích mẫu khơng khí, nước thải tại các vị trí có
tính chất đại diện cho khu vực.
• Lập Báo cáo kết quả quan trắc và giám sát môi trường theo quy định.
1.1.3. Tần suất thực hiện, thời gian cần thực hiện
• Thời gian thực hiện lấy mẫu: 8h30 ngày 03 tháng 09 năm 2019.
• Thời gian phân tích trong phịng thí nghiệm: từ ngày 03 tháng 09 đến ngày
10 tháng 09 năm 2019.
• Thời gian tổng hợp, viết báo cáo: từ ngày 10 tháng 9 đến ngày 30 tháng 09 năm 2019.
1.2. Giới thiệu hoạt động của cơ sở làm việc kinh doanh, dịch vụ (Phụ lục 1)
1.3. Đơn vị tham gia phối hợp
Tên công ty: Công ty Cổ phần Quan trắc và Xử lý môi trường Thái Dương
Địa chỉ: Số 156, Phố Mai Anh Tuấn, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, TP
Hà Nội.
Điện thoại: 0243.5737766
Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động Quan trắc và Phân tích Mơi trường
số VIMCERTS 163 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 12/02/2015.

2


CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

2.1. Tổng quan về vị trí quan trắc
2.1.1. Địa bàn thực hiện quan trắc
Thực hiện quan trắc: Đường TT xã Hố Mít – Suối Lĩnh A – bản Lầu – bản
Thào A – Thào B – Bản K2, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu.
2.1.2. Kiểu/loại quan trắc
Quan trắc môi trường tác động.
2.1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
a. Điều kiện tự nhiên
 Vị trí địa lý
Dự án: Đường TT xã Hố Mít – Suối Lĩnh A – bản Lầu – bản Thào A – Thào B
– Bản K2, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu.
Hố Mít là một xã vùng sâu vùng xa, xã đặc biệt khó khăn, cách huyện Tân Uyên
25 km. Xã có tổng diện tích tự nhiên là 7.178,1ha.
Địa giới hành chính
• Phía Đơng giáp xã Nậm Xé - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai;
• Phía Tây giáp xã giáp xã Trung Đồng- huyện Tân Un;
• Phía Nam giáp xã Pắc Ta - huyện Tân Un;
• Phía Bắc giáp giáp dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Phạm vi của dự án dọc theo tuyến từ điểm đầu tuyến là trường THCS Bán trú
xã Hố Mít, huyện Tân Uyên đến điểm cuối tuyến là Bản Thào A xã Hố Mít.
Đặc điểm địa chất – địa hình
* Đặc điểm địa hình, địa mạo.
- Tổng qt có thể thấy rằng địa hình vùng nghiên cứu bị chi phối bởi phương
của cấu trúc cổ, đó là phương Bắc - Đơng Nam. Tuy thế chúng bị biến đổi nhiều do
ảnh hưởng nhiểu của hệ thống đứt gãy phát triển về sau làm phá vỡ cấu trúc cổ và
cùng với tác nhân ngoại lực tạo lên cảnh quan địa hình hiện tại.
- Dựa vào mức độ của vận động tân kiến tạo, mối liên quan giữa địa hình và
cấu tạo địa chất, vùng nghiên cứu thuộc vùng cao trung bình – uốn nếp – khối tảng
bóc mịn.
- Ở những dãy núi tính chất uốn nếp, ít bị xóa nhịa, chúng được phát triển trên

1 nếp nồi có dạng kéo dài địa hình thuận lợi, bản thân địa hình hiện tại phản ánh
3


được cấu trúc bên trong. Các dãy núi được ngăn cách với nhau bởi các đứt gãy. Các
dãy núi được cấu tạo bởi các đá sét kết, bột kết, Gơ nai, đá vôi... Đường sông núi
thường trùng với trục của uốn nếp (Tây Bắc, Đông Nam), độ cao bề mặt địa hình
thay đổi từ 200m – 900m. Độ dốc sườn 30 0 – 350, đặc điểm địa hình được hình
thành chủ yếu do hoạt động xâm thực mạnh làm bề mặt sườn bị chia cắt và tích tụ
của hệ thống sông Đà, sông Nậm Na, sông Nậm Mu trong thời kỳ Plioxen – đệ tứ.
Lớp vỏ phong hóa phát triển mạnh. Địa hình bị phân cắt bởi nhiều hệ thống sông suối.
- Là một vùng nằm trong thung lũng của lưuvực sơng Đà vì vậy khơng thể
tránh khỏi việc hội tụ của ke suối dồn về sông Đà. Các lưu vực nhỏ này có hình lá
cây và nan quạt. Độ dốc lòng suối lớn, khi mưa lũ nước dồn về rất nhanh cuốn trơi
theo nhiều đất đá có đường kính 0.5m đến 1m, thời gian lũ ngắn do độ dốc của lịng
suối lớn. Với tình hình khe suối như vậy sẽ phần nào gây nên sự bất lợi, phức tạp
của các cơng trình vượt suối khi xây dựng tuyến đường.
* Đặc điểm kiến tạo địa chất.
- Trên cơ sở phân tích thành hệ cấu trúc, trong q trình lập bản đồ địa chất
1/500.000 Dovjikov A.E đặt vùng nghiên cứu nằm trong trong đới kiến tạo của
sông Đà.
- Nằm không chỉnh hợp trên phức hệ này là các đá có tuổi Ladin - Cánni và đá
vơi có tuổi Eifen-Givet. Tồn tại trong các địa hào là các trầm tích được tạo thành
trong kỷ Jura hạ.
- Lịch sử địa chất ở đới sơng Đà nổi bật ở tính ổn định của chế độ kiến tạo
trong suốt cả thời kỳ tồn tại của nó. Có thể cho rằng sau thời kỳ nâng do hậu quả
của các chuyển động trước Paleozoi thì đới này khơng bị chìm xuống lữa. Thời kỳ
quan trọng nhất đối với việc hình thành kiến trúc của đới sơng Đà là thời kỳ trước
Paleozoi. Có thể giả định rằng các đá thuộc đới sông Đà đã bị biến chất giữ dội.
Việc đới này nằm giữa hai đứt gãy sâu đã tạo ra những điều kiện sự tiêu biến chất

sâu sắc cuả các đá này dẫn đến việc tái kết tinh và tái nung chảy từng phân.
- Có thể giả định rằng, sau khi nâng lên và trở lên bền vững vào tiền cambri,
trong suốt thời gian dài, đới này đã từng tồn tại theo dạng địa hình dương, từng trải
qua thời kỳ xâm thực và thời kỳ Devon trung và riêng ở phía Nam thì cả thời gian
Ladin - Cacdin chỉ ở đôi nơi biển tuyến mới xuyên vào phạm vi của đới.

4


- Đới sông Đà khác với đới khác của miền Bắc Việt Nam ở chỗ có mặt cắt gọn
hơn. Tham gia vào kiến trúc của đới có các thành thạo biến chất sâu và cổ nhất
miền Bắc Việt Nam thuộc đới Ackei. Đơi chỗ gặp đá vơi có Eifen - Givet, đá vôi và
bột kết tuổi Ladin - Cacni và chầm tích chứa than của phụ hệ tầng hà cối nằm
khơng chỉnh hợp nên móng kết tinh tiền Cambri.
* Đặc điểm địa chất thủy văn
- Nước dưới đất ở đây chủ yếu tồn tại ở trong tầng trầm tích bở rời hệ thứ tư
(QIV). Thành phần đất đá chứa nước gồm cát, sạn, sỏi, có nguồn gốc khác nhau
(bồi tích, lũ tích). Ngồi ra nước cịn tồn tại trong các khe nứt các đá chầm tích sét
kế, bột kết, đá vôi... Thuộc hệ Neogen. Bề dày tầng chứa nước từ 2,0÷ 10,0m. Nước
dưới đất thường có liên hệ với nước mặt, nguồn cung cấp là nước sông và nước
mưa. Cao độ mực nước ngầm thay đổi theo mùa. Nước dưới đất chứa trong trầm
tích bởi hệ thức tư và hệ Neogen có diện phân bố hẹp nên khả năng cung cấp nước
bị hạn chế. Nhưng cần chú trọng hiện tượng nước chảy hố móng khi thi cơng móng
cầu trong các tầng này.
* Các hiện tượng địa chất động lực
- Do địa hình tạo thành các dãy núi thấp theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và
đan xen nhau theo kiểu cài răng lược đang trong thời kỳ kiến tạo nên các hiện
tượng động đất, địa chấn vẫn thường xuyên xẩy ra, có thể ảnh hưởng đến hiện
tượng sụt trượt mái ta luy.
* Đặc điểm địa tầng

- Theo kết qủa thăm dị và đo vẽ địa chất cơng trình, địa tầng đoạn tuyến
nghiên cứu phần tầng cấp đất đá tăng dần từ lớp đất bề mặt xuống dưới sâu trong
lòng đất. Nói chung địa chất của đoạn tuyến tương đối ổn định.
- Trong giới hạn độ sâu các hố đào nền đường và kết quả điều tra địa chất
cơng trình, có thể phân chia các lớp đất đá từ trên xuống như sau:
Lớp 1: Cát sét màu nâu trạng thái dẻo.
Lớp 1 thường nằm ngay trên mặt hoặc dưới lớp đất đắp lền đường. Bề dày lớp
từ 0,2 -:- 1.0 m.
Sức chịu tải quy ước theo kinh nghiệm R'<1,0kg/cm2
Lớp 2: Sét cát màu nâu vàng trạng thái nửa cứng.

5


Lớp có bề dày 0.5 -:- 10m. Đây là lớp đất thuận lợi cho việc xây dựng nền
đường và cống sức chịu tải quy ước R' = 1,88g/cm2 .
Lớp 3: Sét màu nâu vàng trạng thái cứng lẫn cuội sỏi khoảng 20% - :- 30%.
Lớp diện phân bố không liên tục thường nằm ngay trên mặt hoặc dưới lớp đất
đắp nền đường và cống.
Sức chịu tải quy ước theo kinh nghiệm R'>3,25kg/cm2.
Lớp 4: Đá Gơnai màu xám vàng, xám trắng phong hoá mạnh và rất mạnh.
Lớp này bắt gặp thường xuyên trên tuyến, có chiều dầy tương đối lớn được
quan sát qua các vị trí ta luy đã có. Lớp này tương đối ổn định cho mái ta luy nền
đường và nền đường, móng cơng trình.
Lớp 5: Đá Gơnai màu xám xanh, xám trắng phong hoá vừa.
Lớp này bắt gặp thường xuyên trên tuyến, có chiều dầy tương đối lớn được
quan sát qua các vị trí ta luy đã có. Lớp này tương đối ổn định cho mái ta luy nền
đường và nền đường, móng cơng trình.
Có thể tận dụng đá làm cơng tác xây hoặc móng đường.
Điều kiện về khí hậu, khí tượng

Điều kiện về khí hậu, khí tượng trong những năm gần đây của khu vực nghiên
cứu được lấy từ nguồn tài liệu quan trắc của trạm khí tượng Than Uyên, gần xã Hố
Mít – huyện Tân Uyên.
- Nhiệt độ:
Bảng 2-1: Nhiệt độ khơng khí trung bình tại trạm quan trắc Than Uyên (0C)
Tháng
Năm
2014
2015
2016
2017
2018

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

14,
1
14,
6
14,
9
16,
6
15,
5

16,
1
16,
6
13,
9
16,
4
15,
6

20,
2
27,
4
19,

4
19,
9
19,
9

24,
1
22,
5
23,
8
22,
7
22,
6

25,
5
26,
1
25,
2
24,
7
25,
0

25,
8

26,
1
25,
7
26,
1
25,
3

25,
7
25,
3
25,
6
25,
6
25,
8

25,
1
22,
3
25,
8
25,
1
25,
6


24,
8
25,
1
25,
2

22,
4
22,
6
24,
1
22,
4
22,
4

24
25,
0

11
20
20,
8
19,
5
19,

5
20,
1

12
14,
6
15,
8
17,
1
15,
2
17,
2

TB
năm
21,5
22,4
21,7
21,6
21,7
6


Nguồn: Niên giám thống kê 2018 tỉnh Lai Châu
- Độ ẩm:
Bảng 2-2: Đặc trưng độ ẩm khơng khí TB tại trạm quan trắc Than Uyên (%)
Tháng

Năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

2014
2015
2016
2017

2018

80
81
86
86
84

75
79
81
80
78

78
78
78
82
79

82
76
79
81
78

79
79
82
80

83

85
85
87
84
88

87
86
87
86
85

87
87
87
87
87

85
87
86
85
84

81
84
81
86

83

85
85
85
82
82

82
90
80
82
84

TB

m
82
83
83
83
83

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2018 tỉnh Lai Châu
- Gió: Gió của khu vực nghiên cứu thịnh hành các hướng Đông - Bắc và
hướng Bắc trong các tháng mùa đông giá lạnh, các hướng Tây và hướng Tây - Nam
(cịn gọi là gió Lào) là các tháng của mùa hè nóng bức, mang khơng khí khơ hanh
với một nền nhiệt độ cao của vùng núi cao Tây Bắc.
Vận tốc gió trung bình ở đây là 1,3 m/s, trung bình cao nhất là 1,7 m/s, trung
bình thấp nhất là 1,1 m/s. Vận tốc gió đạt cực đại là 25m/s.

Bảng 2-3: Vận tốc gió trung bb́ình tháng trong nhiều năm tại Than Uyên
Tháng
Vận
tốc gió
VTB

I

VMax

II III IV

V

VI VII VIII IX

X

XI XII Năm

1,2 1,6 1,7 1,6 1,3 1,6 1,2 1,2 1,0 1,2 1,1 1,2

1,3

14 20 18

25

18


25 14 12

14 12 12

13

12

Nguồn: Trạm quan trắc khí tượng Than Uyên
- Lượng mưa
Bảng 2-4: Lượng mưa trung bình tại trạm quan trắc Than Uyên (mm)
Tháng
Năm

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

TB

m

2014

1

1

66

15
1

12
7

42
2

52

6

44
4

10
0

11

10
7

1

163
7


Tháng
Năm

1

2

3

2015


83

20

80

2016

68

26

24

2017

14
3

19

2018

81

9

4

5


6

7

8

9

17
3
14
8

27
1
19
0

11
9

96

93

72

12
5


17
6

31
9
33
4
35
2
42
6

48
8
27
8
40
4
24
7

28
0
28
3
46
1
35
6


20
5
13
3
14
6
11
5

TB

m

10

11

12

62

40

114 178

6

45


-

128

38

43

168

9

34

168

10
4
15
9

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2018 tỉnh Lai Châu
- Số giờ nắng
Bình qn số giờ có nắng chiếu trong một năm là trên 1600 giờ, có sự thay đổi
theo các năm, tính riêng năm 2018 thì tổng số giờ nắng là 1937giờ, nhiều nhất là
vào tháng 11 với 225 giờ/tháng, ít nhất là tháng 12 với chỉ 103 giờ/tháng.
Bảng 2- 5: Số giờ nắng trung bb́ình năm tại trạm quan trắc Than Uyên (giờ)
Tháng
Năm


1

2

3

4

5

6

7

8

2014

174 163 171 206 195

2015

174 129 186 211 248 151 145 117

2016

138 101 175 227 202 176 155 162

2017


108 141 167 165 222 143 144 155

2018

126 136 168 200 213 100 158 128

98

9

10

11

12

Tổ
ng
số

1.87
6
1.99
138 123 168 150
2
2.04
167 194 153 194
4
1.77
165 190 132 97

7
1.93
167 169 225 103
7

156 147 177 168 136 129

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2018 tỉnh Lai Châu
b. Điều kiện kinh tế xã hội

8


Theo báo cáo số 222/BC-UBND của UBND xã Hố Mít ngày 20/11/2018 về
kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an
ninh năm 2018; Kế hoạch năm 2019.
Tình hình phát triển kinh tế:
 Sản xuất nông – lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng nông thôn mới.
* Nông – lâm nghiệp
- Trồng trọt:
Trồng trọt: Tổng diện tích giao trồng cây lương thực 557ha; Tổng sản lượng cây
lương thực có hạt đạt 2.026 tấn. Diện tích lúa đạt 03ha, sản lượng đạt 13,5 tấn. Gieo
trồng đậu tương: 06ha, năng suất 12 tạ/ha; Cây sắn: 85ha, năng suất ước đạt 53 tạ/ha;
Cây khoai lang: 02ha, năng suất ước đạt 50 tạ/ha; Diện tích cây rau màu các loại 20ha;
Thực hiện trồng mới 20,1 ha chè với tỷ lệ sống đạt 95% nâng diện tích chè tồn xã lên
88,3ha, trong đó35ha chè kinh doanh, sản lượng chè búp thu hái cả năm ước đạt 40
tấn, giá trị đạt trên 280 triệu đồng, hiện nay cây chè sinh trưởng và phát triển tốt.
Tiếp tục phát triển diện tích cây ăn quả trên địa bàn 09ha. Duy trì thảo quả 173ha,
sản lượng quả tươi ước đạt 346 tấn.
- Lâm nghiệp:

Công tác quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ rừng thường xuyên được
quan tâm đẩy mạnh như kiểm tra, tuyên truyền trực tiếp đến thôn bản và cả nhân dân
trong tồn xã về cơng tác chăm sóc và bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng,
phân cơng lịch trực phịng cháy chữa cháy rừng đặc biệt là mùa khô hanh.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật bảo vệ và phát triển rừng, công tác
PCCCR. Triển khai nhân dân đăng ký cam kết bảo vệ rừng năm 2017. Thống
nhất giao khoán rừng trên địa bàn xã, khuyến khích nhân dân trồng rừng để làm
giàu rừng.
Tổng diện tích hiện có lầ 4.690,42ha, diện tích được hưởng dịch vụ môi
trường rừng là 4298,04ha. Tỷ lệ che phủ rừng 65%. Trồng mới 227ha cây Sơn
Trà, chỉ đạo nhân dân chăm sóc tốt diện tích đã trồng tỷ lệ sống cao đạt trên
85%.
- Chăn nuôi, thú y
Năm 2018 không phát sinh các bệnh truyền nhiễm trên đàn gia súc, gia
cầm. Bước đầu đã hình thành các mơ hình gia trại, trang trại nhỏ, chăn nuôi gắn
với đảm bảo vệ sinh mơi trường. Cơng tác phịng, chống đói rét cho gia súc
9


được thực hiện tích cực, có trên 88% số hộ dự trữ thức ăn cho đàn gia súc cho
mùa đông.
Chăn nuôi trên địa bàn tiếp tịc phát triển theo hướng tậm trung, tỷ lệ
chuồng trại xây dựng đúng quy cách là 65%. Tổng số đàn gia súc, gia cầm
trong toàn xã: 10.621 con; Tốc độ tăng đàn gia súc đath 5,5%. Công tác tiêm
định kỳ, vệ sinh, tiêu độc khử trùng môi trường bảo vệ đàn vật nuôi được thực
hiện đảm bảo. Phun thuốc tiêu độc khử trùng 70 lít trên 8 bản. Hiện tồn xã có
480 hộ có chuồng trại chăn nuôi, 08 hộ chăn nuôi theo quy mô gia trại, 01 hộ
chăn nuôi theo quy mô trang trại nhỏ.
Thủy sản: Hướng dẫn nhân dân cải tạo ao nuôi, vệ sinh ao, mơi trường nước
đảm bảo diện tích thả cá. Diện tích ni trồng thủy sản khoảng 3 ha, sản lượng thu

hoạch 7 tấn.
- Giao thông thủy lợi.
+Giao thông:
Trên địa bàn xã có 44,71km. Trong đó trục đường xã, liên xã: 3,5km đã được
cứng hóa, đường trục bản, liên bản: 18,61km đã được cứng hóa 5,81km), đường nội
bản: 12,1km đã được cứng hóa 0,91km. Đường nội đồng 10,5km.
Thực hiện vận động nhân dân hiến đất, ngày công mở mới, nâng cấp trên 8km
đường giao thông nông thôn, đường nội đồng, nội bản; Thực hiện vận động nhân dân
duy tu, khơi thông cống rãnh, dọn dẹp vệ sinh các tuyến đường thường xuyên. Hiện
nay 4/8 bản đã có đường giao thơng đi lại thuận tiện, tỷ lệ cứng hóa đạt 50%.
+Thủy lợi, nước sinh hoạt
Chỉ đạo thực hiện tốt việc quản lý, duy tu bảo dưỡng, sửa chữa các công trình
thủy lợi từ nguồn thủy lợi phí được giao hàng năm. Toàn xã được đầu tư hệ thống
kênh mương và các cơng trình thủy lợi đảm bảo tưới tiêu cho diện tích lúa và các
diện tích cây trồng khác. Chỉ đạo kiện toàn quản lý, vận hành, khai thác các cơng
trình thủy lợi, nước sinh hoạt trên địa bàn. Tổ chức quản lý thủy lợi thường xuyên
nạo vét các tuyến mương theo kế hoạch, đảm bảo lượng nước tưới tiêu cho diện
tích gieo trồng trên địa bàn. Chỉ đạo nhân dân thôn bản tu sửa, nạo vét các tuyến
mương nhằm đảm bảo tưới tiêu cho vụ đông xuân và vụ mùa. Tuy nhiên, do năm
nay mưa nhiều, lũ quét, lở đất và đất đá thường xuyên lấp mương và phá hỏng
mương ảnh hưởng không nhỏ đến việc điều hành và sử dụng hệ thống thủy lợi
trong xã.
10


Tồn xã có tổng số 08 cơng trình cấp nước sinh hoạt, các cơng trình nước sinh
hoạt do tổ thơn, bản quản lý trực tiếp. Tuy nhiên do đã được đầu tư lâu năm, ảnh
hưởng bão lũ, việc quản lý của thôn bản và nhân dân chưa tốt dẫn đến một số cơng
trình khơng sử dụng được. Hiện 04 cơng trình cịn sử dụng đảm bảo.
* Xây dựng nơng thơn mới

Công tác xây dựng nông thôn mới tiếp tục được tập chung đẩy mạnh. Đảng bộ
xã tập trung công tác tuyên truyền, triển khai một cách sâu rộng thông qua các đoàn
thể, các buổi họp bản để các hộ tự nguyện đăng ký thực hiện từng nội dung chỉ tiêu
cụ thể, chỉ đạo Ban quản lý cấp xã xây dựng kế hoạch thực hiện năm 2018, hướng
dẫn các bản và đăng ký các mơ hình điểm tại bản, cơng tác phát triển sản xuất, tạo
việc làm mới, nâng cao thgu nhập cho người dân được quan tâm. Trong năm, thực
hiện xây dựng 12 lượt băng zôn, khẩu hiệu tuyên truyền về công tác xây dựng nông
thôn mới và các nội dung khác. Các thành viên Ban chỉ đạo, các ngành, đồn thể
của xã, Ban phát triển các thơn bản đã tổ chức trên 16 tuổi tuyên truyền, vận động,
hướng dẫn với hơn 2000 lượt người tham gia với các nội dung sau: Hiến đất, góp
cơng tham gia xây dựng, phát triển sản xuất, sản xuất vụ Đông Xuân, làm đất, chăm
sóc chè, Sơn trà, phóng cháy, chữa cháy rừng; tu sửa xóa nhà tạm, vệ sinh mơi
trường gắn với xây dựng bản làng văn hóa, gia đình văn hóa... Kết quả vận động
Nhân dân hiến được 15.000m2 đất, đóng góp 850 ngày công làm đường giao thông
liên bản và nội bản.
Cơ sở hạ tầng tiếp tục được tỉnh và huyện quan tâm đầu tư, thực hiện nâng
cấp, mở mới 18.8 km đường GTNT, trong đó cứng hóa hồn thành đưa vào sử dụng
được 11,85km; hoàn thành nâng cấp, sửa chữa 01 cơng trình nước sinh hoạt, 03
cơng trình thủy lợi, lắp điện thêm cho 05 hộ gia đình. Triển khai nâng cấp, làm mới
02 trường lớp học các cấp.
Tổ chức tuyên truyền vận động Nhân dân các thôn bản tham gia vệ sinh
đường làng, ngõ xóm đảm bảo vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường sinh thái. Kết
quả đã tổ chức được hơn 35 đọt tổng vệ sinh môi trường ở các bản với hơn 500 lượt
tham gia, có 25 hộ gia đình tự đào hố giác gia đình, xây mới 15 nhà tiêu hợp vệ
sinh, 50 chuồng trại chăn ni.
Vận động nhân dân xóa được 05 nhà tạm, trong đó từ nguồn hỗ trợ của tổng
cơng ty xi măng Việt Nam là 05 nhà.
11



Công tác giáo dục ngày càng được nâng cao; tiếp tục duy trì phổ cập giáo dục
mầm non cho trẻ 5 tuổi, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; trong
năm đã mở được 01 lớp xóa mù chữ với tổng số 25 học viên. Phối hợp mở 2 lớp
đào tạo nghề nông nghiệp cho 60 học viên.
* Phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai
Trong năm, trên địa bàn xã xảy ra 02 đợt mưa lớn gây thiệt hại về nhà cửa,
hoa màu và cơ sở hạ tâng trên địa bàn xã gây thiệt hại nghiêm trọng về nhà ở, cây
cối hoa màu, giao thông và cơ sở vật chất với tổng thiệt hại do mưa lũ gây ra
khoảng 06 tỷ đồng, cụ thể như sau:
- Về nhà ở: Thiệt hại 38 nhà, trong đó có 11 hộ bị sập, đổ thiệt hại hồn toàn,
15 hộ bị thiệt hại từ 50-70%, 12 hộ bị thiệt hại dưới 30%.
- Về cây cối, hoa màu: 1,8 ha lúa chưa thu hoạch; 1,8 ha lúa mới cấy, 16ha
ngô chưa thu hoạch, 05 ha thào quả bị thiệt hại; Sạt lở trên 1ha đất ruộng; 16 con
trâu, bò bị lũ cuốn trôi và các loại gia súc gia cầm khác; thiệt hại 02 ha rừng trong
đó rừng tự nhiên 02 ha.
- Về cơ sở vật chất: 01 cầu treo và 03 tuyến đường liên xã, liên bản, trục bản,
nội bản, đường sản xuất nội đồng sụt lún sạt lở 1.000m 3 đất đá, đứt gãy với tổng
chiều dài 30m; 01 đơn vị trường học bị ảnh hưởng, 06 cơng trình thủy lợi bị ảnh
hưởng làm hư hỏng 03 đầu đập, gẫy 87m kênh, vùi lấp, sụt lún 30m; 03 cơng trình
nước sạch bị ảnh hưởng, hư hỏng 02 đầu mối, gẫy, trôi 25m ống..
Sau khi thiên tai xẩy ra, UBND xã cùng với các Ban ngành, đoàn thể xã tập
trung mọi điều kiện có thể cùng ngươi dân khắc phục bão lũ. Tập trung hỗ trợ sản
xuất, tu sửa nhà cửa,... ổn định cuộc sống; Giao thông, thủy lợi khắc phục đảm bảo
đi lại và nước tưới tiêu phục vụ sản xuất.
 Đầu tư xây dựng cơ bản, các chương trình hỗ trợ
Tập trung triển khai các dự án hơc trợ chương trình 30a, 135 và các cơng trình
xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn đảm bảo khối lượng giải ngân các nguồn vốn
được giao trong năm hồn thành khối lượng cơng việc.
Phối hợp với trung tâm phát triển quỹ đất và Ban QLDA huyện tập trung
tuyên truyền và giải quyết các vướng mắc phát sinh trong các hộ thuộc diện thu hồi

và giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ các cơng trình do huyện làm chủ đầu
tư.
12


 Tài chính, tín dụng
Tổng thu ngân sách nhà nước ước thực hiện cả năm 7.332 triệu đồng.
Tổng chi ngân sách địa phương ước thực hiện cả năm 7.316 triệu đồng.
 Công tác quản lý tài nguyên môi trường.
Về quản lý đất đai: Tăng cường quản lý về đất đai gắn với quy hoạch đất. Đất
đai khơng có biến động lớn chủ yếu tập trung tuyên truyền, vận động nhân dân giải
quyết về tranh chấp đất đai thực hiện tốt luật đất đai, vận động nhân dân hiến đất
thực hiện xây dựng nơng thơn mới.
Về khống sản: thực hiện kiểm tra quản lý chặt chẽ các hoạt động thăm dò,
khai thác khống sản trên địa bàn.
Về bảo vệ mơi trường: Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn gắn
với thực hiện xây dựng nông thôn mới, triển khai tổng dọn vệ sinh và ngày chủ
nhật xanh, tổ chức 35 đợt ra quân với hơn 500 lượt người tham gia. Triển khai có
hiệu quả các trương trình về môi trường. Quản lý chặt chẽ chất lượng nguồn nước
mặt như: Sơng, suối, ao, hồ trên địa bàn.
Văn hóa – Xã hội:
 Giáo dục- đào tạo
Chỉ đạo các trường học kiểm tra cơ sở vật chất, tuyên truyền vận động học
sinh ra lớp, khai giảng năm học mới. Toàn xã có 47 lớp/1140 học sinh, trong đó:
Trường mầm non 16 lớp 373 học sinh, tiểu học Hố Mít có 10 lớp 208 học sinh, tiểu
học Tà Hử 12 lớp 248 học sinh, học sinh bán trú 120. Trường THCS 09 lớp 311 học
sinh, học sinh bán trú 227 học sinh.
Các đơn vị trường học đã phối hợp tu sửa cơ sở vật chất để phục vụ cho công
tác giảng dạy, học tập và sinh hoạt bán trú.
Tình hình dạy và học của giáo viên và học sinh của các trường ổn định, tỉ lệ

chuyên cần các bậc học duy trì từ 78% - 97%.
 Cơng tác văn hóa, thể thao, thông tin tuyên tuyền
Thường xuyên quan tâm tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, chào mừng
ngày lễ của đất nước.
Triển khai đăng ký bản làng văn hóa, cơ quan văn hóa, gia đình văn hóa.
 Y tế - Dân số - KHHGĐ
13


Công tác y tế được quan tâm chỉ đạo và triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ, cụ
thể hóa các nhiệm vụ thông qua các kế hoạch tháng, quý.
Duy trì và đảm bảo chất lượng về hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe
nhân dân; thực hiện tốt chỉ tiêu kế hoạch giao. Tổng số lần khám chữa bệnh là 5.991
lần. Công tác được đáp ứng đủ thuốc, vật tư y tế đảm bảo phục vụ công tác khám chữa
bệnh trên địa bàn.
Tỷ lệ suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi 23,5%, trẻ dưới 01 tuổi được tiêm phongf95,5%.
Chương trình phịng chống HIV/AIDS tư vấn, giám sát các hoạt động phòng
chống HIV/AIDS được đẩy mạnh.
Triển khai chiến dịch chăm sóc sức khỏe sinh sản – kế hoạch hóa gia đình tại 08
bản, tổng số trẻ sinh ra trong năm 2017 là 72 em, trong đó con thứ 3 là 12 em.
 Các hoạt động chính sách xã hội
Hoạt động chính sách xã hội được đảm bảo, cơng tác hỗ trợ chi trả kịp thời
đúng đối tượng (Công tác bảo trợ xã hội – người có cơng, giảm nghèo).
 Xuất khẩu lao động, dậy nghề:
Trong năm có 01 người xuất khẩu lao động, mở 01 lớp đào tạo nghề 30 học viên
(kỹ thuật trồng chè).
 Công tác dân tộc, tôn giáo
- Xã có 2 dân tộc sinh sống trong đó dân tộc Mông chiếm 96,57%, dân tộc thái
3,43%.
- Công tác quản lý nhà nước về tôn giáo được tăng cường, có 7 bản đồng bào theo

đạo, 116 hộ/582 khẩu, gồm 02 nhóm (Khâu Giường và Mít Nọi) với 100% là dân tộc
mơng. Trong đó: 03 hộ/19 khẩu theo đạo cơng giáo còn lại 113 hộ/563 khẩu theo đạo
tin lành.

14


2.1.3. Bản đồ/ Sơ đồ minh họa điểm quan trắc

KK1
NT1
KK2
NT2

Hình 1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu giám sát mơi trường giai đoạn thi công xây dựng

13


2.2. Danh mục các thông số quan trắc theo đợt
- Danh mục các thông số quan trắc trong đợt tháng 09 năm 2019, trình bày
thơng số theo nhóm và thành phần môi trường.
Bảng 2-6: Danh mục thành phần, thông số quan trắc
TT

Nhóm thơng số

I
1


Thơng số

Thành phần mơi trường nước thải
Nhóm thơng số vật lý

pH, TSS

2

Nhóm thơng số hóa học

DO, COD, BOD5, NH4+, NO3-,
PO43-, dầu mỡ

3

Nhóm thơng số vi sinh

Tổng Coliforms

II

Thành phần mơi trường khơng khí

1

Nhóm thơng số vật lý

Bụi lơ lửng, tiếng ồn


2

Nhóm thơng số hóa học

CO, NO2, SO2

2.3. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phịng thí nghiệm
Các thiết bị lấy mẫu, quan trắc chất lượng môi trường đều là các thiết bị
chuyên dụng cho việc lấy mẫu từng loại thành phần môi trường và phù hợp với u
cầu về lấy mẫu và phân tích mơi trường. Toàn bộ các thiết bị sử dụng đều được
hiệu chuẩn định kỳ 1 năm/ lần theo đúng quy định, đảm bảo độ chính xác trong kết
quả phân tích.
Bảng 2-7: Các thiết bị quan trắc, phân tích
TT
I
1

Hãng/nước
sản xuất
Thiết bị quan trắc hiện trường
RH 390Bộ đo nhiệt độ, độ ẩm
Đài Loan
Extech
Tên thiết bị

Mã hiệu

Tần suất
hiệu chuẩn
1 lần/năm


2

Bộ đo nhiệt độ, độ ẩm

Extech

Đài Loan

1 lần/năm

3

Bộ đo nhiệt độ, độ ẩm

Extech

Đài Loan

1 lần/năm

4

Máy đo tốc độ gió

VWR

VWR - USA

1 lần/năm


5

Máy đo tiếng ồn

Quest 2100

USA

1 lần/năm

6

Bộ kit lấy mẫu khí

SKC

SKC-USA

1 lần/năm
14


TT

Tên thiết bị

7

Máy đo nước đa chỉ tiêu


8

Thiết bị lấy mấu khí

9

Máy lấy mẫu bụi Sibata

10 Máy lấy mẫu khí lưu lượng thấp

Hãng/nước
sản xuất

Tần suất
hiệu chuẩn

HoshibaNhật
DesegaĐức

1 lần/năm

HR 1000

Sibata

1 lần/năm

PST 5000


Staplex

1 lần/năm

Mã hiệu

U52
GS 312

II
1
2
3

Thiết bị phân tích phịng thí nghiệm
Máy đo độ đục
2100P
USA
Máy cất nước hai lần
WSC/4D
Hamilton
Cân phân tích
HR-200
USA
Máy đo các chỉ tiêu nước
4
Sension 156 HACH-USA
Sension 156
5 Tủ bảo quản mẫu
VS 13023

Korea
Máy quang phổ tử ngoại khả
6
DR/2400
HACH-USA
biến DR/2400.
7 Bộ phá mẫu phân tích COD
Velp
ITALIA
Máy quang phổ spectro UV-VIS
Labomed8
UVS-2800
2800.
Mỹ
Memmert9 Tủ sấy 53 lit
UNB 400
Đức
UNB 10010 Tủ ấm (ủ vi sinh)
Germany
500
UNB 10011 Tủ ấm (ủ vi sinh)
Germany
500
Máy quang phổ tử ngoại khả
12
DR/6000
HACH-USA
biến DR/6000
13 Lò nung


SX2 - 5 -12

14 Bếp cách thủy

UNB

15 Máy lắc cách thủy

UNB

1 lần/năm

1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm
1 lần/năm

Trung Quốc

1 lần/năm

MemmertĐức

MemmertĐức

1 lần/năm
1 lần/năm
15


Mã hiệu

Hãng/nước
sản xuất

16 Tủ ủ BOD

Biobase

Trung Quốc

Tần suất
hiệu chuẩn
1 lần/năm

17 Bộ cất đạm

KDN

Trung Quốc

1 lần/năm


Đức

1 lần/năm

Mỹ
Nga

1 lần/năm
1 lần/năm

TT

Tên thiết bị

18 Máy quan phổ hấp thụ nguyên tử
19 Máy sắc ký khí
20 Máy đo phóng xạ

Analytik
Jena
Bruker
UMF 2000

2.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu trong đợt quan trắc, lấy mẫu phân tích
mơi trường tại hiện trường được thực hiện tuân thủ các phương pháp như trình bày
trong bảng sau:
Bảng 2-8: Các phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu
TT
I


Thông số quan trắc
Phương pháp lấy mẫu
Quan trắc mơi trường khơng khí
KK1, KK2
Tiếng ồn tức thời (Leq)
TCVN 7878-2: 2010
Bụi tổng
US. EPA Method 5
Cacbon oxit (CO)
TCVN 7242: 2003
Lưu huỳnh đioxit, SO2
TCVN 7246: 2003
Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2)
TCVN 7172: 2002
Quan trắc môi trường nước
NT1, NT2
Nước thải
TCVN 5993: 1995, TCVN 5999:

1
2
3
4
5
II
1

1995, TCVN 6663-3: 2008
2.5. Danh mục phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phịng thí

nghiệm
Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu mơi trường tại cơ sở đều là các
phương pháp tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc Quốc tế được sử dụng rộng rãi và có
độ chính xác cao được Bộ Tài ngun và Mơi trường chấp thuận cho việc áp dụng
để phân tích các chỉ tiêu môi trường trên lãnh thổ Việt Nam. Các phương pháp áp
dụng cụ thể được trình bày trong bảng dưới đây:
16


Bảng 2-9: Các phương pháp phân tích
TT
I
1

Thơng số quan trắc
Phương pháp phân tích
Mơi trường khơng khí
KK1, KK2
Bụi lơ lửng

2

Tiếng ồn

3

Cacbon oxit (CO)

4


Lưu huỳnh đioxit (SO2)

5

Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2)

TCVN 5067:1995

TCVN 7878-2: 2010
TD/SOP/QTMT/AA04
TCVN 5971:1995

II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

TCVN 6137:2009

Môi trường nước thải
NT1, NT2
pH
BOD5

COD
DO
TSS
NH4+
PO43NO3Dầu mỡ
Coliform

TCVN 6492: 2011
SMEWW 5210B:2012
SMEWW 5520C: 2012
TCVN 7325:2004
TCVN 6625: 2000
US.EPA Method 350.2
TCVN 6202:2008
TCVN 6180: 1996
SMEWW 5520B&F: 2012
TCVN 6187-2:1996

2.6. Mô tả địa điểm quan trắc
Bảng 2-10: Mô tả vắn tắt về các địa điểm quan trắc.

TT

Tên điểm
quan trắc

Ký hiệu
điểm
quan trắc


I
1

Kiểu/ loại
quan trắc

Vị trí lấy mẫu
X

Y

Mô tả điểm
quan trắc

Thành phần nước thải
Nước thải sau
xử lý trước
khi chảy ra
suối
Mít

NT1

Quan trắc
mơi trường
tác động

2445384

591185


Mẫu nước
trong, ít cặn,
khơng mùi
17


×