TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TE NGOẠI
THƯƠNG
FOREIGN
TTWI>E
UNIVERSITY
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đề tài:
ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG MARKETING QUỐC TỂ
TẠI
MỘT SỐ
DOANH
NGHIỆP
XUẤT
NHẬP KHẨU
VIỆT
NAM
THỰC TRẠNG
VÀ
GIẢI
PHÁP NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ
Sinh
viên thực hiện
Lớp
Giáo
viên
hướng
dẫn
LÊ
THỊ
THANH
NGÂN
ANH
9
-
K40C
-
KTNT
ThS.
NGUYỄN
VĂN
THOĂN
LvLữ
Hà
Nội
-
2005
•ã
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
Chương
1:
TỔNG
QUAN
VỀ
GIAO
DỊCH
THƯƠNG
MẠI
ĐIỆN
TỬ
TRONG MARKETTING Quốc TẾ
1
1.1. Tổng quan về Thương mại điện tử Ì
1.1.1. Khái niệm Ì
1.1.2. Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử 2
Ì. Ì .3. Cơ sở hạ tầng cho giao dịch Thương mại điện tử 3
1.1.4.
An
toàn
bảo mật
trong
Thương
mại
điện
tử 5
1.2. Quy trình giao dịch Thương mại điện tử 7
1.2.1 Các
loại
hình
giao
dịch
Thương
mại
điện
tử 7
1.2.2 Mô hình sàn giao dịch Thương mại điện tử dành cho các doanh
nghiệp
xuất
nhập
khặu
ọ
1.3. Quy
trình
giao
dịch
Thương
mại
điện
tử
trong
hoạt
động
ngoại
thương
1(5
1.3.1 Marketing điện tử 16
1.3.2 Hỏi hàng, đơn chào hàng, đặt hàng và thư điện tử xác nhận 18
1.3.3 Ký kết hợp đồng điện tử 19
1.3.4 Chữ ký điện tử 21
1.3.5 Chứng thực điện tử 22
1.3.6
Giao
nhận
vận tải
hàng
hoa
trong
Thương
mại
điện
tử 23
1.3.7. Xuất trình chứng từ điện tử 24
Chương
2:
ÚNG DỤNG
THƯƠNG
MẠI
ĐIỆN
TỬ
TRONG
MARKETING QUỐC
TẾ -
THỰC TRẠNG
TẠI CÁC
DOANH
NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU 28
VÉT
NAM
2.1.
Khái
niệm
về
Marketing
Quốc
Tế
trong
Thương
Mại
Điện
Tử 28
2.2.
Các
bước
ứng
dụng
Thương Mại Điện
Tử vào
hoạt
động
Marketing
Quốc
tế
29
2.2.1 Đánh giá năng lực xuất khẩu 29
2.2.2 Lập kế hoạch xuất khẩu và nhập khẩu 32
2.2.3 Xúc
tiến
xuất
khẩu
và tìm
kiếm
các cơ hội
nhập
khẩu
35
2.2.4
Đánh
giá độ tin cậy của đối tác
kinh
doanh
trong
Thương
mại
quốc
tế
ậ-j
2.2.5 Úng dụng Thương mại điện tử vào giao dịch thương mại quốc
tế
thông
qua sử
dụng
các hợp
đổng
mểu
48
2.2.6 Xây dựng mối quan hệ khách hàng 49
2.3.
Thực
trạng
hoạt
động
Marketing
điện
tử tại
Việt
Nam 50
2.3.1.
ứng
dụng
Thương
Mại
Điện
Tử
trong
nghiên
cứu thị
trường ] "
50
2.3.2.
Hoạt
động
Marketing
Internet
trong
thông
tin
giao
tiếp
khách
hàn
S - • 52
2.3.3. Quảng cáo trên Intemet 53
2.3.4. Các sàn giao dịch 56
Chương 3: MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÚNG DỤNG THƯƠNG
MẠI
ĐIỆN
TỬ
TRONG
MARKETING QUỐC TẾ
TẠI
CÁC
DOANH
5
g
NGHIỆP
XUẤT NHẬP KHAU
VIỆT
NAM
3.1.
Dự
báo sự phát
triển
của Thương Mại Điện
Tử
và ứng
dụng
Thương Mại Điện
Tử
vào
Marketing
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
tói
(2006-2010)
3.2 Các
giải
pháp
vĩ
mô 59
3.2.1.
Hoàn
thiện
hệ
thống
chính sách pháp lý về Thương mại
điện
tử 59
3.2.2. Đẩy mạnh đầu tư công nghệ thông tin cho Thương Mại Điện Tử 61
3.2.3.
Đầu tư
giải
pháp công
nghệ
cho Thương Mại
Điện
Tử 63
3.3. Các
giải
pháp vi mõ 65
3.3.1.
Đầu tư phát
triển
hạ
tầng
cơ sở nhân lực 65
3.3.2. Xây dựng quy trình ứng dụng Thương mại điện tử vào
Marketing
Quốc
tế
đối
với
doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu
3.3.3.
Phát
triển
các sàn
giao
dịch quốc
gia 70
3.3.4 Tham gia các sàn giao dịch quốc tế 75
3.3.5 Tự xây dựng thương hiệu trên Intemet 78
KẾT LUẬN
PH LC: Một số kinh nghiệm sử dụng email marketing
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI
NÓI ĐẦU
Cuộc
cách
mạng
khoa
học-kỹ
thuật
công
nghệ
trong
tất cả các lĩnh vực
như: điện tử tin học, bưu chính
viễn
thông đang làm bộ mặt thế
giới
xung
quanh
chúng ta đổi
thay
tứng ngày, tứng giờ. Trước thềm thiên niên kỷ thứ
ba, cả nhân
loại
đang
tiến
đến nền kinh tế mới: nền kinh tế tri
thức,
nền kinh
tế số hoa, hay kinh tế mạng, mà cơ sở của nó chính là sự ra đời và phát
triển
mạnh
mẽ của phương
thức
kinh tế mới: Thương mại điện tử. Thương mại
điện
tử vươn tới mọi nơi trên toàn thế
giới,
nó
mang
ý
nghĩa
toàn cầu rõ rệt,
thúc đẩy
mạnh
mẽ, làm
thay
đổi một cách căn bản tính
chất
và
hoạt
động
kinh tế-xã hội của con
người.
Thông qua Thương mại điện tử, tất cả các tế
bào xã hội (con
người,
các phương
tiện
sản xuất và sản
phẩm
hàng hoa) đều
có thể liên lạc
trực
tiếp,
liên tục với
nhau.
Thời
gian
liên lạc giữa nơi này với
nơi khác ở bất cứ đâu trên hành tinh gần như không đáng kể và chi phí nhờ
vậy
cũng
giảm đi, tạo điều
kiện
tâng
nhanh
hiệu quả kinh
doanh.
Do đó cổ
thể thấy trước được hệ quả của Thương mại điện tử trên
quan
điểm biện
chứng
và lịch sử: Thương mại điện tử - con đường tơ lụa của thiên niên kỷ
mới.
Khái niệm Marketing
quốc
tế đã ra đời tứ khá lâu. Tuy nhiên ở
Việt
Nam khái niệm này mới chỉ hình thành hơn
chục
năm nay, nó là sản
phẩm
của nền kinh tế thời mở cửa, kinh tế thị trường. Tuy vậy, Marketing
quốc
tế
đang ngày càng đóng một vai trò
quan
trọng
trong
đời
sống
kinh tế,
nhất
là
trong
nền kinh tế toàn cầu hoa như nền kinh tế tri
thức
hiện nay. Rõ ràng là,
môi trường kinh
doanh
quốc
tế năng động như hiện nay đã làm cho
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
trở nên quyết
liệt
hơn bao giờ hết và đòi hỏi các
doanh
nghiệp
phải xác định chính xác và cụ thể nhu cầu cùa các khách hàng.
Vậy
đứng trước
những
cơ hội và thách
thức
mà môi trường kinh
doanh
Thương mại
điện
tử
đem
lại,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
cần
phải
làm
gì
để
thích
nghi
một cách
tốt
nhất?
Nói cách khác
muốn
tồn
tại
và phát
triển
cùng
với
xu
hướng
toàn
cầu hoa
và các
tiến
bộ
của khoa học
công
nghệ,
các
doanh
nghiệp
cần
phải
xác
định
chiến
lược
Marketing
quốc
tế
như
thế
nào
cho
phù
hợp?
Đây là một vấn đề
thời
sẻ
kinh
doanh quốc
tế thu
hút không
ít
nhà
nghiên cứu và phân tích
chiến
lược.
Nghiên cứu
việc
ứng
dụng
Thương mại
điện
tử
trong
Marketing
quốc
tế
là
một
vấn
đề khá là mới mẻ, nhưng nó
rất
quan
trọng
và
cấp
thiết
để xây
dẻng
hệ
thống
những quan
điểm,
qui tắc
ứng
xử
và phương pháp
luận
mới phù hợp hơn
trong
quá
trình
chuẩn bị
bước vào
nền kinh
tế
số
hoa.
Trên cơ sở
những
thẻc
tiễn
này, em đã
chọn
đề tài: "ứng dụng
Thương mại
điện
tử
trong Marketing quốc
tế
tại
một số doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu
Việt
Nam - Thực
trạng
và
giải
pháp năng
cao
hiệu
quả" làm
khoa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
Khoa luận này được kết cấu theo 3 chương như sau:
Chương 1:
Tổng
quan
về
giao
dịch
Thương mại
điện
tử
trong
Marketting
quốc
tế:
Chương này
giới
thiệu
những
kiến
thức
cơ
bản về
giao
dịch
Thương mại
điện
tử
và Quy trình
giao
dịch
Thương mại
điện
tử trong
hoạt
động
ngoại
thương.
Chương li: ứng
dụng
Thương mại
điện
tử
trong Marketing
quốc
tế
-
Thẻc
trạng
tại
các
doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu
Vièt Nam: Chương
này đề cập đến các bước ứng
dụng
Thương Mại
Điện
Tử vào
hoạt
động
Marketing
Quốc
tế,
đồng
thời
đưa
ra thẻc trạng hoạt
động
Marketing
điện
tử
tại
các
doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu
Việt
Nam.
Chương ni: Một sô
giải
pháp nâng cao
hiệu
quả ứng
dụng
Thương mại
điện
tử trong
Marketing
quốc
tế
tại
các
doanh
nghiệp
xuất
nhập
khẩu
Việt
Nam: Chương này đưa
ra
những
biện
pháp cần lưu ý
khi
tiến
hành Thương
mại
điện
tử trong
Marketing
quốc
tế
cũng
như
những
đánh
giá,
nhận
định và
giải
pháp
cần
thiết
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
thời
đại
bùng nổ thông
tin
cùng
vừi
sự phát
triển
không
ngừng
của
Internet
và Thương
mại
điện
tử.
Để
viết
Khóa
luận
này, em xin bày tỏ lòng
biết
ơn sâu sắc đến
thầy
giáo,
Ths
Nguyễn
Văn
Thoăn,
thầy
đã
tận
tình
chỉ
bảo và giúp đỡ em
trong
quá
trình
viết
khoa
luận.
Em
cũng
xin gửi
lời
cám ơn đến
Trung
tâm
thư viện
trường
Đại
học
Ngoại
thương, Thư
viện
Quốc
gia
đã
tạo
điều
kiện
cho em
trong
quá
trình
thu
thập
tài
liệu.
Em
xin
bày
tỏ
lòng
biết
ơn sâu
sắc
từi
thầy
giáo
hưừng
dẫn,
các
thầy
cô
trong
Khoa
Kinh
tế
Ngoại
thương,
gia
đình
và bạn bè đã
tạo
điều
kiện tốt
nhất
để em có
thể
hoàn thành đề
tài này.
Mặc dù
vậy,
do khả năng và trình
độ còn
nhiều
hạn
chế,
nên
khoa
luận
không
thể
tránh
khỏi
những
sai sót
nhất
định.
Rất
mong
được các
thầy
cô giáo và các
bạn chỉ bảo, trao đổi
thêm.
Hà
Nội,
ngày 10 tháng 11 năm
2005
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
Chương
Ì
TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRONG
MARKETTING
QUỐC TÊ
1.1. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1.1.
Khái
niệm
Hiện
nay Thương mại
điện
tử
(TMĐT) có
nhiều
định
nghĩa
rộng,
hẹp
khác
nhau
do
nhiều
tổ
chức
quốc
tế đưa ra
như Uy
ban
Liên hợp
quốc
về
Luọt
thương
mại,
Uy
ban Châu
Âu,
Tổ
chức
thương
mại thế
giới,
Tổ
chức
hợp tác
và phát
triển
và có
nhiều
cách
gọi
khác
nhau
về TMĐT như
"thương
mại
trực tuyến"
(Online
-
Trade)
"thương
mại
điều khiển
học"
(Cyber
Business),
"kinh
doanh
điện
tử" (Electronic
Business)
nhưng phổ
biến
nhất
vẫn
là
"thương
mại
điện
tủ" (Electronic
Commerce).
Xét trên mỗi khía
cạnh
thì
TMĐT
có
những
cách
hiểu
khác
nhau:
* Từ góc độ
truyền
thông:
TMĐT
là việc
chuyển
vọn của
thông
tin,
các
sản
phẩm,
các
dịch
vụ
hoặc
thanh
toán thõng qua các
đường
dây
điện
thoại,
các
mạng
máy
tính
hoặc
các
phương
tiện
khác.
* Từ
góc
độ quá
trình
kinh
doanh:
TMĐT
là sự áp
dụng
công
nghệ
hiện
đại
nhằm
tự
động
hoa các
quá
trình
kinh
doanh
và
nghiệp
vụ kinh
doanh.
*
Từ
góc độ
trực
tuyến:
TMĐT
cung
cấp một khả năng
mua
và bán
các sản phẩm
và
thông
tin
qua
mạng
Internet
và
các
dịch
vụ
trực
tuyến
khác.
Trong
đó
định
nghĩa
phổ biến
nhất,
rộng
rãi
nhất
về
TMĐT
là:
"Thương
mại
điện
tử
là
việc
sử
dụng
các
phương tiện điện
tử để làm
thương
mại.
thương
mại
điện
tử là
việc trao
đổi các
thông
tin
thương
mại
thông
qua
các
phương
tiện công nghệ điện
tử
mà
không phải
in ra
giấy
tờ
trong
bất cứ
công đoạn
nào
của
toàn
bộ quá
trình giao dịch". (Nguồn: Thương
mại
điện
tủ
- Bộ
Thương
Mại,
NXB
Thng
kê,
Ha
Nội, 1999)
Ì
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
1.1.2.
Lợi
ích
và
hạn
chế của
Thương
mại điện
tử
a,
Lợi
ích
Giảm
chi
phí
và
tăng
lợi
nhuận:
Kinh
doanh
trên
mạng
giúp các công
ty
giảm
nhiều
loại
chi
phí như
chi
phí cho
việc
xử lý
những
yêu cầu bán hàng,
cung
cấp,
các yêu
cầu
hòi về giá
cả,
và các
nhận
các sản phẩm có
sẵn.
Chi
phí
hoạt
động của các văn phòng, cửa hàng
diện
tử
thấp
hơn
nhiều
so
với
văn
phòng
truyền thống.
Công
ty Cisco
Systems
đã dự tính
rểng
mỗi tháng họ có
thể
bớt
được
500.000 cuộc
gọi
mỗi tháng và mỗi năm có
thể
tiết
kiệm
được
hơn 500
triệu
dô
la
khi kinh
doanh
qua
mạng.
Dịch vụ khách hàng
tốt
hơn: TMĐT có
nghĩa
là
dịch
vụ khách hàng
nhanh
hơn và
chất
lượng
cao hơn.
Thay
vì
phải gọi
điện
cho công
ty
và chờ
nhân viên
kiểm tra
tài
khoản
của bạn đến
lo
phút,
giờ
đây bạn chỉ cần
truy
cập
trực
tiếp
vào
tài khoản
cá nhân
của
mình trên Web
tốn
có một vài
giây.
Nó
giúp
tiết
kiệm
thời
gian,
chi
phí và nâng
cao
chất
lượng
dịch
vụ.
Tăng cơ
hội
bán và mua: Các
doanh
nghiệp
có
thể
dùng TMĐT
trong
quá trình mua bán để xác định các
đối
tác
cung
và cầu
mới.
Trong
TMĐT,
thoa thuận
về giá cả và
chuyển
giao
các mặt hàng dễ dàng hơn
bởi
vì Web có
thể
cung
cấp thông
tin
cạnh
tranh
về giá cả
rất hiệu
quả.
TMĐT đẩy
mạnh
tốc
độ và tính chính xác để các
doanh
nghiệp
có
thể
trao
đổi
thông
tin
và
giảm
chi
phí cho cả
hai
bên
trong
các
giao
dịch.
Nhiều sự
lựa
chọn hơn:
Người
kinh
doanh
có
thể
đồng
thời
biết
được
nhiều
loại
sản phẩm và các
dịch
vụ
từ
nhiều
người
bán khác
nhau
luôn sẵn
sàng hàng
ngày,
hàng
giờ.
Thay
vì
nhiều
ngày
phải gửi
thư
từ,
mang
theo
một
quyển
mẫu
hoặc
các mô
phỏng
sản phẩm
hoặc thậm
chí
nhanh
hơn là
giao
dịch
qua
fax,
thì
người
kinh
doanh
có
thể
truy
cập ngay
vào các
trang
Web
với
nguồn
thông
tin
phong
phú và đa
dạng
hơn.
Tăng phúc
lợi
xã
hội:
Các
dịch
vụ
thanh
toán
điện tử
áp
dụng
với
việc
trả
thuế,
lương hưu và phúc
lợi
xã
hội với chi
phí
thấp,
an toàn và
nhanh
chóng
khi
giao
dịch
qua
Internet.
TMĐT có
thể
cung cấp
các
sản
phẩm và
dịch
vụ
tới
những
nơi xa xôi.
b,
Hạn
chê
Bên
cạnh những
lợi
ích
to
lớn
mà TMĐT đem
lại
thì
cũng
có không ít
những
hạn chế đôi
khi
gây
ra
khó khăn cho mọi nguôi
khi
tham
gia
thương
mại
điện
tử.
Hầu
hết
các mặt hàng đều có
thể
kinh
doanh
trên
mạng
nhưng
2
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
cũng
có
những
hàng hoa không
thuận
lợi
khi
bán trên
mạng
như
quần áo,
thực
phẩm dê
hỏng,
các đồ
trang
sức
đắt
tiền
hoặc
đồ cổ không
thể
kiểm
tra
một
cách chính xác
theo
các công
nghệ mói.
Ngoài
ra
còn
tồn
tại
một
sờ vấn
đề:
Vấn đề an
toàn:
Tham
gia
TMĐT
cũng
có
rất
nhiều
rủi ro.
Trong
năm
2000,
theo tạp
chí
Economist
có 95%
người
Mỹ e
ngại khi gửi
sờ
thẻ
tín
dụng
trên
mạng
và hàng
triệu
khách hàng
tiềm
năng
lo
sợ bị mất sờ
thẻ
tín
dụng
trong
các
giao
dịch
qua
Internet.
Khách hàng vẫn chưa cảm
thấy thực
sự
tin
tưởng
khi
tham
gia
mua bán trên mạng.
Khó
thống nhất
cơ sở dữ
liệu:
Khó khăn
trong việc
thờng nhất
cơ sở dữ
liệu
đang
hiện
hành và
phần
mềm xử lý
giao
dịch
được
thiết
kế cho thương
mại
truyền
thờng
thành
phẩn
mềm dành riêng cho TMĐT.
Điều
này gây khó
khăn cho
việc
nâng
cấp
và mở
rộng hoạt
động
kinh
doanh
TMĐT
Khó
tính toán
lợi
nhuận so
với
chi
phí đẩu
tư:
Trong
TMĐT,
chi
phí và
lợi
nhuận
rất
khó xác
định.
Chi phí có
thể
thay
đổi nhanh
chóng,
thậm
chí
trong
thời
gian
ngắn
thực
hiện
dự án TMĐT do
những
công
nghệ
cơ bản đang
thay
đổi
nhanh
chóng.
Nhiều
công
ty
đã gặp khó khăn
trong việc
tuyển
dụng
và
giữ
được các công nhân có kỹ năng về công
nghệ,
thiết
kế và quá trình
kinh
doanh cần
thiết
để làm TMĐT có
hiệu
quả.
Trở
ngại
về văn hoa và
luật
pháp: Một sờ
người
tiêu dùng cảm
thấy
không
thoải
mái
khi
xem các hàng hoa trên màn hình máy
tính.
Một sờ nguôi
vẫn
không muờn
thay đổi
thói
quen
mua sắm
truyền
thờng.
1.1.3.
Cơ
sở
hạ
tầng
cho
giao
dịch
Thương mại
điện
tử
1.1.3.1
Hạ
tầng
cơ
sở
công nghệ thông
tin
và
truyền thông (ITC).
Hạ
tầng
cơ sở công
nghệ
thông
tin
bao gồm 2 nhánh: Tính toán
(Computing,
hệ
thờng
máy tính
-ÍT)
và
truyền
thông
(Communication-C).
Cơ sỏ hạ
tầng
của
Internet
bao gồm các máy tính và các
phần
mềm được
kết
nời với Intemet
và các
thiết
bị
liên
lạc
mà qua đó các thông
in
được
truyền
đi. Intemet
và TMĐT
đòi
hỏi
hệ
thờng
máy tính
phải
đáp ứng được
những
yêu
cầu
về cóng
nghệ,
phù hợp
với
các tiêu
chuẩn quờc
tế,
bởi
nếu hệ
thờng
máy
tính
lạc
hậu sẽ không đảm bảo an toàn
trong
giao
dịch.
Hiện
nay,
có
rất
nhiều
các công
ty cung
cấp máy tính
lớn
như IBM, Compaq, HP do đó có
rất
nhiều
sự
lựa
chọn
dành cho các công
ty
muờn nâng
cấp
hệ
thờng
máy tính của
mình để
tham
gia
vào TMĐT. Bên
cạnh
đó
cũng
cần chú
trọng
đến
phất
triển
hệ thờng
phần
mềm. Một hệ
thờng
phần
mềm
hiện
đại
và thường xuyên được
3
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
cập
nhật
sẽ đẩy
nhanh
quá trình
giao
dịch
trong
TMĐT.
Mảng
truyền
thòng
bao
gồm hệ
thống
thông
tin
liên
lạc.
Mạng
truyền
thông
truyền
các dữ
liệu,
hệ
thống
đường
cáp
quang,
các
mạng
này
phải
có khả năng
truyền
tải
thông
tin
lớn (thể hiện
ở
vận
tốc truyền
dữ
liệu),
muốn vậy
thì
hệ
thống
cáp
quang
phải
lớn,
có
nhiều
cổng
đi
quốc
tế.
Để
trang
bị
được các
điều
kiện
này đòi
hỏi
mọt
nguồn
vốn
lớn
mà không
phải
quốc gia
nào
cũng
có khả năng.
Hiện
nay ở
Việt
Nam, mới
chỉ
có
mạng
VNN là có 2
cổng
đi
quốc
tế
(mọt
ở Hà
Nọi,
mọt
ờ
TP.
Hồ Chí
Minh).
1.1.3.2.
Hạ
tầng
cơ sở nhân
lực
Hạ tâng cơ sở nhân
lực
trong
TMĐT gồm các chuyên
gia
công
nghệ
thông
tin
và dân chúng.
Chuyên
gia
công
nghệ
thông
tin
bao gồm
những
người
có
người
được
đào
tạo
về
tin
học.
Đó là
những
chuyên
gia
có
kiến
thức
cao về công
nghệ
thông
tin
được đào
tạo
ở nước
ngoài,
những
cán bọ đào
tạo từ
khoa
tin
học của
các trường
đại học, những
người
đã qua đào
tạo
tin
học
trong
khi
học phổ
thông hay
đại học, những
người
đã qua đào
tạo
tin
học
trong
học phổ thông
hay đại học, từ
các
trung
tâm
tin
học trên toàn
quốc.
Đây là
lực
lượng
quan
trọng
để thúc đẩy sự phát
triển
của
TMĐT ở
Việt
Nam. Có
những
nguôi
vững
vàng về
tin
học, Internet
thì
nền
tảng
của
TMĐT càng
vững
chắc.
Dân chúng là
những
người
trực
tiếp
tham
gia
vào các
giao
dịch
và mua
bán.
Vì
vậy
sự
hiểu
biết
của
mọi
người
về máy
tính,
Internet
và TMĐT
là
nhân
tố
quan
trọng
thúc đẩy sự phát
triển
của
TMĐT.
Hiện
nay do sự phổ
biến
của
Internet
mà dân chúng không còn xa
lạ với tin
học, tuy
nhiên không
phải
ai
cũng
có
những
kiến
thức
về
mạng
và
hiểu
biết
sâu về
những
ứng
dụng
của
Internet
hay Web, đa số mới
chỉ dừng
lại
ở mức đọ
biết
đến máy tính
điện
tử.
Do
đó,
cần phổ
biến
Intemet
mọt cách
rọng
rãi để mọi
người
hiểu
về
những
lợi
ích
của
TMĐT có như
vậy
mọi
người
mới
thực
hiện
TMĐT.
1.1.3.3.
Hạ tầng cơ sở
kinh
tê
Hạ
tầng
cơ sở
kinh tế
là môi trường cho sự phát
triển
của TMĐT. Nền
kinh
tế
càng
vững
mạnh
và trình đọ càng cao thì TMĐT càng có
điều
kiện
phát
triển.
Những yếu
tố
của
nền
kinh tế
như:
năng
lực kinh
tế,
mức
sống
của
người
dân, năng
suất
lao
đọng,
sự phát
triển
của hệ
thống
tài chính ngân
hàng
là
nền
tảng
cho
TMĐT.
4
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
Nếu nền
kinh
tế
lạc
hậu,
hệ
thống
thông
tin
quốc
gia
yếu kém không
thích ứng
với
cấc tiêu
chuẩn quốc
tế
sẽ cản
trờ
sự phát
triển
của thương mại
điện
tử.
Thương mại
điện
tử sẽ khó phát
triển
trong
một nền
kinh
tế
mà mức
sống của
người
dân
thấp,
vì như
vậy
mọi
người
sẽ
không
thể chi trả
cho
nhồng
chi
phí của TMĐT.
1.1.3.4.
Hạ tầng cơ sở
chính
trị
xã
hội
Đường
lối
chính
trị
của
một nước có ảnh
hưởng
rất lớn
tới
sự phát
triển
của
thương mại
điện
tử.
Nếu một nước có chủ trương bảo
hộ,
không có chính
sách mở cửa thì TMĐT khó có
thể
phát
triển.
Bởi
TMĐT đồng
nghĩa
với
sự
phát
triển
của
Internet
và
cũng
đồng
nghĩa
với
sự
tự
do thông
tin.
Do
vậy,
cho
dù có mờ
cửa
cho TMĐT
thì cũng cần
có một sự
kiểm
soát
của
nhà
nước,
tăng
cường
chi
đạo để
chống
phá các âm mưu
lợi
dụng
Internet
phá
hoại
chính
trị.
Về mặt xã
hội,
đó là
nhận
thức,
quan
điểm,
thói
quen
kinh
doanh
của
mọi
người
Mọi nguôi có
nhận
thức
được tầm
quan
trọng
của
TMĐT, có khả
năng thích ứng
nhanh
với
phương
thức
kinh
doanh mới,
có
thể thay đổi
được
nhồng
thói
quen
kinh
doanh
của mình hay không là yếu
tố
cần
thiết
đối với
thương mại
điện
tử.
Tất
cả các hạ
tầng
cơ sở nói trên đều cho
thấy
môi trường
điển
hình
cho
"kinh tế
số
hoa"
nói
chung
và TMĐT nói
riêng.
Muốn đẩy
nhanh
tốc
độ
phát
triển
của TMĐT
thì
phải
chú
trọng
đến các cơ sở hạ
tầng
này.
1,1.3.5.
Hạ tầng cơ sở pháp
lý
Bên
cạnh
các yếu
tố
trên,
môi trường pháp lý
cũng
là nhân
tố
không
thể
thiếu
cho sự hình thành
của
TMĐT, có sự đảm bảo về pháp
luật
thì
mọi
người
mới
yên tâm
trong
các
giao
dịch.
Vì
vậy, việc
có một cơ
chế
chính sách riêng
về
TMĐT
sẽ
mở
đường
cho
TMĐT ngày càng được ứng
dụng
rộng
rãi.
1.1.4.
An toàn bảo mật
trong
thương
mại
điện
tử
An toàn bảo mật là vấn đề cực kỳ
quan
trọng đối với
các công
ty
đang
tiến
hành
kinh
doanh
trên
mạng
cũng
như các cá
nhân,
tổ chức
khác
Tất
cả
đều
mong muốn các
giao
dịch
của họ được bảo mật và bảo
vệ. Bởi
vì ngày
càng
nhiều
các vụ
tấn
công trên
mạng
gây không ít
tổn
thất
cho thương mại
điện
tử.
Hơn
nồa,
các
loại
hình
tấn
công ngày càng đa
dạng
ở
tất
cả các
lĩnh
vực
như
tài
chính, cơ sở dồ
liệu,
các
mạng
lưới,
trộm
cắp thông
tin
cá nhân,
truy
cập
bất
hợp
pháp,
các
virus
máy
tính
Do đó các nhu cầu về an toàn bảo
5
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
mật
ngày càng cao như bảo hộ sở hữu
trí
tuệ,
bảo vệ các kênh TMĐT, mã số
hoa,
bảo đảm tính toàn
vẹn của cấc
giao
dịch,
bảo vệ các máy chủ TMĐT
1.1.4.1.
Bảo hộ sở hữu
tri
tuệ
Bản quyền
và bảo hộ sở hữu
trí
tuệ
rất
quan
trọng khi
xây
dựng
và bảo
vệ nội
dung
trên
trang
web. Bản
quyền
là
việc
bảo hộ sở hữu
trí
tuệ
của một
thực
thể
nào đó
trong
mọi
lĩnh
vực.
Sờ hữu trí
tuệ
là chủ sỏ hữu của các ý
tưởng
và
kiểm
soát
biểu diặn
các ý
tưởng
này
dưới
dạng
thực
hoặc ảo.
Các
hiểm
hoa
đối với
sở hữu
trí
tuệ
là một
vấn
để
lớn.
Việc
sử
dụng
các
tài
liệu
có
sẩn
trên
intemet
mà không cần sự cho phép của chủ nhân là
rất
dặ dàng.
TMĐT
rất
hấp dẫn
với
2 lý
do:
Thứ
nhất,
có
thể
dặ dàng sao chép
bất
cứ
thứ
gì tìm
thấy
trên
internet,
không
cần
đến các ràng
buộc
bản
quyền.
Thứ
hai,
có
rất
nhiều
người
không
biết
hoặc
không có ý
thức
về các ràng
buộc
bản
quyền
này bảo hộ sở hữu trí
tuệ.
Việc
không ý
thức
hoặc
cố tình xâm phạm bản
quyền
xảy
ra
hàng ngày trên
Internet.
Trong
một vài năm gần đây, xảy
ra
sự
tranh
chấp
về sở hữu
trí
tuệ
và tên
miền
của
Internet,
các
toa
án đã
phải
giải
quyết
rất
nhiều
trường hợp
xoay quanh
hoạt
động đăng ký tên
miền
(cybersquatting).
1.1.4.2
An
toàn trong giao dịch
TMĐT
An toàn
trong giao
dịch
TMĐT là bảo đảm tính toàn vẹn của bản
thông báo và đảm bảo sự phù hợp của các
giao
dịch,
có
nghĩa
là
phải
có
một
kế
hoạch
bảo mật đẩy
đủ,
đảm bảo cho
những người
sử
dụng
máy tính
an
toàn hơn.
Ngày nay có
rất nhiều
kẻ
tấn
công và
đột nhập
vào các hệ
thống
máy
tính
bằng
các kênh liên
lạc
không an toàn như
Extranet,
Internet.
Mà
việc
ngăn
chặn
xem
trộm
trên
Internet
là
rất
khó,
vì vậy các
doanh
nghiệp
phải
sử
dụng
các công
nghệ
ngăn
người
xem đọc
trộm
những
thông báo trên
Intemet
mà họ có
thể
ngăn
chặn
được.
Gửi một thông báo trên
Internet
giống
như
việc
gửi
bưu
thiếp
bằng thư:
nó sẽ đến được đích nhưng
bất
kỳ
người
nào liên
quan
đến
việc
chuyển
giao
đều có
thể
đọc được thông báo
đó.
Chỉ có một cách ngăn
việc
xem
trộm
đó là mã hoa chúng trước
khi gửi
đi
bằng
ngôn ngữ mà
chỉ
có
mình bạn và
người nhận
hiểu
thì dù
người
khác có cẩm bức thông báo đó thì
cũng
không
hiểu nội
dung
của
nó,
như vậy bạn có
thể
bảo vệ được thông
tin
gửi
đi
của
mình dù
gửi
trên các kênh liên
lạc
không an toàn.
1.1.4.3
Mã hoa
6
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
Mã hóa là quá trình mã hoa các thông
tin
bằng
cách sử
dụng
phương
pháp toán học và một
khoa
bí mật để
tạo ra
một
chuỗi
các ký
tự
khó
hiểu.
Chuỗi
ký
tự
khó
hiểu
được
sinh ra
bằng
cách
kết
hợp các
bít
tương ứng vói các
kí
tự trong
bảng
chữ
cái hoặc
số
tạo
thành một thông báo có vớ như được
lắp
ráp một cách
ngẫu
nhiên.
Các thông báo được mã hoa
ngay
trước
khi
được
gửi
lên
mạng
hoặc
intemet.
Khi
tới
đích chủ
định,
chương trình mã hoa sẽ
chuyển
đổi
các văn bản mã hoa thành các văn bản ban
đầu.
Chương trình mã hoa và
logic
sau chúng
gọi
là
thuật
toán mã
hoa,
là một yếu
tố
cực kỳ
quan
trọng.
Một
nguôi có
thể hiểu
biết
chi
tiết
chương trình mã
hoa,
thuật
toán nhưng vẫn
không có
khả
năng
giải
mã thông báo nếu không
biết
được
khoa
sử
dụng
trong
quá trình mã
hoa.
Chữ
kí
điện
tử trong
cấc
hợp đồng hay các
chứng
từ
điện
tử
sử
dụng
phương pháp mã hoa công
khai
này, có
thể
nói đây là phương pháp
bảo
mật khá
cao
cho các
giao
dịch
điện
tử.
1.1.4.4
Đảm bảo
tính
toàn vẹn của
giao dịch
Các công
ty kinh
doanh
trên
mạng
luôn mong muốn các
giao
dịch
của
mình
diễn
ra
toàn
vẹn,
mọi thông
tin tới việc
đặt
hàng, xác
nhận
đơn hàng,
thanh
toán,
vận
chuyển
không
bị
thay đổi, bởi
nếu không sẽ dẫn đến
những
hậu
quả
tai
hại.
Giả sử
nội
dung của
đơn
đặt
hàng bị
thay đổi
sẽ dẫn đến
việc
giao
hàng
sai
bên mua sẽ không
nhận
hàng và hủy hợp
đồng
gây
tổn
thất
cho
cả 2
bên.
Do đó
cần
đảm bảo tính toàn
vẹn của
giao
dịch.
ì .2 QUY TRÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.2.1
Các
loại
hình
giao
dịch
thương mại
điện
tử
Có
rất
nhiều
cách khác
nhau
để phân
loại
TMĐT nói
chung
hay
trong
Marketing
quốc
tế
nói
riêng,
nhưng nếu căn cứ vào chủ
thể
tham
gia
thì
có 2
loại
hình
giao
dịch
cơ
bản:
B2B, B2C.
a,
Mô hình
thương
mại
điện
tử
giữa
các doanh nghiệp (B2B
-
Business
to
Business)
Thương mại
điện
tử
B2B là phương
thức
kinh
doanh
trong
đó cả
người
bán và
người
mua đều là các
doanh
nghiệp.
B2B liên
quan
đến
tất
cả các
giai
đoạn
của quá trình
kinh
doanh từ
quá trình
thu
mua, quá trình sản
xuất,
định
giá đến quá trình
thanh
toán và
thực
hiện
hợp đồng
trong
bất
cứ
thời
gian
nào
trong
ngày
(24/7).
Thương mại
điện
tử
B2B đem đến một cách
thức
giao
dịch
mới,
cũng
như
việc
mở
rộng
dây
chuyền
cung
ứng cho các
doanh
nghiệp.
Có 4
7
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
loại
hình
giao
dịch
B2B: B2B định hướng người mua, B2B định hướng nhà
cung
cấp,
B2B
định
hướng
người trung gian
và sàn đấu
giá
trực tuyến.
Khi
nghiên cứu mỏ hình
này, người
ta
thường chú ý
tói
thương mại hàng
hoa phục
vụ duy trì, sửa
chữa,
vận hành (MRO:
Maintenance,
Repair,
Operation).
Giao dịch
B2B thường là
những
giao
dịch
có giá
trị lớn.
Doanh
nghiệp
sử
dụng
hệ
thống
mạng
máy tính để
đặt
hàng
với
nhà
cung
cấp của
mình
với
các đơn hàng
lớn.
Tất
nhiên,
các hệ
thống
và công
nghệ
thương mại
trừc
tuyến
(ví
dụ:
EDI
-
hệ
thống
trao
đổi
dữ
liệu
điện
tử)
được sử
dụng
trong
buôn bán các mặt hàng này.
Mô hình B2B áp
dụng
trong
hình
thức kinh
doanh
có
chứng
từ giữa
các
công
ty,
các
tổ chức,
giữa
công
ty
mẹ và công
ty
con
trong
cùng
hiệp
hội
Khi
sử
dụng
mô hình B2B cần
phải
có
kiểm
chứng
được khách hàng và bảo
mật
thông
tin
mua bán thông qua các
chữ
ký
điện
tử
của
các công
ty,
tổ
chức.
Cũng
giống
như
giao
dịch
truyền thống,
mô hình
hoạt
động B2B
cũng
là
bên mua
muốn
mua hàng
thì
kiểm
tra
catalogue
của
các bên bán để
rồi
tìm
đặt
hàng
hoặc đặt
hàng không có sẵn
trong catalogs theo thoa thuận.
Khi đó,
bên
bán sẽ xử
lý
đơn
đặt
hàng và
gửi
hoa đơn
thanh
toán cho
người
mua.
b,
Mô hình thương mại
điện
tử
giữa
doanh nghiệp và người
tiêu
dùng
(B2C
-
Business
to
Customer)
Đây là mô hình
giao
dịch
giữa
doanh
nghiệp
và
người
tiêu dùng. Mô
hình B2C được áp
dụng
trong
các mô hình siêu
thị
điện
tử
và các
site
bán hàng
lè,
bao gồm cả
việc
hỗ
trợ
khách hàng
trừc
tuyến
và bán
lẻ
hàng hoa
trừc
tuyến.
Không
giống
như B2B, mô hình B2C sử
dụng
cho các hình
thức kinh
doanh
không có
chứng
từ.
Người
tiêu dùng vào
website
của công
ty,
chọn
các
hàng cần mua,
cung
cấp các thông
tin
về mình là khách hàng
bằng
cách
điền
vào các
form
đã định sán trên
vvebsite,
chọn
hình
thức thanh
toán
chuyển
tiền
qua
bưu
điện, chuyển khoản
hay
thanh
toán
điện
tử (thường là
bằng
thẻ
tín
dụng),
các vận
chuyển
hàng
hoa
khi
đó
người
dùng
coi
như đã
đặt
hàng
xong,
chỉ
chờ hàng
đến.
Tại
phẩn quản
lý
của
công
ty
sẽ có chương trình xử lý
thông
tin
mua bán
từ
động,
kiểm tra
thông
tin
khách hàng về vấn để
thanh
toán,
các hình
thức
vận chuyển
hàng hoa.
8
£í giạ
Ịjku,i/i Qỉụãn,
cành 9 - OC40Ũ
-
1.2.2
Mô
hình sàn
giao
dịch
Thương mại điện tử dành cho các
doanh
nghiệp
xuất
nhập
khẩu.
Sàn
giao
dịch
là các
vvebsite
cung
cấp
dịch
vụ
trung
gian
mua bán được
xây
dựng
nhằm
tạo
ra một không
gian
chung
kết nối nhiều
người
mua và
người
bán, tạm hình
dung
như
những
sàn
giao
dịch
thương mại trên
mạng
Internet.
Đơn
vị
quản
lý
vvebsite
không
trực
tiếp
tham
gia
vào các
giao
dịch
và
cũng
không
chịu
trách
nhiệm
về
việc
phân
phối
sản phẩm
quảng
bá
trên
website.
Hồ
chỉ
chịu
trách
nhiệm
duy trì kỹ
thuật
cho
người
mua và
người
bán,
đồng
thời
điều
phối
các
hoạt
động
diễn ra
trong
môi trường
đó.
Tham
gia
vào sàn TMĐT này
sẽ
có
nhiều
nhà
cung
cấp hàng hoa hay
dịch
vụ khác
nhau,
nắm
quyền
chủ động tương
đối
cao
với
những
thông
tin
sản phẩm của mình
đưa trên và có
thể tự
do tương tác
với
khách hàng là
doanh
nghiệp
hoặc
cá
nhân cùng
tham
gia
sàn
giao
dịch.
Thông qua các sàn
giao
dịch,
doanh
nghiệp
có
thể
tìm được thông
tin
về
thị
trường,
về
đối tác,
quảng
bá
sản phẩm của
mình cho các bạn
hàng
.Tóm
lai,
sàn
giao
dịch
sẽ là một công cụ hữu ích để
hỗ
trợ
chiến
lược
Marketing
quốc
tế của
các
doanh
nghiệp.
Bảng:
Danh sách các sàn Thương Mại Điện Tử
của
Việt
Nam
Đơn
vị chủ trì
Loại
hình
tổ
chức
Hình
thức
sàn
Địa
chỉ
vvebsite
Công
ty
điện
toán
và
truyền
thông
số
liệu
VDC
Doanh
nghiệp
nhà nước
B2B
www.vnb2b.com/
Công
ty
điện
toán
và
truyền
thông
số
liệu
VDC
Doanh
nghiệp
nhà nước
B2C
www.vdcsieuthi.vnn.vn
Trung
tâm xúc
tiến
phát
triển
phần
mểm
doanh
nghiệp
(VCCI)
Tổ chức
phi
lợi
nhuận
B2B www.vnemart.com.vn
www.camau.com.vn
www.kitra-emart.com
www.vietnamchinalink.com
Công
ty
phần
mềm và
truyền
thông
(VASC)
Doanh
nghiệp
nhà nước
B2B www.exim-pro.com
Cóng
ty
cổ phần VNet Doanh
nghiệp
tư
nhân
B2B
và
B2C
www.vnet.com.vn
Hội
tin
hồc
Việt
Nam
Tổ chức
phi
lợi
nhuân
B2B
và
B2C
www.evnb2b.com/
Hiệp
hội dệt
may
Việt
Nam
Tổ chức
phi
lợi
nhuân
B2B
www.vietnamtextile.or2.vn
Trung
tâm
KHCN-Bô
KHÔN
Tổ chức
phi
lợi
nhuần
B2B
www.vista.Eov.vn
Trung
tâm
công
nghệ phẩn
mềm Đà
Năng
(soítech)
Doanh
nghiệp
nhà nước
B2B và B2C
www.vn-ebiz.com
Bưu điện
tinh
Quảng
Nam
Doanh
nghiệp
nhà nước
B2B
www.vietoffer.com
Công
ty
G.O.LCo.,Ltd
Doanh
nghiệp
tu
nhân
B2B và B2C
www.goodsonlines.com
Công
ty
TNHH Au
Việt
Doanh
nghiệp
tu
nhân
B2B
www.export.com.vn
9
Mí &lự
Uliunh Qíạúi,, dinh
9 -
X40Ẽ
xgmĩĩ
Sở
KHCN&MT
TP HCM
-
Trung
tâm
thông
tin
Tổ
chức
phi
lợi
nhuận
B2B
www.techmart.hochiminhcitv.20v.
VỊỊ
Công
ty
B2B
Technology
Co.Xtd
Doanh
nghiệp
tư
nhân
B2B
www.WorldTradeB2B.com
Công
ty
VÉC
Doanh
nghiệp
tư
nhân
B2B
và
B2C
www.vnmarketplace.net
(Nguồn:
Báo cáo
TMĐT
Việt
Nam
năm
2004
- Bộ
Thương
mại)
Hiện
nay,
có
thể
chia
các sàn
giao
dịch
của
Việt
Nam
thành
3
nhóm chính:
1.2.2.1
Sàn
giao dịch
do
doanh nghiệp
tu
nhân thiết
lập
và
quản
lý
Các
website
này
cung
cấp thông
tin
về
doanh
nghiệp,
mặt
hàng phân
phối
và
các
dịch
vụ cơ
bản.
Trong
số
này có
www.vnet.vn
của công
ty
Vnet;
www.export.com.vn
của công
ty
TNHH Âu
Việt;
www,mekongsources,com
của tập
đoàn Mekong
Research;
www.worldtrade
B2B.com của công
ty
B2B
Technology
Các sàn
giao
đích
do
các
doanh
nghiệp
tư nhân thành
lập
đánh dấu
một
giai
đoạn phát
triển
mói
về
chất
của
loại
hình
kinh
doanh
dịch
vụ
thương mại
điện
tử,
với
sự
tham
gia
của
nhứng
doanh
nghiệp chỉ
đầu tư vào một
lĩnh
vực
duy nhất
là xây
dựng
và
quản
lý sàn TMĐT,
với
sự
tham
gia của
nhứng
doanh
nghiệp
chỉ
đầu tư vào một
lĩnh
vực duy
nhất
là xây
dựng
và
quản
lý sàn
thương mại điện
tử.
Các
doanh
nghiệp
tư
nhân
này
rất
năng động
trong
việc
tìm hướng đi
mới,
khai
thác
nhứng
phương
thức
kinh
doanh
trước nay chưa
có
ở
Việt
Nam,
đầu tư quy
mô và
bài bản cho
việc
xây
dựng
sàn,
đổng
thời
xác
định
rõ mục
tiêu
và
chiến
lược phát
triển
cho
từng
giai
đoạn
để đem
lại
hiệu
quả hoạt
động
tối
ưu
nhất.
Hiện
nay,
nhóm
doanh
nghiệp tu
nhân đang
nắm
giứ
30% số sàn thương
mại
điện
tử
B2B và B2C
của
Việt
Nam.Sự
thành
bại
của
nhứng
sàn
giao
dịch
này sẽ
có ảnh
hưởng không nhỏ đến
diện
mạo
phát
triển
chung
của TMĐT
Việt
Nam
trong
thời
gian
tới.
Sau
đây,
chúng
ta
cùng
tham
khảo
một sàn
giao
dịch
điển hình:
www.worldtrade
B2B.com
WorldtradeB2B
được ví như một
"trung
tâm
thương mại toàn
cầu", hoạt
động
24/7. Tại
đây,
người
mua và
nguôi
bán có
thể
gặp
gỡ,
đàm
phán
và ký
kết
hợp đồng một cách dễ
dàng,
nhanh
chóng,
hiệu
quả và
tiết
kiệm
trong
khi
vẫn ngồi
ở
văn phòng.
Tham
gia
vào sàn
giao
dịch
này,
các
doanh
nghiệp
có
thể
ứng
dụng
TMĐT vào
nhiều hoạt
động
Marketing
quốc
tế
như:
10
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
1.
Tradelead
(cơ
hội giao
thương): người
bấn và
người
mua có
thể
gửi những
thông
tin
mua/bán không
giới
hạn sên
\vebsite
theo
ngành
nghề
mình
quan
tâm để tim được nhà
cung
cấp/khách
hàng phù hợp
nhất.
(www,worldtrade
B2B.com/tradeleads.asp)
2.
E-catalog (Catalog
điện
tử):
Nơi trưng bày hình ảnh của sản
phẩm.
3.
Directory
Company
(Danh
mục công
ty):
Nơi các
doanh
nghiệp
giới
thiệu
về công ty mình
cũng
như
chi
tiết
về sản
phẩm,
dịch
vụ
của
mình
với đối
tác trên toàn thè
giới.
4.
Importer
Directory
(Danh
mục các công
ty
nhỊp
khẩu):
là dữ
liệu
rất
cần
thiết
cho các nhà
xuất
khẩu,
cung cấp
kho thông
tin
về
các nhà
nhỊp khẩu
được phân
loại
theo
quốc
gia,
vùng lãnh
thổ,
ngành hàng.
5.
Advertisement
(quảng cáo):
Công
ty nhỊn
thiết
kế và đăng
banner
quảng
cáo
của
khách hàng lên
website
.
Lead
Ntrtìíicatìo
-
Post
/
Repost
/
Edit
/
Delete
TradeLead
- Add /
Ed't
/
Deiete
Lead
Notiíication
-
Member
Iríormation
•
CompanỊ
Oirectory
-
Edit
Member
Iníormation
• Add /
Edit
Company Proíite
Common
Arca
—
*
Value-sdded
sorvices
{nót
include in
memberíee)
r
E-Catalogs
» Email pi Email (Accoưnt)
. ôusinesi Support
.
About
WTB2B
Ađd /
edit
/
Oelete Products
Free
consultance
ttirough
email,
líve
chát,
phone
Useíul
links
/ tníormation
Tradeíair
agenda,
currency converter,
COI
contact
iníormation
•
Advi
Tient*
-
Importer
Directaries'*
-
Banner
E^change
Ngoài
ra,
doanh
nghiệp
có
thể
sử
dụng
các
dịch
vụ xúc
tiến
thương mại
trên sàn
(miễn
phí)
như:
li
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
1.
Dịch vụ hỗ
trợ
khách
hàng:
công
ty
tư
vấn, trực
tiếp
trả
lời
những
thắc
mắc của khách hàng qua thư
từ, e-mail,
điện
thoại
hoặc
trả
lòi
trực tuyến.
2.
Thông báo chào hàng
tự
động;
hệ
thểng
sẽ
gửi mail
thông báo
tới
khách hàng
những
thư chào hàng mới
nhất
được
gửi
lên
vvebsite.
3. Hỗ
trợ
ngôn
ngữ:
khách hàng có
thể
xem
trang
web
bằng
10 ngôn
ngữ
khác
nhau:
Anh, Pháp, Đức,
Italy,
Tây Ba Nha,
tiếng
Việt,
.nên
bạn có
thể
quảng
bá
sản
phẩm
ra
toàn
thế
giói.
4.
Lịch
hội
trợ:
Thông
tin
chi
tiết
về
những
hội trợ
uy tín trên toàn
thế
giới,
cập
nhật
liên
tục.
5. Công cụ
chuyển
dụng
tỷ
giá
hểi
đoái.
6. Ngoài
ra,
công ty luôn cập
nhập những
thông
tin
mới
nhất
về
thương mại như:
luật
thương mại
quểc
tế,
thông
tin
của phòng
thương mại các nước trên
thế
giới,
hợp đồng thương mại
mẫu
Vào tháng
10/2004,
www.worldtrade
B2B.com
dã đạt được cúp
CNTT_TT
2004
về
"website
thương mại xúc
tiến
xuất
nhập khẩu
cho các
doanh
nghiệp
Viêt nam
xuất
sắc
và
hiệu
quả
nhất".
1.2.2.2.
Sàn
giao dịch
do
các
tổ chức
phi
lợi
nhuận
thiết
lập
và
quẩn
lý
Do
tính
chất
hoạt
động
mang
tính xã
hội cao,
nền
tảng
tài
chính tương
đểi
vững
vàng và ít
phải
chịu
sức ép về
doanh
nghiệp,
các
tổ chức
phi lợi
nhuận
(bao
gồm cả cơ
quan
nhà nước
cũng
như
tổ
chức
phi
chính
phủ)
thuồng
ở
vị
trí
thuận
lợi
han
khểi
doanh
nghiệp
khi
triển
khai
những
dự án đầu
tư
có
tiềm
năng
về
lợi
ích
kinh tế -
xã
hội
nhưng đòi
hỏi
thời
gian thu hổi
vển làu và
hiệu
suất
lợi
nhuận
ban đầu
thấp
nhu các sàn thương mại
điện tử
B2B. Ngoài dự án thí
điểm
về siêu
thị
điện
tử
của
sở Thương mại Hà
Nội,
www.ecommerce.com
hiện
đang
trong
giai
đoạn
nâng cấp và một
loạt
trang
thông
tin
xúc
tiến
thương mại
của
các
tỉnh
thành
ra đời trong
năm
2004,
có
thể
kể đến một sể
điển
hình khá
thành công như Chợ công
nghệ
www.techmart.hochiminhcitv.
gov.vn
của sở
Khoa
học và Công
nghệ
thành phể Hồ Chí
Minh
hay sàn
giao
dịch
www.vnemart.com.vn
của phòng Thương mại và công
nghiệp
Việt
Nam
(VCCI).
Ngoài
ra,
hiệp hội dệt
may
Việt
Nam đang
triển
khai
một sàn
giao
dịch
cho
các
doanh
nghiệp
dệt
may
tại
địa
chỉ
www.vietnamtextile.org.vn
và đề án
sàn
giao
dịch điện
tử
cho
các
doanh
nghiệp
thành phể Hồ Chí
Minh cũng
đang
trong
giai
đoạn
nghiên
cứu
tiền
khả
thi.
12
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
Mình hoa
về
mô
hình hoạt động
của
một
sàn
giao dịch
do VCCI
thành
lập:
Sàn
giao
dịch Vnemart (www.vnemart.com.vn)
hiện
do
Trung
tâm xúc
tiến
và phát
triển
phần
mềm
doanh
nghiệp,
một đơn
vị
thuộc
VCCI
quản
lý,
13
nhân viên
Trung
tâm này đồng
thời
quản
trị
cả 3 sàn
giao
dịch
khác do VCCI
liên
kết với
các
đối
tác bén ngoài xây
dựng
và kiêm
nhiệm
thêm
nhiều
công
việc
thuộc
về
chức
năng chuyên môn
của
đơn
vị.
Năm
2001,
nhận
thức
được
thế
mạnh
của
việc
xuọt
khẩu
hàng
thủ
công
mỹ
nghệ
ra
nước ngoài và
nhận
thức
được tầm
quan
trọng
của của TMĐT
với
công tác xúc
tiến
thương
mại,
Phòng Thương mại và Công
nghiệp
Việt
Nam
(VCCI)
đã xây
dựng
dự án "Hỗ
trợ
phát
triển
thị
trường
xuọt
khẩu
hàng
thủ
công mỹ
nghệ
và các làng
nghề
truyền
thống
Việt
Nam" và
trong
khuôn khổ
dự
án sẽ xây
dựng
Sàn
giao
dịch
cho các
doanh
nghiệp
sản
xuọt,
xuọt
khẩu
hàng
thủ
cóng,
mỹ
nghệ của
Việt
Nam.
Tháng
4/2003,
VCCI đã
khai
trương sàn
giao
dịch
TMĐT đẩu tiên cho
các
cộng
đồng
doanh
nghiệp
Việt
Nam, trước mắt là cho các mặt hàng
thủ
công mỹ
nghệ.
Lúc
khai
trương, sàn mới chỉ có 27
doanh
nghiệp
hàng đầu
Việt
Nam về hàng
thủ
công mỹ
nghệ
được
tham gia với khoảng
1800 sản
phẩm tiêu
biểu.
Tháng
1/2004,
sàn
giao
dịch
TMĐT
Việt
Nam www.vnemart,com.vn
đã mở
rộng
thêm 9 ngành hàng khác
nhau
của
Việt
Nam
trong
đó chủ yếu là
các mặt hàng
xuọt
khẩu
chủ
lực
của
Việt
Nam
như:
dệt
may, da
dầy,
thủy
hải
sản,
nông
sản, thực
phẩm
chế
biến
Với
910
doanh
nghiệp
thành
viên,
trong
đó 225 thành viên nước ngoài ở hầu
hết
các châu
lục;
2.848 sản phẩm ở
lo
ngành hàng, số
lượng
truy
cập
trung
bình
10.000
lượt
truy
cập/ngày đã đưa
Vnemart
vào
trong
số 225.000
website
có
lượng
truy
cập
lớn nhọt
toàn
cầu.
Vnemart
được kỳ
vọng
sẽ phát
triển
thành một siêu
thị
điện tử
có quy
mô
quốc
gia,
là nơi
giao
thương các sản phẩm
dịch
vụ của hầu
hết
các ngành
hàng chính của
Việt
Nam.
Vnemart
sử
dụng
cả
hai
ngôn ngữ
tiếng Việt
và
tiếng
Anh,
trong
đó,
tiếng
Anh
sẽ
được
coi
là ngôn ngữ chính cho các bên tìm
kiếm,
trao
đổi
thông
tin
về
thực
hiện
giao
dịch
trực
tuyến
trong
khi
phiên bản
tiếng
Việt
chủ yếu nhằm
cung
cọp thông
tin,
kiến
thức
và các
diễn
đàn
thảo
luận
cho các
doanh
nghiệp
trong
nước.
Sàn phẩm và dịch vụ:
Vnemart tạo
ra một sân chơi cho cọc
doanh
nghiệp
trong
và ngoài nước tìm
kiếm
thông
tin
về
thị
trường,
quy
định,
luật
13
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
pháp,
tập
quán
kinh
doanh,
sự
kiện
thương mại của các đôi tác
cung
như
những
thông
tin
về
sản
phẩm,
dịch
vụ và
những
đối
tác
kinh
doanh
tiềm
năng.
Người
sử
dụng
có
thể
truy
cập
và dễ dàng tìm được
những
thông
tin
chi
tiết,
cụ
thể
cũng
như ảnh
chụp
các
sản
phẩm mà hặ
quan tâm,
bắt
đầu
là xoay quanh
9
phân nhóm mặt hàng về
thủ
công mỹ
nghệ
và sau đó gồm cả các dòng sản
phẩm
khác.
Người
sử
dụng cũng
có
thể
tìm
kiếm
thông
tin
về nhà
cung
cấp
đối
với
mỗi phân nhóm mặt
hàng,
mặt hàng cụ
thể
và các
sản
phẩm khác
trong
mục
sản
phẩm.
Danh sách công
ty:
Vnemart
đăng
tải
thông
tin
về các cõng
ty,
giai
đoạn
đầu
tập
trung
vào
lĩnh
vực
thủ
công mỹ
nghệ
sau đó mở
rộng
ra
nhiều
ngành hàng khác, nhờ vậy
người
sử
dụng
có
thể
tìm
kiếm
và
thiết
lập nhiều
mối
quan
hệ
đối
tác
kinh
doanh.
Tìm mua chào bán:
Người
mua và
người
bán có
thể
đăng
tải
những
thông
tin
tìm chào mua, chào bán trên
Vnemart
để tìm
kiếm
cơ
hội
kinh
doanh
và các thông
tin
hơn khác về
đối
tác
kinh
doanh
tiềm
năng.
Vnemart
sẽ xem
xét
nội
dung
mặi chào mua, chào bán trước
khi
cho đăng
tải
chính
thức
trên
web nhằm
củng
cố thêm độ
tin
cậy
và
chất
lượng
của những
lời
chào hàng.
Hoạt động thương mại:
người
sử
dụng
chỉ cần
nhấn
chuột
vào mục
"hoạt
động thương
mai"
để tìm
kiếm,
phân
loại
và
quản
lý mặi
hoạt
động
thương mại
của
hặ
Trung tâm
thương
mại:
Cũng
trong
phần này, người
sử
dụng
có
thể
tìm
thấy
những
thông
tin
bao quát về cách
thức
làm ăn
kinh
doanh
tại
Việt
Nam,
hổ
sơ
thị
trường,
cơ sở và dữ
liệu
pháp
luật
của
Việt
Nam,
những
con số
thống
kê, những
sự
kiện
thương mại đáng chú ý.
Không
giao
dịch
thương mại
thuần
tuy,
Vnemart
còn
cung
cấp thông
tin
thương mại qua
40.000
trang
thông
tin
về môi trường
kinh
doanh,
đầu
tư,
pháp
lý
tại
Việt
Nam, cơ sở dữ
liệu
luật
thương mại
việt
Nam và
quốc
tế;
hồ sơ cấc
thị
trường lớn như
Nhật
Bản, Mỹ,
Trung quốc,
EU,
ASEAN.
Đổng
thời,
Vnemart
còn
cung cấp
thông
tin
về
thị
trường
Việt
Nam cho các
doanh
nghiệp
nước
ngoài,
giới
thiệu
đất nước,
con
người,
các quy định vê
thuế
và
hải
quan,
ngân hàng, đặc
điểm
văn hoa của
người
Việt
giúp khách hàng
hiểu
rõ hơn về
kinh
tế
và con
người
Việt
Nam.
Trên
thực
tế,
thông qua
Vnemart,
nhiều
doanh
nghiệp
Việt
Nam đã tìm
kiếm
được các khách hàng
tiềm
nâng và đã ký được
nhiều
hợp đồng có giá
trị
14
Mi.
<7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
với
một
chi
phí hầu như không đáng để so
với
phương
thức
kinh
doanh
truyền
thống
như thông qua
hội
chợ,
triển
lãm, đi
sang
nước ngoài tìm
kiếm
cơ
hội
kinh
doanh
Với
tiêu chí "Sàn
giao
dịch
chỉ
tạo ra
môi
trường
tiếp
xúc
cho
doanh
nghiệp
và không can
thiệp
vào
hoạt
động
giao
dịch
giữa
các thành
viên",
đơn
vị
quản
lý
Vnemart chỉ
dóng
vai
trò
điều
phối
viên và hỗ
trợ
thành viên
khi
có
yêu
cầu.
1.2.2.3
Sàn
gùio dịch
do
các
doanh nghiệp
nhà
nước thiết
lập
và
quản
lý
Một
số
doanh
nghiệp
nhà nước
với
ưu
thế
về
tiềm
lực
tài chính
và
quy
mõ
hoạt
động
cũng là những
người
đi tiên
phong
trong việc
triển
khai
thí
điểm
các
mô
hình
kinh
doanh
B2B,
B2C
tại
Việt
Nam.
Đậc
biệt,
các
doanh
nghiệp
thuộc
ngành bưu chính
viễn
thông
ở
vị thế thuận
lợi
hơn cả về hạ
tầng
kỹ
thuật
cũng
như khả năng
kết nối
vói các nhà
cung
cấp
dịch
vụ
khác
để
đứng
ra tổ
chức
sàn TMĐT
này.
Một
vài ví
dụ tiêu
biểu
là:
* Công
ty
Phần
mềm
và
Truyền
thông
VASC
* Công
ty
Điện
toán và
Truyền
số
liệu
VDC
* Bưu
điện
tỉnh
Quảng
Nam
*
Trung
tâm công
nghệ phẩn
mềm Đà
Nang Soítech
Mậc
dù có
lợi
thế
như
trên,
các đơn
vị
này vẫn
phải
quan
tâm
tới
doanh
thu
và
lợi
nhuận
do
phải
hạch
toán độc
lập.
Vì
vậy
khi
việc
đẩu tư xây
dựng
sàn thương mại
điện
tử
chưa
mang
lại
hiệu
quả
thực tế
trước
mắt,
họ còn chưa
tập trung
nguồn
lực
để phát
triển
lĩnh
vực
hoạt
động này.
Các
sàn TMĐT
hiện
chỉ
là
dịch
vụ phụ bên
cạnh những
hoạt
động
kinh
doanh
khác có
hiệu
suất thu
hổi
vốn cao
hơn
của
doanh
nghiệp
như
xây
dựng phần
mềm,
tư vấn đào
tạo,
dịch
vụ
truyền
thông
v.v
Minh
hoa
điển
hình:
VASC
www,vnexim,net;
www.exim-pro.com
Công
ty
Phần
mềm và
Truyền
thông
VASC
là một công
ty
100% vốn
nhà nước
trực
thuộc
Tổng
công
ty
bưu
chính
viễn
thông
Việt
Nam
(VNPT),
hoạt
động trên
3
lĩnh vực:
Phần
mềm,
truyền
thông
và
báo
điện
tử,
VASC có
một số
điểm
mạnh
sau:
-
Hạ
tầng
kỹ
thuật tốt
và
nguồn
nhân
lực
CNTT
mạnh.
Nhân viên
lập
trình của
VASC có
chuyên
môn
cao
về
phần
mềm
viễn
thông
và hệ
thống
phần
mềm
hỗ
trợ
doanh
nghiệp,
các
dịch
vụ
gia
tăng giá
trị
trẽn
nền
điện
thoại
15
Mi. <7hị <3ktutk QUỊÍÈK,
dinh 9 -
- Ot®fìl<3
di
động, hướng
tới
nền tích
họp: điện
thoại,
intemet,
TV Đây là
những
yếu
tố
thuận
lợi
dể xây
dựng khung
kỹ
thuật
cho sàn
giao
dịch điện
tử.
-
Mạng
lưới
thông
tin
mang tính chuyên
nghiệp
cao được
tổ
chức
trên cơ
sấ
báo
điện tử
www.vnn.vn. một
trong
những
website
hàng đầu
Việt
Nam
về
lượng
người
truy
cập.
Điều
này sẽ
tạo
lợi
thế
rất
lớn
cho sàn
giao
dịch
trong
việc
quảng bá, thu
hút
doanh
nghiệp
tham
gia,
đồng
thời
tận
dụng
được năng
lực
xử
lý
và
chuyển
hoa thông
tin
sẵn
có
của
công
ty.
-
Là
doanh
nghiệp
thành viên
VNPT,
VASC
có
nhiều thuận
lợi
khi phối
hợp
với
những
công
ty cung
cấp
dịch
vụ có
liên
quan
khác
trong
cùng
hệ
thống
như
dịch
vụ
intemet
và
dịch
vụ
điện
thoại
di
động để
tổ chức
các
hoạt
động
trên sàn
giao
dịch.
Tuy
nhiên,
với
tất
cả
những
ưu
thế
kể
trên,
sàn
giao
dịch
www.vnexim-
pro.com
mái chỉ
dừng
ờ mức
một
trang
thông
tin
xúc
tiến
thương mại nhằm
giúp
doanh
nghiệp
tìm
kiếm
cơ
hội giao
thương,
quảng
bá
hình ảnh
và mấ
rộng
khả nâng
tiếp
cận
thị
trường.
Trên
vvebsite
còn
thiếu
các công cụ hỗ
trợ
giao
dịch
và chưa
có
quy chế
chặt
chẽ cho thành viên
tham
gia.
Nguồn
thu
chính
của
bộ
phận quản
lý
vvebsite
là
từ hoạt
động
quảng
cáo và
dịch
vụ
nhắn
tin
khuyến
mại.
Tuy
nhiên,
đây là một
trong
số
ít
sàn
giao
dịch
hiện
đang
đạt
mức hoa
vốn,
và
điều
này
cũng
nhờ vào
mức
đầu tư ban đầu
thấp
do sàn
tận
dụng
được cơ sấ
vật chất
và
nguồn
nhân
lực
sẩn
có
của
VASC.
1.3.
QUY
TRÌNH
GIAO
DỊCH
THƯƠNG
MẠI
ĐIỆN
TỬ TRONG
HOẠT
ĐỘNG
NGOẠI
THƯƠNG
1.3.1
Marketing
điện tử
Marketing
trên
intemet
có cách
tiếp
cận,
quá trình và
giao thức
đặc
biệt
so với
thương mại
truyền thống,
nhưng
mục
tiêu
cuối
cùng vẫn là
lợi
nhuận
cho doanh
nghiệp,
khách hàng và nhà
cung
cấp.
Vì
vậy,
quá trình nghiên cứu
thị
trường,
xác định
thị
trường
mục
tiêu,
thị
trường
tiềm
năng, khách hàng
mục tiêu và khách hàng
tiềm
năng,
xác định
đối thủ
cạnh
tranh,
phương pháp
thu
hút khách hàng và duy
trì
liên
lạc với
khách hàng 24/7
là
rất
quan
trọng
Đối
với
doanh
nghiệp ngoại
thương,
điều quan
trọng
là
phải
ký
kết
được
các hợp đồng
với
khách hàng
(doanh
nghiệp)
hoặc
nhà
cung
cấp.
Do
đó
doanh
nghiệp
cần
phải
biết
khách hàng muốn gì?
Họ
là
ai?
Làm
thế
nào để
thu
hút
họ
đến
trang
web
của
mình? Có
thể
tìm khách hàng và nhà
cung cấp
ấ
đâu?
Vì
vậy
một
website hiệu
quả,
đơn
giản,
dễ
hiểu,
cung
cấp
nhiều
thông
tin
thì số
16
Mi.
QUỊ
ơluuth 'Hoãn,
dinh ọ - X40Ẽ
lượng
người
đến càng
nhiều. Marketing trong
TMĐT
cũng
giống
như
marketing truyền
thống
nhưng được sự hỗ
trợ
của các phương
tiện
kỹ
thuật
điện
tử vì vậy
mà hình
thức marketing
cũng
đa
dạng
hơn.
* Mục
đích
của
marketing
Marketing
nhằm
thu
hút sự chú ý
của
các khách hàng
tiềm
năng
đối với
các sản phẩm của
doanh
nghiệp.
Tác
dắng
của
hoạt
động
marketing đối với
người
mua có
thể
tóm
tắt
qua 4 pha AIDA: A (gây sự chú ý
-
attention),
ì
(gây
thích thú
-
interest),
D (gây ham
muốn
-
desire),
A (thúc đẩy hành động mua -
action).
Mắc tiêu đẩu tiên là thu hút sự chú ý của khách hàng
tiềm
nâng. Một
trang
web
chất
lượng
cao,
mức độ dề dàng của các
đường
dẫn và sự cá nhãn
hoa
là
rất
quan
trọng,
bởi
sự chú ý thường
tập trung
ở
ngay
phần
đầu của quá
trình
marketing.
Để
thu
hút khách hàng thì đồ hoa
phải
có
chất
lượng
tốt,
các
banner
hấp dân và sự
phối
hợp hợp lý về màu
sắc.
Các
banner
là
nhân
tố
chính
của
quàng cáo web. Các nhà
marketing
hàng đẩu cho
rằng
các
banner
sẽ tạo ra
một
dấu ấn
-
một
người
nhắc
nhở
về sản
phẩm và
dịch
vắ.
Các
banner
nên nhỏ
và
download
nhanh.
Nội
dung
các
banner
nên dùng các
font
chữ cỡ
lớn nhất
có
thể
và đơn
giản
có
thể
đọc được như
Courier
hay
Times
New
Roman.
Nên
kiểm
tra
các
banner
bằng
cách
lấy
một
số
mẫu khác
nhau
để có
thể
biết
khách
hàng ở đâu và
cái
gì dã
khiến
họ
phản
hồi
tích cực
nhất.
Khi website
đã
thu
hút được sự chú ý
của
khách hàng thì bước
tiếp
theo
là gây sự thích thú ở họ
đối với
các sản phẩm thông qua thòi
gian trả
lời
nhanh,
sự dễ sử
dắng,
các
đường
dẫn giúp khách hàng có
thể
nhanh
chóng
lựa
chọn
sản phẩm. Các thông
tin
về sản phẩm
cũng
tạo
ra sự thích thú với
vvebsite.
Các
trang
web được
truy
nhập
thường xuyên và đem
lại
sự
hứng
thú
sẽ giữ
được cảm tình
của
khách hàng.
Sự thích thú sẽ gây ham
muốn
đối với sản
phẩm. Sự tương tác thông qua
các
đường
dẫn
sẽ
thúc đẩy ham
muốn
tiếp
tắc
và
trong
hầu
hết
các trường hợp
khách hàng sẽ
quay
trở
lại
xem xét thêm và
tiếp
cận mỏi sản phẩm trước
khi
ra
quyết
định.
Quyết
định đó chính là hành động mua
hàng.
Điều
này được
thực hiện
một
cách dễ dàng
cũng
như
việc
điền
vào một đơn hàng
trực
tuyến.
Một
khi
đã hoàn thành khách hàng kích vào nút OK và thư
diện tử
được
gửi
tới
công
ty.
Khi
nhận
được công
ty sẽ
hoàn
tất
quá trình
marketing.
THỰ vít,,.