Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Cơ sở khoa học thiết kế mạng lưới giám sát môi trường nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.65 KB, 55 trang )


Company
LOGO
CƠ SỞ KHOA HỌC
THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI
GIÁM SÁT MÔI
TRƯỜNG NƯỚC
SOẠN: THÁI VŨ BÌNH
Company name
NỘI DUNG
1. PHÂN LOẠI TRẠM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC
ĐỂ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT
2. NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP TRẠM GIÁM SÁT MÔI
TRƯỜNG NƯỚC
3. LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN VỊ TRÍ TRẠM GIÁM
SÁT
4. YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO MỘT TRẠM GIÁM SÁT
NƯỚC SÔNG
5. YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO TRẠM GIÁM SÁT
NƯỚC HỒ
6. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT
CHẤT LƯỢNG NƯỚC
Company name
1. PHÂN LOẠI TRẠM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
NƯỚC ĐỂ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT

Xác định chất lượng nước thiên nhiên khi
không có nguồn thải gia nhập đáng kể.

Xác định xu thế dài hạn của các chỉ thị cơ
bản về ô nhiễm môi trường nhất là đối với


nguồn nước ngọt.

Xác định thông lượng độc chất của các
chất hóa học, dinh dưỡng, và chất lơ lửng
từ thủy vực cửa sông.
Company name
Hệ thống trạm giám sát chất lượng
nước cơ bản

Vị trí: Trạm được đặt tại khu vực không bị ảnh hưởng trực
tiếp sự khuếch tán hay nguồn điểm xả thải. (Thông thường
đặt ở hồ chính hoặc đầu nguồn sông khi sông chưa bị phân
nhánh)

Mục tiêu:

Thiết lập hiện trạng chất lượng nước tự nhiên.

Cung cấp cơ cở để so sánh chất lượng nước của những nơi
không có nguồn thải gia nhập trực tiếp và trạm có tác động
của nguồn thải.

Xác định mức độ ảnh hưởng của vận chuyển xa các chất
gây ô nhiễm hoặc của biến đổi khí hậu.
Company name
Hệ thống trạm giám sát xu thế chất
lượng nước

Vị trí: đặt ở hồ hoặc sông, hoặc tầng chứa nước
lớn


Theo dõi dài hạn chất lượng nước có liên quan
đến các nguồn ô nhiễm và sử dụng đất.

Cung cấp cơ sở để xác định nguyên nhân ảnh
hưởng đến hiện trạng chất lượng nước đã đo
lường hoặc xu thế đã tính toán được.
Company name
Hệ thống trạm giám sát thông lượng
nước

Gồm các trạm đặt ở cửa sông

Nhiệm vụ: Xác định tổng thể thông lượng các
chất ô nhiễm cơ bản từ thủy vực sông đến biển.

Các chỉ tiêu có thể theo dỏi: hữu cơ, vô cơ,
cacbon, nitơ, phospho…được bổ sung vào nước
do các yếu tố địa hóa
Company name
2. NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP TRẠM GIÁM
SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC
1. Nguyên tắc chung thiết lập hệ thống mạng lưới
trạm giám sát
2. Các yêu cầu chung cho đặt vị trí điểm đo chất
lượng môi trường nước
Company name
1. Nguyên tắc chung thiết lập hệ thống
mạng lưới trạm giám sát.
Thủy vực lớn: Thời gian lưu từ 0.5-2 năm


Vị trí đặt trạm nền cơ bản cần phải:

Ở những thủy vực ít có biến động.

Không có nguồn thải gia nhâp trực triếp.

Không có hoạt đông trực tiếp của con người.

Tránh những thủy vực có khoáng kim loại cao.

Cách xa các trung tâm đô thị và công nghiệp có
nguồn thải khí lớn.
Company name
1. Nguyên tắc chung thiết lập hệ thống
mạng lưới trạm giám sát

Thủy vực trung bình. Thời gian lưu từ 1-3 năm.

Vị trí: Đặt trạm nền theo dõi xu thế cần phải:

Ở những thủy vực có kích thước trung bình.

Độ nhạy cảm trung bình về ô nhiễm và sử dụng
đất.

Mức độ ô nhiễm từ nguồn có thể kiểm soát
được.
Company name
1. Nguyên tắc chung thiết lập hệ thống

mạng lưới trạm giám sát

Các loại sông

Vị trí: Đặt trạm nền theo dõi thông lượng nước cần
phải:

Ở những thủy vực ưu tiên cho thoát nước, khu dân
cư, các hoạt động của con người,…

Nếu đặt ở hạ lưu thì không đặt ở vị trí có ảnh
hưởng triều.

Trạm cần phải đại diện cho vùng sông.

Phải có sẵn số liệu dòng chảy tại các trạm giám sát
chất lượng nước.
Company name
2. Các yêu cầu chung cho đặt vị trí
điểm đo chất lượng môi trường nước

1.Các vấn đề về chất lượng nước

2. Sử dụng số liệu
Company name
1.Các vấn đề về chất lượng nước
.Vị trí:Phụ thuộc vào loại hình ô nhiễm cần giám sát

Chất thải hữu cơ từ hệ thống thoát nước thải đô thị và công
nghiệp hóa nông nghiệp.


Sự phú dưỡng của các loại nước mặt.

Sự đe dọa mặn hóa và ô nhiễm nước.

Chất thải công nghiệp có chứa các chất độc hữu cơ và vô
cơ.

Nước thải và nước rò rỉ từ khai thác mỏ.

Sử dụng hóa chất nông nghiệp, phân hóa học, thuốc trừ sâu.

Sự axit hóa các hồ và sông thậm chí cả nước ngầm.
Company name
Tiêu chí và mục đích sử dụng nước
STT Tiêu chí sử dụng nước Mục đích sử dụng
A Các loại nước ngọt
1 Nước uống và sinh hoạt Phục vụ cộng đồng
2 Tưới tiêu nông nghiệp Giá trị hàng năm mùa màng
3 Chăn nuôi Số lượng gia súc và giá trị thương mại
4 Nước sử dụng cho công nghiệp
-
Nước làm lạnh
-Nước sử dụng trong công nghiệp
thực phẩm.
-Và các loại nước khác
Sản lượng công nghiệp hàng năm
B Nước mặt
1 Nước nuôi trồng thủy sản Chất lượng thủy sản đánh bắt nuôi trồng
2 Giải trí Số lượng người tần suất sử dụng.

3 Giao thông thủy Số lượng và chất lượng hàng hóa
chuyên chở
4 Thoát nước Tiềm năng nguy hại, giá thành xử lý
Company name
2. Sử dụng số liệu

Số liệu vận hành – kiểm soát

Xác định khu vực cần thiết phải tăng cường và
đánh giá khi có khẩn cấp.

Bảo vệ sử dụng nước bằng cách xác định hiệu
quả các biện pháp kiểm soát.

Đo lường các xu thế biến đổi chất lượng nước.

Đánh giá các tác động làm biến đổi chất lượng
nước.

Đánh giá tải lượng chất ô nhiễm.
Company name
2. Sử dụng số liệu

Lập kế hoạch:

Cung cấp thông tin về chất lượng nước phục vụ
yêu cầu sử dụng nước trong tương lai.

Dự báo các biến đổi chất lượng nước.


Trợ giúp việc ước tính có thay đổi về thủy lực
trong chế độ nước.

Xem xét sử dụng mô hình toán học.

Thông báo phạm vi và xu thế của các chất nguy
hại đặc biệt.
Company name
3. LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN VỊ TRÍ
TRẠM GIÁM SÁT
1. Xem xét vị trí trạm
2. Tổ hợp các thông tin
3. Thẩm định các số liệu
4. Khảo sát sơ bộ
5. Đánh giá số liệu
6. Lưu trữ số liệu tại trạm
Company name
Xem xét vị trí trạm

Nên có khảo sát sơ bộ để xem xét cẩn
trọng vị trí trạm

Xém xét vị trí trạm có thuận lợi cho việc
triển khai các kỹ thuật lấy mẫu không?
Vận chuyển mẫu? Chi phí?...
Company name

Nên tiến hành xem xét thông tin về chất lượng nước trước
đây


Điều kiện tự nhiên, KTXH cũng cần tổ hợp thông tin

Các nguồn thải dù là nguồn điểm hay nguồn phát tán.

Các đặc điểm địa lý, địa hình,thời tiết, thủy văn,…

Các đặc điểm về sử dụng đất, ĐTH, CNH và nông thôn.

Thu thập và thống kê các số liệu có sẵn.

Nguồn ô nhiễm tiềm năng trong tương lai cần phải liệt kê và
mô tả kỹ.

Thu thập các số liệu về chất lượng nước.

Sử dụng bản đồ để minh họa các khía cạnh quan trọng liên
quan đến chất lượng nước hiện tại và tương lai.
Tổ hợp các thông tin
Company name
Thẩm định các số liệu
Thẩm định tầm quan trọng liên quan giữa các loại
ô nhiễm và sử dụng đất.

Thẩm định giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng nước và sử dụng nước.

Quyết định các thông tin đáp ứng được yêu cầu
kiểm soát, lập kế hoạch giám sát.

Lựa chọn vị trí trạm có tiềm năng cung cấp các

thông tin đã kiểm định.
Company name
3. LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN VỊ TRÍ
TRẠM GIÁM SÁT.
Khảo sát sơ bộ.

Xác minh rõ các vị trí dự định có thỏa mãn hay
không hệ thống thông tin cần thiết của từng trạm
Đánh giá số liệu.

Số liệu này cần được thẩm tra xem chúng có
còn đáp ứng yêu cầu sử dụng hay không.
Lưu trữ số liệu tại trạm.

Các thông tin cơ bản yêu cầu cho hệ thống
sông, hồ là rất quan trọng cho từng trạm. Do đó,
chúng được tổ hợp thành một hồ sơ cho từng
trạm.
Company name
4.YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO MỘT TRẠM
GIÁM SÁT NƯỚC SÔNG.
1. Tính đại diện.

Mẫu phải được đại diện cho vị trí lấy mẫu.
Bảng: Vị trí lấy mẫu các mặt cắt sông
Lưu lượng
trung bình
năm(m
3
/s)

Loại hình
nước
Số lượng điểm
lấy mẫu
Số lượng mẫu
lấy theo độ sâu
Nhỏ hơn 5 Suối nhỏ 2 1
5 – 150 Suối 4 2
150 – 1.000 Sông 6 3
Lớn hơn 1000 Sông lớn Tối thiểu là 6 4
Company name
4.YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO MỘT TRẠM
GIÁM SÁT NƯỚC SÔNG.
2. Tốc độ dòng chảy.
3. Điều kiện làm việc của quan trắc viên.
4. Khoảng cách từ trạm đến phòng thí nghiệm.
5. Tính an toàn.
6. Tiện nghi cho người lấy mẫu.
7. Dữ liệu cơ sở cho một trạm giám sát chất lượng
nước sông.
Company name
Dữ liệu cơ sở cho một trạm giám sát
chất lượng nước sông
1. Thông tin cơ sở

Tên trạm

Vị trí địa lý

Tọa độ


Độ cao so với mực nước biển

Cảnh quan xung quanh vị trí lấy mẫu

Khoảng cách theo độ dài sông

Thủy vực chính tiêu thoát nước của sông

Các quốc gia có sông chảy qua

Loại trạm, mã số trạm
Company name
Dữ liệu cơ sở cho một trạm giám sát
chất lượng nước sông
2. Thông tin sông.

Chiều rộng của khúc sông tại vị trí lấy mẫu.

Độ sâu của khúc sông tại vị trí lấy mẫu.

Đặc điểm của bờ sông.

Bản chất của đáy sông.

Thủy thực vật.

Tốc độ sông (tại giữa sông)

Trạm đo tốc dộ dòng chảy gần nhất.


Tốc độ dòng.

Tốc độ dòng khi tràn bờ (đỉnh lũ)

Phạm vi và tính qui tắc theo mùa của sự biến thiên dòng

Thành phần nước (độ cứng, pH, chất lơ lửng,…)
Company name
Dữ liệu cơ sở cho một trạm giám sát
chất lượng nước sông
3. Lưu vực thoát nước.

Diện tích lưu vực thoát nước thượng lưu (km
2
)

Đặc điểm khí hậu.

Đặc điểm địa chất.

Đặc điểm đất, lưu vực thượng lưu.

Dân số trong khu vực thượng lưu.

Những thành phố chính nằm ở thượng lưu của
vị trí lấy mẫu.

×