Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Khi xà hội ngày càng phát triển, mức sống của con ngời ngày càng đợc
nâng cao, nhu cầu đi du lịch ngày lại càng phổ biến hơn bao giờ hết. Đối với
các nớc phát triển du lịch đà trở thành một hoạt động không thể thiếu đối với
ngời dân nhằm thoả mÃn các nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu,
khám phá, trải nghiệmCòn đối với các nớc đang phát triển mặc dù nhu cầu đó
có phần giảm bớt tuy nhiên lợng ngời đi du lịch vẫn là một con số đáng kể.
Việt Nam, đất nớc của những ngời dân hiếu học, cần cù lao động, say mê
sáng tạo cũng không nằm ngoài trào lu đó. Ngày nay, cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của nền kinh tế nớc nhà, nhu cầu trao đổi thông tin, giao lu, học hỏi,
mở rộng cánh cửa hội nhập để hoà mình cùng sự đi lên của nền kinh tế thế giới
là hàng loạt các lĩnh vực khác của xà hội bị cuốn theo. Nhu cầu đi du lịch cũng
là một trong các yếu tố bị ảnh hởng bởi sự phát triển của nền kinh tế. Năm 2007
lợt ngời Việt Nam đi du lịch lên tới 4,2 triệu ngời vợt mức tăng trởng so với
năm 2006 là 17,2%. Đi du lịch trở thành hiện tợng phổ biến, một nhu cầu tối
thiểu của ngời dân với các mục đích khác nhau. Bên cạnh đó Việt Nam còn là
đất nớc của những thắng cảnh đẹp. Của một nền văn hoá đặc sắc hấp dẫn khách
du lịch quốc tế. Với 7 di sản thiên nhiên và văn hoá thế giới đà đợc Unesco
công nhận, đặc biệt là Vịnh Hạ Long di sản đang đợc công nhận là một trong 7
kì quan của thế giới. Việt Nam thực sự là điểm đến thuyết phục và lôi cuốn
khách du lịch rất nhiều. Chính vì vậy ngành du lịch Việt Nam đang có những cơ
hội lớn để hội nhập và phát triển. Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu đi du lịch của
một số lợng khách lớn ( cả nội địa và quốc tế), các dịch vụ không ngừng đua
nhau xuất hiện nhằm đáp ứng khả năng phục vụ tối u cho du khách nh các
khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí Đặc biệt với vai trò trung gian liên
kết khách hàngvới các nhà cung ứng dịch vụ, hàng hoá khác tạo tâm lí hoàn
toàn yên tâm cho khách du lịch, các công ty lữ hành ra đời nh một nhu cầu tất
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
1
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
yếu. Theo thống kê có tới 80% khách du lịch quốc tế sử dụng các dịch vụ của
nghành lữ hành, khách hàng sẽ nhận đợc nhiều lợi ích khi họ tìm đến các công
ty lữ hành, u điểm lớn nhất mà khách du lịch nhận đợc đó chính là tâm lí hoàn
toàn yên tâm cho suốt lộ trình chuyến đi, đặc biệt là khách du lịch quốc tế. Đợc
sự quan tâm của nhµ níc vµ trong xu thÕ héi nhËp qc tÕ, các công ty lữ hành ở
nớc ta xuất hiện ngày càng nhiều. Công ty Cổ phần Du lịch Hoàng Nguyên
cũng ra đời trong thời gian này. Đợc thành lập năm 2005. Công ty Cổ phần Du
lịch Hoàng Nguyên với lĩnh vực kinh doanh chính là lữ hành đang ngày từng bớc đi lên.
Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của công ty là việc rất cần thiết cho một
sinh viên chuyên nghành du lịch sắp tốt nghiệp. Với mong muốn phân tích,tìm
hiểu, xem xét và đánh giá đợc những u điểm và nhợc điểm về cách thức hoạt
động của một công ty lữ hành nhằm phân tích thực trạng kinh doanh của công
ty trong giai đoạn hiện nay, qua đó phần nào thấy đợc tình trạng phát triển của
các công ty lữ hành trên địa bàn Hà Nội. Từ đó rút ra những bài học kinh
nghiệm về làm du lịch cho bản thân, em xin chọn đề tài Phân tích hoạt động
kinh doanh của Công ty Cổ phần Du lịch Hoàng Nguyên làm đề tài để viết
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trong chuyên đề này phạm vi nghiên cứu tập trung vào các vấn đề thuộc
lĩnh vực kinh doanh lữ hành nh kinh doanh lữ hành nội địa, kinh doanh lữ hành
quốc tế, các chiến lợc kinh doanh, hiệu quả kinh doanh
3. Phơng pháp nghiên cứu
- Thu thập và xử lý số liệu
- Quan sát trực tiếp
- Tham khảo các giáo trình về du lịch lữ hành
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
2
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần
Lịch Hoàng Nguyên giai đoạn 2005 - 2007.
Trên cơ sở đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, có thể tóm tắt nội
dung của khoá luận đợc chia thành 3 chơng:
Chơng 1: Lý luận chung về hoạt động kinh doanh lữ hành
Chơng 2: Thực trạng kinh doanh của Công ty Cổ phần Du lịch Hoàng
Nguyên
Chơng 3: Một số khuyến nghị và giải pháp với hoạt động kinh doanh
của công ty
Trên đây là toàn bộ các vấn đề đợc đề cập trong nội dung của chuyên đề
mà em muốn đợc trình bày. Để hoàn thành đợc chuyên đề này ngoài sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, em còn nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình
của các thầy cô giáo trong Khoa Quản trị Kinh doanh trờng Đại học Dân lập
Phơng Đông, các anh chị trong công ty Cổ phần Du lịch Hoàng Nguyên nơi em
thực tập đà tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành tốt chuyên đề
này. em xin đợc trân trọnggửi lời tới tất cả các thầy cô trong Khoa, cùng các
anh chị lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Đặc biệt là thầy PGS TS Trần
Đức Thanh ngời đà trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 25 tháng 3 năm 2008
Sinh viên
Đặng Thị Thuỷ
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
3
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Chơng 1
Những lý luận về hoạt động kinh doanh lữ hành
1.1.
Kinh doanh lữ hành
1.1.1. Một số định nghĩa
Hiện nay, tồn tại khá nhiều định nghĩa khác nhau về doanh
nghiệp lữ hành xuất phát từ các góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu các
doanh nghiệp lữ hành. Mặt khác bản thân hoạt động du lịch nói chung và lữ
hành du lịch nói riêng có nhiều biến đổi theo thời gian. Trong mỗi giai đoạn
phát triển hoạt động lữ hành du lịch luôn có những hình thức và nội dung mới.
Trong cuốn Từ điển quản lý du lịch, khách sạn và nhà hàng, doanh
nghiệp lữ hành đợc định nghĩa rất đơn giản: là các pháp nhân tổ chức và bán các
chơng trình du lịch.
Theo nghĩa rộng:Kinh doanh lữ hành là việc đầu t để thực hiện một,
một số hoặc tất cả các công việc trong quá trình chuyển giao sản phẩm thực
hiện giá trị sử dụng hoặc làm tăng giá trị sử dụng cđa nã dĨ chun giao sang
lÜnh vùc tiªu dïng du lịch với mục đích lợi nhuận. Kinh doanh lữ hành đợc
thực hiện bởi các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn
định, đợc đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh. Bất cứ doanh nghiệp nào đợc pháp luật cho
phép và có thực hiện kinh doanh lữ hành đều đợc gọi là doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành.
Theo nghĩa hẹp: Luật du lịch Việt Nam định nghĩa: Lữ hành là việc
xây dựng, bán, tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch nhằm mục đích sinh
lợi, đồng thời quy định rõ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành bao gồm: kinh
doanh lữ hành nội địa và kinh doanh lữ hành quốc tế. Nh vậy, theo khái niệm
này, kinh doanh lữ hành ở Việt Nam đợc hiểu theo nghĩa hẹp và đợc xác định
một cách rõ ràng về sản phẩm là chơng trình du lịch trọn gói.
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
4
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Trong giai đoạn hiện nay, nhiều doanh nghiệp lữ hành có phạm vi hoạt
động rộng lớn mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động du
lịch, các doanh nghiệp lữ hành đồng thời sở hữu các tập đoàn khách sạn, các
hÃng hàng không, tàu biển hay trong các ngân hàng nh Công ty Cổ phần Du
lịch Hà Nội, Công ty Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Từ đó cã thĨ hiĨu mét c¸ch tỉng qu¸t vỊ doanh nghiƯp lữ hành nh
sau: Doanh nghiệp lữ hành là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh
chủ yếu trong các lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chơng trình
du lịch trọn gói cho khách du lịch. Ngoài ra doanh nghiệp lữ hành còn có thể
tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch
hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các
nhu cầu đi du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.
1.1.2. Các loại hình kinh doanh lữ hành
Kinh doanh đại lí lữ hành( Travel sub- Agency business) là việc thực
hiện các dịch vụ đa đón, đăng kí nơi lu trú, vận chuyển, hớng dẫn, tham quan,
bán các chơng trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin
du lịch và t vấn du lịch nhằm hởng hoa hồng.
Theo điều 25 của Pháp lệnh Du lịch Việt Nam (1999/PL- UBTVQH 10)
các loại hình kinh doanh du lịch bao gồm: kinh doanh lữ hành ( nội địa và quốc
tế), kinh doanh cơ sở lu trú du lịch, kinh doanh vận chuyển khách du lịch và
kinh doanh các dịch vụ khác (thể thao, vui chơi, giải trí)
Kinh doanh lữ hành nội địa là việc tổ chức cho khách là công dân một
nớc, những ngời c trú tại một nớc đi du lịch trong phạm vi lÃnh thổ nớc đó.
Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc tổ chức đa khách ra nớc ngoài hoặc
đa khách từ nớc ngoài vào nớc sở tại.
Kinh doanh cơ sở lu trú du lịch là kinh doanh buồng, giờng và các dịch
vụ khác phục vụ khách du lịch. Cơ sở lu trú du lịch gồm khách sạn, làng du
lịch, biệt thự, căn hộ, lều bÃi cắm trại cho thuê, trong đó khách sạn là cơ sở lu
trú du lịch chủ yếu.
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
5
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Kinh doanh vận chuyển khách du lịch là kinh doanh các phơng tiện vận
chuyển phục vụ khách du lịch. Phơng tiện vận chuyển bao gồm phơng tiện đờng
bộ, đờng thuỷ và đờng hàng không.
Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác nh kinh doanh các dịch vụ vui chơi,
giải trí, câu lạc bộ văn hoá, thể dục thể thao, cha đợc quy định cụ thể trong điều
này.
1.2. Vai trò của doanh nghiệp lữ hành
Kinh doanh lu trỳ, n ung
(Khỏch sn, ca hng.)
Kinh doanh vận chuyển
(Hàng khơng, Ơ tơ…)
Các cơng ty lữ
hành du lịch
Khách du
lịch
Tài nguyên du lịch
(Thiên nhiên, nhân tạo…)
Các cơ quan du lịch vùng,
quốc gia.
Sơ đồ 1. Vai trò của doanh nghiệp lữ hành du lịch trong mối quan
hệ cung - cầu du lịch
Sơ đồ trên cho thấy vai trò của doanh nghiệp lữ hành trong việc thực
hiện quan hệ cung - cầu du lịch, đó là:
Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ sản phẩm của các
nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Hệ thống các điểm bán, các đại lý du lịch tạo
thành mạng lưới phân phối sản phẩm cả các nhà cung cấp du lịch. Trên cơ sở
đó, rút ngắn hoặc xố bỏ khoảng cách giữa khách du lịch với các cơ sở kinh
doanh du lịch.
Tổ chức các chương trình du lịch trọn gói. Các chương trình này nhằm
liªn kết các sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu trú, tham quan, vui chơi,
Sinh viªn: Đặng Thị Thủy
6
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
gii trớ thành một sản phẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp ứng được nhu cầu
của khách. Các chương trình du lịch trọn gói sẽ xố bỏ tất cả những khó khăn
lo ngại của khách du lịch, tạo cho họ sự an tâm, tin tưởng vào thành công của
chuyến du lịch.
Các doanh nghiệp lữ hành lớn, với hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật
phong phú từ các công ty hành không tới các chuỗi khách sạn, hệ thống ngân
hàng…, đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu
tiên tới khâu cuối cùng.
Khi sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp lữ hành, khách du lịch thu
được nhiều lợi ích như:
Khi mua các chương trình du lịch trọn gói, khách du lịch đã tiết kiệm
được cả thời gian và chi phí cho việc tìm kiếm thơng tin, tổ chức sắp xếp bố
trí cho chuyến du lịch của họ. Khách du lịch cũng sẽ được thừa hưởng những
tri thức và kinh nghiệm của chuyên gia tổ chức du lịch tại các doanh nghiệp
lữ hành, các chương trình vừa phong phú, hấp dẫn vừa tạo điều kiện cho
khách du lịch thưởng thức một cách khoa học nhất.
Một lợi thế khác là mức giá thấp của các chương trình du lịch. Các
doanh nghiệp lữ hành có khả năng giảm giá thấp hơn rất nhiều so với mức giá
công bố của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, điều này đảm bảo cho các
chương trình du lịch ln có mức giá “hấp dẫn” đối với khách. Trước khi
khách quyết định mua và tiêu dung sản phẩm du lịch của doanh nghiệp, các
doanh nghiệp lữ hành giúp cho khách du lịch hình dung được phần nào về đặc
điểm của sản phẩm ấy thông qua hoạt động quảng cáo, giới thiệu cho khách.
Khi đó các ấn phẩm quảng cáo, và ngay cả những lời hướng dẫn của các nhân
viên bán sẽ là những ấn tượng ban đầu về sản phẩm du lịch mà khách đang do
dự nên chọn hay không?.
Đối với nhà sản xuất hành hoá dịch vụ du lịch, họ s nhn c li
ớch sau:
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
7
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Cỏc doanh nghiệp lữ hành cung cấp những nguồn khách lớn, ổn định và
có kế hoạch. Mặt khác trên cơ sở các hợp đồng ký kết giữa hai bên các nhà
cung cấp đã chuyển bớt một phần những rủi ro có thể xảy ra tới các doanh
nghiệp lữ hành.
Các nhà cung cấp được các doanh nghiệp lữ hành quảng cáo, khuếch
trương. Bởi vì, dịch vụ của nhà cung cấp là một phần trong sản phẩm tour
hoàn chỉnh của doanh nghiệp lữ hành. Đặc biệt đối với các nước đang phát
triển, khi khả năng tài chính cịn hạn chế, thì mối quan hệ với các doanh
nghiệp lữ hành lớn trên thế giới là phương pháp quảng cáo hữu hiệu đối với
thị trường du lch quc t.
1.3. Kênh phân phối trong kinh doanh lữ hành
Kênh phân phối sản phẩm chơng trình du lịch của doanh nghiệp lữ hành
đợc hiểu là một hệ thống tổ chức dịch vụ nhằm tạo ra các điểm bán và cách tiếp
cận sản phẩm thuận tiện cho ngời tiêu dùng du lịch ở ngoài địa điểm diễn ra quá
trình sản xuất và tiêu dùng.
- Kênh phân phối sản phẩm du lịch khác biệt so với kênh phân phối sản
phẩm là hàng hoá vật thể ở chỗ:
- Ngời ta phải dùng phơng triện vận chuyển để đa ngời tiêu dùng đến với
sản phẩm.
- Kênh phân phối chơng trình du lịch trọn gói thực chất là việc đa thông
tin tác động trực tiếp đến khác du lịch và đa khách du lịch đến với sản phẩm du
lịch.
-Kênh phân phối sản phẩm du lịch gồm cả kênh trực tiếp và kênh gián
tiếp mà chủ yếu các chơng trình du lịch trọn gói đợc bán thông qua các công ty
lữ hành.
Mỗi công ty lữ hành đều có phơng thức riêng để thiết lập kênh phân phối
sản phẩm của mình nh là một vũ khí cạnh tranh tiềm tàng. Có nhiều cách phân
phối đà đợc áp dụng cũng đà mang lại thành công hay thất bại cho nhiều công
ty.
Khi thiết kế kênh phân phối cần chú ý tới một số yếu tố sau:
Sinh viên: Đặng ThÞ Thđy
8
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
-Đối tợng khách mà công ty hớng tới (thị trờng mục tiêu).
-Số lợng trung gian sẽ sử dụng.
-Loại trung gian sẽ sử dụng.
Thông thờng các chơng trình du lịch trọn gói đợc bán bằng chính các
công ty lữ hành (là ngời liên kết các sản phẩm đơn lẻ thành chơng trình du lịch
trọn gói) hoặc thông qua những điểm bán lẻ của chính công ty. Ngoài ra chơng
trình du lịch trọn gói còn đợc bán thông qua kênh phân phối là công ty gửi
khách, các đại lý du lịch, các văn phòng du lịch,
Căn cứ vào mối quan hệ với khách du lịch mà các kênh tiêu thụ đợc phân
thành hai loại:
- Kênh tiêu thụ sản phẩm trực tiếp: doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với
khách không qua bất cứ một trung gian nào. Các kiểu tổ chức kênh nh sau:
+ Sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp đến chào và bán hàng trực tiếp
cho khách du lịch trong đó đặc biệt chú ý đến bán hàng cá nhân.
+ Trực tiếp sử dụng văn phòng hoặc các chi nhánh trong và ngoài nớc để
làm cơ sở bán chơng trình du lịch.
+ Mở các văn phòng đại diện, các điểm bán lẻ của doanh nghiệp. Sử
dụng hệ thống thông tin liên lạc, đặc biệt là hệ thống nối mạng tổ chức bán chơng trình du lịch cho khách tại nhà (đây là chiến lợc mà công ty cổ phần du lịch
Hoàng Nguyên áp dụng thờng xuyên).
- Kênh tiêu thụ sản phẩm gián tiếp:
+ Đặc điểm của loại kênh này là quá trình mua bán sản phẩm của
doanh nghiệp lữ hành đợc uỷ nhiệm cho các doanh nghiệp lữ hành khác làm đại
lý tiêu thụ hoặc với t cách là doanh nghiệp lữ hành gửi khách. Doanh nghiệp sản
xuất chơng trình du lịch sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về sản phẩm mà mình uỷ
thác, về chất lợng các dịch vụ trong đó có chơng trình đà bán cho khách.
Bên cạnh tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp còn phải đẩy
mạnh các hoạt động tuyên truyền để hỗ trợ thêm cho quá trình bán hàng nh
tuyên truyền trên báo hình, báo nói, báo viết về các điểm du lịch, tuyến điểm du
lịch mới, các chơng trình du lịch mới.
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
9
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Đối với các kênh tiêu thụ gián tiếp hoạt động với t cách là ngời mua cho
khách hàng của họ. Họ là những doanh nghiệp độc lập có quyền hạn và chiến lợc kinh doanh riêng, trong nhiều trờng hợp quan điểm của các doanh nghiệp lữ
hành gửi khách, các đại lý lữ hành rất khác với quan điểm của doanh nghiệp lữ
hành gửi khách khác. Vì vậy để tiêu thụ đợc nhiều chơng trình du lịch trọn gói
doanh nghiệp lữ hành nhận khách cần dành nhiều u đÃi cho doanh nghiệp lữ
hành gửi khách, các đại lý lữ hành, tức là thực hiện chiến lợc đẩy.
Để quản lý các kênh tiêu thụ doanh nghiệp kênh doanh lữ hành nhận
khách cần sử dụng 3 phơng pháp phổ biến là hợp tác, thiết lập mối quan hệ
thành viên, xây dựng kế hoạch tiêu thụ và đạt định mức tiêu thụ cho các doanh
nghiệp gửi khách và các đại lý lữ hành độc lập. Đánh giá hoạt động của các
kênh tiêu thụ theo những tiêu chuẩn nh số chuyến du lịch, số lợt khách, doanh
thu đạt đợc, độ chính xác của các hợp đồng, mức độ hợp tác trong các chơng
trình xúc tiến và các thông tin thị trờng mà họ cung cấp.
- Kênh phân phối sản phẩm lữ hành quốc tế.
Những đặc điểm, tính chất và cơ chế hoạt động của hệ thống sản phẩm
du lịch quốc tế sẽ có ảnh hởng quyết định tới việc lựa chọn các biện pháp
marketing thích hợp. Đi chệch khỏi quỹ đạo của kênh phân phối các biện pháp
marketing hoặc là sẽ không có hiệu quả hoặc thậm chí sẽ gây ra những ảnh hởng tiêu cực.
Các chơng trình du lịch trọn gói ra nớc ngoài là sản phẩm chính của
doanh nghiệp lữ hành, có vị trí then chốt trong các kênh phân phối sản phẩm du
lịch quốc tế. Bên cạnh đó các kênh phân phối còn tiêu thụ các sản phẩm đơn lẻ
khác nh vé máy bay, đặt chỗ khách sạn có thể nói hệ thống sản phẩm du lịch
quốc tế là một trong những hệ thống phân phối phức tạp và đa dạng nhất trên thị
trờng hàng hoá dịch vụ. Có thể khái quát kênh phân phối sản phẩm du lịch quốc
tế nh sau:
Kênh phân phối sản phẩm du lịch quốc tế là hình thức phối hợp của các
tổ chức và cá nhân nhằm cung cấp các hàng hoá dịch vụ du lịch của các
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
10
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
nhà cung cấp tới khách du lịch tiềm năng một cách thuận tiện và dễ dàng
hơn
Xuất phát từ hai đặc điểm lớn và đặc trng nhất của cầu du lịch là ở cách
xa so với cung du lịch và tính chất tổng hợp của nó, phần lớn các sản phẩm du
lịch đợc phân phối qua kênh gián tiếp (đại lý lữ hành, các công ty gửi khách).
Tại thị trờng gửi khách, đại lý lữ hành là đại lý cho các nhà cung cấp chủ
yếu nh công ty lữ hành, hÃng hàng không, khách sạn, tàu biển, bảo hiểm.
Chơng trình du lịch là sản phẩm chủ yếu của các công ty lữ hành đợc tiêu
thụ thông qua các đại lý lữ hành. ở đây các công ty lữ hành đóng vai trò là nhà
sản xuất, còn các đại lý lữ hành là nhà phân phối nhằm thu hoa hồng. Giữa các
công ty lữ hành và đại lý lữ hành luôn đợc thiết lập và duy trì mối quan hệ mật
thiết. Mối quan hệ liên kết này còn đợc thắt chặt hơn bởi sự phức tạp của hệ
thống pháp lý và các quy định chặt chẽ của các hiệp hội kinh doanh du lịch.
Đối với Việt Nam, kênh phân phối chơng trình du lịch quốc tế của doanh
nghiệp lữ hành đợc thực hiện chủ yếu qua kênh phân phối dài và là loại kênh
phân phối ngang.
Nhà
cung
cấp dịch
vụ VIệt
Nam
Doanh
nghiệp
lữ hành
quốc tế
việt nam
Doanh
nghiệp
lữ hành
nước
ngoài
Đại lý lữ
hành nư
ớc ngoài
Khách
du lịch
nước
ngoài
Sơ đồ 2: Kênh phân phối ngang trong kinh doanh lữ hành
Nguồn: Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành TS Nguyễn Văn Mạnh
Ngời bán trực tiếp sản phẩm du lịch cho khách là các đại lý lữ hành ở các
thị trờng gửi khách (nơi phát sinh nguồn khách).
Sản phẩm mang thơng hiệu của các doanh nghiệp lữ hành gửi khách. Một doanh
nghiệp lữ hành gửi khách có thể bán chơng trình du lịch cho một hoặc nhiều
đoạn thị trờng trên thị trờng du lịch toàn cầu.
Các doanh nghiệp lữ hành nhận khách ở Việt Nam rất khó có cơ hội tiếp
cận để bán sản phẩm cho ngời tiêu dùng cuối cùng là khách du lịch ngời nớc
ngoài, thậm chí bán thông qua đại lý lữ hành nớc ngoài.
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
11
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Sự phối hợp giữa các doanh nghiệp lữ hành nhận khách ở Việt Nam và
doanh nghiệp lữ hành gửi khách ở nớc ngoài phải dựa trên lợi ích kinh tế, trong
đó các doanh nghiệp lữ hành nhận khách phải đáp ứng đợc hai yêu cầu cơ bản:
Chi phí phục vụ thấp nhất (giá rẻ) cho các doanh nghiệp lữ hành gửi khách, bảo
đảm chất lợng thực hiện tour cho ngời tiêu dùng cuối cùng (khách du lịch).
Để chủ động hơn nhằm phát huy tối đa năng lực của mình, tăng cờng khả
năng cạnh tranh, thắt chặt mối quan hệ với thị trờng khách du lịch ngoài nớc
các doanh nghiệp cần tập trung sức mạnh cạnh tranh, xây dựng và quảng bá thơng hiệu, đặt các văn phòng hoặc chi nhánh ở ngoài nớc (nơi thị trờng có quy
mô lớn) và phát triển hình thức đại lý lữ hành đặc quyền.
1.4. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành:
Doanh nghiệp lữ hành thực hiện các chức năng môi giới, tổ chức sản
xuất và khai thác. Với chức năng môi giới, doanh nghiệp lữ hành là cầu nối giữa
cung và cầu du lịch, giữa khách du lịch và các nhà cung ứng cơ bản của hoạt
động lữ hành đợc quy định bởi đặc trng của sản phẩm du lịch và kinh doanh du
lịch. Với chức năng sản xuất, doanh nghiệp lữ hành xây dựng các chơng trình
du lịch trọn gói phục vụ nhu cầu của khách.
Ngoài ra, doanh ngiệp lữ hành còn khai thác các dịch vụ đáp ứng các nhu
cầu của khách nh các dịch vụ lu trú, ăn uống, vận chuyển
Để thực hiện tốt các chức năng trên, doanh nghiệp lữ hành còn khai thác
dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách nh các dịch vụ lu trú, ăn uống, vận chuyển.
Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ các sản phẩm của nhà
cung cấp dịch vụ du lịch. Hệ thống các điểm bán, các đại lý du lịch tạo thành
mạng lới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Trên cơ sở
đó rút ngắn hoặc xoá bỏ khoảng cách giữa khách du lịch và các cơ sở kinh
doanh du lịch.
Tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói. Các chơng trình này nhằm liên
kết các sản phẩm du lịch nh vận chuyển, lu trú, vui chơi giải trí, tham quan,
nghỉ dỡng thành một sản phẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp ứng mọi nhu cầu của
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
12
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
khách du lịch. Các chơng trình trọn gói sẽ xoá bỏ tất cả những khó khăn, lo
ngại của khách du lịch. Đồng thời tạo cho họ sự yên tâm, tin tởng vào sự thành
công của chuyến du lịch do các doanh nghiệp lữ hành cung cấp.
1.5. Phân loại doanh nghiệp lữ hành
Có nhiều cách phân loại doanh nghiệp lữ hành. Mỗi quốc gia có một
cách phân loại phù hợp với điều kiện thực tế của hoạt động du lịch tại quốc gia
đó. Thông thờng, doanh nghiệp lữ hành đợc phân loại theo các tiêu thức: sản
phẩm chủ yếu của doanh nghiệp lữ hành, dịch vụ trung gian, du lịch trọn gói,
phạm vi hoạt động, quy mô và phơng thức hoạt động, quan hệ của công ty lữ
hành với khách du lịch, quy định của các cơ quan quản lý du lịch.
Tại Việt Nam, các doanh nghiệp lữ hành đợc chia làm 3 loại cơ bản là
doanh nghiệp lữ hành quốc tế, doanh nghiệp lữ hành nội địa và đại lý lữ hành,
đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
13
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Các công ty lũ hành
- Các công ty lữ hành
- Các công ty du lch (CTLH CTDL)
Các đại lý du lch (lữ hành)
Các đại
lý du
lch bán
buôn
Các
điểm
bán độc
lập
Các đại
lý du
lch
bán lẻ
Các
công ty
lữ hành
tổng hợp
Các
công ty
lữ hành
nhận
khách
Các
công ty
lữ hành
Các
công ty
lữ hành
gửi
khách
Các
công ty
lữ hành
nội địa
Sơ đồ 3: Phân loại các Công ty lữ hành
Nguồn: Giáo trình Quản tri kinh doanh lữ hành
Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: có trách nhiệm xây dựng, bán các chơng
trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút
khách đến Việt Nam và đa công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú ở Việt
Nam đi du lịch nớc ngoài, thực hiện các chơng trình du lịch đà bán hoặc kí hợp
đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho lữ hành nội địa.
Doanh nghiệp lữ hành nội địa: có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức
thực hiện các chơng trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện nhiệm vụ
chơng trình du lịch cho khách nớc ngoài đà đợc các doanh nghiệp lữ hành quốc
tế đa vào Việt Nam.
Đại lý lữ hành: là doanh nghiệp lữ hành mà hoạt động chủ yếu là làm
trung gian cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế hoặc nội địa, tham gia bán các
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
14
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
chơng trình du lịch, cung cấp thông tin và t vấn du lịch nhằm hởng hoa hồng,
đồng thời thực hiện một hay nhiều công đoạn do các doanh nghiệp lữ hành uỷ
thác.
1.5. Hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành:
Sự đa dạng trong hoạt động lữ hành du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫn
tới sự phong phú, độc đáo của sản phẩm cung cấp cho doanh nghiệp lữ hành.
Căn cứ vào tính chất và nội dung có thể chia các sản phẩm của các doanh
nghiệp lữ hành thành 3 nhóm cơ bản; các dịch vụ trung gian, chơng trình du
lịch trọn gói, hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp.
Sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp.
Trong hoạt động này, các đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm
của các nhà sản xuất tới khách du lịch. Các đại lý du lịch không tổ chức sản
xuất các sản phẩm của bản thân đại lý, mà chỉ hoạt động nh một đại lý bán hoặc
một điểm bán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch. Các dịch vụ trung gian
sản xuất bao gồm: đăng ký đặt chỗ khánh sạn và phơng tiện vận chuyển, bán vé
máy bay và các loại phơng tiện khác( tàu thuỷ, đờng sắt, ô tô), môi giới cho
thuê xe ô tô và bán bảo hiểm cùng các dịch vụ môi giới trung gian khác.
Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trng cho hoạt động lữ hành
du lịch. Các doanh nghiệp lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất
riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với một mức
giá gộp. Khi tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói, các doanh nghiệp lữ hành
có trách nhiệm đối với khách du lịch cũng nh các nhà sản xuất ở mức độ cao
hơn nhiều so với hoạt động trung gian.
Hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp là doanh nghiệp lữ hành có thể
mở rộng quy mô hoạt động của mình, trở thành những ngời sản xuất trực tiếp ra
các sản phẩm du lịch. Do đó các doanh nghiệp lữ hành lớn trên thế giới hoạt
động hầu hết ở các lĩnh vực có liên quan đến du lịch nh: kinh doanh khách sạn,
nhà hàng, dịch vụ vui chơi giải trí, vận chuyển du lịch ( hàng không, đờng
thuỷ), các dịnh vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch (điển hình là American
Express). Các dịnh vụ này thờng là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong du
lịch. Hoạt động lữ hành du lịch càng phát triển thì hệ thống sản phẩm của doanh
nghiệp lữ hành sẽ càng phong phú.
Sinh viên: Đặng Thị Thñy
15
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Chơng II
Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành
của Công ty Cổ phần Du lịch Hoàng Nguyên
2.1. Khái quát về Công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Du lịch Hoàng Nguyên
Tên giao dịch: hoang nguyên tourist joint sock company
Trụ sở: 27 Quán Thánh Ba Đình Hà Nội – ViƯt Nam
§T: (84.4) 7346940/41 – Fax: (84.4)734 6947
Email:
Website: hoangnguyentuorist.com.vn
Do thị tròng khách chính của công ty là khách đến từ Mỹ nên công ty có thêm
một văn phòng đặt tại Mỹ để trực tiếp đa khách vào trong nớc khi khách có nhu
cầu.
Địa chỉ văn phòng đặt tại Mü:
Address: 15131 Weststate St, Westminster CA 92638
Phone: (714) 889 70 15/ 16 – Fax: (714) 889 70 17
Email:
Lµ mét doanh nghiệp t nhân do các cổ đông góp vốn sáng lập nên, Công
ty cổ phần Du lịch Hoàng Nguyên có đầy đủ t cách pháp nhân, thực hiện chế
độ hạch toán độc lập, sử dụng con dấu riêng theo thể chế quy định của nhà nớc.
Đợc phòng đăng kí kinh doanh, sở kế hoạch đầu t thành phố Hà Nội cấp giấy
phép kinh doanh số 0103009299 theo quyết định của phòng kinh doanh ngày
20/09/2005 với ngành nghề kinh doanh chính trong lĩnh vực lữ hành nh: Lữ
hành quốc tế và nội địa, kinh doanh hớng dẫn du lịch, kinh doanh vận chuyển
du lịch
Công ty Cổ phần du lịch Hoàng Nguyên bắt đầu hoat động từ tháng 9
năm 2005. Trụ sở của công ty đặt tại số 27 Quán Thánh Ba Đình Hà Nội. Thời
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
16
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
gian đầu mới đợc thành lập, ban lÃnh đạo của công ty cũng gặp nhiều khó khăn
trong việc tuyển mộ và đào tạo nhân viên cũng nh việc tìm kiếm thị trờng. Thời
gian đầu số lợng nhân viên của công ty chỉ có hơn 10 ngời (Bao gồm cả ban
lÃnh đạo công ty). Giai đoạn này phần lớn các nhân viên của công ty đều tập
trung cho hoạt động Marketing nhằm giới thiệu hình ảnh của công ty còn non
trẻ bắt đầu tiếp cận với thị trờng.
Ban lÃnh đạo công ty cũng đa ra nhiều phơng án, kế hoạch kinh doanh cả
về lữ hành quốc tế và nội địa, việc tìm hiểu, tiếp cận thị trờng khách và các
công ty cung cấp hàng hoá và dịnh vụ có liên quan cũng đợc đa ra bàn bạc kỹ
lỡng. Những tour du lịch đầu tiên mà công ty tổ chức chủ yếu là phục vụ cho
việc đa các Việt Kiều từ Mỹ trở về Việt Nam, tổ chức đa đón khách tới dự các
hội nghị hội thảo trong nớc và quốc tế. Đó thờng là những ngời quen hoặc có
mối quan hệ nhất định với các thành viên của hội đồng quản trị cũng nh các
nhân viên của công ty. Dần dần các mối quan hệ đợc thiết lập bền vững và rộng
rÃi hơn nhờ sự giới thiệu giữa những ngời đà từng mua sản phẩm của công ty
với bạn bè của họ. Có đợc điều này là do công ty đà duy trì đợc chất lợng sản
phẩm khá tốt cùng với giá cả hợp lý. Kinh nghiệm kinh doanh vì thế cũng tăng
dần cùng với thời gian. Giai đoạn tiếp theo công ty tập trung vào việc quảng bá
hình ảnh của mình bằng nhiều biện pháp, điều này đợc thể hiện qua chiến lợc
kinh doanh của công ty nh xúc tiến các hoạt động Marketing, việc in ấn các chơng trình du lịch, việc đa các thông tin về công ty thông qua mạng internet.
Bên cạnh việc quảng cáo công ty vẫn không ngừng nâng cao chất lợng
dịch vụ, các tuor, tuyến của công ty đa ra luôn có sự chọn lọc đảm bảo cả về
chất lợng và giá cả. Với phơng châm kinh doanh luôn lấy chữ tín làm đầu, sự
hài lòng của khách là niềm vui của những ngời xây dựng chơng trình đà đem lại
cho công ty một lợng khách quen đáng kể.
Quy trình làm việc của công ty cũng rất khoa học, đợc bố trí hợp lí từ
khâu tiếp cận thị trờng khách, tiếp cận các nhà cung ứng dịch vụ, hàng hoá cho
sản phẩm du lịch cũng nh khâu xây dựng lên một chơng trình đến việc thực
hiện, tổ chức tour và dịch vụ sau khi mua. Để đảm bảo cho một chơng trình du
Sinh viên: Đặng Thị Thñy
17
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
lịch diễn ra thành công, các thông tin về nguồn gửi khách, về đặc điểm đoàn
khách, về điểm du lịch cũng nh toàn bộ dịch vụ liên quan đều đợc cập nhật khá
đầy đủ, nhanh chóng.
Đội ngũ nhân viên của công ty luôn đợc trang bị và hỗ trợ đầy đủ về cơ
sở vật chất kĩ thuật và các phơng tiện hiện đại tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất
để học tập, trau dồi kiến thức về chuyên môn cũng nh các kiến thức về những
lĩnh vực khác có liên quan nh: văn hoá chính trị, xà hội, môi trờng kinh tế, tài
chính nhằm đem lại sự hài lòng nhất cho khách hàng.
Mặc dù mới thành lập (năm 2005) đúng vào lúc thị trờng tài chính cũng
đang có sự biến động lớn về sự thay đổi giá cả nhng cho đến nay công ty cũng
đà gặt hái đợc một số thành công nhất định. Với số vốn góp ban đầu của các cổ
đông là một tỷ đồng, Công ty Cổ phần Du lịch Hoàng Nguyên cũng từng bớc
tạo lập đợc các mối quan hệ và hình ảnh của mình trên thị trờng du lịch đang
trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, các thành viên của công ty luôn
sát cánh bên nhau dói sự chỉ đạo của chủ tịch hôị đồng quản trị : Bà Nguyễn Thị
Sơn
2.2. Cơ sở vật chÊt
Nh»m phơc vơ cho viƯc kinh doanh cã hiƯu qu¶, công ty đà trang bị cơ sở
vật chất khá đầy đủ, đồng bộ. Cơ sở vật chất là điều kiện cần thiết đối với bất cứ
một doanh nghiệp kinh doanh nói chung cũng nh Công ty Cổ phần du lịch
Hoàng Nguyên nói riêng, nó là tiển đề cho một công ty kinh doanh phát triển
tốt nhất. Có thể thống kê số lợng trang bị của công ty qua bảng sau:
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
18
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Bảng 01: Số lợng trang thiết bị của công ty
Tên thiết bị
Máy vi tính
Điện thoại cố định
Máy Photo
Máy Fax
Máy In
Điều hoà
Bàn làm việc
Tủ đựng tài liệu
Đơn vị
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Số lợng
15
8
1
3
1
5
10
5
Ngoài ra Công ty Cổ phần Du lịch Hoàng Nguyên có một toà nhà rộng
trên 100m2, khang trang, sạch sẽ tại 27 phố Quán Thánh, thuộc Quận Ba Đình,
Hà Nội. Vị trí địa lí của công ty là vô cùng thuận lợi vì đây là trung tâm văn
hoá, chính trị của cả nớc, là đầu mối giao thông liên lạc trong nớc và quốc tế,
nơi hội tụ của các cơ quan ngoại giao, thơng mại và các tổ chức quốc tế. Đồng
thời đây còn là nơi tập trung của các di tích lịch sử, các cơ sở lu trúvà gần phố
cổ truyền thống cùng các nhà hàng ăn uống có chất lợng cao nên rất thuận lợi
cho việc giao dịch với khách hàng cũng nh việc đi lại của nhân viên trong công
ty. Trong phòng làm việc còn đợc bố trí một bộ bàn ghế tiếp khách bằng mây
tre đan sang trọng. Hệ thống máy tính với mức độ hoạt động cao đợc kết nối với
mạng Internet rất thuận lợi cho việc giao dịch với khách hàng và đối tác, tiếp
cận các thông tin mới sớm nhất. Nh vậy cơ sở vật chất đợc coi nh khá đầy đủ
đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi.
2.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
2.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Là công ty cổ phần chuyên kinh doanh trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ
vận chuyển, bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Du lịch Hoàng Nguyên cũng
đợc tổ chức khá gọn nhẹ, phù hợp với quy mô. Mô hình không quá cồng kềnh,
cùng với Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo nhân
viên, đa ra những định hớng, chính sách kịp thời. Mô hình này cũng tạo điều
kiện thuận lợi hơn trong việc quản lí nhân viên của ban lÃnh đạo công ty. Ngay
Sinh viên: Đặng Thị Thñy
19
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
từ đầu công ty đà hoạt động nh trên giám đốc trực tiếp chỉ đạo mà không cần
phải thông qua các Phó Giám đốc nh các công ty khác.
Hội đồng quản trị
Chủ tịch hội đồng
quản trị
Giám đốc
Phòng
kế
toán
Bộ
phận
văn th
Bộ
phận
thủ quỹ
Phòng
thị
truờng
Phòng
điều
hành
Lữ
hành
nội địa
Lữ
hành
quốc tế
Thị trờng
khách
nội địa
Thị trờng
khách
quốc
tế
Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Du lịch Hoàng Nguyên
Vì thế, số lợng nhân viên của công ty hiện nay không nhiều, bao gồm 15
ngời trong đó có:
-
Hội đồng Quản trị: 03 ngời
- Giám đốc: 01 ngời
- Trởng phòng: 03 ngời
- Điều hành: 01 ngời
-
Nhân viên kinh doanh: 05 ngời
-
Kế toán: 02 ngời
2.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
20
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Với sơ đồ tổ chức gọn nhẹ, các phòng ban hoạt động theo đúng chức
năng và quyền hạn đợc quy định:
- Hội đồng Quản trị (HĐQT): 03 ngời, là cơ quan quản lí của công ty, có
toàn quyền nhân danh công ty quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
công ty. HĐQT bầu một thành viên làm chủ tịch, Giám đốc công ty có thể là
thành viên trong ban quản trị hoặc thuê ngoài. HĐQT quyết định chiến lợc, kế
hoạch phát triển và kinh doanh của công ty, quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế
quản lí nội bộ của công ty, bổ nhiệm và bÃi nhiẹm các chức vụ của các thành
viên trong công ty, giám sát chỉ đạo Giám đốc và những ngời quản lí khác điều
hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty.
- Giám đốc: Là ngời đề ra phơng hớng, chiến lợc kinh doanh, điều hành
trực tiếp hoặc thông qua các trởng phòng điều hành toàn bộ công việc của công
ty. Chỉ đạo, giám sát, kiểm tra trực tiếp hoặc thông qua các trởng phòng đến
từng nhân viên trong công ty.
-Trởng phòng: Thay mặt giám đốc điều hành những công việc cụ thể của
phòng mình, theo dõi, giám sát tiến độ công việc của từng nhân viên.
- Điều hành: Là ngời lập kế hoạch và triển khai mọi công việc liên quan
đến việc thực hiện các chơng trình du lịch. Là ngời liên kết giữa công ty với các
nhà cung cấp dịch vụ du lịch, đợc coi là bộ phận sản xuất của công ty. Theo dõi
quá trình thực hiện chơng trình du lịch, phối hợp các hoạt động thanh toán với
các nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ và nhanh chóng xử lí các tình huống bất thờng xảy ra khi thực hiện các chơng trình du lịch.
- Nhân viên kinh doanh: 05 ngời, là nhân viên chính thức của công ty, đợc kí hợp đồng lâu dài, kết hợp làm nhiều công việc khác nhau khi công ty cần,
là những ngời làm việc trực tiếp với khách hàng đẻ mang lại các hợp đồng du
lịch cho công ty.
- Nhân viên kế toán: Thực hiện các công việc tài chính, kế toán của công
ty nh theo dõi, ghi chép thu chi theo đúng chế độ kế toán của Nhà nớc, thực
hiện các chế độ báo cáo định kì, kịp thời lên lÃnh đạo công ty để có thể có
những biện pháp xử lí kịp thời.
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
21
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Nhìn chung công ty có sự phân chia rõ ràng trong chức năng, nhiệm vụ
phù hợp với năng lực của từng thành viên, tạo điều kiện thuận lợi trong việc
quản lí nhân sự cho ban quản lí lÃnh đạo của công ty cũng nh đối với hiệu quả
kinh doanh.
2.4. Hoạt động kinh doanh du lịch của công ty Cổ phần Du lịch Hoàng Nguyên
Là một doanh nghiệp lữ hành công ty thực hiện đầy đủ các bớc của một
chu trình kinh doanh lữ hành. Hoạt động đợc áp dụng cho cả lĩnh vực kinh
doanh lữ hành quốc tế cũng nh nội địa của công ty.
Trên cơ sở các chơng trình du lịch đà đợc xây dựng sẵn theo những lộ
trình, điểm tham quan nhất định, công ty luôn phải nghiên cứu nhu cầu của
khách du lịch, dự báo nhu cầu và căn cứ vào nguồn lực của đất nớc mình để tổ
chức sản xuất các chơng trình du lịch nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách
(TLTK Kinh doanh du lịch Trần Nhạn, tr 97). Chính vì nhu cầu của du
khách du lịch là rất đa dạng, phông phú với nhiều yêu cầu, cấp độ khác nhau
nên công ty cũng theo đó mà chỉnh sửa, lợc bỏ cũng nh thêm vào các điểm du
lịch, mức độ thoá mÃn tối đa nhu cầu của khách nhằm tạo ra một chơng trình có
khả năng cạnh tranh và thu hút khách trên thị trờng. Tuy nhiên không phải bất
cứ yêu cầu nào khách đa ra công ty đều đáp ứng và thoả mÃn. Công ty phải xem
xét khả năng đáp ứng cũng nh tính khoa học tối thiểu của một chơng trình du
lịch có hiệu quả. Trong trờng hợp này các nhân viên bán hàng là ngời có vai trò
trực tiếp gợi mở nhu cầu của khách sang một hớng khác bằng cách giải thích, t
vấn cho khách các thông tin cần thiết nhằm thoả mÃn cả yêu cầu của khách và
khả năng đấp ứng của công ty, tạo ra sự hài hoà nhất định. Nh vậy để hoàn
thiện một bớc của chu trình kinh doanh lữ hành phải trải qua nhiều khâu nh:
- Thu thập đầy đủ thông tin về các tuyến, điểm tham quan, giá trị các
tuyến, điểm du lịch đó.
- Sơ đồ hoá thành tuyến du lịch, kế hoạch hoá thành đơn vị thời gian
- Hạch toán giá cả, giá vận chuyển, giá phòng ngủ, giá vé tham quan,
chi phí trả cho hớng dẫn viên, giá trọn gói của một chơng trình du lịch.
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
22
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
- Viết thuyết minh cho chơng trình
( TLTK Kinh doanh du lịch- Nxb Văn hoá, tr 92- 95)
Quan sát thấy hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần du lịch Hoàng
Nguyên cũng trải qua các khâu nh trên để hoàn thành bớc xây dựng chơng trình
du lịch cho khách. Tuy nhiên, ỏ khâu cuối cùng, công ty chỉ cung cấp tài liệu
cho hớng dẫn viên để hớng dẫn viên thông qua những kinh nghiệm thực tế mà
mình có kết hợp với những kiến thức đà học sẽ chuẩn bị cho bản thân một bài
thuyết minh có sức truyền cảm và lôi cuốn du khách tạo cho họ ấn tợng không
thể phai mờ sau mỗi chuyến đi.
Tiếp thị và kí kết hợp đồng chơng trình du lịch giữa các hÃng lữ
hành( TLTK Kinh doanh du lịch Nxb văn hoá,tr 97) là bớc tiếp theo
trong chu trình kinh doanh của công ty. Các chơng trình du lịch đà đợc hoàn
thiện, xây dựng xong vấn đề còn lại là đa chúng đén với khách hàng, công ty
tiến hành các hoạt động này thông qua quảng cáo, mời chào, tiếp thị bằng các
chiến lợc marketing khá rầm rộ thông qua các hình thức khác nhau nh: bán
hàng trực tiếp, qua điện thoại các mối quan hệ, mạng internet khi khách
hàng biết đến quyết định mua và sử dụng chơng trình du lịch của công ty thì
việc kí kết hợp đồng để đảm bảo tính pháp lí cho cả hai bên là điều tất yếu. Các
khoản mục đợc ký kết trong hợp đồng luôn đợc xem xét kĩ càng và có sự đồng
thuận của cả hai bên, bất cứ tình huống nào xảy ra đều phải có quy định cụ thể.
Các loại hợp đồng mà công ty thờng xuyên kí kết với khách cũng nh các nhà
cung ứng du lịch nh: Hợp đồng kinh tế, hợp đồng vận chuyển, các loại fax đặt
phòng, các phơng tiện vận chuyển, đặt ăn
Sau khi đà kí kết hợp đồng với khách và các nhà cung ứng, công ty tiến
hành tổ chức thực hiện hợp đồng chơng trình du lịch trên thực tế . Tổ chức các
hoạt ®éng ®ãn, ®a kh¸ch ®Õn c¸c ®iĨm tham quan, thùc hiện các dịch vụ đà xây
dựng trong chơng trình. ở bớc này hớng dẫn viên đợc coi là ngời có vai trò quan
trọng quyết định đến sự thành bại của một chơng trình du lịch. Cùng với một
điều hành tour của công ty theo dõi từng bớc đi trong suốt lộ trình của chơng
trình du lịch, hớng dẫn viên là ngời tiếp xúc trực tiếp với khách, đóng vai trò là
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
23
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
ngời chỉ đờng, một thuyết minh viên cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết
về chuyến du lịch cũng nh các thông tin chính đáng khác mà khách yêu cầu.
Mặc dù không có đội ngũ hớng dẫn viên trực tiếp là nhân viên của công ty nhng
trong tất cả các chơng trình du lịch công ty đều cố gắng sử dụng đội ngũ hớng
dẫn viên thờng xuyên của công ty, giàu kinh nghiệm và tâm huyết với nghề đÃ
qua sự kiểm tra kĩ lỡng. Chỉ khi nào tiễn ngời khách cuối cùng tại điểm tiễn
khách, hoàn thành các thủ tục và đảm bảo an toàn cho cả đoàn, lúc đó hớng dẫn
viên mới hoàn thành nhiệm vụ của mình và chơng trình du lịch cũng mới kết
thúc.
Bớc cuối cùng của một chu trình kinh doanh là việc thanh quyết toán
hợp đồng, rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng. Sau khi thực hiện chong
trình du lịch, công ty và khách trên cơ sở có những hợp đồng nhát định, thnah
toán hợp đồng trong khoảng thời gian 03 ngày sau khi chuyến đi du lịch đà kết
thúc. Điều này đợc thống nhất trớc khi kí hợp đồng và cả hai bên phải nghiêm
túc thực hiện. Thông thờng trớc mỗi chuyến đi bên khách hàng sẽ ứng trớc một
khoản tiền nhất định ( khoảng 1/2 số tiền toàn chuyến đi mà khách sẽ phải trả),
sau đó khách và công ty tiến hành thanh lí hợp đồng trả số tiền còn lại. Một việc
là sau mỗi chuyến đi công ty luôn thực hiện là họp bàn tất cả các nhân viên
trong công ty đánh giá những kết quả đạt đợc, những mặt còn hạn chế để tiếp
tục xây dựng chơng trình ngày càng hoàn thiện hơn.
Nh vậy, các bớc của một chu trình kinh doanh lữ hành đòi hỏi công ty
phải luôn vận dụng một cách khoa học, đầy đủ và chi tiết. Đây cũng là các bớc
cần thiết cho một doanh nghiệp lữ hành muốn tồn tại và phát triển trên thị trờng.
Công ty Cổ phần du lịch Hoàng Nguyên cũng tiến hành đầy đủ các bớc trên và
áp dụng đầy đủ cho các lĩnh vực kinh doanh nh:
Lữ hành quốc tế.
Lữ hành nội địa.
2.4.1. Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế
kinh doanh lữ hành quốc tế gồm hai mảng:
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
24
MSVS: 504402059
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: KT - QTKD
Lữ hành quốc tế chủ động (Inbound Tourism): Kinh doanh các chơng
trình du lịch đón khách quốc tế vào nớc mình, khách tiêu tiền kiếm đợc từ nớc
họ.
Lữ hành quốc tế bị động (Outbound Tourism): Kinh doanh chơng trình
du lịch đa khách nớc mình đi du lịch nớc khác, tiêu tiền kiếm đợc ở nớc mình
Công ty thực hiện cả hai mảng kinh doanh lữ hành quốc tế inbound chủ
yếu là đối với khách Mỹ bởi công ty có thị trờng khách quen đặc biệt là một văn
phòng đặt tại Mỹ dành cho các việt kiều và các doanh nhân Mỹ đến đầu t tại
Việt Nam. Xét thấy khả năng bản thân công ty không đủ cạnh tranh với các
hÃng lữ hành lớn trong nớc nên công ty chủ yếu tập trung vào mảng khách du
lịch quốc tế bị động. Do hiểu rõ đặc điểm nguồn khách trong nớc công ty đÃ
tiến hành nghiên cứu, xây dung và tổ chức thực hiện các chơng trình thăm quan
phù hợp cả về giá cả cũng nh các yêu cầu của khách hàng. Chơng trình
outbound mà nhiều khách Việt Nam hiện nay lựa chọn là c¸c tua du lịch Trung
Qc víi thêi gian du lịch khoảng 4 10 ngày đứng sau là Thái Lan và các nớc trong khu vực Đông Nam á. Do Trung Quốc và Thái Lan có nhiều chính
sách khách du lch vì thế không những giá cả, các dịch vụ du lch ở các nớc này
khả rẻ mà ngời dân cũng làm du lch rất chuyên nghiệp cho đến thời điểm hiện
tại, nhiều chơng trình du lch nội địa của Việt Nam vẫn không hấp dẫn về giá cả
cũng nh chất lợng bằng các chơng trình du lch Trung Quốc, với cùng thời gian
thăm quan. Không những thế đến với các nớc này, khách du lch Việt Nam còn
có cơ hội mua sắp rất nhiều hàng hoá với giá cả phù hợp của ngời Việt Nam. Vì
vậy, Trung Quốc luôn là điểm đến hấp dẫn khách du lch Việt Nam. Thấy đợc
điều này, hàng năm công ty cổ phần du lịch Hoàng Nguyên thờng nghiên cứu,
xây dựng và bán các chơng trình du lch với giá cả rất hợp lý, thời gian du lch
linh hoạt với độ dài ngắn khác nhau tuỳ theo nhu cầu của khách. Các chơng
trình này có thể kết hợp theo chuyên đề hoặc với mục đích mua sắm, học tập
hội thảo, gặp gỡ các đối tác kinh doanh cũng nh các chơng trình đến những
điểm du lịch nổi tiếng và những trung tâm thơng mại.
Sinh viên: Đặng Thị Thủy
25
MSVS: 504402059