Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.01 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
**********

LÊ TRỌNG KHANG
TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH
TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ THỊ HẢI HÀ
Hà Nội, Năm 2022


TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Mù Cang Chải là một huyện vùng sâu, vùng xa, nằm ở phía tây của tỉnh
Yên Bái, là một trong 62 huyện nghèo của cả nước, thuộc Chương trình
30a của Chính phủ.

Cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp
được chủ trọng tạo thu nhập từ rừng cho nhân dân.

Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ, sản phẩm phân
tán, khả năng cạnh tranh thấp, chưa khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của
từng vùng, khu trên địa bàn huyện; quá trình chuyển dịch cơ cấu sản phẩm
cây trồng, vật nuôi diễn ra chậm; ứng dụng khoa học - cơng nghệ vào
trong sản xuất cịn hạn chế; năng suất cây trồng, vật ni cịn thấp, nhiều
sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu về chất lượng và vệ sinh an toàn thực
phẩm, đặc biệt việc hấp thụ các chính sách của tỉnh trong lĩnh vực phát
triển nơng lâm nghiệp của huyện cịn thấp,…

Nhận thức tầm quan


trọng của vấn đề này,
học viên lựa chọn đề
tài: "Tổ chức thực
thi chính sách tái cơ
cấu ngành nơng
nghiệp trên địa bàn
huyện Mù Cang
Chải, tỉnh Yên Bái"


KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn
về tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu ngành
nơng nghiệp của chính quyền huyện

Chương 2: Phân tích thực trạng tổ chức thực thi
chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa
bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hồn thiện
tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu ngành nông
nghiệp trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh
Yên Bái


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC
THỰC THI CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG
NGHIỆP CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN
Chính sách tái cơ cấu ngành nơng nghiệp
• Căn cứ và mục tiêu chính sách
• Chủ thể và đối tượng chính sách

• Nội dung chính sách

Tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu ngành nơng nghiệp của chính quyền huyện
• Khái niệm, mục tiêu và ngun tắc tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu ngành nơng nghiệp của chính quyền huyện
• Q trình tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu ngành nơng nghiệp của chính quyền huyện
• Các nhân tố ảnh hưởng tới q trình tổ chức thực thi đề án, chính sách tái cơ cấu ngành nơng nghiệp của chính quyền huyện

Kinh nghiệm tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện
Văn Chấn, tỉnh Yên Bái và bài học cho huyện Mù Cang Chải
• Kinh nghiệm của huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
• Bài học cho huyện Mù Cang Chải


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI
CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có
ảnh hưởng tới ngành nơng nghiệp của
huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
 Mục tiêu phát triển kinh tế nơng nghiệp
giai đoạn 2016 – 2020
 Các chính tái cơ cấu ngành nông
nghiệp triển khai trên địa bàn huyện
Mù Cang Chải


Thực trạng tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu ngành nông
nghiệp trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

Chuẩn bị thực thi Chỉ đạo thực thi Kiểm sốt thực thi

chính sách tái cơ chính sách tái cơ chính sách tái cơ
cấu ngành nơng cấu ngành nơng cấu ngành nông
nghiệp
nghiệp
nghiệp


Đánh giá tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu
ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện

 Về trồng trọt

Ưu điểm

Hạn chế

• Trong giai đoạn 2016 – 2020 chính sách hỗ trợ sản xuất
nông lâm nghiệp cho các xã, bản khó khăn đã hỗ trợ khai
hoang được 230 ha ruộng, hỗ trợ 429.372,8 kg giống lúa
các loại, với 200.947,2 kg giống ngơ, 72.325,0 kg nilon che
mạ, 1.376.480,9 kg phân bón vô vơ cho hâu hết các hộ dân
sản xuất nông nghiệp.
• Cơ cấu giống lúa chuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ diện
tích gieo cấy các giống lúa lai có năng suất, chất lượng cao
(từ 63% năm 2016 lên 85% năm 2020) và giống lúa thuần
chất lượng cao (chiếm 10% diện tích canh tác).
• Cơ cấu giống ngơ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ diện
tích gieo trồng các giống ngơ lai có năng suất, chất lượng
cao (NK66, NK59, NK4300…), hiện giống ngô lai chiếm
trên 90% tỷ lệ giống sản xuất trên địa bàn huyện.

• Việc hỗ trợ giá giống lúa, giống ngơ, phân bón vơ cơ, nilon
che mạ và hỗ trợ khai hoang ruộng cho huyện Mù Cang
Chải để ổn định sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, góp
phần quan trọng vào việc giảm hộ nghèo của huyện trong
giai đoạn 2016 - 2020.

• Việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật thâm canh tăng năng suất,
phòng trừ dịch hại để nâng cao hiệu quả sử dụng đất,thâm
canh tăng vụ nhất là sản xuất vụ Đông xuân, sản xuất ngơ
Thu đơng càn hạn chế
• Tăng trưởng nơng nghiệp chủ yếu là tăng diện tích, tăng vụ
nên sản phẩm tạo ra nhiều nhưng giá trị thu nhập khơng cao
• Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, phương thức canh tác lạc hậu,
năng suất lao động thấp, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là
sản phẩm thô, chưa qua chế biến nên giá trị còn thấp, chưa
khai thác được nhiều sản phẩm đặc sản, lợi thế của địa
phương


Đánh giá tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu
ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện
 Về chăn nuôi
Ưu điểm

Hạn chế

• Sau 5 năm thực hiện Đề án phát triển chăn ni theo hướng
hàng hóa huyện Mù Cang Chải đã đạt được kết quả quan
trọng, nhiều chỉ tiêu vượt mục tiêu Đề án.


• Việc triển khai Đề án phát triển chăn ni theo hướng sản
xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Mù Cang Chải mới chỉ đạt
được kết quả bước đầu, chưa tạo sự chuyển biến rõ nét.
• Chăn ni đã có bước phát triển, tạo ra được nhiều sản
phẩm hơn nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế
mạnh của địa phương.
• Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi
của người dân vẫn cịn hạn chế.
• Chưa có hệ thống giết mổ, chế biến đảm bảo vệ sinh môi
trường, công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường
tiêu thụ sản phẩm chưa được đẩy mạnh.
• Các hình thức tổ chức, liên kết trong chăn nuôi chưa phát
triển, manh nha, số hợp tác xã đầu tư trong lĩnh vực chăn
ni cịn rất khiêm tốn.
• Cấp ủy, chính quyền một số xã chưa thực sự quan tâm, chú
trọng đến phát triển chăn nuôi, thiếu quyết liệt trong thực thi
chính sách hỗ trợ thực hiện đề án.


Đánh giá tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu
ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện
 Về lâm nghiệp
Ưu điểm

Hạn chế

• Cơng tác quản lý bảo vệ và phát triển vốn
rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp được chú
trọng tạo thu nhập từ rừng cho nhân dân.
• Hằng năm, kinh tế đồi rừng đem lại thu nhập

cho nhân dân từ 340 tỷ - 400 tỷ góp phần
quan trọng trong cơng tác giảm nghèo.
• Ý thức của người dân trong quản lý, bảo vệ,
trồng, chăm sóc rừng có chuyển biến rõ rệt,
trong nhiều năm không để xảy ra cháy rừng;
việc lấn chiếm rừng, khai thác lâm sản trái
phép được ngăn chặn, đẩy lùi; người dân
gắn bó với rừng.
• Nhờ bảo vệ tốt vốn rừng

• Việc triển khai Đề án phát triển cây sơn tra
chưa đạt được mục tiêu đề ra, do khó khăn
về kinh phí.
• Kinh phí cho cơng tác giao khốn bảo vệ
rừng, hưởng chính sách dịch vụ mơi trường
rừng là lớn, tuy nhiên tính bình qn trên
một đơn vị diện tích mới đạt 800.000 đồng,
cịn thấp, cịn mang tính cào bằng
• Cơng tác quản lý bảo vệ rừng cịn nhiều khó
khăn, hạn chế, bất cập như: việc lấn chiếm
rừng, khai thác lâm sản trái phép, tiềm ẩn
nguy cơ cháy rừng...Vv.


Đánh giá tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu
ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện
 Về thủy sản

Ưu điểm


Hạn chế

• Qua việc thực hiện kế hoạch phát triển ni
thủy sản, diện tích đã tăng lên đáng kể từ 17,0
ha năm 2016 lên 510,5 ha năm 2020.

• Diện tích nuôi trồng, sản lượng thủy sản trong
giai đoạn 2016 - 2025 tăng, tuy nhiên thủy sản
không phải là tiềm năng lớn của địa phương.


Đánh giá tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu
ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện
 Cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới
Ưu điểm

Hạn chế

• Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh
ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh,
sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ban, ngành
của tỉnh, cùng với sự nỗ lực, quyết liệt trong
lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện
các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông,
lâm nghiệp và thủy sản gắn với tái cơ cấu
ngành nông nghiệp và thực hiện các đề án phát
triển sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn,
giai đoạn 2015 - 2020 đã đạt được kết quả
quan trọng.


• Kết quả tái cơ cấu ngành nơng nghiệp trong
thực tiễn mới chỉ là bước đầu, chưa tạo được
sự chuyển biến rõ rệt
• Giá trị thu nhập khơng cao.
• Sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ, phương thức
canh tác cịn lạc hậu...
• Các hình thức tổ chức, liên kết trong sản xuất
chưa phát triển, còn manh nha, số doanh
nghiệp, hợp tác xã đầu tư trong lĩnh vực nông
nghiệp rất khiêm tốn;
• Tư duy, nhận thức của một số cấp, chính
quyền các xã và người dân trong phát triển
kinh tế nơng nghiệp gắn với du lịch cịn chậm
đổi mới


Ngun nhân của hạn chế
Ngun nhân thuộc
về chính sách

• Do điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn vốn có của một huyện đặc biệt khó khăn, cùng với điều
kiện tự nhiên phức tạp độ dốc lớn, địa hình chia cắt lớn, xa trung tâm …
• Theo đó, với huyện Mù Cang Chải kinh phí hỗ trợ chủ yếu lồng ghép từ Chương trình 135, Chương trình
30a, Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững và ngân sách địa phương.
• Trình độ dân trí cịn thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, chủ yếu quảng canh, ứng dụng khoa học kỹ thuật,
khoa học cơng nghệ cịn khó khăn, bất cập đẫn đến hiệu quả thực thi chính sách rất hạn chế.

Ngun nhân thuộc
về chính quyền
huyện


• Cơng tác lãnh đạo, chỉ tạo, kiểm tra, đôn đốc tháo gỡ khó khăn vướng mắc nhiều lúc, nhiều việc cịn
chậm, chưa quan tâm thỏa đáng và cịn thiếu quyết liệt.
• Cơng tác tham mưu của các bộ phận, các đơn vị chuyên môn của ngành nông nghiệp từ tỉnh đến cơ sở
có lúc, có việc chưa chủ động, lúng túng, chất lượng tham mưu cịn hạn chế.
• Cơng tác quản lý chỉ đạo ở một số địa phương thực thi chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất và các đề án
sản xuất nơng, lâm nghiệp cịn chưa quyết liệt, chưa có kết hoạch rõ ràng trong quy hoạch sử dụng đất và
cung ứng vật tư đầu vào cho phát triển sản xuất.
• Năng lực một số cán bộ nhất là cán bộ cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu; việc cụ thể hóa và tổ chức thực thi
chính sách, đề án ở một số nơi lúng túng, kết quả chưa cao.
• Tổ chức sản xuất chưa thực sư đổi mới, hầu hết là sản xuất kinh tế hộ quy mô nhỏ, sức cạnh tranh thấp,
khơng có thị trường tiêu thụ ổn định.
• Sản phẩm có chất lượng, chứng nhận an tồn, đặc sản lợi thế của địa phương cịn ít, giá cả cao, chưa
được nhiều người tiêu dùng chấp nhận

Nguyên nhân khác

• Do địa hình núi dốc, chia cắt mạch diện tích đất nơng nghiệp lớn
• Sản xuất nơng nghiệp còn chịu tác động lớn về điều kiện thời tiết, khí hậu và biến động của thị trường
• Thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng sản khơng ổn định
• Cơ sở hạ tầng nơng thơn cịn thiếu thốn, do địa hình chia cắt, dân cư phân tán
• Tác động biến đổi khí hậu gây lũ ống, lũ quét, sạt lở đất...


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

Mục tiêu và
phương hướng

hồn thiện tổ
chức thực thi
chính sách tái cơ
cấu ngành nông
nghiệp đến năm
2025

 Mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp
trên địa bàn huyện Mù Cang Chải
 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực
thi chính sách tái cơ cấu ngành nơng
nghiệp đến 2025


Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu
ngành nơng nghiệp của chính quyền huyện Mù Cang Chải
đến năm 2025
Nâng cao quyết tâm của cấp
ủy, chính quyền huyện trong
tổ chức thực thi chính sách

• Ban hành Nghị quyết của Ban thường vụ Huyện ủy Mù Cang Chải về việc phân cơng các
đồng chí trong Ban thường vụ, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện phụ trách các xã
• Chỉ đạo các cơ quan chun mơn khẩn trương hồn thiện các quy hoạch,
• Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hằng năm thực thi các chính sách tái cơ cấu để triển khai đảm
bảo hiệu quả.
• Tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch của các chương trình, đề án, kế hoạch trọng tâm
giai đoạn 2021 - 2025 đã được tỉnh ban hành.

Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu

trên lĩnh vực:

• Đối với trồng trọt
• Đối với chăn ni
• Đối với lâm nghiệp
• Đối với thủy sản

Giải pháp khác

• Tăng cường phổ biến, cơng bố các quy hoạch, đề án công khai minh bạch trong thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025
• Tăng cường hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư, giới thiệu tiềm năng, lợi thế, các sản phẩm
đặc sản riêng có của địa phương
• Tổ chức phát động các phong trào thi đua trong hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp gắn
với việc tổ chức thực thi chính sách tái cơ cấu ngành nơng nghiệp giữa các xã và các thôn
bản trong từng xã.


EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ GIÁO!



×