Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Slide Lọc Hóa Dầu Tìm hiểu về quá trình hydrodealkyl hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.42 KB, 18 trang )

Nhóm 5

“Hóa họcVũdầu

Quốcmỏ
Quyền
Trần Khả Thành
khí tự nhiên"

Nguyễn Hồng Tùng
Nguyễn Mạnh Đạt
Nguyễn Văn Việt
Nguyễn Mạnh Thức
Bùi Công Lộc
Nguyễn Văn Tiệp


Các phân xưởng trong nhà máy lọc hóa dầu


hydrocracking

Phân Xưởng Chính

hydrotreating

reforming

...



Reforming

Benzen

Aromatic

Let’ go


Nguyên
liệu


I. Khái niệm
Là phản ứng cracking hydrocacbon thơm C7+ có
mạch nhánh trong dòng hydro tạo Benzen ( Do các
nhu cầu về sản phẩm Benzen nhiều hơn ).


II. Nguyên liệu
Nguồn Hydro khác
Sản phẩm sau
Reforming

70% Aromatic
Hydro
20% Parafin
Naphten & olefin



III. Cơng nghệ
Hydrodealkyl hóa nhiệt
Hydrodealkyl hóa
Hydrodealkyl hóa xúc tác


III. Cơng nghệ
1. Hydrodealkyl hóa nhiệt
a. Điều kiện làm việc
- Nhiệt độ dòng vào thiết bị phản ứng 6200C, nhiệt độ
tối đa 730 ÷ 7500C.
- Áp suất 4,3 MPa.
- Thời gian lưu trung bình 25 ÷ 30 giây.
- Tỷ lệ mol H2/hydrocacbon trong dòng vào thiết bị là
4.
- Độ tinh khiết tối thiểu của dịng hydro là 50 ÷ 60%.


III. Cơng nghệ
1. Hydrodealkyl hóa nhiệt
b.Cơ chế
Phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc. Dưới tác dụng của
nhiệt độ, các phân tử hydrocacbon thơm bị kích thích.
Liên kết trong vịng thơm bền vững cịn các liên kết
phía ngồi vịng thơm trở nên yếu đi, có thể bị đứt
gãy, tạo ra các gốc tự do. Các gốc tự do này mang
điện tử độc thân nên không bền, dễ tham gia phản ứng
hydro hóa tạo sản phẩm mong muốn ( Benzen ).



III. Cơng nghệ
2. Hydrodealkyl hóa xúc tác
a. Điều kiện làm việc
- Nhiệt độ dòng vào thiết bị phản ứng 5200C- 6000C,
nhiệt độ tối đa 7000C-7200C.
- Áp suất 3MPa.
- Tỷ lệ mol H2/hydrocacbon trong dòng vào thiết bị là 6.


III. Cơng nghệ
2. Hydrodealkyl hóa xúc tác
b, Xúc tác
- Xúc tác sử dụng được tổng hợp từ dưới dạng tinh thể
(hạt) bằng nhiều phương pháp khác nhau như phương
pháp ngâm tẩm, phương pháp kết tủa… Thường sử dụng
chất mang là nhôm – silic oxit với các tâm xúc tác là các
đơn phân tử hoặc có sự kết hợp giữa các phân tử kim
loại nhóm B ví dụ như Fe, Co, Ni, Pd, Pt, Ir, Rh, Cu…,
ngồi ra cịn một số ít các oxit.


III. Cơng nghệ
2. Hydrodealkyl hóa xúc tác
c, Cơ chế
- Giai đoạn 1: Hình thành ion cacboni do bị hấp thụ trên
tâm xúc tác axit
- Giai đoạn 2: Giai đoạn biến đổi ion cacboni tạo thành
sản phẩm trung gian bền ổn định.
- Gai đoạn 3: Xảy ra sự đứt mạch ở vị trí β so với
cacbon mang điện tích, sao đó tạo thành hợp chất trung

hòa và một ion cacboni mới có số C nhỏ hơn dưới tác
dụng của H2.


III. Công nghệ
3. So sánh
Nhiệt
- Thực hiện đơn giản
 

- Hiệu suất thấp
- Độ chuyển hóa thấp 60- 70%
- Yêu cầu về nhiệt độ, áp suất
cao, khắt khe
- Độ chọn lọc thấp
 

Xúc tác
- Thực hiện phức tạp hơn do phải
có quá trình tái sinh xúc tác.
Đồng thời chi phí cho xúc tác rất
tốn kém.
- Hiệu suất cao
- Độ chuyển hóa cao >90%
- Yêu cầu nhiệt độ thấp hơn
 
- Độ chọn lọc cao


IV. Thiết bị



V. Sản Phẩm

Benzen

Cumen

Phenol

Thuốc kích thích tăng
trưởng, tơ hóa học,
chất dẻo,nước diệt khuẩn

Etyl

Styren

Tổng hợp cao su, chất dẻo

Nitro

Anilin

Phẩm nhuộm

Phenol

Phenol
Formandehit


Nhựa, chất dẻo, chất
kết dính,chất diệt
nấm mốc,chất diệt cỏ

Toluen

Trinitro toluen
(TNT)-Thuốc nổ

Quốc phịng, xây dựng,
khai thác tài nguyên...


Đây là công nghệ áp dụng nhiều trong các nhà
máy lọc hóa dầu. Sơ đồ vận hành khá đơn giản,
qui mô nhỏ mà hiệu suất sản phẩm benzen cao
( hydrodealkyl hóa xúc tác ) , chi phí đầu tư và
vận hành thấp. Sản phẩm của quá trình là
nguyên liệu quý cho ngành hóa dầu.


"XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!"



×