BÀI TẬP VỀ TÌM CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ
Dạng 1 : Tìm phần trăm các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,18g A thu được 896cm
3
, CO
2
, 0,9g H
2
O và 224 cm
3
N
2
(đkc).
Tìm % các nguyên tố trong hchc?
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 2g hchc thu được 2,75g CO
2
và 2,25g H
2
O
a. Xác định %C và %H ? b. Hchc nêu trên còn chứa nguyên tố nào khác
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,44g A thu được 1,456 l CO
2
(đktc), 0,45g H
2
O và 0,52g sô đa(N
2
CO
3
).
Tìm % các nguyên tố trong hchc
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 36,6mg hc adrenalin có 4 nguyên tố C,H,O,N thu được 79,2mg CO
2
và 23,4 mg H
2
O.
Mặt khác khi đun nóng 54,9 mg hc đon với CuO lấy dư thu được 3,8cm
3
khí N
2
(27
0
C, 270mmHg).
Tính % các nguyên tố.
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hchc chứa C, Cl sinh ra 0,22gCO
2
và 0,09g H
2
O.
Khi phân tích định lượng Cl của cùng lượng chất đó bằng dd AgNO
3
người ta thu được 1,435g AgCl
↓
.
Tìm % các nguyên tố.
Bài 6: Oxi hóa hoàn toàn 4,92mg hchc A chứa C,H,N,O rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình chứa H
2
SO
4
(đđ), bình
chứa KOH thì thấy khối lượng bình chứa H
2
SO
4dd
tăng 1,81mg bình chứa KOH
tăng 10,56mg.
Ở thí nghiệm khác khi nung 6,15mg hợp chất đó với CuO thì thu được 0,55ml(đkc) khí N
2
.
Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố C,H,N,O?
Bài 7: Phân tích một hợp chất thành các đơn chất cứ 9 phần m
C
thì có 1 phần m
H
và 8 phần m
O
2
.
Tính %khối lượng nguyên tố trong hc trên?
Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 1,44g A thu được 1,456 lít CO
2
(đktc) 0,45g H
2
O và 0,53g sođa (Na
2
CO
3
).
Tính %m các ng. tố trong hchc.
Bài 9: Nung 3,1g hchc A trong dòng khí O
2
thu được 2,24 lít CO
2
ở 27,3
0
C, 1,1atm và 4,5g H
2
O.
Ở thí nghiệm khác nung 3,1g chất hữu cơ A với NaOH đặc thu được NH
3
dẫn khí NH
3
qua 200ml dd H
2
SO
4
1M sau
pứ với NH
3
phần axit dư được trung hòa bởi 300ml NaOH 1M. Tính hàm lượng %C,H,N,O
Dạng 2 : Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ
Bài 10: Xác định CTPT của mỗi chất theo các số liệu sau:
a. thành phần: 85,8%C; 14,2%H; M=56
b. 51,3%C; 9,4%H; 12%N; 27,3%O; tỉ khối hơi so với không khí 4,05
c. 54,5%C; 9,1%H; 36,4%O; 0,88g hơi chiềm V=224ml
Bài 11:
a. Đốt cháy hoàn toàn 10g hc sinh ra 33,85g CO
2
và 6,94g H
2
O, tỉ khối hơi đối với không khí 2,6g .
b. Đốt cháy 0,282g hợp chất và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl
2
và KOH thấy bình
CaCl
2
tăng thêm 0,194g, còn bình KOH tăng 0,8g. Mặt khác đốt 0,186g chất đó sinh ra 22,4ml N
2
(đktc). Phân tử
chất đó chỉ chứa 1 nguyên tử nitơ.
Tìm CTPT hchc trong 2 trường hợp trên.
Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,62g hchc X. CHo toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H
2
SO
4
dd, bình 2 đựng
nước vôi dư Ca(OH)
2
, m
bình1
tăng 0,9g, bình 2 tăng 0,88g. Mặt khác khi phân tích 0,34g hợp chất đó với CuO lấy dư
thu được 124ml N
2
(27
0
C, 755mmHg).
a. Xác định CTĐG của X
b. Xác định CTPT của X biết rằng khi hóa hơi 0,173g X chiếm V= 125ml(đkc)
Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,295g hchc A, thu được 0,44g CO
2
, 0,225g H
2
O và 55,8 cm
3
N
2
(đkc).
a. Tìm CTĐG của A ?
b. Tìm CTPT biết rằng hchc trên chỉ có chứa 1 nguyên tử O ?
Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 1,72g hchc A rồi dẫn toàn bộ sp cháy vào bình đựng nước vôi trong ( Ca(OH)
2
) thì
m
bìnhA
7,8g và xuất hiện 12g kết tủa . Lập CTPT biết rằng 1g hơi A (đkc) có V=261ml
Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,08g hchc X, rồi cho toàn bộ sp cháy qua dd Ba(OH)
2
thấy m bình tăng thêm 4,6g,
đồng thời tạo thành 6,475g muối axit và 5,91 g muối trung hòa , tỉ khối hơi của X đối với hc là 13,5g.
Xác định CTPT của X?
Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hchc A rồi cho sp lần lượt qua bình 1 chứa H
2
SO
4
dd và bình 2 chứa nước vôi
trong Ca(OH)
2
dư thấy m
bình1
tăng 3,6g và b2 30g kết tủa .
Xác định CTĐG của A, tìm CTPT biết rằng khi hóa hơi 5,2g A thu được 1V=V của 1,6gO
2
(đkc)
Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn a hchc cần dùng đủ 2,24 lít O(đkc), sinh ra 3,52g CO
2
và 0,08mol H
2
O d
hchc/O
=2,75.
Tìm CTPT
Trang 1
Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,32g hchc A cần 896ml O
2
. Thu được 0,448 lít CO
2
và 1 lượng H
2
O. Tìm
CTDG,CTPT (biết CTPT giống CTĐG)
Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hchc cần dùng vừa đủ 14,4g O
2
sinh ra 13,2g CO
2
v2 7,2g H
2
O. Tìm CTPT của
hchc.
Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A thu được 4,4g CO
2
và 1,8 gam H
2
O. Tìm công thức thực nghiệm
và thành phần % các nguyên tố trong A. Biết tỉ khối hơi của A đối với He là 7,5.
Hãy xác định CTPT chất hữu cơ A.
Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn 1,72g chất hc A thu được: 3,52g CO
2
và 1,8 gam H
2
O. Mặt khác phân tích 1,29g A thu
được 336ml khí N (đkc). Tìm CTPTA. Biết khi hóa hơi 1,29g A có thể tích đúng bằng thể tích của 0,96g oxi trong
cùng điều kiện
Bài 22: Phân tích chất hc A(chứaC,H,O) ta c1o tỉ lệ khối lượng m
C
:m
H
: m
O
=2,24:0,375:2.
a. Lập Công thức thực nghiệm của A.
b. Xđ CTPT A biết 1g A khi làm bay hơi có thể tích 1,2108 lít (ở O
0
C và 0,25atm)
Bài 23: Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A( gồm C,H,N) thu được 2,24 lít CO
2
; 1,12 lít N
2
; 0,25 mol H
2
O. Xác
định CTPT A biết các thể tích khí đo cùng điều kiện
Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g chất hữu cơ A cần vừa đủ 0,225mol Oxi. Sản phẩm cháy gồm: 4,4g CO
2
; 0,56 lít
N
2
(đo ở 0
0
C, 2atm) và hơi H
2
O. Xác định CTPT A.
Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn 2,64g một hidrocacbon A thu được 4,032 lít khí CO
2
(đo ở đkc). Tìm CTPT A?
Bài 26: Oxi hóa hoàn toàn 4,6g chất hửu cơ A bằng CuO đun nóng. Sau pứ thu được 4,48 lít CO
2
(đkc) và nước,
đồng thời nhận thấy khối lượng đồng oxit ban đầu giảm bớt 9,6g. Xác định CTPT A
Bài 27: Đốt cháy hoàn toàn chất hc A, cần vừa đủ 6,72 lít O
2
(ở dktc), thu được 13,2g CO
2
và 5,4g H
2
O. Xđ CTPT
A. Biết tỉ khối hơi A đối với heli là 7,5.
Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn a(g) 1 hidrocacbon A thì thu được 0,05 mol CO
2
và 1,08g H
2
O
a. Tính a b. Xác định CTPT A biết tỉ khối hơi cảu A đối với H
2
là 36.
Bài 29: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon (A) vần dùng 28,8g oxi và thu được 13,44 lít CO
2
(dktc). Tìm CTPT
A. Biết tỉ khối hơi của A đối với không khí là d nằm trong khoảng: 2<d<3
Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hửu cơ A cần 0,8(g) oxi, người ta thu được 1,1(g) CO
2
; 0,45(g) H
2
O và
không có sản phẩm nào khác. Xác định CTPT A biết thể tích khi hóa hơi 6g chất A đúng bằng thể tích của 3,2g oxi
chiếm ở cùng điều kiện.
Bài 31: Đốt cháy hoàn toàn một hchc A cần 7,392 lít oxi (đo ở 1 atm, 27,3
0
C). Khi cho toàn bộ sản phẩm tạo thành
(chỉ gồm CO
2
và H
2
O) vào 1 lượng nước vôi trong thu được 10g kết tủa và 200ml dd muối có nồng độ 0,5M; dd này
nặng hơn lượng nước vôi đã dùng là 8,6(g). Tìm CTĐG nhất của hchc A. Thành phần % khối lượng các nguyên tố.
Tìm CTPT và CTCT của A. Biết d
A/He
=7,5
Bài 32: Đốt cháy hất hc A ( chứa C,H,O) phải dùng 1 lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong A và thu được lượng
khí CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ khối lượng: m
CO
2
: m
H
2
O
= 22:9
a. Tìm CTDGN của A
b. Tìm CTPT A. Biết thể tích khi hóa hơi 2,9 (g) A đúng bằng thể tích cảu 0,2(g) He trong cùng điều kiện.
Bài 33: Đốt cháy hoàn toàn 18(g) chất hc A cần vừa đủ 16,8 lít O
2
(đo ở đktc). Hổn hợp sản phẩm cháy gồm CO
2
và
hơi H
2
O có tỉ lệ thể tích V
CO
2
: V
H
2
O
=3:2. Xác định CTPTA. Biết tỉ khối hơi của A đối với H
2
là 36.
Bài 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol chất hửu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O
2
. Sau thí nghiệm thu được 1,344 lít hh
sản phẩm Y gồm: CO
2
, N
2
và hơi H
2
O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H
2
O chỉ còn 0,56 lít hh khí Z.(có tỉ khối so với H
2
là 20,4). Xác định CTPT X biết thể tích các khí đều đo ở dkc.
Bài 35: Đốt cháy hoàn toàn 1,48g chất hc A dùng 2,016 lít oxi (dkc) thì thu được hh khí có thành phần như sau:
V
CO
2
=3V
O
2
và m
CO
2
= 2,444.m
H
2
O
. Tìm CTPT A. Biết khi hóa hơi 1,85(g) A chiếm thể tích bằng thể tích của
0,8(g) oxi ở cùng dk.
Bài 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,59g chất hc A người ta thấy sinh ra 0,224 lít CO
2
và 0,28 lít hơi H
2
O (ở 273
0
C, 4atm).
Mặt khác, phân tích 1,18 gam chất A bằng pp Dumas, khí N
2
sinh ra ở đktc là 224ml. Xd CTPT A. Biết tỉ khối của
A đối với N
2
là 2,1.
Bài 37: Oxi hóa hoàn toàn 0,366(g) chất hc A, người ta thu được 0,792(g) CO
2
và 0,234(g) H
2
O. Mặt khác phân
tích 0,549(g) chất đó bằng pp Dumas người ta thu được 37,42ml N(đo ở 27
0
C, và 750mm Hg). Xác định tỉ khối hơi
của (A) với Nitơ (IV) oxit là 3,978.
Bài 38: Đốt cháy hết 0,75(g) chất hc A. Hơi sản phẩm cháy dc dẫn toàn bộ qua bình dd nước vôi trong có dư ở
O
0
C. Khối lượng bình dd tăng 1,33(g), trong đó lọc tách được 2(g) một chất kết tủa. Mặt khác phân tích 0,15(g)A
Trang 2
bằng pp Kjel-dahl, khí NH
3
sinh ra được dẫn vào 18ml dd H
2
SO
4
0,1M. Lượng axit dư được trung hòa vừa đúng
bằng 4ml dd NaOH 0,4M. Xd CTPT(A), biết 1 lít hơi(A) ở đktc nặng 3,35(g).
Bài 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524(g) chất hửu cơ (A) sinh ra 0,3318(g)CO
2
và 0,2714(g) H
2
O. Đun nóng
0,3682(g) chất (A) với vôi tôi xút(hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO) để chuyển tất cả N trong (A) thành NH
3
, rồi dẫn
khí NH
3
vào 20ml dd H
2
SO
4
0,5M. Để trung hòa axit còn dư sau khi đã pứ với NH
3
), cần dùng 7,7ml dd NaOH
1M.
a. Tính thành phần % các nguyên tố trong (A).
b. Xác định CTPT(A), biết tỉ khối hơi của nó đối với khí nito là 2,143
Bài 40: Một chất hữu cơ(A) gồm 4 nguyên tố C,H,O,N.
*0,59(g) (A) cho bay hơi ở 54,6
0
C và 0,8atm chiếm một thể tích 168ml
*0,354(g)(A) oxi hóa bởi CuO tạo ra 0,528(g) CO
2
và 0,27(g) H
2
O
*1,062(g) (A) định lượng bằng pp Kjel-dahl, khí NH
3
bay ra được dẫn vào 20ml dd H
2
SO
4
0,5M. Sau đó, lượng
axit dư được trung hòa bởi 20ml dd NaOH 0,1M. Xác định CTPT(A)
Bài 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,282g chất hữu cơ A rồi cho các sản phẩm sinh ra đi lần lượt qau bình đựng CaCl
2
khan và bình đựng KOH có dư. Sau thí nghiệm thấy bình đựng CaCl
2
khan tăng thêm 0,194g, còn bình đựng KOH
tăng thêm 0,8gam. Mặt khác, đốt 0,186g A thì thu được 22,4ml nito(dkc). Biết phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử nito
Tìm CTPT chất A.
Bài 42: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 (g) chất hc A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H
2
SO
4
(dd) và bình (2)
chứa nước vôi trong có dư, tháy khối lượng bình (1) tăng 3,6(g).; ở bình (2) thu được 30(g) kết tủa. Khi hóa hơi
5,2(g) A, thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6(g) oxi ở cùng đkc. Xác định CTPT A.
Bài 43: Đốt cháy hoàn toàn a(g) 1 hidrocacbon A. Sản phẩm cháy được dẫn qua qua 1 bình chứa nước vôi trong có
dư ở 0
0
C, người ta thu được 3(g) một chất kết tủa, đồng thời bình chứa nặng thêm 1,68g. Tính a? Xác định CTPTA.
Biết tỉ khối hơi của A đối với metan là 2,5
Bài 44: Đốt cháy hoàn toàn 0,118g chất hữu cơ A. Sản phẩm cháy được dẫn qua bình (1) chứa P
2
O
5
, rồi qua bình
(2) chứa CaO khan. Sau thí nghiệm, khối lượng bình(1) tăng 0,09(g) và bình(2) tăng 0,176(g). Đun nóng 0,059(g)
chất A với CuO (lấy dư) thu được 11,2cm
3
N ở dkc. Hòa tan 0,59g chất A trong 100ml benzene, sau đó đo nhiệt độ
đông đặc của dd thu được, thấy nhiệt độ đông đặc giảm đi 0,506
0
C so với nhiệt độ đông đặc của benzene nguyên
chất. Biết rằng dung môi benzene có hằng số nghiệm lạnh K=5,07
a. Nếu cho sản phẩm của pứ cháy qua bình chứa CaO trước, rồi sau đó mới qua bình chứa P
2
O
5
thì kl của 2
bình sẽ biến đổi như thế nào?
b. Xác định CTPT của chất hữu cơ A.
Bài 45 : Đốt cháy hoàn toàn 1,08g chất hc X, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dd Ba(OH)
2
thấy bình nặng thêm 4,6(g)
đồng thời tạo thành 6,457(g) muối axit và 5,91(g) muối trung hòa. Tỉ khối hơi của X đối với Heli là 13,5.
a. Xác định CTPT của X b. Viết và gọi tên các đồng phân mạch hở của X.
Bài 46: Đốt cháy hết 1,152g một hidro X mạch hở, rồi cho sản phẩm qua dd Ba(OH)
2
thu được 3,94(g) kết tủa và
dd Y. Cô cạn dd Y rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 4,59(g) chất rắn.
a. Tìm CTPT hidrocacbon b. Tính thể tích khí CO
2
thu được khi cô cạn dd Y ở đktc.
Bài 47: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 g chất hc A rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy trong dd Ba(OH)
2
dư thấy khối
lượng bình chứa tăng 3,36(g). Biết rằng n
CO
2
=1,5n
H
2
O
.
Tìm CTPT A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H
2
nhỏ hơn 30.
Bài 48: Đốt cháy hoàn toàn m(g) chất hữu cơ (A) chứa C,H,O kl sản phẩm cháy là P(g). Cho toàn bộ sản phẩm này
qua dd nước vôi trong có dư thì sau cùng thu được 2(g) kết tủa. Biết P=0,71 t và t=
02,1
pm
+
.
Xác định CTPT(A). Viết CTCT và gọi tên (A).
Bài 49: Đốt cháy hoàn toàn m(g) chất hc (A) chỉ thu được a(g) CO
2
và b(g) H
2
O. Biết 3a=11b và 7m=3(a+b).
Xác định CTPT(A), biết tỉ khối hơi của (A) đối với không khí: d
A/KK
<3
Bài 50: Đốt cháy hoàn toàn a(g) chất hc (A) chứa C,H,O, thu được p(g) CO
2
và q(g) H
2
O. Cho p=
15
22a
và q=
5
3a
.
Tìm CTPT của (A). Biết rằng 3,6(g) hơi (A) có thể tích bằng thể tích của 1,76(g) CO
2
cùng điều kiện.
Bài 51: Phân tích a(g) chất hửu cơ(A) thu được m(g) CO
2
và n(g) H
2
O. Cho biết m=
9
22n
và a=
31
15
(m+n).
Xác định CTPT (A). Biết nếu đặt d là tỉ khối hơi của (A) đối với không khí thì: 2<d<3
Trang 3