Kỹ thuật
nuôi trồng nấm rơm
Thành viên: Ma Thành Được
Hồ Thị Diễm
Phạm Thị Kiều Trang
Đặc tính sinh học của nấm rơm
- Nấm rơm có tên khoa hoc là Volvariella
Volvacea (Bull. er Fr.) Sing.
- Nấm rơm là một loại nấm hoại sinh, phân
bố phổ biến ở vùng nhiệt đới và cân nhiệt
đới.
- Nấm rơm có nhiều loại khác nhau trắng
hoạc xám đen, kích thước tùy từng loại.
- Nấm rơm phát triển từ 30-35
0
c, độ
ẩm 65-75%.
Giá trị dinh dưỡng
Protein: 30,1%
Chất béo: 6,4%
Hydratcacbon: 50,9%
Chất xơ (xenlulose): 11,9%
Các loại vitamin: B1, B2, B5,C…
Giá trị dinh dưỡng
(tính theo trọng lượng khô)
-
Nấm rơm không chỉ là một loại thức ăn ngon,
mà còn có giá tri dinh dưỡng cao.
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA NẤM
- Nhiệt độ:
- Độ ẩm:
- pH:
- Ánh sáng:
- Nguồn nước:
+ Nhiệt độ tối thích sợi nấm: 30
0
C-35
0
C, quả thể: 30
0
C
+ Đổ ẩm nguyên liệu: 40-90%, tốt nhất
70-75%
+ Đổ ẩm của không khí: khoảng 80%.
+ Sợi nấm sinh trưởng tốt: pH=4-11
+ Nấm rơm: pH=7-8.
+ Giai đoạn phát triển sợi nấm không cần ánh sáng.
+ Giai đoạn hình thành quả thể thì ánh sáng là rất
cần thiết: mổi ngày 2-3 lần, 1 lần 30’-1h30’
+ Nước không bị phèn, mặn.
pH = 7
Nguyên liệu
Xử lý
Làm ướt
Đảo lần 1
Phối trộn dd
Đảo lần 2
Chăm sóc Thu hái
Xếp mô
Cấy giống
Ủ đống
QUY TRÌNH
Sau 3 ngày
Sau 3 ngày
Nguyên liệu
- Dùng rơm rạ khô, không nên dùng rơm rạ
mới gặt còn quá tươi hoặc rơm rạ thối mục.
- Ngoài ra có thể bổ sung nguyên liêu phụ:
cám, bắp, phân chuồng, phân vô cơ.
Chọn nguyên liệu
-
Rơm khô, có màu vàng sáng.
-
Rơm không bị mốc, dính hóa chất.
-
Rơm không bị dính nước mưa lâu ngày…
Xử lý nguyên liệu
- Rơm, rạ được ngâm trong bể chứa nước
vôi 5% (5kg vôi trong 100l nước). Mục đích
diệt nấm tạp, tẩy rữa chất phèn, chất mặn
trong rơm rạ.
- Thời gian ngâm trong nước vôi từ 30’-1h
phút.
- Khi nào nguyên liệu ngã sang màu vàng
thì vớt ra.
Làm ướt
Dùng máy bơm nước tưới cho ướt rớm, để rơm
trong một đêm rồi đem đi ủ
Ủ Đống
- Xếp rơm đã được làm ẩm lên kệ, hết lớp này đến
lơp khác, cứ xếp một lớp rơm thi rắc một lớp vôi.
Lượng vôi bón từ 1 – 1,5kg/1tạ rơm.
- Kích thước đống ủ: dài 1,5-1,8m rộng 1,5m cao
1,5m, đống ủ phải đạt 300kg trở lên.
- Dùng tấm nilon phủ kín đống ủ lại.
Đảo lần 1
-
Sau khi ủ khoảng 3 ngày mở nilon ra, đảo trộn
rơm và phối trộn chất dinh dưỡng.
-
Kiểm tra độ ẩm cơ chất phải đạt từ 65-70%, tiếp
tục ủ.
Đảo lần 2
- Sau 3 ngày ủ mở nilon ra, đảo lần 2 tương
tự như lần 1, sau đó phủ nilon lại ủ tiếp.
Xếp mô Cấy giống
Khuôn cấy
Giống nấm
Nhà xưởng
- Được làm bằng gỗ, bằng tôn, nhựa cứng Để đóng
mô rơm rạ. Khuôn có thể có bốn mặt hình thang, hai
mặt trên và dưới bỏ trống.
-
Đặc điểm:
+ Tơ sợi nấm lan đều, mảnh, trong suốt thuần nhất
và không tạp nhiểm.
+ Tơ không quá già hoặc quá non.
-
Vệ sinh sạch trước khi cấy giống.
-
Dùng vôi bột hoặc nước vôi tưới xuống nền nhà.
Meo giống và Phương pháp
cấy giống
* Meo giống:
- Meo giống tốt, sợi tơ màu trắng, mọc chàng chịt
phủ kín, có mùi tương tự như nấm rơm.
- Không để meo giống quá lâu quá 10 ngày.
* Phương pháp cấy:
- Cấy thành từng cụm sâu 4-5cm hoạc phủ meo ở 2
đầu, sau đó gói chặt bánh rơm lại bằng nilon.
- Lượng giống: một bịch meo giống 200gr, cấy 5-6
bánh rơm.
Chăm sóc
-
Sau khi cấy giống 1-3 ngày không được tưới nước.
-
Đến ngày thứ 4 trên mặt mô nấm có những điểm tơ mọc
chằng chịt tiến hành tưới phun nước và đo nhiệt độ.
-
Sau 7-8 ngày xuất hiện nấm con, 3-4 tiếp theo nấm lớn
rất nhanh, bỏ lớp nilon phủ mặt giữ nhiệt độ 32-34
o
C.
-
Thời tiết khô: tưới 4-6 lần/ngày.
-
Thời tiết ẩm ướt: tưới 1-2 lần/ngày
Thu hái
-
Sau 12-15 ngày thì có th thu hái đ t ể ợ
1.
-
Thu ho ch đ t 1 xong ta ti n hành ạ ợ ế
phun n c th t nhi u vào mô n m đ ướ ậ ề ấ ể
thu l n 2.ầ
-
Th i gian thu ho ch cho m t đ t nuôi ờ ạ ộ ợ
tr ng là 20-30 ngày.ồ
-
r m r sau khi thu ho ch có th làm ơ ạ ạ ể
phân bón.
N m r mấ ơ
Chu n b ẩ ị ủ
đ ngỦ ố
T i phunướ
Thu hái
Món ăn từ nấm rơm