Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

báo cáo độ hữu dụng của nguyên tố potassium

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 26 trang )


BÀI BÁO CÁO
CHỦ ĐỀ:
Độ hữu dụng của nguyên tố
Potassium
GVHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG

I Khái niệm về độ hữu dụng
của các dạng kali trong đất
- Kali hòa tan hiện diện trong dung dịch đất
thường rất thấp và không đủ cho nhu cầu
sinh trưởng của cây.
- Tuy nhiên, khi nồng độ kali trong dung
dịch đất giảm do sự thu hút của cây
trồng, kali ở dạng trao đổi sẽ được trao
đổi ra dung dịch đất để cung cấp cho cây.

II Hàm lượng K trong đất
và yếu tố ảnh hưởng
1. Hàm lượng K trong đất phụ thuộc
vào một số yếu tố:
-
Đá mẹ
+ Nhóm phenpat kali
+ Mica trắng (muscovit) và mica đen (biotit)
+ Khoáng sét, nhất là hydro mica (illit)

- Điều kiện phong hóa và hình thành đất
-
Thành phần cấp hạt đất
- Chế độ canh tác và bón phân.



2. Các dạng K trong đất và dạng K dễ tiêu
-
K hòa tan trong nước
-
K trao đổi
-
Kali bị giữ chặt
-
Kali trong các khoáng vật nguyên sinh khó tiêu

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự trao đổi và hấp phụ kali trong đất
- Sự trao đổi giữa ion K+ trong dung dịch và K ở
dạng trao đổi tùy thuộc vào hàm lượng của ion
K+ trong dung dịch
- Hàm lượng chất hữu cơ cao làm gia tăng CEC
của đất do đó có thể đóng góp có ý nghĩa làm tăng
khả năng hấp phụ kali nhất là đối với đất có chứa
chủ yêu là kaolinite trong thành phần khoáng của
đất.

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
phóng thích và cố định k trong đất
- Thành phần và kích cỡ các cấu tử khoáng sét
- Nhiệt độ và lượng mưa
- Sự khô và ẩm của đất, và hiện tượng đóng băng
và băng tan
- Việc bón chất hữu cơ
- Rễ cây trồng



5. Sự du nhập và mất chất kali trong đất

Sự du nhập kali trong đất
+ Nước mưa
+ Nước tưới
+ Nước lũ hằng năm


Sự mất kali trong đất
+ Do hoa màu hút, tàn dư thực vật bi lấy đi
+ Do trực di
+ Do xói mòn, chảy tràn

II Độ dinh dưỡng Kali
1. Vai trò và chức năng của kali trong đời
sống cây trồng

Tham gia trong quá trình quang hợp ổn định
năng suất:
+ Kali có vai trò then chốt trong quá trình hoạt
hóa hơn 60 enzym trong cây
+ Kali có trong dịch tế bào.
+ Ngoài nhiệm vụ hoạt hóa enzimthì chúng
còn điều tiết đóng mở khí khổng của lá


Tham gia làm gia tăng sức chịu đựng các điều kiện
bất lợi:

+ Kali làm tăng hiệu quả sử dụng nước
+ Kali đầy đủ sẽ giúp cho cây đóng mở khí khổng
hợp lý giảm mức độ bốc thoát hơi nước qua lá.
+ Trong đời sống cây trồng sự khắc nghiệt của
khí hậu và đất đai không thuận lợi là những yếu
tố chính ảnh hưởng đến đời sống của cây.


Vai trò của K trong cây lúa
+ K được cây hút dưới dạng ion K+, nhưng cho
đến nay vẫn chưa rõ hình thái hợp của nó trong
cây.
+ K được cây lúa hút nhiều như đạm, nhưng lúa
cây thừa K không hại bằng hút thừa đạm.
+ Vai trò của K là xúc tiến sự di chuyển các chất
đồng hóa và gluxit trong cây.


Sự hút K qua các thời kỳ sinh trưởng của
cây lúa
+ Cây lúa hút kali nhiều ở thời đầu sinh trưởng.
+ Tùy theo thời kì sinh trưởng mà tỉ lệ các
dưỡng chất dinh dưỡng N, P, K trong cây lúa
thay đổi rất nhiều; đồng thời tỉ lệ đó cũng thay
đổi theo mùa vụ khác nhau.



Tác hại thiếu kali đối với cây lúa
+ Cây lúa lùn, thấp, lá hẹp, màu xanh tối, hàm

lượng diệp lục giảm, lá mềm yếu và rủ xuống.
+ Thiếu kali, mặt phiến lá của những lá phía
dưới có những đốm màu đỏ nâu; lá khô dần từ
dưới lên trên một cách nhanh chóng.
+ Lúa thiếu kali còn dễ bị bệnh tiêm lửa.

2. Triệu chứng thiếu Kali:
Thiếu kali gây ảnh hưởng xấu đến sự trao đổi
chất
trong cây: làm tăng chi phí đường cho quá trình
hô hấp,
gây lép hạt, làm giảm tỷ lệ nảy mầm và sức sống
hạt giống,

Các lá già trở nên vàng sớm và bắt đầu từ
bìa lá sau đó bìa lá và đầu lá có thể trở nên
đốm vàng hoặc bạc, bìa lá chết và bị hủy
hoại và lá có biểu hiện như bị rách.
* Biểu hiện thiếu kali có thể thấy là:


Dư thừa ở mức thấp gây đối kháng ion,làm cây
không hút được đầy đủ các chất dinh dưỡng khác
như magie, natri v.v , ở mức cao có thể làm tăng áp
suất thẩm thấu của môi trường đất,ngăn cản sự hút
nước và dinh dưỡng nói chung, ảnh hưởng xấu đến
năng suất mùa màng.
* Sự dư thừa kali :

Để sử dụng hợp lý phân kali cần chú ý đến

những điều sau:
+ Bón kali ở các loại đất trung tính dể làm cho
đất trở nên chua.
+ Bón quá nhiều kali có thể gây tác dộng xấu lên
rễ cây, làm cây teo rễ.
+ Kali nên bón kết hợp với các loại phân khác.
+ Kali có thể bón thúc bằng cách phun dung dịch
lên lá vào các thời gian cây kết hoa, làm củ, tạo
sợi.
+ Có thể bón tro bếp để thay thế phân kali.

Các loại phân thông thường
* Phân clorua kali
* Phân sunphat kali
* Một số loại phân kali khác

III.Quá trình đồng hóa kali
Kali là một trong ba nguyên tố quan trọng đối với
cây trồng.
Tuy không tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào
nhưng kali tham gia vào các phản ứng trao đổi chất
của cây thông qua tác dụng hoạt hóa các enzim xúc
tác các phản ứng quan trọng trong cây.

Trong cây, kali thường ở dưới dạng ion muối vô cơ
hay hữu cơ.
Kali trong cây hầu như toàn bộ ở trạng thái hòa tan
trong nước.
Kali ở lá già thường di chuyển lên lá non nên các lá già
dễ ở trong tình trạng thiếu kali.


Thiếu kali quá trình hô hấp tăng mạnh, đường khử
được tích lũy nhiều, quá trình tổng hợp tinh bột
bị trở ngại.
Kali có liên quan chặt chẽ với quá trình quang hợp
và hô hấp.
Trong điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi như
nhiệt độ thấp, thiếu ánh sáng thì kali xúc tiến quá trình
quang hợp và quá trình sinh lí khác.

IV. Chu kỳ chất kali
- Nguồn gốc chính của kali là sự phóng thích từ
khoáng sét và phân bón Kali được cây trồng hút
và trả lại đất qua dư thừa thực vật.
- Sự trực di kali có thể xảy ra trên đất có lượng
mưa cao và trên đất cát.

×