Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

bài giảng điện tử chuyên đề bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính công vụ, công chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 56 trang )

CHUN ĐỀ 3:
CƠNG VỤ, CƠNG CHỨC
( Chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên)


NỘI DUNG
I. CÔNG VỤ
II. CÔNG CHỨC


PHẦN I: CƠNG VỤ
1. Những vấn đề chung về cơng vụ
2. Các nguyên tắc hoạt động công vụ

October 15, 2022

3


1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG VỤ
a. Khái niệm
Cách hiểu 1: Cơng vụ là cơng việc phục vụ
lợi ích chung

Cách hiểu 2: Công vụ được giới hạn
trong cơ quan nhà nước

Cách hiểu 3: Công vụ giới hạn trong phạm
vi của cơ quan hành chính



Một số hoạt động thường không được xem xét là công
vụ
- Hoạt động của lực lượng vũ trang trong việc bảo vệ
đất nước chống xâm lược
- Hoạt động của các CQ lập pháp. Đó là những đại biểu
dân cử hoạt động theo nhiệm kỳ?
- Hoạt động của những đối tác tham gia cùng với NN.
Đó là sự liên kết giữa NN với các tổ chức CT, CT XH; với khu vực tư nhân?

5


Vậy công vụ ở Việt Nam được hiểu như thế nào?
Điều 2, Luật cán bộ, công
chức 2008 và Luật sửa đổi
bổ sung một số điều của
Luật cán bộ, công chức và
luật viên chức năm 2020
quy định: “Hoạt động công
vụ của cán bộ, công chức
là việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của cán bộ,
công chức theo quy định
của Luật này và các quy
định khác có liên quan”


Khái niệm về công vụ
Công vụ là một loại lao động mang tính
quyền lực và pháp lý, phần lớn do cán bộ,

công chức thực hiện nhằm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của nhà nước, gắn với quyền
lực nhà nước, nhân danh nhà nước để phụng
sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.


b. Đặc trưng của công vụ


Phục vụ NN, phục vụ nhân dân

Mục tiêu


Khơng vì lợi nhuận, khơng có mục
đích riêng của mình.
Xã hội hố cao vì phục vụ nhiều người
Duy trì an ninh, an tồn trật tự XH
Tăng trưởng và phát triển.


Quyền lực:
- Khó lượng hóa, được quy định trong pháp luật
-Trao cho từng tổ chức, cá nhân mang tính pháp lý
-Trao cho tổ chức được quy định trong quyết định
thành lập
-Trao cho cá nhân trong từng quyết định cụ thể
Về quyền
lực và
quyền hạn


Quyền hạn:
- Là giới hạn quyền lực pháp lý của nhà nước
trao cho các tổ chức và cá nhân để thực thi
công vụ
- Quyền hạn luôn gắn liền với nhiệm vụ được
trao.


Sử dụng nguồn ngân sách NN hay quỹ
công để hoạt động

Nguồn lực
Do cán bộ, công chức là người làm cho
NN thực hiện.


Hướng đến mục tiêu
Hệ thống thứ bậc;
Quy trình
thực thi

Phân cơng, phân cấp
Thủ tục quy định trước
Cơng khai, bình đẳng


Cách thức tiến hành hoạt động
cơng vụ
• Hướng đến mục tiêu;

• Hệ thống thứ bậc, phân cơng, phân cấp;
• Thủ tục do pháp luật quy định;
• Cơng khai;
• Bình đẳng;
• Khách quan, khơng thiên vị;
• Có sự tham gia của nhân dân.


c. Các điều kiện để đảm bảo công vụ được
thực thi

Đối tượng phục vụ của nền công vụ: Công dân, tổ chức


2. Các ngun tắc hoạt động cơng vụ
• Tn thủ Hiến pháp và pháp luật.
• Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, cơng dân.
• Cơng khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự
kiểm tra, giám sát.
• Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thơng
suốt và hiệu quả.
• Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ.


Phần II: CÔNG CHỨC

1 . Những vấn đề chung về công chức
2. Nghĩa vụ, quyền và quyền lợi của công chức
3. Tiền lương và chế độ phúc lợi của công chức

4. Khen thưởng và kỷ luật


1. Những vấn đề chung về công chức

a. Khái niệm cơng chức
b. Phân biệt cơng chức với những nhóm người khác
c. Phân loại công chức và ý nghĩa của phân loại
công chức


a.Cách hiểu về thuật ngữ công chức ở các
nước
Cách hiểu 1: Toàn bộ những người làm việc trong CQNN
và làm dịch vụ cơng. (Ví dụ: Đức, Hà Lan…)
Cách hiểu 2: Những người làm việc trong CQHCNN
và làm dịch vụ công (VD: Pháp)
Cách hiểu 3: Những người làm công tác chuyên môn trong
CQHCở Trung ương và địa phương (VD: Nga, Ba Lan)
Cách hiểu 4: Những người làm công tác chuyên môn trong
CQHC ở Trung ương (VD: Anh, Thái Lan, Singapore)


Dấu hiệu chung của công chức

- Là công dân của nước đó
- Được tuyển dụng qua thi tuyển
- Được bơt nhiệm vào một ngạch hoặc một vị trí cơng
việc
- Đảm nhận công vụ thường xuyên

- Hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- Chế độ làm việc ổn định


Quan niệm về công chức ở Việt Nam
- Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch
nước Việt nam dân chủ cơng hịa về Quy chế cơng
chức Việt Nam
- Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998
- Pháp lệnh về cán bộ, công chức năm 2003
- Luật Cán bộ, công chức năm 2008
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán
bộ, công chức và luật viên chức năm 2020


Khái niệm công chức
“Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ
nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí
việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà
không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân
quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân
mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ
chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.”.
(Khoản 2, Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ,
công chức và luật viên chức năm 2020)



công chức bao gồm
- Công chức trong cơ quan Đảng CSVN, tổ chức
chính trị - xã hội
-Cơng chức trong cơ quan Nhà nước
-Công chức trong cơ quan, đơn vị thuộc QĐND mà
không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,
công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc
CAND mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên
nghiệp


CĂN CỨ XÁC ĐỊNH CÔNG CHỨC


b. Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức
1. Theo cơ chế đầu vào

Cán bộ,
Công chức

Cán bộ
Bầu cử theo nhiệm kỳ

15/10/22

Phê chuẩn, bổ nhiệm
theo nhiệm kỳ

Công chức
Tuyển dụng, bổ nhiệm

vào ngạch, chức vụ,
chức danh

24


Cán bộ
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử,
phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh
theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã
hội trong biên chế và hưởng lương từ ngân
sách nhà nước.


×