Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Văn hóa doanh nghiệp với sự thành đạt và phát triển của một doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.58 KB, 8 trang )

A. Lời mở đầu
Đối với các doanh nhân và doanh nghiệp văn hoá - một từ xem ra không có
mấy giá trị đối với các cổ đông của một doanh nghiệp. Trong thực tiễn kinh
doanh, khái niệm văn hoá có thật sự tồn tại hay không, khi mà khi mà yếu tố
này không đợc xem trọng? Đôi khi yếu tố văn hoá có thể làm thay đổi chiến l-
ợc chung của doanh nghiệp hoặc gây tranh cãi về các hình thức quản lý vẫn đ-
ợc xem là yếu tố toàn cầu.
Sự phát triển không ngừng của các quan hệ quốc tế, sự toàn cầu hoá nền kinh
tế luôn cho thấy tầm quân trọng ngày càng cao của các vấn đề phát sinh từ sự
đa dạng của văn hoá doanh nghiệp. Các hình thái quản lý mới với các giá trị
văn hoá Chân - Thiện - Mỹ .Các hình thức quản trị khác nhau cùng song
song và sống chung với nhau. Chúng sẽ đối kháng và kết quả doanh nghiệp
sẽ thành công hoặc thất bại.
1
B.Nội Dung
I. Văn hoá doanh nghiệp với sự thành đạt và phát triển của một doanh
nghiệp.
1.Khái niệm văn hoá doanh nghiệp:
Văn hoá doanh nghiệp là một dạng của văn hoá tổ chức bao gồm những
giá trị, những nhân tố văn hoá mà doanh nghiệp làm ra trong quá trình sản
xuất, kinh doanh, tạo ra nên cái bản sắc của doanh nghiệp và tác động tới
tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên của nó. Là nền văn hoá
đặc thù của doanh nghiệp, là cái phân biệt giữa doanh nghiệp này với doanh
nghiệp khác; là một tiểu văn hoá và cái bộ phận nếu so với nền văn hoá
của một dân tộc hay quốc gia. Mặc dù chỉ là một tiểu văn hoá thuộc loại
hình văn hoá cộng đồng nhng văn hoá doanh nghiệp vẫn là một hệ thống
bao gồm nhiều thành tố có quan hệ hữu cơ với nhau:
-Hành vi ứng xử, phong cách và lối hành động (chung) của doanh
nghiệp.
-Các hoạt động sinh hoạt văn hoá nghệ thuật nh ca, nhạc, văn ch-
ơng...của doanh nghiệp


-Phong tục, tập quán, thói quen, tâm lý chung của doanh nghiệp.
-Các truyền thuyết, huyền thoại hoặc tín ngỡng chung của doanh
nghiệp.
-Các triết lý, hệ t tởng chung của doanh nghiệp.
-Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp.
Nói một cách khác, văn hoá doanh nghiệp chính là lối ứng xử lối sống
và hoạt động, lối suy nghĩ và bảng các giá trị của doanh nghiệp. Trong các
yếu tố trên, thì các triết lý và bảng giá trị của doanhnghiệp có tầm quan
trọng nhất. Một bảng giá trị - hệ thống các giá trị - doanh nghiệp bao gồm:
-Chân: quan niệm về cái đúng, cái cần phải làm, cần noi theo đồng thời
phân biệt cái sai, cái không đợc phép làm, hành vi cần lên án, loại bỏ...
2
-Thiện: quan niệm về cái tốt, thiện - những chuẩn mực đạo đức, quy
phạm hớng dẫn cho các hành vi, hành động phù hợp. Đồng thời, nó nhận
diện đợc cái ác, cái xấu, trái với lơng tâm của doanh nghiệp; cái cần bị lên
án, loại bỏ, phòng tránh.
-Mỹ: quan niệm về cái đẹp, sự hoàn thiện, cái cao cả, anh hùng... mà
mọi thành viên của doanh nghiệp cần vơn tới, duy trì và bảo vệ.
Tóm lại văn hoá doanh nghiệp là sự kết hợp giữa môi trờng văn hoá của
doanh nghiệp, hệ thống các giá trị của doanh nghiệp và các nhân tố văn hoá
trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
2.Vai trò của văn hoá doanh nghiệp:
Đối với một doanh nghiệp văn hoá doanh nghiệp tạo ra sự thống nhất,
đồng tâm của mọi thành viên trong doanh nghiệp bằng một hệ thống các giá
trị - chuẩn mực chung, từ đó tạo lên một nguồn nội lực chung của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp là sự tập hợp của nhiều cá nhân với những nhân cách
khác nhau. Tính đồng nhất, thống nhất của doanh nghiệp chỉ có đợc khi mọi
thành viên của nó đều tự giác chấp nhận một bảng thang bậc các giá trị
chung. Nhờ vậy doanh nghiệp có thể tạo ra một lực cộng hởng và động lực
chung bằng cách hợp lực từ các cá nhân, bộ phận, đơn vị khác nhau. Đồng

thời với chức năng định hớng hoạt động một cách tự giác và rộng khắp, văn
hoá doanh nghiệp có thể khiến các thành viên đi đúng hớng, hoạt động có
hiệu quả mà không cần có quá nhiều quy chế và mệnh lệnh chi tiết, thờng
nhật từ cấp trên ban xuống. Văn hoá doanh nghiệp mạnh tơng hợp với lối
quản trị doanh nghiệp coi trọng khả năng của nhân viên (thuyết Y, J, Z). Trái
lại, những doanh nghiệp có một nền văn hoá ngèo nàn, dung túng cho những
phản giá trị tồn tại, sẽ tạo ra một môi trờng phi văn hoá không khuyến khích
đợc tinh thần tự giá của nhân viên, không tạo ra tính thống nhất trong hành
động của doanh nghiệp.
Trong thời gian khởi sự cha thể có một văn hoá doanh nghiệp ổn định
tức là cha thể có một bản sắc đầy đủ. Qua một quá trình hoạt động lâu dài, d-
ới sự lãnh đạo của những ngời lãnh đạo doanh nghiệp, vừa phải thích nghi,
3
phù hợp, vừa phải đấu tranh đổi mới với nhiều thành công và thất bại, các
yếu tố văn hoá sẽ đợc tạo lập, thử thách để rồi tồn tại một hệ thống, tạo ra lối
hoạt động kinh doanh của chính nó. Trong quá trình tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp - cũng là quá trình chọn lọc và tạo lập văn hoá của nó - vai trò
của ngời lãnh đạo và bộ phận quản lý cao cấp của doanh nghiệp là rất quan
trọng. Khi doanh nghiệp tồn tại và phát triển đợc thì cùng với thời gian, lý t-
ởng, hệ giá trị, phong cách quản lý của ngời lãnh đạo sẽ đợc xã hội hoá
trong môi trờng nhân văn của doanh nghiệp thấm sâu vào từng thành viên và
dần dần định hình nền văn hoá doanh nghiệp đó.
Văn hoá doanh nghiệp có tính di truyền, bảo tồn đợc cái bản sắc của
doanh nghiệp qua nhiều thế hệ thành viên, tạo ra khả năng phát triển bền
vững của doanh nghiệp.
Có thể ví văn hoá doanh nghiệp nh một bộ gen của nó cho nên thách
thức đối với những ngời sáng lập và tạo dựng các doanh nghiệp chính là khả
năng sáng tạo bộ gen tốt cho doanh nghiệp của mình. Một doanh nghiệp
không có khả năng tự đổi mới và phát triển lâu dài thì sớm muộn bị thị trờng
cạnh tranh tớc mất tấm căn cớc (bị sát nhập, giả thể, phá sản...).Trái lại, doanh

nghiệp sẽ có khả năng bảo tồn và di truyền bản sắc, nếu có năng lực phát triển
bền vững.Bởi vậy trách nhiệm của những ngời sáng lập và lãnh đạo doanh
nghiệp không chỉ là việc tìm kiếm lợi nhuận mà còn là việc tạo lập đợc một nền
văn hoá doanh nghiệp đậm đà màu sắc nhân văn và phù hợp với sự phát triển
bền vững. Làm đợc nh vậy, họ sẽ thu hút đợc nhân tài, khiến mọi ngời đoàn kết
đồng lòng tập trung trí tuệ, sức lựcvà thời gian cho sự tồn tại và phát triểncủa
doanh nghiệp; khiến mọi thành viên dám đơng đầu với thử thách, đồng cam
cộng khổvợt mọi khó khăn mà vẫn giữ đợc lòng trung thànhvới một lý tởng cao
cả. Qua quá trình sản xuất, kinh doanh đó mà văn hoá doanh nghiệp đợc di
truyền cho các thế hệ thành viên, sức sốngcủa doanh nghiệp còn lâu dài hơn đời
sống của những nhà sáng lập và lãnh đạo nó.
Mặt khác muốn có văn hoá doanh nghiệp thì bản thân những ngời sáng lập
ra doanh nghiệp phải có nhân cách hoá và coi trọng các nhân tố văn hoá, tạo ra
4
môi trờng thách thức sử dụng các nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp một
cách có hiệu quả và lâu dài, tạo ra phơng thức phát triển bền vững của doanh
nghiệp.
II.Liên hệ thực tế
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996)đã khẳng định
rằng: Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hộiChủ trơng của Đảng tại Hội nghị
lần thứ 5 ban chấp hành Trung Ương khoá VIII (1998) là yêu cầu các cấp,
các nghành, cho tới mỗi ngời dân, cần cố gắng đa các yếu tố văn hoá, tinh
thần thấm sâu vào các lĩnh vực đời sống, Xã hội, từ cách ứng sử trong gia
đình, trong Trờng học, Xã hội đén các hoạt động sản xuất, kinh doanh, giao
tiếp.
Thực tiễn sản xuất, kinh doanh đã chứng minh rằng doanh nhân và
doanh nghiệp nào coi trọng nhân tố văn hoá trong kinh doanh thì sẽ hoạt động
theo phơng thức - kiểu kinh doanh có văn hoávà có điều kiện lâu dài, phát
triển bền vững. Bên cạnh các môi trờng có văn hoá doanh nghiệp có môi trờng

bên trong phi văn hoá, hay cố tình chà đạp lên các giá trị văn hoá còn gọi là
có văn hoá xấu, mà vì lý do nào đó vẫn có thể tồn tại khá lâu dài có thế vẫn
thu đợc lợi nhuận nhng đó chỉ là món nợ trớc mắt và ngắn hạn sớm muộn thì
ngời tiêu dùng và xã hội sẽ phát hiện ra bản chất xấu của kiểu kinh doanh ăn
xổi và chụp giật và không thể tồn tại lâu dài.
Môi trờng kinh doanh nớc ta trong thế kỷ XXI đã và đang diễn ra sự
thay đổi lớn lao sâu sắc. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đang
mở ra nhiều thách thức và cơ hội mới. Công việc kinh doanh đòi hỏi giới
doanh nghiệp nớc ta không những phải nâng cao trình đọ văn minh (về công
nghệ, trình độ quản lý, chất lợng sản phẩm...) mà còn phải thể hiện đợc cái
riêng, cái bản sắc của mình trong mối quan hệ cạnh tranh và hợp tác với các
doanh nghiệp khác. Trong bối cảnh nh vậy, việc phát huy cac yếu tố trong
kinh doanh không những tạo ra một nguồn nội lực mạnh mà còn là một lợi thế
cạnh tranh lớn không thể bỏ qua của các nhà doanh nghiệp. Các doanh nghiệp
5

×