Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Nâng cao hiệu quả áp dụng HACCP nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm tại công ty thực phẩm Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.83 KB, 65 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
L ỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường để có thể hội nhập với các nước trên khu
vực và trên thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp Việt nam phải chú ý đến chất
lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm đóng vai trò quyết định và tạo khả
năng cạnh tranh để các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Từ chất
lượng sản phẩm doanh nghiệp có thể xây dựng được một thương hiệu mạnh
trên thị trường.
Đối với các doanh nghiệp chế biến nông sản như công ty thực phẩm Hà
Nội thì để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi nhiều yếu tố
nhưng đối với người tiêu dùng là quan trọng nhất là nhóm chỉ tiêu an toàn
thực phẩm. Với thực trạng thực phẩm không an toàn phổ biến như nước ta
hiện nay thì chỉ tiêu này ngày càng trở lên quan trọng. Mặt khác quá trình hội
nhập đang diễn ra nhanh chóng như hiện nay đã đặt các doanh nghiệp Việt
Nam trước những cơ hội phát triển nhưng cũng không ít những thức thách và
nguy cơ. Khi hàng rào thuế quan được dỡ bỏ và thay vào đó là hàng rào kỹ
thuật với những qui định nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm của các
nước đã làm cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm gặp nhiều khó khăn
trở ngại trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu. Thị trường EU. Mỹ và một
số nước yêu cầu bắt buộc phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP
làm giảm tổn thất do thực phẩm không an toàn vệ sinh gây ra đồng thời giảm
tổn thất sau khi thu hoạch, giảm chi phí cho người tiêu dùng.
Cơ sở chế biến nông sản xuất khuẩu như công ty thực phẩm Hà Nội thì
việc áp dụng HACCP là việc trước hay sau mà doanh nghiệp nhất thiết phải
làm. Vì từ trước tới nay công ty là một doanh nghiệp nhà nước vẫn quản lý
chất lượng theo kiểu truyền thống. Theo phương pháp này cơ sở chủ yếu là
tập trung kiểm tra sản phẩm ở công đoạn cuối cùng. Do đó khi có các sản
phẩm không đảm bảo chất lượng do việc sử lý kết quả cuối cùng nên thường
bị chậm, kém hiệu quả và chi phí thiệt hại cao. Trong những năm vừa qua
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan


1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
hàng nông sản xuất khẩu của công ty chủ yếu là hàng tiêu dùng như dấm gạo ,
măng dầm dấm, ớt say và ớt sốt các sản phẩm này là các sản phẩm chính và
cơ bản để làm các sản phẩm khác của công ty.
Doanh nghiệp đã áp dụng HACCP ở công ty từ năm 2004 nhưng để có
được hiệu quả cao khi áp dụng HACCP thì không phải doanh nghiệp nào khi
áp dụng cũng có được. Vì vậy em đã chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả áp
dụng HACCP nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm tại công ty thực phẩm
Hà Nội”, em hi vọng nó sẽ là những biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả
của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng này tại công ty.
Nội dung của đề tài góp phần làm rõ thực trạng công tác quản lý chất
lượng tại công ty thực phẩm Hà Nội cũng như đưa ra các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của việc quản lý theo hệ thống quản lý chất lượng HACCP.
Kết cấu của đề tài bao gồm ba chương:
Ch ương I: Tổng quan về công ty Thực phẩm Hà Nội.
Ch ương II: Thực trạng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
haccp tại xí nghiệp khai thác cung ứng và chế biến thực phẩm xuất khẩu.
Ch ương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng
hệ thống quản lý chất lượng HACCP tại xí nghiệp khai thác cung ứng và
chế biến thực phẩm xuất khẩu.
Trong quá trình thực hiện viết chưyên đề thực tập tốt nghiệp sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô, các
cô chú, anh chị và các bạn trong công ty để em có thể hoàn thành tốt chuyên
đề thực tập của mình. Em xin gửi tới lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo
hướng dẫn chuyên đề thực tập THS. Vũ Anh Trọng và các cô chú cán bộ
trong ban giám đốc, phòng tổ chức cán bộ ( Phòng nhân sự) đã tận tình giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
SV thực hiện: Chu Thị Lan.



Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
C HƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC PHẨM
HÀ NỘI.

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY THỰC PHẨM HÀ NỘI.
1. Thông tin chung về doanh nghiệp.
Tên doanh nghiệp: Công ty thực phẩm Hà Nội
Tên Thương mại: Công ty Thực phẩm Hà Nội.
Tên Tiếng anh : Hanoi foodstuff company.
Điện thoại : 04.8253825 - 04.8256691
Email : htc@ptvn.
Mã số thuế: 0100106803
Tài khoản ngân hàng: 102010000029102
Ngân Hàng : Sở giao dịch I ngân hàng công thương Việt Nam.
Địa chỉ : 24 _26 Trần Nhật Duật_ Hoàn Kiếm _ Hà Nội.
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
Trang web của công ty đang trong thời gian thành lập và thử nghiệm theo kế
hoạch sẽ đi vào hoạt động vào cuối tháng 4 năm 2005 song giờ vẫn chưa có
địa chỉ trên mạng trên mạng internet.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty thực phẩm Hà Nội được thành lập vào 10/7/1957 theo NĐ388
của chính phủ. Và công ty được thành lập lại căn cứ Quyết định 490 QĐ/UB
ngày 26/01/1993 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc thành lập

công ty Thực phẩm Hà Nội Trụ sở đóng tại 24 - 26 Trần Nhật Duật - Quận
Hoàn Kiếm - Phường Đồng Xuân - Thành phố Hà nội.
Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh theo
cơ chế thị trường ( 1989 ) Công ty Thực phẩm Hà nội phải chịu hậu quả bao
cấp nặng nề nhất và có rất nhiều khó khăn. bộ máy kinh doanh cồng kềnh: với
47 đơn vị và 10 Phòng ban chức năng, các đơn vị nằm rải rác ở khắp 6 quận
nội thành, có cả đơn vị nằm ở các huyện ngoại thành của Thành phố. Đội ngũ
CBCNV quá đông ( 4.500 CBCNV ) được đào tạo trưởng thành từ những
năm bao cấp, do đó trình độ năng lực để kinh doanh theo cơ chế thị trường
còn nhiều hạn chế, ít theo kịp. Đến nay số CBCNV toàn Công ty còn 656
người, bộ máy Công ty đã được tinh giảm qui về một số đầu mối tập trung chỉ
đạo được thuận tiện và đảm bảo tính nhất quán cao trong hoạt động kinh
doanh đồng thời về trình độ chuyên môn, chính trị cũng được chú trọng quan
tâm có kế hoạch đào tạo cụ thể.Vốn lưu động thiếu nghiêm trọng không đủ để
kinh doanh sản xuất. Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang hạch toán
kinh doanh theo cơ chế thị trường ( 1989 ) Công ty Thực phẩm Hà nội phải
chịu hậu quả bao cấp nặng nề nhất và có rất nhiều khó khăn. bộ máy kinh
doanh cồng kềnh: với 47 đơn vị và 10 Phòng ban chức năng, các đơn vị nằm
rải rác ở khắp 6 quận nội thành, có cả đơn vị nằm ở các huyện ngoại thành
của Thành phố. Đội ngũ CBCNV quá đông ( 4.500 CBCNV ) được đào tạo
trưởng thành từ những năm bao cấp, do đó trình độ năng lực để kinh doanh
theo cơ chế thị trường còn nhiều hạn chế, ít theo kịp. Đến nay số CBCNV
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
toàn Công ty còn 656 người, bộ máy Công ty đã được tinh giảm qui về một số
đầu mối tập trung chỉ đạo được thuận tiện và đảm bảo tính nhất quán cao
trong hoạt động kinh doanh đồng thời về trình độ chuyên môn, chính trị cũng
được chú trọng quan tâm có kế hoạch đào tạo cụ thể.Vốn lưu động thiếu

nghiêm trọng không đủ để kinh doanh sản xuất.
Trong tình hình hiện nay nền kinh tế nước ta ổn định về chính trị và có
chính sách mở cửa, hoà bình và hợp tác quốc tế về văn hoá kinh tế, hệ thống
pháp luật của Nhà nước đang từng bước được xây dựng hoàn chỉnh. Tuy
nhiên chưa có luật thương mại làm cơ sở hoạt động cho các doanh nghiệp,
yếu tố rủi ro khá cao do chính sách về thuế... nhiều văn bản hướng dẫn dưới
luật còn thiếu nhất quán và bất ổn liên tục thay đổi gây khó khăn cho doanh
nghiệp trong hoạch định các chiến lược kinh doanh. Ngoài ra trong xã hội còn
có những mặt tiêu cực chưa được giải quyết triệt để như: Tham nhũng, buôn
lậu, trốn thuế ...làm cho những doanh nghiệp chân chính( phần đông là doanh
nghiệp Nhà nước ) mất thế cạnh tranh trên thị trường.
Năm 1993 được sự quan tâm giúp đỡ của UBND Thành phố, Sở
Thương mại Hà Nội, Công ty Thực phẩm Hà Nội được công nhận là một
doanh nghiệp Nhà nước theo NĐ 388/ HĐBT ( QĐ 490 ngày 26/ 1/ 1993),
được trọng tài kinh tế Thành phố Hà Nội cấp đăng ký kinh doanh số: 105734
ngày 3/3/1993. Đó là đánh dấu mở đầu cho sự phát triển doanh nghiệp Công
ty Thực phẩm Hà Nội .
Công ty đã nhiều năm liền hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được
giao, được đón nhận lẵng của Bác Tôn Đức Thắng (1988), được tặng cờ luân
lưu của Thành phố và cờ thi đua đơn vị an toàn, đơn vị quyết thắng.
Theo Quyết định 299 QĐ /STM ngày 09/11/2001 về việc ban hành quy
chế quản lý cán bộ của Sở Thương mại Hà Nội. Cùng với sự mở rộng và phát
triển của công ty thì Xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp
trực thuộc công ty được thành lập. Và nay đổi tên thành xí nghiệp cung ứng
và chế biến thực phẩm xuất khẩu năm 2005 địa chỉ đóng tại 19 hàng khoai
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
_Phường Đồng Xuân _Hoàn Kiếm _Hà Nội.

Căn cứ Quyết định 388TN/TCCB ngày 12/4/1989 của Sở Thương
nghiệp Hà Nội nay là sở thương mại Hà Nội về việc thành lập Xí nghiệp khai
thác và Cung ứng Thực phẩm Tổng hợp trực thuộc Công ty Thực phẩm Hà
Nội. Vào năm 2005 đổi tên thành xí nghiệp cung ứng và chế biến thực phẩm
xuất khẩu một thành viên của công ty thực phẩm Hà Nội.
Từ khi ra đời Xí nghiệp đã có được những thành tựu bước đầu, sản
phẩm của xí nghiệp đã được phần lớn thị trường chấp nhận. Để tiếp tục thực
hiện phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh phù hợp với cơ chế quản lý và
yêu cầu phát triển của công ty, dưới sự đề nghị của Trưởng phòng Tổ chức
Hành chính Công ty Thực phẩm Hà Nội. Giám đốc công ty Thực phẩm Hà
Nội quyết định thành lập Xí nghiệp Khai thác và Cung ứng Thực phẩm Hà
Nội kể từ ngày 01/4/2003.
Xí nghiệp nằm ở vị trí được xem là trung tâm thương mại Hà Nội (gần
chợ Đồng Xuân), là nơi giao lưu buôn bán lớn nhất thành phố, giao thông
thuận lợi cho việc buôn bán lớn, lượng hàng trao đổi lớn. Đây là nơi có nhiều
điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh của xí nghiệp. Ngành nghề kinh
doanh chủ yếu của xí nghiệp gồm: Kinh doanh thực phẩm, nông sản, tổ chức
sản xuất gia công, chế biến thực phẩm, làm đại lý các sản phẩm hàng hóa
khác và tổ chức làm dịch vụ thuê kho, cửa hàng. Cùng với sự chuyển đổi của
công ty thì xí nghiệp cũng dần dần cải tổ dần bộ máy, không ngừng hiện đại
hoá thiết bị công nghệ, đội ngũ cán bộ công nhân viên được nâng cao cả về
trình độ văn hoá và kinh nghiệm. Chính vì thế xí nghiệp đã được nhà nước
trao tặng huân chương lao động hạng 3, huy chương vàng cho sản phẩm mới,
các sản phẩm khi tham gia hội chợ đều đạt chất lượng vệ sinh an toàn thực
phẩm. Những sản phẩm của xí nghiệp mang đi tham gia triển lãm hội chợ đều
đạt giải thưởng cao như: Sản phẩm Tương ớt đạt huy chương vàng Hội chợ
Thực Phẩm an toàn 2002. Sản phẩm dấm gạo đạt huy chương vàng Hội chợ
Việt Nam năm 2001 và với sự cố gắng liên tục của cán bộ công nhân viên
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan

6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
trong công ty đã đạt được chứng chỉ HACCP do TUV chứng nhận vào tháng
12 năm 2004.
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
3. Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp.

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức công ty thực phẩm Hà Nội.
Trong đó cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp khai thác và chế biến thực phẩm
xuất khẩu địa chỉ số 19 Hàng Khoai
Đây là một xí nghiệp sản xuất cơ sở sản xuất của công ty thực phẩm
Hà Nội trong đó công ty thực phẩm Hà Nội có hai xí nghiệp sản xuất chính là
xí nghiệp thực phẩm ở 19 hàng khoai và một xí nghiệp ở số 1 Lương Yên.
Đây là cơ cấu tổ chức của công ty thực phẩm Hà Nội. Xí nghiệp có hai xí
nghiệp như trên và xí nghiệp khai thác và chế biến thực phẩm xuất khẩu ở địa
chỉ 19 hàng khoai là xí nghiệp mà em thực tập chuyên đề ở giai đoạn 2 tốt
nghiệp.
Với chức năng Giám đốc công ty quyết định những vấn đề quan trọng
liên quan tới hệ thống bán hàng siêu thị, khách sạn, cửa hàng, trung tâm và xí
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
8
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
Kế toán

Tài vụ
Phòng
Kế hoạch
Kinh doanh
Phòng
Thanh tra
Bảo vệ
Phòng
Tổ chức
Hành chính
Phòng
Kinh tế
Đối ngoại
Xí nghiệp
Cửa hàng
Siêu thị
Khách sạn Trung tâm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
nghiệp.
Phó giám đốc công ty quyết định duyệt qua những việc quan trọng của
công ty để trình lên giám đốc và có thể ký thay giám đốc một số việc với đối
tác và công việc ở công ty khi giám đốc đi công tác nhưng những việc này thì
đều phải điện thoại hỏi được phép dưới sự đồng ý của giám đốc.
Phòng kế toán tài chính của công ty có nhiệm vụ tổng hợp doanh thu
lợi nhuận những báo cáo tài chính của các chi nhánh như xí nghiệp, khách
sạn, cửa hàng, siêu thị, trung tâm từ đây có những phân tích nhận xét để nhằm
tăng hiệu quả kinh doanh hơn nữa.
Phòng kế hoạch có nhiệm vụ đề ra kế hoạch hoạt động trong tương lai
cho công ty trên cơ sở thực tế và điều kiện thực hiện của công ty. Phải được
tổng hợp số liệu từ các phòng ban như kế toán, Marketing để có được kế

hoạch hoạt động đúng đắn và đặt ra mục tiêu đúng đắn cho từng thành phần
trong công ty.
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ giải quyết những văn bản, đơn
từ của công ty phòng được bố trí gần phòng của giám đốc để tiện cho việc
giải quyết các văn bản và xin chữ ký.
Phòng kiểm tra bảo vệ có trách nhiệm bảo vệ an ninh cho công ty quản
lý những người ra vào và cán bộ công nhân viên.
Phòng kinh tế đối ngoại có nhiệm vụ tiếp khách đối ngoại ngoại giao
của công ty và tìm hiểu những thị trường bên nước ngoài.
Xí nghiệp sản xuất sản phẩm theo kế hoạch của phòng kế hoạch của
công ty đặt ra. Tương tự như vậy đối với cửa hàng, khách sạn, siêu thị và
trung tâm. Tuy nhiên các thành viên này phải linh hoạt trong thị trường có thể
thay đổi chiến lược kinh doanh làm sao để việc kinh doanh có hiệu quả hoàn
thành kế hoạch về doanh thu và lợi nhuận cho công ty.
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức Xí Nghiệp cung ứng và khai thác thực phẩm
xuất khẩu.
4/ Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Chính của công ty.
Theo sơ đồ 1 cơ câú kinh doanh của công ty thì ta có thể dễ dàng nhận
thấy công ty có những thành viên nào và công ty kinh doanh theo hình thức
nào. Công ty 2 xí nghiệp sản xuất sản phẩm, ba siêu thị, một trung tâm bán
hàng. Nên có thể nói công ty vừa kinh doanh vừa sản xuất, kinh doanh theo
chức năng của các thành viên.
Xí nghiệp sản xuất sản phẩm như dấm gạo, tương ớt măng dầm dấm và
các sản phẩm đông lạnh.
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan

Phó giám
đốc sx
Phó giám đốc
kinh doanh
Nhân
viên
KCS
tương ơt
KCS
dấm
KCS
Tổ máy
Tổ
trưởng
Nhân
viên
Kế toán
KT
trưởng
KT kho
KT tài
vụ
TQuỹ
Tổ
arketing
Tổ
trưởng
Nhân
viên
Bán

hàng
Quầy
trưỏng
Nhân
viên
Tổ bảo
Tổ
trưởng
Nhân
viên
Bộ phận
sản xuất
tương ớt.
Tổ trưởng
Nhân
viên
Bộ phận
sản xuất
dẩm. Tổ
trưởng
Nhân
viên
Bộ phận
sản xuất
mắm. Tổ
trưởng
Nhân
viên
Tổ kho
Kho NL

Kho TP
Nhân
viên
Giám Đốc
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
Cửa hàng bán các đồ tiêu thị của công ty và bán thêm các mặt hàng tiêu
dùng đồ khô và các mặt hàng tiêu dùng.
Khách sạn có các phòng phân chia theo mức giá và hạng của khách.
Siêu thị kinh doanh đầy đủ các mặt hàng của công ty luôn được ưu tiên
ngoài ra siêu thị còn bán thêm những mặt hàng khác mà thị trường cần.
Trung tâm công ty có một trung tâm ở trung tâm chợ Đồng xuân các ky
ốt bán hàng trung tâm cho thuê cho các hộ gia đình kinh doanh.
II. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ
YẾU CỦA CÔNG TY.
1. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty thực phẩm Hà Nội.
a. Mặt hàng của công ty thực phẩm Hà Nội.
Công ty Thực phẩm Hà nội chuyên kinh doanh các loại hàng thực
phẩm tổng hợp bao gồm các mặt hàng sau. Hàng thực phẩm nông sản, Lợn
xô, dầu mỡ, mỳ chính, muối hạt, đồ hộp, rau sạch và một số hàng chế biến ăn
sẵn, sản phẩm đông lạnh, tương ớt, dấm gạo, mộc nhĩ, nấm hương, rượu nhập
khẩu, và các của hàng của công ty nhập nhiều mặt hàng thực phẩm khác như
bột canh, dầu ăn, nấm hương, mộc nhĩ, mỳ chính, nước mắm....
Công ty thực phẩm có hai cơ sở sản xuất chính ở Lương Yên và một cơ
sở ở Hàng khoai là xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm xuất khẩu. Hai
xí nghiệp này sản xuất dựa trên kế hoạch trên công ty đưa xuống.Vì vậy luôn
có sự phối hợp và bổ xung cho nhau giữa hai cơ sở sản xuất này.
b. Mặt hàng của xí nghiệp khai thác cung ứng và chế biến thực phẩm xuất
khẩu.
Xí nghiệp sản xuất các mặt hàng chủ yếu là sản phẩm dấm gạo, ớt say

và ớt sốt các sản phẩm xí nghiệp cũng sản xuất nhưng đó không phải là sản
phẩm chính theo thời vụ và hợp đồng như nem cuốn, các sản phẩm đông lạnh,
nhập gà và nhập giò,trả giò chế biến bán trong dịp tết nguyên đán. Ngày nay
khi nhu cầu tăng cao về các mặt hàng cao cấp của chế biến thực phẩm do nhu
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
11
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: THS. V Anh Trng
cu ca ngi dõn khi i sng ci thin thỡ doanh nghip cng nh hng s
sn xut cỏc mt hng ny nhiu hn. Cỏc mt hng ny l cỏc mt hng cú
giỏ tr tng i cao so vi cỏc mt hng khỏc ca doanh nghip nờn õy l
cỏc mt hng em li doanh thu v li nhun cao cho doanh nghip trong
tng lai. Vi xu th phỏt trin ca nn kinh t thỡ õy s l nhng sn phm
chin lc ca cụng ty trong nhng nm ti.
2. Phõn tớch hot ng mua sn xut v hot ng bỏn trờn th trng.
Bng 1 S Lng hng hoỏ bỏn ra trong cỏc nm t nm 2003
n nm 2005
TT Mt hng n v
tớnh
Sản Lợng So sánh ( % )
2003 2004 2005 2005/2003 2005/2004
1 Lợn xô Tấn 1.012 1.200 1.500 119 125
2 Dầu mỡ Tấn 1.109 1.148 1.375 104 120
3 Muối hạt Tấn 360 46 225 13 489
4 Bột canh Tấn 103 173 300 168 173
5 Chả giò Tấn 89 61 195 69 320
6 Đờng kính Tấn 310 216 250 7 116
7 Mỳ chính Tấn 204 486 600 238 123
8 Nớc mắm 1000 L 739 578 625 78 108
9 Đồ hộp 1000 đ 3.757 3026 3500 124 116

10 Rau sạch Tấn 367 435 450 119 103
( Nguồn từ báo cáo kết quả kinh doanh các năm từ năm 2003 đến 2005)
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy các mặt hàng kinh doanh của Công ty chủ
yếu của các năm lợng bán ra có nhiều mặt hàng tăng và có mặt hàng giảm. Còn
các mặt hàng khác nh hàng khô, tơng ớt, dấm là tăng tơng đối với tỷ lệ khoảng
5%.
Nhng nhìn chung Công ty đã có một chiến lợc kinh doanh hợp lý cho nên
vẫn đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, góp phần ổn định mặt bằng giá cả.
Tình hình bán ra phân theo khu vực thị trờng:
+ Thị trờng bán buôn: Bán đợc nhiều thờng tập trung tại các khu vực
trung tâm thơng mại nh các cửa hàng: Chợ Hôm, Thành Công, Cửa Nam và các
Qun tr Cht lng 44 SVTH: Chu Th
Lan
12
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: THS. V Anh Trng
siêu thị trên khắp các tỉnh thành phố trong cả nớc.
Ngoài ra bán buôn cho các cơ quan, xí nghiệp, lực lợng vũ trang, bệnh
viện, nhà hàng, khách sạn...v.v
+ Thị trờng bán lẻ: bán đợc nhiều tập trung ở các khu tập trung dân c,
giao thông đi lại thuận tiện, các khu tập thể.
3/ Phõn tớch tỡnh hỡnh cung ng hng hoỏ ca doanh nghip trong 3 nm.
Tng giỏ tr mua vo:
Nm 2003: 95.582.524 Nghỡn ng.
Nm 2004: 108.003.824 Nghỡn ng.
Nm 2005: 112.378.240 Nghỡn ng.
Tng doanh s bỏn ra:
Nm 2003: 98.478.140 Nghỡn ng.
Nm 2004: 109.057.344 Nghỡn ng.
Nm 2005: 114.378.204 Nghỡn ng.
Bng 2: Th hin ngun cung ng (n v cung ng) ca cụng ty

TT Nh cung cp n v
Doanh số mua
2003 2004 2005
1 Quc doanh 1000

72.471.876, 84.517.341, 86.716.67,
2 Tp th 1000

3.543.699, 4.120.560, 5.230.145,
3 T nhõn 1000

17.567.825, 18.365.923, 19.431.381,
( Nguồn báo cáo tổng hợp từ phòng kinh doanh của công ty từ năm 2003
đến 2005)
* Tình hình dự trữ hàng hoá cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty:
Là một đơn vị chủ yếu kinh doanh hàng thực phẩm tơi sống, sản xuất chế
biến hàng thực phẩm, kinh doanh chủ yếu là vốn vay. Cho nên Công ty phải đa
ra đợc những chiến lợc kinh doanh để xác định các nguồn lực cần thiết thực
hiện mục tiêu đặt ra, tạo đợc điều kiện mở rộng mức lu chuyển hàng hoá, hoặc
tăng giá trị tổng sản lợng, giữ gìn đợc giá trị sử dụng hàng hoá, tránh đợc hao
Qun tr Cht lng 44 SVTH: Chu Th
Lan
13
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: THS. V Anh Trng
tổn mất mát trong kinh doanh nâng cao đợc hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
Hơn nữa với xu thế phát triển tất yếu của cuộc sống thì việc mở rộng phát triển
các mặt hàng sản xuất sản phẩm thực phẩm chế biến cao cấp là tất yếu. Đây là
những sản phẩm hứa hẹn mang lại doanh thu và lợi nhuận cao cho doanh nghiệp
trong tơng lai

III. C IM KINH T K THUT CA CễNG TY.
1. Tỡnh hỡnh lao ng:
a - Phõn tớch tng s c cu lao ng.
L n v thng mi ca Th ụ trong nhng nm bao cp, i ng
CBCNV quỏ ln ( 4.500 ) song t khi c ch i mi, xoỏ b ch bao cp
n nay Cụng ty ó thc hin, gii quyt ch cho CBCNV, gim b mỏy
qun lý nhng v trớ khụng cn thit v chuyn ụ c cu sn phm sn
xut
Tớnh t u nm 2003 n nay 2005 con s thc t nh sau qua
bng tớnh toỏn sau:
Bng 3 : Bng th hin c cu lao ng cng nh lao ng thc t
ca cụng ty .
Nm Lao ng trong
danh sỏch
i
lm
Ngh ch
ch
Nam N Hp ng Biờn ch
2003 886 662 224 208 678 21 865
2004 703 551 152 168 535 13 690
2005 656 570 86 142 514 10 644
( Ngun ti liu v h s nhõn s ca phũng nhõn s cụng ty t nm
2003n 2005)
Kt cu lao ng nm cui nm 2005:
Tng s lao ng nm cui: 1324
Tng s lao ng: 656 ngi.
- Lao ng thng xuyờn: 570
- N : 514 chim 90 %.
- Biờn ch : 644 Ngi.

Qun tr Cht lng 44 SVTH: Chu Th
Lan
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
- Hợp đồng : 10 Người.
* Phân theo các khâu:
- Quản lý kinh tế : 77
- Kế toán tài vụ : 76
- Thủ quĩ : 11
- Tạp vụ, lao động: 7
- Hành chính : 11
- Thợ máy : 8
- Công nhân sản xuất: 36
- Lễ tân : 10
- Bán hàng : 313
- Bảo vệ : 60
- Thủ kho : 21
- Giao nhận, thu mua: 15
- Bác sĩ, y tá : 7
- Buồng : 13
* Trình độ quản lý:
- Tổng số đại học đã tốt nghiệp : 115 đồng chí.
- Đang học : 13 đồng chí.
- Trung cấp : 155 đồng chí.
* Trình độ chính trị:
- Trình độ cao cấp chính trị : 02 đồng chí.
- Trình độ trung cấp chính trị : 41 đồng chí.
- Trình độ sơ cấp chính trị : 71 đồng chí.
b - Năng suất lao động trong doanh nghiệp.
Được coi là lợi nhuận và luôn luôn được xem là chủ đích trong kinh

doanh hoạt động của doanh nghiệp nói chung. Đặc biệt là trong cơ chế thị
trường có sự quản lý của xã hội chủ nghĩa thì lợi nhuận càng trở lên quan
trọng. Các doanh nghiệp có lợi nhuận thì mới có điều kiện làm nghĩa vụ đối
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
với Nhà nước có điều kiện tích luỹ vốn để tiếp tục sản xuất, đảm bảo đời sống
vật chất tinh thần cho người lao động và tham gia vào các hoạt động xã hội.
Năng suất lao động tăng sẽ góp phần chuyển nhanh hàng hóa đến tay
người tiêu dùng, mở rộng giao lưu hàng hóa giữa các vùng, các khu vực, là
động lực rút ngắn quá trình tái sản xuất xã hội. Công ty Thực phẩm luôn luôn
coi trọng tổ chức hợp lý lưu chuyển hàng hóa, thu mua, vận chuyển, tiêu thụ
hàng hóa và kết cấu số nhân viên trực tiếp. Những ngày Lễ, Tết, Bố trí lao
động làm thêm ca, thêm giờ cho nên không ảnh hưởng đến việc bố trí lao
động trong toàn Công ty mà vẫn đáp ứng được mức độ tiêu thụ hàng hoá vào
những ngày cao điểm và trả lương phù hợp với năng suất lao động của từng
người. Đó chính là điều kiện để tăng năng suất lao động trong Công ty.
c - Tiền lương và tiền thưởng.
Tiền lương lúc nào cũng là vấn đề nóng bỏng trong đời sống xã hội
nước ta. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, nhất là
đối với CBCNVC, nó là đòn bẩy mạnh mẽ đối với sự phát triển sản xuất kinh
doanh trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy doanh nghiệp Công ty Thực phẩm Hà
nội rất quan tâm giải quyết đúng đắn đến vấn đề tiền lương.
Trước kia và hiện nay trong hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại
thường áp dụng hình thức trả lương sau:
Trả lương theo thời gian có thưởng: áp dụng cho CBCNV làm công tác
quản lý, hành chính, kỹ thuật ngoài việc trả lương theo qui định thì hàng
tháng có phân loại A,B,C theo hệ số mà đơn vị tự đặt ra để thưởng cho cán bộ
hưởng theo phân loại đó.

Hình thức trả lương này dễ hạch toán và xây dựng kế hoạch hóa quỹ
tiền lương, thu nhập của CBCNV ổn định phù hợp qui luật phân phối theo lao
động, nhưng mô hình này không đánh giá thực chất kết quả lao động , không
gắn kết quả công việc, ít kích thích người lao động.
Trả lương theo doanh số ( sản phẩm ): Hiện nay Công ty có một đơn
vị, Xưởng chế biến thực phẩm áp dụng trả lương theo hình thức này:
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
Tiền lương = Đơn giá tiền lương bình quân trên một Sản phẩm x Sản
phẩm
(Đơn vị tiền lương sản phẩm theo bậc lương qui định)
* Ưu điểm:
Người lao động quan tâm đến kết quả lao động của mình, từ đó nâng
cao trình độ năng suất lao động và thu được nhiều tiền lương hơn ( nếu sản
phẩm làm ra được nhiều hơn ). Phương pháp trả lương theo hình thức này thì
khả năng kích thích người lao động làm việc một cách tự giác nhiệt tình hăng
say và năng suất lao động cao hơn.
* Nhược điểm:
Dễ nảy sinh tư tưởng chạy theo sản phẩm, không coi trọng chất lượng
sản phẩm làm ra.
Hình thức trả lương theo thu nhập: Đây là hình thức trả lương được
hình thành từ thực tiễn hoạt động kinh doanh của ngành thương mại, gắn việc
thu nhập bằng tiền với hiệu quả lao động của CBCNV, gắn chặt lợi ích Nhà
nước, tập thể và cá nhân trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, kết hợp hiệu
quả và kết quả kinh doanh hình thức này phần nào phù hợp hơn các hình thức
trả lương trước kia, nhất là từ khi Nhà nước ra văn bản qui định về chỉ tiêu
pháp lệnh duy nhất là lợi nhuận và qui định về chỉ tiêu doanh số.
Ưu điểm: Khuyến khích CBCNV ở các đơn vị mở rộng kinh doanh,

bước đầu nêu cao tinh thần trách nhiệm chủ động sáng tạo thay đổi cung cách
làm ăn có hiệu quả trong kinh doanh và quản lý.
Mở rộng thu mua khai thác nắm nguồn hàng, bổ xung một khối hàng
hóa đáng kể cho quĩ hàng hóa bán lẻ ở các cửa hàng nhằm phục vụ nhân dân
và các nhu cầu đa dạng.
Chủ động quyết định giá cả, giúp quá trình mua bán thuận lợi, giảm thủ
tục không cần thiết, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý, nhân
viên thu mua, giao nhận.
Việc trả lương khoán theo thu nhập của các cửa hàng hạch toán độc lập
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
đã sử dụng có hiệu quả đòn bẩy kinh tế, đòn bẩy tiền lương, đời sống CBCNV
được cải thiện, có tác dụng khuyến khích người lao động, nâng cao năng suất
lao động.
Nhược điểm: Để có lợi nhuận cao các cửa hàng tập trung kinh doanh
các mặt hàng lãi suất cao, không chú trọng mặt hàng thiết yếu của người tiêu
dùng vì lãi suất thấp, như : Mắm, muối, dấm....
Nảy sinh tiêu cực, hoặc thiếu trách nhiệm đồng bộ, không kiểm soát
được chênh lệch giá, dẫn đến đánh giá kết quả kinh doanh chưa được công
bằng.
Những người có tay nghề cao vì lương thấp dẫn đến thu nhập thấp và
ngược lại.
Song trong tình hình hiện tại của Công ty một số đơn vị, cửa hàng còn
áp dụng hình thức khoán thẳng (khoán trắng). Có nghĩa Ban phụ trách cửa
hàng giao cho mậu dịch viên bán một quầy, tự lo lương và phải có trách
nhiệm nộp tiền bảo hiểm của mình cho cửa hàng, nộp tiền thuê quầy, nộp thuế
các khoản theo qui định, các khoản nghĩa vụ khác.
Hình thức này tạo điều kiện cho CBCNV nâng cao đời sống, phát huy

khả năng, trình độ năng lực của mình trong cơ chế thị trường.
Nó không đảm bảo phát huy vai trò tách nhiệm của người lãnh đạo,
quản lý, không sâu sát để nắm bắt tình hình thị trường biến động, buông lỏng
quản lý dễ dẫn đến mậu dịch viên kinh doanh mặt hàng sai qui định, có thể
đưa hàng giải, hàng kém chất lượng vào lưu thông, làm giảm uy tín của doanh
nghiệp.
* Đối với văn phòng Công ty hình thức trả lương theo ngày công.
Lương tháng của = Lương ngày x Số ngày trong tháng T/ tế đi làm ( 26 )
( 01 CBCNV )
Trong đó:
Lương cấp bậc = Hệ số x 270 nghìn đồng
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
Lương ngày = Lương cấp bậc/ số ngày trong tháng
Đối với cán bộ lãnh đạo từ trưởng, phó phòng ban, trưởng, phó các đơn
vị có hệ số trách nhiệm, phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp. Công ty được cấp trên xếp hạng 2.
Ngoài tiền lương còn có các khoản thu nhập thêm: Tuỳ thuộc vào kết
quả kinh doanh của Công ty để chia thêm số tiền bình quân 1 người và các
khoản công tác phí, giữa ca thêm giờ và những dịp ngày Lễ, Tết. không có
tính thưởng hàng tháng, hàng quí.
* Về khen thưởng: Công ty gắn với các phong trào thi đua lao động sản
xuất, chào mừng ngày Lễ, Tết. Công ty phát động phong trào và bình bầu, sơ
kết, tổng kết để khen thưởng theo mức, từng đơn vị từng cá nhân có thành
tích xuất sắc, cá nhân “ lao động giỏi “, phong trào “ người tốt việc tốt “ có
quyết định khen thưởng theo mức Hội đồng khen thưởng đề ra.
Bẳng 4: Tổng Quĩ Lương của Tổng Công Ty
Năm thực hiện

kế hoạch
Tổng quĩ lương
( VNĐ )
Lương Bình quân
( VN§ )
2003 459.200.000 700.000,0
2004 524.800.000 800.000,0
2005 590.400.000 900.000,0

( Nguồn từ các báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm từ 2003
đến 2005)
2 - Tổ chức và quản lý lao động của doanh nghiệp:
Công tác quản lý lao động của toàn Công ty do Phòng Tổ chức Hành
chính Công ty trực tiếp theo dõi, điều động, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Đ/c
Giám đốc Công ty, lực lượng lao động được giao cho Đ/c Trưởng phó phòng,
Trưởng cửa hàng, Giám đốc Xí nghiệp, Giám đốc Trung tâm, Nhà khách điều
hành bố trí công việc theo trình độ nghiệp vụ và tay nghề.
Giám đốc Công ty có quyền điều động, phân công trực tiếp cán bộ quản
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
lý Trưởng phòng, ban Công ty, Giám đốc, Trưởng cửa hàng đơn vị trực thuộc.
Trưởng phòng Tổ chức Hành chính giúp Giám đốc công ty tham mưu
đề bạt từ cấp phó đơn vị.
Tham mưu cho cấp trên đề bạt từ Trưởng đơn vị, Giám đốc Xí nghiệp.
Tham mưu cho Giám đốc Công ty ra văn bản qui định nhiệm vụ, chức
năng, trách nhiệm của từng bộ phận công tác, phòng ban, các đơn vị trực
thuộc.
Thực hiện lãnh đạo tập trung, Giám đốc ra quyết định qua Trưởng đơn

vị, Trưởng Phòng ban chức năng, nắm thông tin và xử lý thông tin.
Ngoài ra Công ty còn có ghi sổ công tác cụ thể cho từng cán bộ hàng
ngày, tuần để lãnh đạo kiểm tra theo dõi thực tế, từ đó có kế hoạch triển khai
công tác tới được tốt.
3. Tổng vốn và cơ cấu vốn.
Tổng cơ cấu vốn năm 2003 : 22.945.567 nghìn đồng
Trong đó: Vốn chủ sở hữu 16.597.287 nghìn đồng
Nợ phải trả : 6.348.280 “ “
- Tổng vốn năm 2003 : 30.873.457 “ “
Trong đó: - Vốn chủ sở hữu: 23.451.487 “ “
- Nợ phải trả : 7.421.970 “ “
- Tổng vốn năm 2004 : 32.238.824 “ “
Trong đó: - Vốn chủ sở hữu: 16.487.180 “ “
- Nợ phải trả : 15.751.644 “ “
2.Tốc độ chu chuyển vốn lưu động.
Đơn vị tính tỷ đồng ( Làm tròn số )
Bảng 5: Bảng thể hiện tình hình sử dụng vốn của công ty qua các năm.
Năm Vốn lưu động
Tồn kho bình
quân
Số vòng chu
chuyển vốn
( năm)
2003 1.892.000, 3,9 31
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
Năm Vốn lưu động
Tồn kho bình

quân
Số vòng chu
chuyển vốn
( năm)
2004 1.989.000, 3,5 28
2005 1.989.000, 2,8 43
( Nguồn: Từ báo cáo tình hình sử dụng vốn của công ty qua các năm tại phòng
kế toán
Công ty xác định tốc độ chu chuyển vốn là chỉ tiêu hiểu quả sử dụng
vốn, hiệu quả sử dụng vốn chính là doanh lợi của vốn. Thể hiện ở tỷ số giữa
lợi nhuận tạo ra và số vốn được sử dụng.
Vì vậy Công ty đã đẩy mạnh bán ra, quay vòng vốn càng nhanh càng
tốt giảm tương đối lãi vay ngân hàng, giảm chi phí lưu thông để tăng thêm lợi
nhuận.
Công ty thuộc sở thương mại thành phố Hà Nội thì việc vay vốn của
công ty nhà nước cũng không mấy khó khăn nhưng công ty luôn cân nhắc
giữa vốn vay nợ và nguồn vốn chủ sở hữu sao cho tỷ số này là hợp lý nhất.
Với công ty thì tỷ số này hợp lý vào khoảng 0.5 đến 0.6 theo các chuyên gia
phân tích cho thấy công ty sử dụng vốn khá hiệu quả về nguồn vốn vay. Song
vẫn còn phải cố gắng hơn nữa trong việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
Vì đây là doanh nghiệp nhà nước chưa cổ phần hoá thì việc quản lý chặt
nguồn vốn cũng là vấn đề rất quan trọng. Muốn sử dụng vốn một cách có hiệu
quả thì doanh nghiệp trước hết phải quản lý nguồn vốn tốt và không để thất
thoát vốn.Việc thất thoát vốn trong doanh nghiệp nhà nước cũng không hiếm
doanh nghiệp nhà nước quản lý nguồn vốn không chặt để thất thoát rất nhiều
tiền của nhà nước, và các doanh nghiệp nhà nước thường được đánh giá là sử
dụng nguồn vốn kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp tư nhân và các
doanh nghiệp nước ngoài lên doanh nghiệp đang từng buớc cố gắng để khắc
phục điều này.
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị

Lan
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh
Trọng
3. Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn.
Bảng 6: Tình hình sử dụng vốn của công ty:
(Đơn vị tính ngàn đồng)
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 So sánh 20042003 So sánh 2005/2004
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Tổng vốn
KD
7.396.566 100 8.137.517 100 9.420.233 100 740.951 10,10 1.282.716 15,76
Vốn cố định 5.504.566 74,42 6.148517 75,55 7.431.233 78,88 643.951 11,69 1.282.716 20,86
Vốn lưu
động
1.892.000 25,57 1.989.000 24,47 1989.000 21,11 97.000 05,12
(Nguồn : Phòng kế toán của công ty kế hoạch đầu tư )
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
Năm 2004 tổng số vốn kinh doanh so với năm 2004 tăng 740.951 ngàn
đồng ứng tỷ lệ 10,01 %. Nhưng sang năm 2005 so với năm 2004 tiếp tục tăng
1.282.716 ngàn đồng ứng tỷ lệ 15,76 % mức tăng đều này chứng tỏ rằng
Công ty ngày càng phát triển trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đáp ứng với

nhu cầu thị trường.
Vốn cố định năm 2003 là 5.504.566 ngàn đồng với tỷ lệ tương ứng
(74,42%) trong tổng số vốn kinh doanh, vốn lưu động tăng 1.892.000 ngàn
đồng ứng tỷ lệ 25,57% trong tổng số vốn kinh doanh, như vậy vốn cố định
chiếm tỷ trọng nhiều hơn so với vốn lưu động nguyên nhân Công ty tập trung
đầu tư xây dựng cơ bản và cải tạo các quầy hàng để phục vụ kinh doanh.
Năm 2004 vốn cố định là 6.148.517 ngàn đồng so với năm 2003 tăng
643.951 ngàn đồng ứng tỷ lệ 11,69 %. Năm 2004 vốn cố định so năm 2003
tiếp tục tăng 1.282.716 ngàn đồng ứng tỷ lệ 20,86 %, hàng năm Công ty vẫn
tiếp tục bổ xung đầu tư thêm các công trình hoặc trang thiết bị, phương tiện
sản xuất kinh doanh mang tính chất chiến lược lâu dài nhất là quầy hàng. sang
trang mặt hàng cũng phong phú hơn nhiều so với những năm trước đây.
Vốn lưu động năm 2004 so với năm 2003 tăng 97.000 ngàn đồng ứng
tỷ lệ 05,12 %. năm 2004 vốn lưu động tăng vẫn được giữ nguyên. nguyên
nhân năm 2004 tăng Công ty đã khai thác thêm một số mặt hàng mới mà
trước đây Công ty chưa kinh doanh như một số loại dầu thực vật mới. Năm
2004 lượng vốn này vẫn được giữ nguyên.
Để phục vụ cho công tác kinh doanh được tốt và có hiểu quả trong 03
năm qua Công ty đã huy đọng các nguồn lực vốn khác như vay trả lãi
CBCNV với lãi suất tương đương với ngân hàng và phương thức thanh toán
lãi hàng tháng được chi trả ngay CBCNV do đó lượng huy động tương đối
đồng thời cũng là một cách để CBCNV caỉo thiện đời sống hàng năm Công ty
vay của CBCNV khoảng 2 tỷ đồng để mở rộng kinh doanh đa dạng nhiều mặt
hàng.
4/ Quản lý và sử dụng hợp lý nguồn vốn:
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS. Vũ Anh Trọng
Hoạt động tài chính của Công ty có nhiệm vụ bảo toàn vốn, tăng

trưởng vốn kịp thời cung cấp vốn khi cần thiết, nhưng không nhiều gây ứ
đọng, lãng phí vốn, tuân thủ theo kỷ luật tài chính, tín dụng và kỷ luật thanh
toán của Nhà nước trong phần này công ty đã cố gắng khắc phục trránh thủ
tục rờm rà làm mất thời gian và lãng phí không cần thiết. Đôi khi vì là doanh
nghiệp nhà nước nên có một số cá nhân thường có những vụ nợ khó trả.
Công ty đã khai thác hiệu quả nguồn vốn được giao cho doanh nghiệp,
đề phòng rủi ro trong kinh doanh, hạn chế bị chiếm dụng vốn, trong 3 năm
qua không có trường hợp nào bị thất thoát vốn.
Căn cứ vào kế hoạch trên giao và căn cứ vào tính chất đặc điểm của
đơn vị Công ty giao kế hoạch cho các đơn vị, từ đó làm cơ sở cho việc phân
bổ vốn để cho đơn vị chủ động trong việc quản lý và sử dụng vốn được hợp lý
và hiểu quả cao. Nhưng khi cần Công ty sẽ tạo điều kiện để đơn vị có vốn
phục vụ cho kinh doanh nhưng phải báo cáo Công ty cụ thể chi tiết việc kinh
doanh đó trên cơ sở luật của tài chính và kế hoạch phát triển của Công ty.
Nói chung lại là trong những năm qua công ty đã quản lý nguồn vốn một cách
tương đối tốt không để thất thoát nhưng sử dụng nó một cách hiệu quả cao thì
còn phải cố gắng nhiều hơn nữa và tập trung vào một số yếu tố cơ bản sau:
Thứ nhất là việc phân phối hợp lý nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu.
Điều này là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá việc sử dụng vốn
của công ty có hiệu quả hay không. Công ty nên dựa vào đặc điểm của công
ty trong từng giai doạn từng thời kỳ để xác định phân phối vốn chủ sở hữu và
vốn vay cho hợp lý nhất.
Thứ hai là việc phân phối vốn cho các đơn vị của công ty như phân
phối vốn cho các cưả hàng của công ty khi họ cần phải nhập thêm hàng hay
chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng đó. Đôi khi
cũng là việc phân phối vốn đến các xí nghiệp trực thuộc công ty. Ban giám
đốc của công ty cần phải xem xét một cách kỹ lưỡng cần thận các đơn đề nghị
đầu tư trang thiết bị đổi mới máy móc .. để có quyết định đúng đắn rằng có
Quản trị Chất lượng 44 SVTH: Chu Thị
Lan

21

×