Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 29 trang )

GVHD: NGUYỄN THÁI BÌNH
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN
SVTH: Nhóm 03
LỚP: CDKT13CTH
DANH SÁCH NHÓM 03
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
1
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
2
PHẦN 3. QUÁ TRÌNH GIẢI THỂ DN VÀ PHÁ SẢN
3
PHẦN 1.
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
1.1.
Khái
niệm
1.4.
Trách
nhiệm
chủ sở
hữu
1.3. Chủ
sở hữu
doanh
nghiệp.
1.2.
Địa vị
pháp

1.1. Khái niệm


Điều 141 khoản 1 Luật Doanh nghiệp định nghĩa:
“Doanh nghiệp tư nhân là một doanh nghiệp do một cá nhân
làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cuả mình
về mọi hoạt động của doanh nghiệp”.
Theo định nghĩa, doanh nghiệp tư nhân có đặc điểm cơ bản sau đây:

Doanh nghiệp tư nhân là một đơn vị kinh doanh

Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ, và mỗi cá nhân
chỉ được phép thành lập một doanh nghiệp tư nhân.

Chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình về mọi hoạt động doanh nghiệp.

Doanh nghiệp tư nhân không phát hành bất kì loại chứng khoán
nào.
PHẦN 1.
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
PHẦN 1.
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
1.2. Địa vị pháp lý
Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp
duy nhất không có tư cách pháp nhân, do ở loại hình
doanh nghiệp này không có sự phân biệt giữa tài sản
của chủ doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp.
Theo điều 141 khoản 2, Luật doanh nghiệp quy
định: “ Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất
kỳ loại chứng khoán nào”.
PHẦN 1.
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

PHẦN 1.
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
1.3. Chủ sở hữu Doanh nghiệp
Về hình thức sở hữu, doanh nghiệp tư nhân do
một cá nhân làm chủ. Đây là điểm khác cơ bản của
doanh nghiệp tư nhân so với công ty.
Doanh nghiệp tư nhân không có sự hùn vốn,
không có sự liên kết của nhiều thành viên mà tất cả sản
của doanh nghiệp thuộc về một chủ duy nhất; người chủ
duy nhất này là một cá nhân, một người cụ thể.
PHẦN 1.
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
PHẦN 1.
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
1.4. Trách nhiệm chủ sở hữu
Chủ sở hữu là người có quyết định cao nhất
đối với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm
vô thời hạn về các nghĩa vụ của doanh nghiệp.
PHẦN 1.
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
PHẦN 1.
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Chế độ chịu trách nhiệm vô thời hạn là một ưu thế
lớn giúp doanh nghiệp tư nhân có thể dễ dàng vay các
khoản tín dụng lớn từ ngân hàng.
1.4. Trách nhiệm chủ sở hữu
Chế độ chịu trách nhiệm vô thời hạn cũng có
những vấn đề cần chú ý:
- Thứ nhất, là trách nhiệm của người điều hành doanh

nghiệp trong quan hệ với chủ doanh nghiệp trong trường hợp
chủ doanh nghiệp không phải là người điều hành doanh
nghiệp.
PHẦN 1.
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
PHẦN 1.
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
- Thứ hai, là tài sản của vợ chồng. Điều 16 Luật hôn nhân và
gia đình quy định vợ chồng có tài sản riêng.
- Thứ ba, chế độ trách nhiệm vô thời hạn có nhược điểm là
khiến cho chủ đầu tư không dám mạo hiểm đầu tư vào những
lĩnh vực có độ rủi ro cao.
Cơ cấu
doanh
nghiệp
2.1.
2.2.
2.3.
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
Các hoạt
động cho
thuê, bán
và sát nhập
DNTN
Đăng kí
thay đổi
vốn đầu
tư của
DNTN
2.4.

2.5.
Các ưu
điểm và
hạn chế
của
DNTN
Tổ chức
quản lí
DNTN
2.1. Cơ cấu doanh nghiệp
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
DNTN là loại doanh nghiệp một chủ do đó không có mối
quan hệ thành viên trong nội bộ doanh nghiệp như công ty. Mặc
dù vậy doanh nghiệp tư nhân vẫn là một đơn vị kinh doanh mang
tính chất tổ chức.
Do quy mô họat động của doanh nghiệp nên chủ doanh
nghiệp tư nhân không hoàn toàn lo toan được hết công việc của
doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp có thể phải thuê người làm
công,có thể thuê giám đốc điều hành và thậm chí cả ban giam
đốc điều hành
Doanh nghiệp cũng có thể có nhiều nhà máy, xí nghiệp và
vì vậy chủ doanh nghiệp có thể thuê nhiều giám đốc cho từng nhà
máy của mình.
2.2. Các hoạt động Cho thuê, bán và sát nhập DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
Cho thuê doanh nghiệp tức là chuyển giao toàn bộ quyền
sử dụng doanh nghiệp cho người khác để thu một khoản tiền do
người khác phải trả. Việc cho thuê doanh nghiệp liên quan đến

nhiều quan hệ xã hội như các quan hệ về tài sản, tên doanh
nghiệp, mối quan hệ với khách hàng, người làm công của doanh
nghiệp…
Bán doanh nghiệp tức là chủ doanh nghiệp đã chuyển
giao quyền sở hữu doanh nghiệp cho người khác để thu 1 khoản
tiền,và như vậy chủ doanh nghiệp không còn là chủ doanh nghiệp
nữa, người mua doanh nghiệp là chủ doanh nghiệp và họ phải
tiếp tục duy trì hoạt động của doanh nghiệp.
2.2. Các hoạt động Cho thuê, bán và sát nhập DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
Việc sát nhập doanh nghiệp sẽ liên quan đến hàng loạt
vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là các nghĩa vụ mà doanh nghiệp
chưa thực hiện. Vì vậy khi muốn bán hoặc sát nhập doanh phải
làm đơn gửi đến ủy ban nhân dân tỉnh đã cấp giấy phép nêu rõ lí
do kèm theo các giấy tờ cần thiết
Sau khi bán hoặc sáp nhập doanh nghiệp, chủ doanh
nghiệp phải khai báo
với Sở kế hoạch va đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh và phải thông báo công khai việc bán hoặc sáp nhập
doanh nghiệp
2.3. Đăng kí thay đổi vốn đầu tư của DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
Trong thời hạn 10 ngày làm việc ,kể cả ngày quyết định
tăng vốn đầu tư đã đăng kí ,chủ DNTN phải thông báo về việc
thay đổi vốn với phòng đăng kí kinh doanh nơi DN đã đăng kí
kinh doanh.

Nội dung thông báo bao gồm:


Tên, địa chỉ trụ sở chính, số và ngày cấp chứng nhận đăng kí
kinh doanh của DN, ngành nghề kinh doanh.

Mức vốn đầu tư đã đăng kí, mức vốn đăng kí thay đổi và
thời điểm thay đổi vốn đầu tư.

Họ tên, quốc tịch, số CMND,hoặc hộ chiếu hoặc chứng thực
cá nhân hợp pháp tại nghị định 43/2010/ND-CTCP, địa chỉ
thường trú và chữ kí của doanh nghiệp.
2.3. Đăng kí thay đổi vốn đầu tư của DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
2.4. Các ưu điểm và hạn chế của DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
Ưu điểm:

Được thành lập và giải thể đơn giản ít tốn kém

Người chủ có toàn quyền hành động theo tính toán
của mình do đó công việc được giải quyết nhanh tận
dụng được cơ hội

Người chủ giữ được bí quyết nghề nghiệp, kĩ thật
công nghệ

Chủ DNTN không phải nộp thuế thu nhập cá nhân
đối với phân thu nhập còn lại sau khi doanh nghiệp đã
nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

2.4. Các ưu điểm và hạn chế của DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
Hạn chế:

Quy mô thương nhỏ bé do hạn chế về vốn

Việc quản trị và điều hành dễ mác sai làm do một
người quyêt định

Công việc kinh doanh và số phận của doanh
nghiệp dễ bị dán đoạn và phù thuộc vào sức khỏe
của chủ doanh nghiệp
2.5. Tổ chức quản lí DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN

Trường hợp thuê người khác làm giám đốc quản
lý doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp tư nhân phải
đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh của doanh
nghiệp.

Chủ DNTN có toàn quyền quyết định đối
với tất cả hoạt động kinh doanh của DN.

Chủ DNTN có thể trực tiếp quản lí, điều
hành hoặc thuê người quản lí, điều hành
hoạt động kinh doanh của mình .
Luật DN 2005 quy định:
2.5. Tổ chức quản lí DNTN

PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN

Doanh nghiệp tư nhân được quyền ở tài khoản tại
ngân hàng mà mình lựa chọn .

Trong doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân phải
tạo điều kiện cho việc hình thành và hoạt động của tổ
chức công đoàn, đoàn thanh niên, hội nữ công hoạt
động nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động và
nâng cao đời sống tinh thần, thu thập của người lao
động

…vv
2.5. Tổ chức quản lí DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
PHẦN 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DNTN
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
- 1 cá nhân làm chủ - 1 cá nhân hoặc một hộ gia đình làm chủ
- được lập chi nhánh, văn phòng đại diện - chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm
- được thuê lao động không giới hạn - sử dụng không quá 10 lao động
- có con dấu - không có con dấu
- được kinh doanh xuất nhập khẩu trực
tiếp
- ủy thác xuất nhập khẩu
- được kinh doanh ngành, nghề yêu cầu
vốn
pháp định
- không được kinh doanh ngành, nghề yêu cầu
vốn

pháp định
- đối tượng áp dụng Luật Phá sản - không là đối tượng áp dụng Luật Phá sản
- phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp - không phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp
3.1
Giải thể
doanh
nghiệp
3.2
Phá sản
QUÁ TRÌNH GIẢI THỂ DN VÀ PHÁ SẢN
PHẦN 3
3.1. Giải thể doanh nghiệp.
3.1.1. Khái niệm.
Giải thể doanh nghiệp là một quá trình để chấm dứt hoạt
động của doanh nghiệp.
Khi giải thể doanh nghiệp tư nhân thì chỉ có mối quan hệ
của doanh nghiệp với các bên liên quan đến doanh nghiệp, cụ thể
là quan hệ với khách hang,với người làm công và nghĩa vụ đối
với Nhà nước. Việc giải thể liên quan chủ yếu đến các quan hệ
tài sản nợ nần của doanh nghiệp.
3.1. Giải thể doanh nghiệp.
3.1.2. Quy trình thực hiện
Luật doanh nghiệp 2005 quy định doanh nghiệp chỉ được
giải thể nếu chủ doanh nghiệp bảo đảm thanh toán hết các khoản
nợ của doanh nghiệp và thanh lí hết các hợp đồng mà doanh
nghiệp đã kí kết. Quy định này bảo vệ quyền lợi của chủ nợ, của
các bên tham gia ký hợp đồng, chống lại các hiện tượng thành
lập doanh nghiệp với mục đích chiếm dụng vốn và sau đó xin
giải thể để xóa nợ.
Khi muốn giải thể doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp

phải làm đơn xin giải thể gửi đến ủy ban nhân dan tỉnh đã cấp
giấy phép thành lập và thông báo việc xin phép giải thể trên
báo trung ương và địa phương.
3.2. Phá sản.
Doanh nghiệp tư nhân có thể bị tuyên bố phá sản nếu gặp
khó khăn hoặc bị thua lỗ đến mức tổng giá trị tài sản doanh
nghiệp không đủ thanh toán các khoản nợ đến hạn. Vốn đầu tư
ban đầu và tài sản khác mà chủ doanh nghiệp tư nhân sử dụng
vào việc kinh doanh phải được ghi chép vào sổ sách kế toán của
doanh nghiệp.
Tài sản của doanh nghiệp tư nhân được tính bắt đầu
bằng vốn đầu tư ban đầu và các tài sản được ghi vào sổ sách kế
toán. Khác với việc phá sản của công ty, chủ doanh nghiệp tư
nhân phải đem cả tài sản riêng để thanh toán khi doanh nghiệp
của họ bị phá sản.

Doanh nghiệp Tư nhân Hà Minh Anh thành lập bắt đầu từ
tháng 10/2004

Tên giao dịch: doanh nghiệp tư nhân Hà Minh Anh

Được thành lập theo giấy phép số 159842 ngày 14-10-2004
do Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp.

Địa chỉ: Số15 ngách 4 Nguyễn Đức Cảnh - Hà Nội.

Vốn pháp định của doanh nghiệp là 900.000 triệu đồng.
THỰC TẾ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HÀ MINH ANH
1. Quá trình hình thành và phát triển
=> Doanh nghiêp Hà Minh Anh ngày càng đi lên trở thành

một trong những doanh nghiệp nội thất có uy tín trên thị trường.

×