Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Phong cách lãnh đạo theo Douglas MC Gregor học thuyết X Y Z

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.85 KB, 19 trang )

Trường ĐHCN TpHCM Phong cách lãnh đạo theo Douglas MC Gregor
I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1.1 Định nghĩa quản trị :là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi
con người kết hợp lại với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung.
Quản trị giúp cho tổ chức có thể dự đoán được khả năng thực hiện và thời gian
hoàn thành công việc,giúp cho tổ chức hoạt động một cách có khoa học hơn,đạt được
những kết quả và hiệu quả cao.
1.2 Định nghĩa doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp:là những tổ chức được thành lập một cách hợp pháp để hoạt động sản
xuất kinh doanh với mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
+ Quản trị doanh nghiệp:còn gọi là quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm tối thiểu chi phí và tối đa lợi nhuận thu được.
+ Các loại hình doanh nghiệp:
Theo hình thức sở hữu:doanh nghiệp tư nhân,doanh nghiệp sở hữu nhà nứơc,
doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp.
Theo chức năng : doanh nghiệp sản xuất,doanh nghiệp dịch vụ,doanh nghiệp
thương mại.
+ Sự phát triển của thuyết quản trị:
GVHD :T.S Hoàng Trọng Sao Trang 1 Nhóm 6
Trường ĐHCN TpHCM Phong cách lãnh đạo theo Douglas MC Gregor

Sự Phát Triển của Lý Thuyết Quản Trị
Lý Thuyết
Tâm Lý Xã Hội
Lý Thuyết
Định Lượng
Lý Thuyết
Hiện Đại
Lý Thuyết
Cổ Điển
Lý Thuyết


Quản Trị
Khoa Học
Lý Thuyết
Quản Trị
Hành Chánh
Lý Thuyết
Quản Trị
Quá Trình
Lý Thuyết
Quản Trị
Nhật Bản
Lý Thuyết
Tình Huống
Ngẫu Nhiên
+ Một số thuyết quản trị:
 Frederick W. Taylor (1856 – 1915)
 Charles Babbage (1792 – 1871)
 Frank (1868 - 1924) & Lilian Gilbreth (1878 – 1972)
 Henry L. Gantt (1861 – 1919)
 Henry Fayol (1841 – 1925)
 Max Weber (1864 – 1920)
 Chestger Barnard (1886 – 1961)
 Hugo Munsterberg (1863 – 1916)
 Mary Parker Follett (1868 – 1933)
 Nghiên cứu tại nhà máy Hawthorne
 Douglas Mc Gregor (1909 – 1964)
 Abraham Maslow (1908 – 1970)
 Elton Mayo (1880 – 1949)
1.3 Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo trong doanh nghiệp:
GVHD :T.S Hoàng Trọng Sao Trang 2 Nhóm 6

Trường ĐHCN TpHCM Phong cách lãnh đạo theo Douglas MC Gregor
1.3.1 Lãnh đạo: là chức năng quan trọng của nhà quản trị.Lãnh đạo có
phương pháp khoa học ,hợp lý và có hiệu quả là một trong những phẩm chất quan trọng
của nhà quản trị giỏi.Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về lãnh đạo:
+ Lãnh đạo là việc đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ chính xác, phù hợp với kế
hoạch,phù hợp với doanh nghiệp.Lãnh đạo phải gắn liền với sự kiểm tra nhằm giúp cho
nhà lãnh đạo kịp thời uốn nắn những sai lệch để hoàn thành mục tiêu.
+ Lãnh đạo là phải biết lôi kéo những người khác đi theo mình và tạo ra sự thoã
thuận chung để hoàn thành mục tiêu của tổ chức.
+ Lãnh đạo được hiểu là một hệ thống tác động đến con người để cho con người
hay tập thể tự nguyện và nhiệt tình thực hiện các hành động cần thiết nhằm đạt được
mục tiêu của tổ chức.
Người lãnh đạo giỏi cần phải lưu ý một số điểm sau:
+ Có mặt mọi nơi nắm bắt mọi việc,lắng nghe mọi người nhưng không làm việc
của người khác.
+Phải là một thành viên và là thành viên đi đầu trong bất kỳ công việc nào.
+ Tự giác chấp hành kỷ luật và duy trì kỷ luật nghiêm minh.
+ Luôn tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành công tác.
+ Thưởng phạt công minh.
+ Biết tạo uy tín cho bản thân và cấp dưới.
+ bíêt người và dùng người đúng chỗ.
+ Trung thực với cộng sự, cởi mở nhưng cương quyết’
+ Luôn điềm tĩnh trong mọi tình huống.
1.3.2 Phong cách lãnh đạo:
GVHD :T.S Hoàng Trọng Sao Trang 3 Nhóm 6
Trường ĐHCN TpHCM Phong cách lãnh đạo theo Douglas MC Gregor
 Là những mô hình hoặc cách thức mà người lãnh đạo thường sử dụng để gây ảnh
hưởng đến cấp dưới trong quá trình thúc đẩy họ thực hiện các mục tiêu chung của tổ
chức.Có nhiều loại phong cách lãnh đạo như
• Phong cách lãnh đạo theo cách thức sử dung quyền lực:

• Phong cách lãnh đạo phân loại theo kết quả:
• Mô hình phong cách lãnh đạo của Douglas Mc Gregor:
 Douglas Mc. Gregor (1906-1964) là học giả của trường phái quản trị hành vi
GVHD :T.S Hoàng Trọng Sao Trang 4 Nhóm 6
-Người có thái
độ chống đối
-Người không tự
chủ
-Người có tinh
thần hợp tác
-Người thích lối
sống tập thể
-Người có đầu
óc cá nhân
-Người không
thích giao tiếp
với XH
Phong cách lãnh
đạo định hướng
Phong cách lãnh đạo
theo mối quan hệ
Giao nhiệm vụ đi
đôi với hướng dẫn
và định hướng
công việc
Tạo ra sự hài hoà ổn
thoã trong tổ chức và
tạo ra sự nổi bậc vai
trò hình ảnh của mình
Trường ĐHCN TpHCM Phong cách lãnh đạo theo Douglas MC Gregor

 Năm 1960, trong “phương diện con người trong doanh nghiệp”, ông đưa ra
tập hợp nhận định lạc quan về bản chất con người.
Theo ông :” Mỗi nhân viên là cá nhân sáng tạo và đầy nghị lực, họ có thể hoàn thành
những công việc vĩ đại nếu có thời cơ”.
Có hai thuyết :Thuyết X và thuyết Y
Douglas Mc. Gregor (1906-1964)
Ta sẽ phân tích nội dung của hai thuyết này và ứng dụng của nó trong lãnh đạo,và so
sánh nó với các thuyết và mô hình khác ở phần hai.
1.3.3 Lý thuyết tâm lý
_
xã hội:
Trường phái tâm lý xã hội
Các nhà tiên phong của trường phái:
- Robert Owen (1771-1858) người đầu tiên nói đến nhân lự trong một tổ chức.
- Huge Munstertberg (1863-1916) tâm lý và hiệu suất lao động
- Elton Mayo (1880-1949) yếu tố xã hội mới chính là nguyên nhân tăng năng suất lao
động, tức giữa tâm lý và tác phong có mối liên hệ mật thiết với nhau.
- Mary Parker Follett (1863-1933) việc phân biệt giữa nhà quản lý và nhân viên làm
mất đi tính thân hữu tự nhiên vốn có.
- Abraham Maslow (1908-1970) đưa ra lý thuyết nhu cầu của con người và chủ trương
việc động viên phải dựa vào nhu cầu.
GVHD :T.S Hoàng Trọng Sao Trang 5 Nhóm 6
Thuyết quản trị viên
chuyên quyền
Thuyết quản trị viên
mềm dẻo
Trường ĐHCN TpHCM Phong cách lãnh đạo theo Douglas MC Gregor
- Douglas Mc Gregor (1960-1964) đưa ra lý thuyết về bản chất con người và ngụ ý
rằng động viên phải dựa vào bản chất đó.
Nhận xét :

- Nhấn mạnh nhu cầu xã hội, được quí trọng, và tự thể hiện mình của người công
nhân.
- Năng suất không chỉ thuần túy là vấn đề kỹ thuật.
- Giúp cải tiến cách thức và tác phong quản lý trong tổ chức, xác nhận mối liên hệ
giữa năng suất và tác phong hoạt động.
- Nhờ có lý thuyết tác phong mà ngày nay các nhà quản lý hiểu rõ hơn về sự động viên
của con người.
II. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO THEO MÔ HÌNH
Douglas Mc Gregor:
2.1 Quyền lực, cội nguồn của sự lãnh đạo: khái niệm quyền lực thường có một
ý nghĩa tiêu cực. Nhưng nếu không có quyền lực, liệu ta có thể vận hành hầu hết các tổ
chức trong xã hội hay không. Quyền lực là khả năng điều khiển mọi người làm cái mà
mình cần, tuy nhiên, trong hầu hết các tổ chức nghệ thuật, nhà quản lý chỉ thực sự có
quyền lực khi mà các đối tác sẵn sàng hợp tác. Để có được điều này, phải trả lời ba câu
hỏi:
+ Có các loại quyền lực nào?
+ Các giới hạn trong quyền lực của nhà quản lý?
+ Các nguyên tắc cho việc hình thành và sử dụng quyền lực?
Có hai loại quyền lực: Quyền lực bởi vị thế (position power) và quyền lực cá nhân
(personal power). Loại thứ nhất có được bởi vị trí quản lý và loại thứ hai có được trực
tiếp bởi uy tín của cá nhân nhà quản lý.
Tiến trình thiết kế tổ chức sẽ thiết lập các mối quan hệ công tác giữa những người lao
động với nhau. Sự phân cấp trong tổ chức sẽ thiết lập nên các quyền lực bởi vị thế. Các
văn bản quản lý chia ra 3 loại quyền lực: thưởng, cưỡng ép và hợp pháp. Quyền được
thưởng là quyền được trao những hiện vật có giá trị nhằm kiểm soát người khác, quyền
GVHD :T.S Hoàng Trọng Sao Trang 6 Nhóm 6
Trường ĐHCN TpHCM Phong cách lãnh đạo theo Douglas MC Gregor
cưỡng ép được coi là quyền đưa ra các hình thức phạt như là cách để quản lý người
khác. Quyền lực cuối cùng là quyền lực hợp pháp, ở đó, người quản lý cấp cao hơn có
quyền ra lệnh với cấp dưới của mình.

Cùng với vị trí mà một nhà quản lý đang nắm giữ, cá nhân họ có thể đem lại một thứ
quyền lực nào đó được gọi là quyền lực cá nhân, do họ có thể đưa các thái độ và sự hiểu
biết của họ vào thực tiễn quản lý. Có hai loại quyền lực cá nhân: quyền lực thông qua trí
tuệ và thẩm quyền được giao. Quyền lực trí tuệ đơn giản được coi là khả năng quản lý
người khác thông qua sự hiểu biết đặc biệt của nhà quản lý. Có thể đó là các kiến thức
và kinh nghiệm mà các đồng nghiệp không có được. Thẩm quyền có được bởi cấp bậc
của nhà quản lý, họ có quyền trong thứ bậc của họ. Trong thực tế, sự phân loại thành
năm loại quyền lực như trên không có nghĩa là mỗi một nhà quản lý ở các cấp bậc khác
nhau sẽ chỉ dùng một hay một vài quyền lực trong các quan hệ quản lý. Sự kết hợp luôn
là phương án thực tế và không phải lúc nào hiệu lực của quyền lực cá nhân cũng có thể
kém hiệu lực hơn các quyền lực bởi vị thế.
- Các giới hạn của quyền lực: Trong các tổ chức nghệ thuật, quản lý người khác là một
điều gì đó ẩn tàng, rất khó nhận biết một cách rõ ràng như các tổ chức kinh doanh. Mặc
dù lịch sử đã cung cấp nhiều bằng chứng về việc một nhà quản lý đã lạm dụng quyền
lực như thế nào, nhưng phải nhận thấy rằng quyền lực là có giới hạn. Cấu trúc quyền lực
của một tổ chức quy định các giới hạn này nhằm duy trì tính hiệu lực của các quyết định
được đưa ra. Lý thuyết tuân lệnh của Chester Barnard là một cách lý giải về giới hạn
của quyền lực. Nó cho rằng các mệnh lệnh hay các yêu cầu được chấp thuận khi một
hay nhiều yếu tố trong bốn yếu tố dưới đây được trùng nhau:
+ Người thực thi thực sự hiểu các chỉ dẫn;
+ Họ có khả năng thực hiện các chỉ dẫn;
+ Họ tin rằng sự lãnh đạo là cách tốt nhất để thực hiện nhiệm vụ của tổ chức;
+ Họ tin rằng sự lãnh đạo là phù hợp với các giá trị riêng của cá nhân.
Vùng trung lập là một cách nhìn khác về giới hạn của quyền lực. Lý thuyết này cho rằng
quyền lực trong một tổ chức được hạn chế theo các thứ bậc của sự lãnh đạo mà các nhà
quản lý phải quan tâm đến nó một cách thích hợp với việc làm hoặc bầu không khí có
tính chất tâm lý của một tổ chức. Một sự lãnh đạo đi theo hướng tập trung vào sự cân
GVHD :T.S Hoàng Trọng Sao Trang 7 Nhóm 6

×