Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lan năng suất 600 000 cây trong bìnhnăm, 80 000 cây lan ra hoanăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.99 KB, 90 trang )

Đồ án tốt nghiệp

1

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

MỞ ĐẦU
Trong thế giới tự nhiên của lồi hoa mn màu mn vẽ,có lẽ hiếm có lồi
nào phong phú,nhiều họ,nhiều chủng loại như phong lan.Phong lan khơng chỉ có
nhiều màu sắc lực rỡ làm mê hoặc lòng người mà còn chất chứa nhiều giá trị tiềm
ẩn,vừa mang vẽ hoang dại lại chứa đày sự quý phái sang trọng thánh thiện. Đã làm
rung động với những ai có lịng u mến lồi hoa này.

Thú chơi hoa lan đã có từ lâu, từ khi con người phát hiện phong lan trong
rừng và đêm về chưng trong vườn hoa . Ngày nay khi thú chơi lan đã trở nên đại
chúng, giá hoa cũng chỉ bằng chậu kiểng bình thường nên nhu cầu về hoa lan rất
lớn, mỗi năm lượng người chơi phong lan tăng nhiều hơn rõ rệt.
Xưa, dân chơi hoa thường tìm hoa lan trong rừng, hoặc nhân vơ tính nhưng
phương pháp nhân vơ tính thông thường rất chậm và với thời gian cây lan sẽ thối
hóa do già sinh lý và nhiễm bệnh virus, với một số giống quả thực rất khó nhân và
khơng có hiệu quả đối với sản xuất kinh doanh. Người ta tính ra xác suất để mọc
một cây lan con là 1/5.000, nghĩa là gieo 5.000 hạt mới có một hạt thành cây và
nhiều năm mới nở hoa. Trong khi đó bằng kỹ thuật ni cấy mơ, ngày nay người ta
có thể nhân một cách nhanh chóng ra nhiều cây con.
Chính vì vậy trung tâm ni cấy mơ và sản xuất phong lan năng suất
600.000 cây trong bình/năm, 80.000 cây lan ra hoa/năm được thiết kế với hy vọng
có thể đáp ứng nhu cầu chơi lan ngày càng tăng trong người dân và cả việc cung
ứng cho các đối tác xuất khẩu, nhanh chóng hội nhập thị trường hoa thế giới.

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang



Đồ án tốt nghiệp

2

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

LẬP

CHƯƠNG 1

LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
1.1 Sự cần thiết đầu tư dự án
Thời gian gần đây, phong trào kinh doanh và chơi hoa lan phát triển mạnh,
người chơi hoa lan ngày càng nhiều hơn. Theo thăm dò, thị trường tiêu thụ hoa
trong nước hiện nay ngày càng mở rộng, chỉ riêng tại TP Hồ Chí Minh mỗi năm tiêu
thụ hàng triệu cây hoa các loại, riêng hoa lan thì cũng khoảng 1 triệu cây, còn ở
miền Bắc mỗi năm mỗi doanh nghiệp nhập về trên 50.000 cây nuôi cấy mô từ
TPHCM, Thái Lan, Đài Loan... sau đó chọn lọc và tung ra thị trường trên 30.000
cây hoa trưởng thành, cung cấp cho hầu hết thị trường miền Bắc nhưng vẫn khơng
có đủ hàng, các nơi khác cũng trong tình trạng hụt hàng, nhập rất nhiều nhưng
khơng đủ vì người chơi cịn nhiều hơn. Ngồi ra thời gian gần đây, hoa lan Việt
Nam cịn xâm nhập một số châu lục, trong đó có những thị trường khó tính như Mỹ,
Nhật Bản, Đài Loan…
Chính vì vậy có thể nói hiện nay sản xuất hoa lan ni cấy mơ để kinh doanh
thì khơng phải lo lắng nhiều về thị trường, và do đó sự ra đời của trung tâm nuôi cấy
mô và sản xuất phong lan cũng là một tất yếu.
1.2 Vị trí xây dựng trung tâm và đặc điểm tự nhiên
Trung tâm được xây dựng tại Quy Nhơn – Bình Định, phía Bắc giáp tỉnh
Quảng Ngãi, phía Nam giáp Phú Yên, phía Tây giáp Gia Lai, phía Ðơng giáp biển

Ðơng, cách thủ đơ Hà Nội 1.065 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 680 km, và đây
cũng là cửa ngõ nối liền, dễ dàng thông thương với các tỉnh Tây Nguyên, Ðông Bắc
Campuchia, Nam Lào và Thái Lan, có đặc điểm tự nhiên:
- Nhiệt độ trung bình 270C (cao nhất 39,10C, thấp nhất 15,50C)
- Độ ẩm trung bình 80%
- Tổng số giờ nắng trung bình 2.223 giờ (cao nhất 2.333 giờ, thấp nhất 2.133 giờ)
- Lượng mưa trung bình năm là 1.935 mm (cao nhất 2.467 mm, thấp nhất 1.339 mm)

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

3

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hồng

- Mùa khơ: từ tháng 2 - tháng 9, mùa mưa từ tháng 10 - tháng 1 năm sau.
Mà đây là những yếu tố vơ cùng thuận lợi đối với nhóm phong lan chịu khí
hậu nóng: đó là những lồi có xuất xứ vùng nhiệt đới, phân bố từ vĩ tuyến 12 đến vĩ
tuyến 15 như Dendrobium, Phalaenopsis, Oncidium, Catteleya...
1.3 Nguồn nguyên liệu
-

Cây lan giống được nhập về từ các nơi cung cấp có uy tín trong nước, hoặc

các giống lạ được nhập về từ nước ngoài.
-

Dừa được trồng hầu hết các huyện trong tỉnh Bình Định, mà đây là nguồn


cung cấp vỏ dừa, xơ dừa là nguyên liệu rẻ tiền được sử dụng làm giá thể cho quá
trình trồng phong lan.
1.4 Nguồn điện
Nguồn điện trung tâm được lấy từ nguồn điện lưới quốc gia qua trạm biến áp
220/110 KV Phú Tài có cơng suất l × 125 MVA, đảm bảo phục vụ nhu cầu sản xuất,
bơm nước tưới và chiếu sáng.
Ngoài ra để đảm bảo cho trung tâm hoạt động liên tục và chủ động, trung
tâm lắp đặt thêm một máy phát dự phòng.
1.5 Nguồn nước
Ðược cung cấp từ nhà máy nước Quy Nhơn cơng suất 45.000m3/ngày đêm.
Ngồi ra trung tâm cịn sử dụng giếng đóng để chủ động nguồn nước tưới.
1.6 Nguồn nhân lực
- Công nhân: chủ yếu được tuyển dụng ở địa phương có trình độ học vấn từ lớp 9
- 12 sau đó được đào tạo các kỹ thuật cấy mô, vận hành thiết bị và mọi hoạt động khác,
chắc chắn sẽ được đội ngũ công nhân lành nghề, đảm bảo cho trung tâm hoạt động tốt.
- Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý: trung tâm sẽ tiếp nhận các kỹ
sư của các trường Đại học trên toàn quốc, đây sẽ là lực lượng chịu trách nhiệm tồn
bộ cơng nghệ của trung tâm.
1.7 Giao thơng vận tải
Trung tâm được đặt tại Quy Nhơn là nơi có hệ thống giao thơng thuận tiện,
có quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc - Nam xuyên suốt chiều dài của tỉnh, có quốc

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

4


GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

lộ 19 chạy theo hướng Ðông – Tây, tại tỉnh dài 70 km nối liền Bình Định với các
tỉnh Tây Nguyên, Nam Lào và Đơng Bắc Campuchia, có sân bay Phù Cát (một
trong bốn sân bay lớn ở phía Nam, cách thành phố Quy Nhơn 30 km, mỗi tuần có
10 chuyến bay đi thành phố Hồ Chí Minh và ngược lại (chuẩn bị nâng lên 2
chuyến/ngày), 3 chuyến bay đi thành phố Hà Nội và ngược lại, có cảng biển Quy
Nhơn (một trong 10 cảng biển lớn của cả nước với vùng neo đậu kín gió, có cầu
cảng và phương tiện đón tàu có trọng tải 30.000 tấn ra vào an tồn, cách quốc lộ 1A
10 km, cách cảng Đà Nẵng 175 hải lý, cách cảng Nha Trang 90 hải lý, cách cảng
Vũng Tàu 280 hải lý, cách cảng Hải Phòng 455 hải lý. Từ cảng Quy Nhơn có thể đi
thẳng các cảng biển lớn trong khu vực Châu Á). Với hệ thống giao thông như vậy
nên rất thuận lợi trong việc sử dụng phương tiện ô tô, tàu hỏa và cả tàu thủy để thu
mua nguyên liệu cũng như đưa sản phẩm đi tiêu thụ khắp nơi.

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

5

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

CHƯƠNG 2

GIỚI THIỆU VỀ PHONG LAN
Phong lan thuộc họ cây Bì sinh, khơng phải là cây ăn bám như tơ hồng, tầm
gửi, nó là cây hồn tồn tự dưỡng nhờ ánh sáng, khơng khí và hơi nước, rễ bám vào
cây khác và bu thân cây gọi là phong lan.

Đời sống của phong lan rất phong phú, chỉ cần 1 phần rễ bám vào cây khác,
treo lơ lửng trong khơng khí là có thể tồn tại được, rễ làm nhiệm vụ giữ cho cây
bám chắc và nhiệm vụ hút nước, chất dinh dưỡng từ thân cây giá thể, nó cịn hút
nước trong khơng khí. Rễ khi phát triển mạnh bao phủ một lớp mô xếp thành bụi để
dự trữ nước, có trường hợp phần dưới phình ra là để tập trung mùn rác, chứa chất
dự trữ và chất dinh dưỡng, ngồi ra rễ cịn tự quang hợp được. Hầu hết các lồi lan
đều có diệp lục để tự quang hợp.
Lá lan dày, xanh bóng, chứa nhiều nước, xếp xít nhau. Lá lan mọc cách ít khi
mọc đối, hoặc tồn tại lâu năm mà không ra lá hoặc chỉ 1 lá, có loại rụng lá mùa Đông.
Hoa phong Lan gồm các phần sau
đây:
- Cánh đài hoa bên ngồi có kích
thước như nhau và màu sắc giống nhau.
- Ba cánh bên trong là ba cánh hoa
nằm xen kẽ với ba cánh đài bên ngồi. Có
điều hai cánh bên có kích thước lẫn hình
dạng giống nhau và có cùng màu sắc, cánh
hoa thứ ba cịn lại có hình dạng và màu sắc
nổi bật hơn, quyến rũ hơn hai cánh bên nên
được đặt tên riêng là “cánh mơi”.
Hình 2.1 Cấu tạo hoa phong lan
- Ở giữa hoa là phần trụ hoa, đây là
cơ quan sinh dục của hoa lan, gồm có nhị đực và nhị cái (nỗn).
Sự thụ phấn của hoa lan cũng giống như sự thụ phấn của hoa nhiều giống cây

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp


6

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

trái khác, cũng nhờ vào các loại côn trùng như ong, bướm...
Từ ngày nỗn được thụ phấn cho đến ngày trái chín, tùy theo từng loài,
nhanh nhất là vài tháng, và chậm nhất là cả năm.
Trong thiên nhiên các hạt lan sẽ nảy mầm vào mùa mưa, khi môi trường
xung quanh ẩm ướt, hạt lan nảy mầm nhờ một loại nấm ký sinh nhiễm vào trong các
hạt đó, đó là nấm Rhizoctonia. Các lồi nấm này có thể là:
-

Rhizoctonia mucoroides: giúp nảy mầm hạt lan Vanda, Phalaenopsis.

-

Rhizoctonia repens: giúp nảy mầm hạt lan Cattleya, Laelia,
Paphiopedilum...

-

Rhizoctonia lanugiosa: giúp nảy mầm hạt lan Oncidium, Miltonia,
Odontoglosuum...

Ngày nay tất cả các công việc trên đều do con người đảm nhận để có thể thụ
phấn được theo ý muốn. Công việc này được thực hiện một cách đơn giản và nhanh
chóng, chỉ cần dùng 1 que gỗ vót nhọn, cậy bỏ nắp cột nhụy, thì khối phấn sẽ bám
dính lấy đầu chiếc que; sau đấy chúng ta sẽ đưa tồn bộ khối phấn dính vào que đó
đặt trên đầu nhụy ở ngay phía dưới phần của hốc phấn.
Điều kiện sinh thái của hoa phong lan:

Trên thế giới, phong lan được phân bố trên một diện tích khá rộng từ 68 độ
vĩ Bắc đến 56 độ vĩ Nam, nghĩa là gồm ba vùng khí hậu khác nhau: có lạnh, có
nóng, có ơn đới. Được sống với mơi trường phù hợp, các giống Lan đều phát triển
tốt, ra hoa đều đặn đúng mùa.
Trước cả trăm loài lan mà chúng ta hiện nay có (gồm giống tự nhiên và giống
lai) có một số ít lồi thích nghi được khí hậu khác nhau, như lan vùng nóng có thể
trồng được vùng khí hậu ơn hịa, hoặc lan xứ lạnh cũng thích nghi được với vùng
khí hậu ơn hịa. Nhưng đa số lồi đều tỏ ra trái tính trái nết. Những lồi lan này có
thể trồng đâu cũng sống, nhưng lại khơng ra hoa.


Nhiệt độ:

Nhiệt độ đóng vai trị quan trọng trong sự sinh trưởng và phát triển của phong
lan, nó vừa giúp tăng sự phát triển dinh dưỡng, và ảnh hưởng đến sự ra hoa của lan.

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

7

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

Lan được chia ra làm ba nhóm riêng biệt:
-

Nhóm lan chịu khí hậu nóng: đó là những lồi có xuất xứ vùng nhiệt đới,
phân bố từ vĩ tuyến 12 đến vĩ tuyến 15, vùng này có khí hậu trung bình

vào ban ngày từ 20 đến 35oC và nhiệt độ ban đêm trên 18oC.

-

Nhóm lan chịu khí hậu lạnh: đó là những lồi có xuất xứ vùng hàn đới,
được phân bố từ vĩ tuyến 28 đến 40, vùng này có khí hậu trung bình vào
ban ngày từ 5oC đến 14oC, vào ban đêm nhiệt độ dưới 12oC. Nhóm lan
chịu khí hậu lạnh cũng kể đến một số giống ở vùng ôn đới và một số giống
ở vùng núi cao vùng nhiệt đới, có độ cao trên 2.000 m so với mặt biển.

-

Nhóm lan chịu khí hậu trung bình: đó là những lồi có xuất xứ vùng ôn
đới, phân bố từ vĩ tuyến 15 đến vĩ tuyến 28. Vùng này có khí hậu trung
bình vào ban ngày từ 14 đến 20oC, và nhiệt độ về đêm không dưới 13oC.



Ẩm độ:

Độ ẩm là yếu tố quan trọng cho sự sinh trưởng và phát triển của lan. Vì vậy,
nên trồng lan vào những vùng có độ ẩm quanh năm thích hợp với chúng mới tốt.
Nếu khơng thì phải cố tạo những biện pháp cần thiết để giúp vườn lan lúc nào cũng
nhận được độ ẩm nhất định, tức là vào mức độ 75% là vừa.
Nếu không tạo được độ ẩm ổn định, hoặc để rơi vào tình trạng q thấp (xuống
cịn 50% hoặc hơn) thì lan sẽ chậm phát triển và dễ bị các loại bệnh hại tấn công.


Ánh sáng:


Cũng như nhiệt độ và độ ẩm, ánh sáng là yếu tố quan trọng rất cần thiết đến sự
sinh trưởng và phát triển của lan, nhờ có ánh sáng mà lan tổng hợp được chất dinh
dưỡng. Ánh sáng còn là yếu tố quyết định cho sự ra hoa của lan, nếu ánh sáng thiếu,
nhiều lồi lan khơng đủ sức ra hoa được.


Sự thơng thống:

Trong điều kiện sinh thái của phong lan cũng địi hỏi đến sự thơng thống, thế
nhưng sự thơng thống cũng phải có mức độ cần thiết. Nếu trồng vào nơi kín gió,
chung quanh bị bưng bít thì khơng khí bên trong bị tù hãm, oi bức, cây lan sẽ tăng
trưởng yếu. Ngược lại, nếu trồng vào nơi quá trống trải, luồng gió cứ lồng lộng tạt

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

8

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

vào khiến cây sẽ thoát nước nhanh, ẩm độ của vườn giảm mạnh cũng gây ảnh
hưởng xấu đến sự sinh trưởng của lan. Trong trường hợp này phải tìm cách che chắn
bớt gió, đồng thời cần tưới nước giúp lan đủ độ ẩm mà sống.

CHƯƠNG 3
Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang



Đồ án tốt nghiệp

9

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hồng

QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH
3.1 Quy trình cơng nghệ
3.1.1 Quy trình lai tạo lan
Cây phong lan
đầu dịng
Hoa

Bình ni cấy

Ni ở 22 - 27oC,
2000 - 4000 lux
6 tháng

Thụ phấn
3 - 4 tháng
Quả chín

Lấy hạt
Ly tâm

Cây lan
khoảng 8 - 10 cm

Pha chế mơi

trường Knudson C

Hóa chất
Huấn luyện

Lấy ra, rửa sạch
lớp thạch

Hạt tốt
Bó xơ dừa
Khử trùng bằng
Ca(OCl)2 10%
Rửa 3 lần bằng
nước cất

Trồng trên giàn
6 tháng
Chậu

Giá thể: than gỗ,
xơ dừa

5 - 6 tháng
Hạt lan đã khử
trùng

Ra hoa
Chọn lọc
Lan giống


3.1.2 Quy trình sản xuất lan

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

10

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

Cây phong lan
giống

Lấy mẫu (đỉnh
sinh trưởng)

Rửa, vô trùng

Cấy vào môi
trường nuôi cấy
tạo cụm chồi

Bình ni cấy
Ni ở 22 - 27oC,
2000 - 4000 lux
trong 2 tháng

Cụm chồi
(protocorm)


Pha mơi trường
MS có bổ sung

Pha chế dung
dịch mẹ

Cắt
1 phần

Phần nhỏ

Hóa chất

5 phần
Pha chế mơi
trường Knudson C

Bình ni cấy chứa mơi
trường tái sinh cây

Hóa chất

Ni ở 22 - 27oC,
2000 - 4000 lux

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp


11

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

6 tháng
Tiêu thụ

Cây lan
hồn chỉnh

Huấn luyện

Lấy ra, rửa sạch
lớp thạch

Bó xơ dừa

Trồng trên giàn
6 tháng
Chậu

Giá thể: than gỗ,
xơ dừa

5 - 6 tháng
Ra hoa

Tiêu thụ


3.2 Thuyết minh
3.2.1 Thuyết minh quy trình lai tạo lan
Hoa lan thơng thường đã có sức quyến rũ của nó, tuy nhiên nếu khi nhân
giống bằng hạt thông thường kết hợp với lai tạo hoa sẽ cho những giống mới có
màu sắc đẹp, hấp dẫn.

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

12

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

3.2.1.1 Lai tạo lan
Áp dụng cho tất cả các giống phong lan. Phương pháp này cho phép lai tạo
được nhiều giống phong lan.
Thụ phấn
Chọn những hoa mới nở, còn tươi cánh để thụ phấn. Thời điểm thụ phấn nên
vào lúc 10 h ÷ 11 h buổi sáng, lúc đó nhiệt độ cao, hạt quả sau này gieo dễ nảy mầm.
Khi thụ phấn: lấy 1 que tăm nhỏ, lấy bao phấn của bông này thụ cho bông
khác, hoặc cho bông của cây này thụ cho bông của cây khác. Sau khi thụ phấn 1
ngày, hoa cái rũ xuống, tức là hoa đã được thụ phấn.
Sau khi thụ phấn từ 3 ÷ 4 tháng, quả chín, hái vào phịng thí nghiệm.
3.2.1.2 Chuẩn bị mơi trường nuôi cấy
Thành phần môi trường nuôi cấy mô thực vật thay đổi tùy theo lồi và bộ
phận ni cấy. Mơi trường còn thay đổi tùy theo sự phát triển phân hóa của mơ cấy;
tùy theo ta muốn duy trì ở trạng thái mô sẹo, muốn tạo rễ, tạo mầm, hay tái sinh cây
hồn chỉnh mà mơi trường ni cấy phải thay đổi nhiều hay ít.

Để gieo hạt lan, người ta thường sử dụng môi trường Knudson C [4, tr 140].
Bảng 3.1 Mơi trường Knudson C
Thành phần

Hàm lượng trong

Ca(NO3)2.4H2O
KH2PO4

1 lít mơi trường
1g
0,25 g

FeSO4.7H2O
MgSO4.7H2O

0,025 g
0,25 g

(NH4)2SO4
Đường Saccharose

0,50 g
20 g

Agar
Nước cất vừa đủ

10 g
1 lít


3.2.1.3 Gieo hạt
Quả lan sau khi mổ ra, hạt thu được trước khi đem gieo cần tuyển chọn các hạt

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

13

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

chắc, các hạt lép không thụ tinh cần phải loại bỏ đi bằng cách đem ly tâm trong nước
cất; các hạt tốt sẽ lắng phía dưới ống nghiệm, hạt lép nổi lên trên, được gạt bỏ đi. Các
hạt tốt được tiếp tục khử trùng bằng Ca(OCl) 2 10% bằng cách cho hạt lan và dung
dịch Ca(OCl)2 10% vào ống nghiệm, vừa đủ phủ kín hạt lan, lắc mạnh, đều và để yên
trong 10 phút, sau đó chắt nước ra, và tiếp tục rửa hạt lan 3 lần bằng nước cất vô
trùng. Cuối cùng hạt lan đã khử trùng sẽ được gieo vào các bình chứa mơi trường.
3.2.1.4 Ni trong phịng thí nghiệm
Các bình chứa hạt lan sẽ được đem nuôi ở nhiệt độ 22 - 27 oC, cường độ ánh
sáng thích hợp khoảng 2000 - 4000 lux.
Sau khoảng 6 tháng cây lan nuôi cấy mơ sẽ đạt kích thước khoảng 8 - 10 cm
thì được chuyển ra ngồi.
3.2.1.5 Huấn luyện
Trước khi đưa cây lan ra nhà kính ni lan chúng ta cần huấn luyện nhằm
mục đích để cây lan quen dần với nhiệt độ bên ngồi vườn ươm bằng cách: chuyển
các bình chứa lan ra nhiệt độ bình thường bên ngồi, tránh nắng trực tiếp chiếu rọi
vào các bình ni cây lan, thời gian để ở ngồi có thể từ 1 đến 2 tuần.
3.2.1.6 Chuẩn bị giá thể và chậu

Sử dụng than gỗ, xơ dừa làm giá thể để trồng lan.
- Than gỗ cần chặt khúc, kích thước 1 × 2 × 3 cm, than phải ngâm, rửa
sạch, phơi khô.
- Xơ dừa xé cho tơi ngâm khoảng 1 tuần cho bớt tanin rồi đem phơi khô.
Mụn dừa cũng cần rửa sạch phơi khô. Vỏ dừa chặt khúc 1 × 2 × 3 cm xử lý bằng
nước vôi 5%.
Chậu trồng bằng nhựa hay đất nung, có lỗ xung quanh đều khắp, kích cỡ tuỳ
loại và độ tuổi.
3.2.1.7 Kỹ thuật chuyển chậu
 Chuyển từ bình ni cấy ra:
- Mở nút bình ni cấy ra, cho nước vào ngập trên mặt thạch khoảng 1 cm,
kế đến dùng tay lắc nhẹ vòng tròn chai lọ để phần thạch ở đáy bình vỡ ra, để rễ cây

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

14

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

lan được tự do.
- Dùng kẹp kéo các cây lan ra khỏi bình (khơng nên dùng kẹp có mấu vì sẽ làm
chấn thương cây lan), lúc kéo cây lan ra khỏi bình cần kéo nhẹ và cho phần gốc cây lan
ra trước, vì nếu kéo phần ngọn thì có thể một số lá lan quá to sẽ bị gãy khi ra khỏi
miệng bình. Cây sau khi được đưa ra khỏi bình thuỷ tinh, phải rửa bỏ lớp thạch bằng
nước sạch rồi để cho cây khô ráo, để trên miếng lưới hay rổ kê trên chậu nước để giữ
mát cho cây con, sau đó đem trồng chung vào bành xơ dừa trên giàn, giai đoạn này lấy
xơ dừa bó xung quanh cây lan cấy mô, dùng dây thun cuốn lại rồi đặt lên giàn.

Quy cách trồng vào bành xơ dừa:
o Dùng xơ dừa kết thành từng bành để trồng lan, xơ dừa được cắt ra

từng đoạn 7 - 8 cm, rộng 3 - 4 cm xếp đều liền nhau thành hình chữ
nhật, ở giữa có một sợi dây nhựa để thắt chặt xung quanh, kích thước
của bành dừa khoảng 30 × 45 cm.
o Khi trồng lan vào bành, mỗi cây cách nhau 7 cm. Cần phải cố định
cây lan thật vững, tránh lung lay gốc, gốc lan phải nằm ngang mặt vỏ
dừa, không được vùi xuống sâu.


Sau khi trồng trên giàn trong nhà kính được 6 tháng thì chuyển sang

chậu có đường kính 14 cm rồi đem ni ở nhà lưới.
Trồng một cách bình thường, cho dưới chậu một lớp than, khi còn cách mặt
chậu 2 - 3 cm thì cho một lớp xơ dừa hoặc vỏ dừa đã cắt ra. Khi đặt cây lan vào
chậu cần chú ý:
o Chồi non của cây lan trồng nằm ngang mặt chậu, không được vùi dưới
xơ dừa hoặc than.
o Cây lan phải thật cố định trong chậu, khơng được lung lay gốc lan khi
tưới vì như vậy cây lan khó ra rễ.
Sau đó các chậu phong lan ni trồng có thể để trên các giá.
Giá để chậu có chiều ngang khoảng 1 m; đủ xếp 4 hoặc 5 hàng chậu. Chiều
dài giàn tùy theo vườn và mái che, chiều cao giàn khoảng 50 cm.
Sau khi chuyển chậu khoảng 1 tuần sau mới được bón phân.

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp


15

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

Việc thay đổi chậu cịn tùy kích cỡ của cây, mức độ thối, hư, mục, rêu bám…
3.2.1.8 Chăm sóc lan
Lan là cây trồng dễ chăm sóc nếu chúng ta đảm bảo được các điều kiện thuận
lợi cho lan phát triển. Các yếu tố quan trọng nhất đối với lan là ánh sáng, nước tưới,
độ ẩm, chậu hay giá thể và dinh dưỡng, chính vì vậy ta tiến hành trồng lan trong nhà
kính để dễ dàng điều khiển ánh sáng cũng như độ ẩm, …


Chiếu sáng:

Mật độ chiếu sáng ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sinh trưởng, phát triển và
ra hoa của lan. Thiếu nắng cây lan vươn cao nhưng nhỏ và ốm yếu, lá màu xanh tối,
dễ bị sâu bệnh tấn công, cây ít nảy chồi, khó ra hoa, hoa nhỏ và ngắn, màu sắc
không tươi, hoa nhanh tàn. Thừa nắng lan thấp cây, lá vàng có vết nhăn và khơ, mép
lá có xu hướng cụp vào, dễ ra hoa sớm khi cây còn nhỏ nên hoa ngắn, nhỏ, cây kém
phát triển. Nếu nắng gắt quá lá sẽ bị cháy, khô dần rồi chết.
Lan có yêu cầu khác nhau về mức độ chiếu sáng tùy theo loài lan và tuổi cây.
- Ở giai đoạn cấy mô và cây con từ 0 - 12 tháng đang trong giai đoạn tăng
trưởng thân lá có nhu cầu ánh sáng thấp, chỉ khoảng 30%, vì vậy chúng ta cần che
bớt 70% ánh sáng bằng cách phủ lưới tán xạ bên dưới mái che. Duy trì độ ẩm
khoảng 70%, nhiệt độ 20 - 300C.
- Ở thời kỳ cây trung và cây đại: nhiệt độ thích hợp 20 - 25 0C, ẩm độ 70 75%, ánh sáng khoảng 70% và thời điểm kích thích ra hoa có thể cho chiếu sáng
nhiều hơn, thậm chí bỏ giàn che để chiếu sáng tự nhiên. Hướng chiếu sáng cũng rất
quan trọng đối với lan. Lan đặt ở hướng Đông nhận ánh nắng buổi sáng sẽ tốt hơn
nhiều so với lan đặt ở hướng Tây nhận ánh nắng buổi chiều.

Khi trồng lan cần bố trí hàng theo hướng Bắc – Nam để cây nhận được ánh
sáng phân bố đầy đủ nhất.


Phân bón:

Lan rất cần phân bón nhưng khơng chịu được nồng độ dinh dưỡng cao, vì
vậy bón phân cho lan phải thực hiện thường xuyên và tốt nhất là bằng cách phun

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

16

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

qua lá. Phân bón cho lan phải chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa, trung và vi
lượng với thành phần và tỷ lệ phù hợp với từng thời kỳ sinh trưởng và phát triển của
cây. Lan cần 13 chất dinh dưỡng khoáng, thuộc các nhóm đa, trung và vi lượng:
- Dinh dưỡng đa lượng gồm Đạm (N), Lân (P) và Kali (K). Dinh dưỡng
trung lượng gồm Lưu huỳnh (S), Magiê (Mg) và Canxi (Ca).
- Dinh dưỡng vi lượng gồm Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Mangan (Mn),
Bo (B), Molypđen (Mo) và Clo (Cl).
Nguyên tắc chung là:
• Lan trong thời kỳ sinh trưởng thân lá mạnh cần Đạm cao, Lân và Kali thấp.
• Trước khi ra hoa cần Lân và Kali cao, Đạm thấp.
• Khi lan nở hoa cần Kali cao, Lân và Đạm thấp hơn.
Phân bón thích hợp cho các thời kỳ này là Đầu Trâu 501, 701 và 901, đây là

loại phân có đầy đủ và cân đối đa, trung, vi lượng và các chất điều hòa sinh trưởng.
Nồng độ và liều lượng phun tùy thuộc tuổi và thời kỳ phát triển như sau:
- Lan mới trồng 6 - 12 tháng hay lan cũ có chồi mới đang phát triển mạnh: phun
phân bón lá Đầu Trâu 501 (30 - 15 - 10) nồng độ 2.000 ppm (2g/lít), định kỳ 7 ngày/lần.
- Lan mới trồng 12 - 18 tháng hay lan cũ có chồi đã thành thục chuẩn bị ra
hoa: phun phân bón lá Đầu Trâu 701 (10 - 30 - 20) nồng độ 3.000 ppm (3g/lít), định
kỳ 7 ngày/lần. Giai đoạn này cần giảm nước tưới và bỏ bớt mật độ giàn che để nâng
mức độ chiếu sáng nhằm kích thích ra hoa.
- Khi vịi hoa xuất hiện: phun phân bón lá Đầu Trâu 901 (15 - 20 - 25) nồng độ 2.000
ppm (2g/lít), thời gian phun 7 - 10 ngày/lần, nhằm thúc hoa nở to, đẹp, giữ hoa lâu tàn.
Chú ý:
 Sau khi tưới phân, ngày hôm sau phải tưới nước nhiều cho cây.
 Tưới kèm vi lượng hoặc phân bón lá cho cây. Lượng pha: 5 giọt vi lượng
hoặc 35 ml ÷ 40 ml phân bón lá cho một bình xịt 8 lít.
 Đặc biệt khi cây nở hoa người trồng không nên tưới nước hoặc dinh dưỡng
lên hoa vì nước sẽ làm hoa úng hoặc bị cháy nắng. Ngoài ra để hoa được bền
lâu, khoảng 1 - 2 tháng cần đặt cây ở nơi thoáng mát, nhiệt độ thích hợp 20 -

Đề tài: Thiết kế trung tâm ni cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

17

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

250C, ánh sáng che bớt 70%.
Khi hoa nở gần tàn, cây có hiện tượng yếu đi nên cắt ngay cành hoa và tưới
phân NPK 30 : 10 : 10 để dưỡng cây.



Tưới nước:

Lan rất cần nước cho quá trình sinh trưởng phát triển. Lan có đặc điểm chịu
ẩm, nhưng khơng chịu nước do đó chúng ta chỉ nên tưới nước cho lan ở gốc.
Tưới nước bằng nước máy hoặc nước giếng có độ phèn, độ cứng thấp.
• Nếu thiếu nước cây sẽ khơ héo, lá rụng nhưng khơng chết.
• Thừa nước, cây dễ bị thối đọt nhất là với các giống lan có lá đứng
mọc sít nhau.
• Q nhiều nước rễ có rong rêu và nấm bệnh phát triển mạnh.
Nước tưới cho lan phải là nước sạch, nếu nước giếng khoan phải qua hệ
thống lọc, không quá mặn, phèn và Clo dưới ngưỡng cho phép, pH 5,6. Chỉ tưới
nước đủ ẩm, nên tưới vào sáng sớm hay chiều mát, tránh tưới buổi trưa khi trời
đang nắng nóng.
Chế độ tưới nước:
- Mùa nắng: Một ngày có thể tưới làm 2 hoặc 3 lần
2 lần: + Sáng: trước 9 giờ.
+ Chiều: sau 4 giờ.
3 lần: + Sáng: trước 9 giờ.
+ Trưa: 1 giờ đến 3 giờ.
+ Chiều: sau 5 giờ.
- Mùa mưa:
∙ Mưa suốt ngày: không tưới.
∙ Mưa trong ngày lất phất: 1 lần.
∙ Không mưa: tưới bình thường 2 lần/ngày.


Phịng trừ sâu bệnh:


Lan là cây cũng dễ bị sâu bệnh, nhất là trong điều kiện chăm sóc kém, điều kiện
mơi trường khơng thuận lợi. Tùy theo từng loại sâu bệnh mà dùng các loại thuốc thích

Đề tài: Thiết kế trung tâm ni cấy mơ và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

18

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

hợp. Liều lượng và nồng độ phun cần theo đúng hướng dẫn trên bao bì sản phẩm.
-

Nếu lan bị các loại sâu hại thân lá có thể dùng các thuốc chứa hoạt
chất Fenitrothion, Trichlorfon như Ofatox 400EC, hoạt chất Cartap như
Patox 95SP hay Captafon, Captan hoặc Actara 25WG.

-

Lan bị rệp sáp, rệp trắng, rầy mềm dùng Supracid 40ED/ND,
Suprathion 40EC, Bitox 40EC hay Ofatox 400EC.

-

Lan bị nấm, vi khuẩn hay virus gây nên tình trạng cháy lá từng đám,
vết cháy lan tròn dần, bệnh thối rễ dùng Zinep, Starner 20 WP hay
Benomyl.


Phun thuốc bảo vệ thực vật
- Phun định kỳ Casuran nồng độ 8 ÷ 10 g/8 lít nước: 1 tuần/1 lần.
- Phun định kỳ Cauvin nồng độ 6 ml/8 lít nước: 1 tuần/2 lần.
- Khi có nhện đỏ phun Kentan 10 - 12 ml/8 lít nước. Phun 1 tuần/1 lần đến
khi hết sâu.
 Chú ý:
Có thể phun kết hợp các loại thuốc định kỳ 1 tháng/1 lần như sau:
-

Metylparathyon: 10 - 12 ml

-

Kentan: 10 ml

-

Casuran: 2 muổng cà phê

-

Auvin: 6 ml

Tất cả pha trong bình xịt 8 lít.
3.2.1.9 Chọn giống
Chọn những cây lan tốt, hoa đẹp, cứng cáp để làm cây cha hoặc cây mẹ để
lai tạo, để đưa vào phịng thí nghiệm cho nhân giống sản xuất.
3.2.2 Thuyết minh quy trình sản xuất lan
3.2.2.1 Chuẩn bị môi trường nuôi cấy tạo cụm chồi (protocorm)
Môi trường nuôi cấy tạo cụm chồi lan là mơi trường MS có bổ sung [9, tr 19]:

MS đầy đủ
Saccharose 2%

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

19

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

Agar 0,8%
Nước dừa 15%
NAA 0,1 mg/L
BAP 1,0 mg/L
Peptone 1g/L
pHmôi trường ∼ 5,8
Để thuận tiện cho việc pha các môi trường nuôi cấy (môi trường làm việc),
người ta khơng cân hóa chất cho mỗi lần pha môi trường mà chuẩn bị trước dưới dạng
đậm đặc (dung dịch mẹ), sau đó chỉ cần pha lỗng khi sử dụng. Các dung dịch đậm
đặc được bảo quản dài ngày trong tủ lạnh thường hoặc tủ lạnh sâu.Các dung dịch mẹ
sau khi pha chế, sử dụng tối đa trong 3 tháng, và tốt nhất là sử dụng trong tháng.
Nếu chuẩn bị mơi trường tốt thì sẽ giảm một số thời gian đáng kể cho công
tác nuôi cấy.
Chuẩn bị môi trường Murashige - Skoog (MS, 1962):
Chia môi trường MS ra làm 5 phần.
Bảng 3.2 Thành phần 1 lít mơi trường MS
Dung dịch mẹ
MS1:


MS2:
MS3:

KNO3
KH2PO4
NH4NO3
MgSO4.7H20
CaCl2.2H2O
H3BO3
MnSO4.4H2O
CoCl2.6H2O
CuSO4.5H2O
ZnSO4.4H2O
Na2MoO4.2H2O
KI

Nồng độ

Nồng độ trong

Dung tích

dung dịch mẹ

dùng cho 1 L

(g/200 mL)
19


mơi trường

(mg/L)
1900
170
1650
370
440
6,2
22,3
0,025
0,025
8,6
0,25
0,83

(×10)

1,7
16,5

(×20)

(×20)

3,7
8,8
0,124

20 mL


10 mL
10 mL

0,446
0,5 mg
0,5 mg
0,172
5 mg

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

MS4:
MS5:

20

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hồng

FeSO4.7H2O
Na2-EDTA

27,8
37,3

(×20)


myo-Inositol
Thiamine.HCl
Pyridoxine.HCl
Nicotinic acid
Glycine

100
0,1
0,5
0,5
2

(×20)

16,6 mg
0,556
0,746
2

10 mL

2 mg
10 mg

10 mL

10 mg

40 mg
Tiến hành pha chế môi trường tạo cụm chồi

- Lấy 20 mL dung dịch mẹ MS1, 10 mL MS2, 10 mL MS3, 10 mL MS4 và
10mL MS5 cho vào cốc thủy tinh thứ nhất.
- Bổ sung các chất điều khiển sinh trưởng cần thiết ở các nồng độ khác nhau
vào dung dịch MS:
 Nước dừa 15%
 NAA 0,1 mg/L
 BAP 1,0 mg/L
 Peptone 1g/L
- Thêm 20 g saccharose vào và khuấy tan.
- Đo pH của dung dịch, dùng HCl 0,1N hoặc NaOH 0,1N để điều chỉnh pH
đến mức cần thiết.
- Lấy 8 g agar cho vào 1 cốc thủy tinh khác (loại chịu nhiệt và trung tính), bổ
sung 300 mL nước cất và đun sơi (đến khi agar tan hết).
- Đổ dung dịch MS ở cốc thứ nhất vào cốc thứ hai đựng agar rồi thêm nước
cất đến 1 L. Khuấy đều sẽ được môi trường dinh dưỡng dùng để nuôi cấy.
- Đổ môi trường đã chuẩn bị vào các bình ni cấy, thể tích 60 ml/l bình. Cần
chia xong mơi trường trước khi dung dịch nguội xuống dưới 50oC.
- Dùng nút bông không thấm nước đậy kín lại rồi đem hấp khử trùng ở nhiệt
độ 121oC, áp suất 1 atm/15 - 30 phút.
Để nguội và ráo nước trên bề mặt mơi trường thì mới dùng để nuôi cấy
(thông thường môi trường sau khi nấu 2 ngày là có thể cấy được).

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

21

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng


3.2.2.2 Lấy mẫu (đỉnh sinh trưởng)
Chọn chồi và xử lý chồi
- Chọn chồi cao khoảng 8 – 10 cm, dùng dao nhỏ, sắc tách lấy chồi.
- Rửa chồi bằng nước xà phịng lỗng, chùi sạch lớp bẩn ở dưới gốc chồi, lột
dần các lớp vỏ bao bên ngoài, mỗi lớp sẽ hiện ra 1 chồi nhỏ từ dưới lên.
- Rửa lại chồi bằng nước cất vài lần.
- Cho chồi vào cốc thủy tinh, ngâm chồi trong cồn tuyệt đối khoảng 2 phút,
lấy chồi ra rửa lại bằng nước cất.
- Ngâm chồi trong dung dịch Ca(OCl)2 5% với thời gian như sau:
+ Gốc già: ngâm 20 ÷ 25 phút.
+ Gốc trung: ngâm 15 ÷ 20 phút.
+ Gốc non: ngâm 10 ÷ 15 phút.
Ngồi ra, tùy theo mùa và chất lượng Ca(OCl) 2 mà pha dung dịch nồng độ có
thể lên tới 10%.
Trong q trình ngâm Ca(OCl)2 thỉnh thoảng phải lắc lên.
3.2.2.3 Cấy chồi
Sau khi xử lý chồi bằng Ca(OCl)2 đủ thời gian, đưa cốc chồi vào tủ vô trùng,
gắp ra đĩa petri vô trùng, rửa lại 3 ÷ 5 lần bằng nước cất vơ trùng, gắp ra hộp petri
có giấy thấm vơ trùng. Tiến hành cắt bỏ 2 đầu của chồi, cấy vào môi trường ni
cấy MS có bổ sung để tạo cụm chồi. Sau đó đem ni trong phịng thí nghiệm ở 22
– 27oC, cường độ ánh sáng khoảng 2000 – 4000 lux.
Chú ý: tất cả các thao tác đều phải tiến hành trong điều kiện vô trùng.
3.2.2.4 Thực hiện cấy chuyền
Các cụm chồi phát triển từ đỉnh sinh trưởng có thể được chia nhỏ để cấy vào
môi trường và sau khoảng 2 tháng sẽ cho ra khoảng 6 cụm chồi mới. Các cụm chồi
có thể được chia ra và nhân tiếp.
-

Dùng que cấy lấy hết cụm chồi trong bình ra một đĩa sạch vô trùng, dùng dao


sắc phân nhỏ cụm chồi thành các phần nhỏ, trung bình 1 cụm chồi cho được 6 phần.
o Lấy 1 phần cấy vào môi trường MS có bổ sung để nhân tiếp.

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

22

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

o 5 phần cịn lại cấy vào mơi trường tái sinh cây Knudson C.
-

Các bình sau khi cấy được ni trong phịng có nhiệt độ thích hợp từ 22 ÷

27oC, ánh sáng khuyếch tán của đèn huỳnh quang 2000 – 4000 lux.
3.2.2.5 Tái sinh thành cây hoàn chỉnh
Sau khi nhân nhanh ta tiến hành tái sinh thành cây hồn chỉnh có đầy đủ các
bộ phận dinh dưỡng bằng cách cấy chuyền vào môi trường Knudson C để tái sinh
cây. Sau đó đem ni trong phịng có nhiệt độ thích hợp từ 22 ÷ 27 oC, ánh sáng
khuyếch tán của đèn huỳnh quang 2000 – 4000 lux.
Lan là lồi thực vật có thời gian sinh trưởng trong điều kiện in vitro tương đối
lâu hơn các đối tượng khác nên phải khoảng 6 tháng mới tái sinh thành cây hoàn chỉnh.
Cây lan sau khi đã tái sinh thành cây hồn chỉnh có đầy đủ các bộ phận dinh
dưỡng thì có thể được xuất ra thị trường cho những nơi có u cầu. Vì cây ni cấy
mơ nằm trong bình nên rất dễ vận chuyển đi xa.
3.2.2.6 Các giai đoạn sau

Hoàn toàn làm tương tự như ở quy trình lai tạo lan, từ mục 3.2.1.5 đến
3.2.1.8, tr 13 ÷ 18

CHƯƠNG 4

TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

23

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hoàng

4.1 Các số liệu ban đầu
4.1.1 Năng suất của trung tâm
Lan trong bình: a = 600.000 cây/1 năm.
Lan ra hoa: b = 80.000 cây/1 năm.
4.1.2 Hao hụt qua các giai đoạn
Bảng 4.1 Tỉ lệ hao hụt qua từng giai đoạn
Giai đoạn

Chuyển cây

Chuyển cây

từ bình ra

từ nhà kính


nhà kính

sang chậu

6%

3%

Ni cấy mơ

Tỉ lệ hao hụt

13 %

Ra hoa
2%

4.1.3 Kế hoạch làm việc của trung tâm
Trung tâm làm việc theo giờ hành chính, ngày làm việc 8 giờ. Mỗi tuần làm
việc 5 ngày, nghỉ thứ 7, chủ nhật và các ngày lễ lớn trong năm (tổng cộng là 8 ngày).
Mỗi năm có 52 tuần (= 365/7), vậy số ngày làm việc trong 1 năm là:
n = 365 – (52 × 2 + 8) = 253 ngày
Bảng 4.2 Kế hoạch làm việc của trung tâm
Tháng
Công việc

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Cấy cây
Chuyển cây từ trong bình

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

-

0

0


0

0

0

ra nhà kính
Chuyển cây từ nhà kính
sang chậu

Bảng 4.3 Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm dự kiến của trung tâm
Tháng
Sản phẩm

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Lan trong bình

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

24

Lan ra hoa
- 0 0
Trong đó: - : có; 0 : khơng

0

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hồng

0

0

0

0

0

0


0

-

4.2 Tính cân bằng vật chất
Vì quá trình tạo lan lai phải tốn nhiều thời gian và số lượng là không đáng kể
so với q trình sản xuất nên khơng được tính ở đây.
Do tính đặc thù của sản phẩm và quá trình sản xuất nên đối với giai đoạn cấy
mơ thì ngun liệu, sản phẩm được tính cho 1 ngày, cịn đối với các giai đoạn sau
ni cấy mơ thì ngun liệu, sản phẩm được tính cho 1 năm.
4.2.1 Số cây lan trưởng thành trong chậu
Số cây ra hoa: b = 80.000 cây
Tỉ lệ không ra hoa: 2 %
 Số cây trưởng thành:
b1 =

80.000
× 100 = 81.632,653 cây
100 − 2

Vậy số cây trưởng thành trong chậu: 81.633 cây
4.2.2 Số cây từ nhà kính chuyển sang chậu
Tỉ lệ hao hụt khi chuyển sang chậu là 3 %.
 b2 =

81.633
× 100 = 84.157,342 cây
100 − 3


Vậy số cây từ nhà kính chuyển sang chậu: 84.157 cây
4.2.3 Số cây trong bình hồn chỉnh (đã ra lá, rễ đầy đủ)
Tỉ lệ hao hụt khi chuyển từ bình ra ngồi là 6 %.
 số cây để chuyển sang vườn ươm:
b3 =

84.157
× 100 = 89.529 cây
100 − 6

 số cây để chuyển sang vườn ươm: 89.529 cây
Số cây trong bình hồn chỉnh sản xuất trong 1 năm:
a1 = 600.000 + 89.529 = 689.529 cây
Tỉ lệ nhiễm khi nuôi cấy là 13 %
 Số cây nuôi cấy trong 1 năm:

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


Đồ án tốt nghiệp

a2 =

25

GVHD: PGS.TSKH. Lê Văn Hồng

689.529
× 100 = 792.561,751
100 − 13


Vậy số cây cần nuôi cấy trong 1 năm: 792.562 cây
4.2.4 Số cụm chồi (protocorm)
Trung bình 1 cụm chồi có thể phân thành 6 phần, 1 phần để nhân tiếp, 5 phần
còn lại cho tái sinh cây.
 số cụm chồi ban đầu
n=

792.562
= 158.512 cụm chồi
5

Vậy số cụm chồi ban đầu là: 158.512 cụm chồi
4.2.5 Số đỉnh sinh trưởng
Cứ 1 đỉnh sinh trưởng thì tạo được 1 cụm chồi, vậy số đỉnh sinh trưởng là:
158.512 đỉnh.
4.2.6 Tính lượng than
Mỗi chậu trung bình cần khoảng 0,4 kg/1 chậu.
Vậy lượng than cần sử dụng trong 1 năm:
m = 0,4 × 84.154 = 33.661,6 kg
4.2.7 Tính lượng xơ dừa
Mỗi chậu trung bình cần khoảng 0,001 m3/1 chậu.
Bành xơ dừa cho cây nuôi cấy mô chuyển ra khoảng 0,0002 m3/1 cây.
Vậy lượng xơ dừa cần sử dụng trong 1 năm:
V = 0,001 × 84.154 + 0,0002 × 89.529 = 102,063 m3
4.2.8 Lượng nước vơi
Trung bình 1 m3 nước vơi 5% xử lý được 4 m3 xơ dừa.
Vậy lượng nước vôi 5%
V=


102,063
= 25,516 m3
4

4.2.9 Lượng phân bón
4.2.9.1 Lượng phân bón lá Đầu Trâu 501 (30 – 15 – 10)
- Lan trồng 6 - 12 tháng (lan trong nhà kính): phun phân bón lá Đầu Trâu 501

Đề tài: Thiết kế trung tâm nuôi cấy mô và sản xuất phong lanSVTH: Nguyễn phước Quang


×