Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

bài 3 kiểm định với biến định lượng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.42 KB, 26 trang )

HỌC VIỆN Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MƠN TỐN

Bài 3
KIỂM ĐỊNH VỚI BIẾN ĐỊNH
LƯỢNG

Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Thùy Trang


QUY TRÌNH ĐỂ THỰC HIỆN BÀI TỐN KIỂM ĐỊNH TRONG SPSS
 ĐẶT GIẢ THUYẾT VÀ ĐỐI GIẢ THUYẾT


Giả thuyết H0 : Nhận định khơng khác biệt ( vd: trung bình như nhau, tỷ lệ như nhau….)



Đối giả thiết H1: Nhận định khác biệt (vd: trung bình khác nhau, tỷ lệ khác nhau….)

VÍ DỤ: Câu hỏi NC: Cân nặng sơ sinh trung bình của trẻ có khác với 3200 gram khơng?
Đặt giả thiết và đối giả thiết
H0: Cân nặng trung bình của trẻ trong bộ số liệu là 3200g
H1: Cân nặng trung bình của trẻ khác 3200g


QUY TRÌNH ĐỂ THỰC HIỆN BÀI TỐN KIỂM ĐỊNH TRONG SPSS
 THỰC HÀNH:
Thao tác trong SPSS
 ĐỌC KẾT QUẢ:


 Từ kết quả thực hành phải đọc được p-value (sig.). Rồi so sánh p với 0.05.
 Nếu p<0.05 : bác bỏ H0, chấp nhận H1
 Ngược lại nếu p >=0.05: giữ H0 (chưa có đủ cơ sở bác bỏ H0)…


So sánh mợt giá trị trung bình
Ví dụ: Cân nặng sơ sinh trung bình của trẻ có khác với 3200 gram không?
Đặt giả thiết và đối giả thiết
H0: Cân nặng trung bình của trẻ trong bộ số liệu là 3200g
H1: Cân nặng trung bình của trẻ khác 3200g
Cách thực hiện:
• B1: Analyze  Compare Means One-Sample T Test
• B2: Đưa biến cần phân tích vào ơ Test Variable(s)
• B3: Nhập giá trị muốn so sánh với trung bình vào ơ Test Value, Nhấp OK


ĐỌC KẾT QUẢ


Dựa theo bảng One-Sample Test để trả lời
giá trị p (sig.) Rồi so sánh p với 0.05.

o Nếu p<0.05 : bác bỏ H0, chấp nhận H1;
o Ngược lại nế p >=0.05: giữ H0 (chưa có đủ cơ sở bác
bỏ H0)…


VÍ DỤ ĐỌC KẾT QUẢ

Giá trị p


Ta có Sig. (2-tailed) = 0.01 hay p=0.01<0.05: bác bỏ H0 chấp nhận H1 nên có sự
khác biệt giữa trọng lượng sơ sinh trung bình khác 3200g trọng lượng sơ sinh
trung bình của mẫu nghiên cứu thấp hơn 3200g khoảng 51,7g


LUYỆN TẬP
1. Cân nặng sơ sinh trung bình của trẻ có khác với 3160 gram khơng?
2. Tuổi thai trung bình có khác 38.5 tuần khơng?
3. Cân nặng sơ sinh trung bình của trẻ nam có khác với 3200 gram
khơng?
4. Có ý kiến cho rằng: Tuổi thai trung bình của các bà mẹ tăng huyết áp
là 38.5 tuần. Hỏi ý trên có đúng khơng khơng?
5. Cân nặng sơ sinh của trẻ sinh già tháng (tuổi thai hơn 40 tuần) có khác
3400g không?


So sánh hai giá trị trung bình độc lập

Giới thiệu về so sánh hai trung bình đợc lập
• Hai nhóm độc lập là hai nhóm “rời” nhau (ví dụ: nhóm trẻ trai và nhóm trẻ gái; nhóm mẹ hút
thc lá và nhóm mẹ khơng hút thuốc lá; …)
• So sánh trung bình về một chỉ tiêu nghiên cứu nào đó giữa hai nhóm độc lập gọi là so sánh hai
trung bình độc lập.
• Ví dụ: Cân nặng sơ sinh trung bình của nhóm trẻ có mẹ nội trợ và nhóm trẻ có mẹ CNCV có
khác nhau hay khơng?
o Một chỉ tiêu nghiên cứu: cân nặng sơ sinh (Biến phụ thuộc)
o Hai nhóm độc lập: nhóm trẻ có mẹ nội trợ và nhóm trẻ có mẹ CNVC (Biến độc lập)



So sánh hai giá trị trung bình đợc lập

• H0: Cân nặng sơ sinh trung bình của nhóm trẻ có mẹ nội trợ và nhóm trẻ có mẹ CNCV là

như nhau
• H1: Cân nặng sơ sinh trung bình của nhóm trẻ có mẹ nội trợ và nhóm trẻ có mẹ CNCV là

khác nhau
Cách thực hiện:
• B1: Analyze  Compare Means  Independent -Sample T Test
• B2: Đưa biến phụ thuộc vào ơ Test Variable(s)
• B3: Đưa biến độc lập vào ô Grouping Variable
• B4: Đánh dấu vào biến độc lập và kích vào Define Groups. Cho mã nội trợ vào Group1,

cho mã CBCNVC vào Group2. Nhấn Continue, Nhấp OK


Đọc kết quả (theo bảng Independent Samples Test):

 Ghi chú: - Levene’test: là kiểm đinh 2 phương sai có khác nhau khơng?
- t’test là kiểm đinh 2 trung bình có khác nhau khơng
• Nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene < 0.05 thì phương sai của 2 tổng thể
khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dịng Equal variances not
assumed.
• Nếu Sig. trong kiểm định Levene >= 0.05 thì phương sai của 2 tổng thể khơng
khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dịng Equal variances assumed.
• Sau đó đọc tiếp giá trị p của kiểm định t rồi đưa ra kết luận(như quy định
đã biết).



Ví dụ


Ví dụ
• Ta có Sig. trong kiểm định Levene’test bằng 0.105 lớn hơn 0.05 nên
phương sai hai nhóm như nhau.
• Ở dịng Equal variances assumed: có Sig. (2-tailed) = 0.54 > 0.05
hay p = 0.54 > 0.05: không bác bỏ H 0 nên cân nặng sơ sinh trung bình
của nhóm trẻ có mẹ nội trợ và nhóm trẻ có mẹ CNCV là như nhau
Ví dụ: So sánh trọng lượng sơ sinh của nhóm bà mẹ tăng huyết áp và
nhóm bà mẹ huyết áp bình thường?


Lưu ý
Trong trường hợp nhóm quan sát là định lượng ta có thể phân loại nhóm thành 2 nhóm
bằng một điểm cắt (Point cut), tất cả các giá trị nhỏ hơn điểm cắt đưa vào nhóm 1, các giá trị
lớn hơn hoặc bằng điểm cắt đưa vào nhóm 2. Lúc đó ở cửa sổ define groups nhập điểm cắt
ở ơ cut point

Ví dụ: So sánh trọng lượng trẻ sơ sinh của nhóm trẻ có mẹ sinh trước năm
1979 với nhóm trẻ có mẹ sinh trong năm và sau năm 1979


LUYỆN TẬP
1. So sánh trung bình trọng lượng sơ sinh của trẻ nam và trẻ nữ
2. Cân nặng sơ sinh trung bình của nhóm trẻ có mẹ nội trợ và nhóm trẻ có mẹ
bn bán có khác nhau hay khơng?
3. So sánh tuổi thai của nhóm trẻ nặng cân và nhóm trẻ nhẹ cân
4. So sánh trọng lượng sơ sinh của nhóm tuổi thai nhỏ hơn 40 tuần và nhóm
tuổi thai lớn hơn hoặc bằng 40 tuần

5. So sánh trọng lượng sơ sinh của nhóm tuổi thai nhỏ hơn hoặc bằng 40 tuần
và nhóm tuổi thai lớn 40 tuần


Kiểm định hai trung bình ghép cặp.

• So sánh trung bình hai chỉ tiêu nghiên cứu trên cùng một
nhóm quan sát (hai thời điểm trước và sau theo dõi).
• Ví dụ: điểm chất lượng cuộc sống trước và sau chấn thương;
điểm chất lượng cuôc sống trước sinh và sau sinh; điểm kiểm
tra trước ôn tập và sau ôn tập.


Kiểm định hai trung bình ghép cặp.

• Ví dụ: Xét xem điểm chất lượng cuộc sống trước khi sinh và sau khi sinh có sự
khác biệt hay khơng?
• H0: điểm chất lượng cuộc sống trước khi sinh và sau khi sinh là như nhau
• H1: điểm chất lượng cuộc sống trước khi sinh và sau khi sinh là khác nhau
• Cách thực hiện: Analyze / Compare Means / Paired Sample.
Kéo từng biến điểm chất lượng cuộc sống trước khi sinh và điểm chất lượng
cuộc sống sau khi sinhvào cặp biến thứ nhất.


Đọc kết quả
Từ bảng Paired Samples Test trả lời giá trị p (sig.(2-tailed)), so sánh p với 0,05 để
bác bỏ H0 hay không bác bỏ H0

Từ bảng Paired Samples Test ta có p = sig.(2-tailed) =0.000< 0,001
nên bác bỏ H0 . Vậy điểm chất lượng cuộc sống trước khi sinh và sau



LUYỆN TẬP
Xét xem điểm chất lượng cuộc sống trước khi sinh và sau khi sinh của
bà mẹ huyết áp bình thường có sự khác biệt hay khơng


So sánh nhiều trung bình (Kiểm định ANOVA)
•Ví dụ: Ở những bà mẹ có nghề nghiệp khác nhau thì trung bình tuổi thai có khác
nhau hay khơng?
Giải thích u cầu: Có 3 nhóm nghề nghiệp là nhóm nội trợ, nhóm bn bán,
nhóm CBCNVC; hỏi trung bình tuổi thai giữa ba nhóm này có khác nhau hay
khơng?
H0: Ở những bà mẹ có nghề nghiệp khác nhau thì trung bình tuổi thai là như
nhau.
H1: Ở những bà mẹ có nghề nghiệp khác nhau thì trung bình tuổi thai là khác
nhau


Thao tác :

• Câu lệnh: Analyze / Compare Means/ One-Way ANOVA
• B1: Đưa biến phụ tḥc (định lượng) vào khung Dependent List,
biến đợc lập (định tính) vào khung Factor.
• B2: Để có thớng kê mơ tả và kiểm định phương sai đồng nhất ấn
Option để mở hộp thoại ra. Chọn Descriptive và Homogeneity of
variance test. Sau đó Continue.
• B3: Để so sánh từng cặp chúng ta kích vào Post Hoc, hợp thoại hiện
ra, kích vào LSD nếu phương sai bằng nhau, kích vào Dunnetts T3
nếu phương sai khơng bằng nhau, sau đó kích vào Continue, OK



ĐỌC KẾT QUẢ
bảng so sánh phương sai
 Nếu sig >=0.05 thì phương sai đồng nhất.

Đọc giá trị sig.

 Nếu sig <0.05 thì phương sai khác biệt.

So sánh trung bình giữa các nhóm

Giá trị p
• Nếu p>=0.05 thì trung bình giữa các nhóm khơng có
sự khác biệt. (Xong)
•Nếu p<0.05 thì trung bình của các nhóm có sự khác
biệt (đọc tiếp: cặp nào có sự khác biệt).


ĐỌC KẾT QUẢ

Xét xem cặp nào có sự khác biệt
Sig. nào nhỏ hơn 0.05 thì cặp đó có sự khác biệt

Phương sai đồng nhất

Phương sai khác biệt

Trung bình tuổi thai của nhóm mẹ nội trợ khác nhóm mẹ CBCNVC



ĐỌC KẾT QUẢ

Nhìn vào bảng ANOVA (so sánh trung bình giữa các nhóm) đọc giá trị p ở sig.
• Nếu p>=0.05 thì trung bình giữa các nhóm khơng có sự khác biệt. (Xong)
• Nếu p<0.05 thì trung bình của các nhóm có sự khác biệt (đọc tiếp: cặp nào có sự khác biệt).
Nhìn vào bảng Test of Homogeneity of Variances (bảng so sánh phương sai) đọc giá trị
sig.
• Nếu sig >=0.05 thì phương sai đồng nhất.
• Nếu sig <0.05 thì phương sai khác biệt.
 Nhìn vào bảng Multiple Comparisons:
- Nếu phương sai đồng nhất thì nhìn vào phần LSD
- Nếu phương sai khác biệt thì nhìn vào phần Dunnett T3


Ví dụ đọc kết quả:
Từ bảng ANOVA thấy p = 0.041<0.05 nên kết kuận rằng ở những bà mẹ có
nghề nghiệp khác nhau thì trung bình tuổi thai khác nhau.
Từ vào bảng Test of Homogeneity of Variances, thấy giá trị Sig. bằng 0.029<
0,05 nên phương sai khác biệt.
 Nhìn vào phần Dunnett T3 của bảng Multiple Comparisons ta có Trung
bình tuổi thai của nhóm mẹ nội trợ khác nhóm mẹ CBCNVC với sign. =
0.018


LUYỆN TẬP
1. Ở những bà mẹ có nghề nghiệp khác nhau thì trung bình trọng lượng sơ sinh
của trẻ có khác nhau hay khơng?
2. Những trẻ ở nhóm cân nặng khác nhau (nhóm nhẹ cân, nhóm cân nặng
trung bình, nhóm nặng cân) thì trung bình tuổi thai có khác nhau hay

khơng?
3. Ở những nhóm tuổi thai khác nhau (nhóm già tháng, nhóm đủ tháng, nhóm
sinh non) thì trung bình trọng lượng sơ sinh có khác nhau hay khơng?


×