VI
ỉ
iọc
NGOẠI
THƯƠNG
'
seo
Ai
THƯƠNG
HÁ NỘI
-
li
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TÊ
NGOẠI
THƯƠNG
POREIGN TRA DE UNIVERSITY
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
mlíàb
sử
DỤNG
CÁC CÔNG
cụ
TÀI CHÍNH PHÁI
SINH
TRONG
QUẢN
LÝ
RỦI
RO
HÔI ĐOÁI
CỦA
DOANH
NGHIỆP
(LẤY
TẬP ĐOÀN
THAN
VIỆT
NAM LÀM
ĐIỂM NGHIÊN
CỨU)
Giáo viên hướng
dẫn
: PGS.TS
Nguyễn
Thị
Quy
Sinh viên thực hiện
: Lê
Lan Phương
Lóp
: A2-K40A-KTNT
T H
ư V! è '•• ì
MWl
.'nJŨN(?Ị
HÀ
NỘI
-
2005
Si?
dụng các công cụ TCPS
trong
quản
lý rủi
ro hối đoái
của
doanh nghiệp
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI
ĐẨU
Ì
CHƯƠNG
ì.
LÝ
LUẬN
cơ BẢN VẾ CÔNG cụ TÀI CHÍNH
PHÁI
SINH VÀ
QUẢN
LÝ RỦI RO HỐI
ĐOÁI
TRONG
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
CỦA
ĐOÀNG
NGHIỆP 4
ì.
Khái
niệm
chung
về
rủi
ro
và
rủi
ro
hối
đoái
4
1.
Khái niệm
về rủi
ro
4
2.
Rủi
ro hối đoái
5
3.
Phàn
loại
rủi
ro hôi đoái
7
3.1. Rủi ro tỷ
giá
hối
đoái
ì
3.2. Rủi ro lãi suất
8
n.
Quản lý
rủi
ro
hối
đoái
9
/.
Khái niệm quản
lý rủi
ro hôi đoái
'. 9
1.1.
Quản lý
rủi
ro
9
1.2.
Quản lý
rủi
ro hối
đoái
10
2.
Nội
dung
của
quản
lý rủi
ro hối đoái
li
in.
Các
công cụ tài chính phái
sinh
12
1.
Khái niệm vé các công
cụ
tài
chính phái sinh
12
2.
Các
công
cụ
tài
chính phái
sinh
chủ
yếu
13
2.1.
Giao
dịch
ngoại hối
kỳ hạn
13
2.1.1.
Khái niệm
13
2.1.2.
Điều
kiện thực hiện nghiệp
vụ kỳ
hạn 75
2.2.
Giao
dịch
tương
lai
17
2.2.1.
Khái niệm
17
2.2.2.
Đặc
điểm của
hợp
đồng tương
lai
19
2.3.
Giao
dịch
hoán
đổi
21
Lê
Lan
Phương
-
Anh 2
- K40A
-
KTNT
Si?
dụng
các
công
cụ
TCPS
trong quản
lý rủi ro hối
đoái
của
doanh nghiệp
2.3.1. Khái niệm
21
2.3.2.
Đặc
điểm
của
giao dịch hoán
đổi
tiên
tệ
22
2.4.
Giao
dịch
quyền
chọn
28
2.4.1. Khái niệm
28
2.4.2.
Đặc
điểm
của hợp
đồng quyến chọn
29
IV. Vai
trò
của
các công cụ
tài
chính phái
sinh
trong
quản
lý
rủi ro
hôi
đoái
của
doanh
nghiệp
35
/. Vai trò
quản
lý rủi ro
36
ĩ. Vai trò xác
định biến
động
cửa giá
cả
37
3.
Góp phần
thúc
đẩy thị
trưỷng
tài
chính phát triển
38
CHƯƠNG
n.
THỰC
TRẠNG
sử
DỤNG
CÁC CÔNG cụ
TÀI
CHÍNH PHÁI
SINH
TRONG
QUẢN
LÝ
RỦI
RO
HỐI ĐOÁI
CỦA
DOANH
NGHIỆP
39
ì.
Thực
trạng
quản
lý
rủi
ro hối
đoái
bằng
các
công
cụ tài
chính phái
sinh
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 39
1.
Tổng quan về
thị
trưỷng
hối
đoái
và những
rủi
ro
đối với
doanh
nghiệp
do
biến
động
của thị
trưỷng
39
1.1.
Tình hình
thị
trường
hối
đoái
Việt
Nam
thời
gian
qua
39
1.2.
Những
rủi
ro hối
đoái
đối với
doanh
nghiêp do
biến
động
của thị
trường
42
1.2.1.
Rủi ro tỷ giá
42
1.2.2.
Rủi ro
lãi suất
45
2.
Tinh hình
sử dụng
các
công
cụ
phái sinh trong
quản
lý rủi ro
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
nói
chung
46
2.1.
Giao
dịch
ngoại
hối
kỳ
hạn
47
2.2.
Giao
dịch
hoán
đổi
48
2.3.
Giao
dịch
quyền
chọn
50
n.
Thực
trạng
sể
dụng
các công
cụ
tài chính phái
sinh
trong
quản
lý
rủi
ro hối
đoái
của
Tập đoàn
than
Việt
Nam 52
/.
Tổng quan
về
Tập
đoàn than Việt
Nam 52
1.1.
Hoàn
cảnh
ra đời và
chiến
lược
phát
triển
52
Lê
Lan
Phương
-
Anh
2
-
K40A
-
KTNT
Si?
dụng các công cụ
TCPS
trong quản lý rủi ro hối đoái của doanh nghiệp
1.1.1.
Hoàn
cảnh ra đời
52
1.1.2. Chiến lược phát triển
52
Ì
.2.
Các mốc
quan
trọng
ương
10
năm
phát
triển
TVN 53
1.3.
Đánh
giá
tổng
quan
lũ
năm
hoạt
động
TVN 54
Ì
.4.
Các ngành
nghề
kinh
doanh
chính
56
1.5.
Đánh
giá
chung
về
tình hình
sản
xuất
kinh
doanh
của
TVN
58
2.
Những
rủi ro hối đoái điền hình và thực trạng
sử dụng
các
công cụ
phái sinh trong
quản
lý rủi ro hối đoái của
TVN 58
2.1.
Một
số
rủi
ro
hối
đoái
điển
hình
58
2.2.
Thực
trạng
sử
dụng
các công
cụ
phái
sinh
trong
quản
lý
rủi
ro
hối
đoái
của
TVN
60
2.2.1. Giao dịch kỳ hạn
61
2.2.2. Giao dịch hoán dổi
62
En. Đánh giá
chung
về tình hình sử
dụng
các công cụ tài chính phái
sinh
trong
quản
lý
rủi
ro
hối
đoái
của
doanh
nghiệp
65
1.
Các
kết
quả đã
đạt được
65
1.1.
Đối
với
doanh
nghiệp
65
1.2.
Đối
với
thị
trường
ngoại
hối
Việt
Nam 66
2.
Một số
tn tại
67
3.
Nguyên nhân
70
3.1.
Nguyên nhân
chủ
quan
70
3.1 .ỉ.
Về
phía doanh nghiệp
61
3.1.2.
Về
phía các ngân hàng
72
3.2.
Nguyên nhân khách
quan
73
3.2.1. Thị trường ngoại hối Việt
Nam
chưa phát triển
73
3.2.2.
Môi
trường pháp lý chưa
phù hợp
74
CHƯƠNG
in.
MẰT SỐ
GIẢI
PHÁP
NHẰM
TĂNG
CƯỜNG
VIỆC
sử
DỤNG
CÁC CÔNG
CỤ
TÀI CHÍNH PHÁI
SINH
TRONG QUẢN LÝ
RỦI
RO CỦA DOANH
NGHIỆP
76
Lê Lan Phương
-
Anh
2
-
K40A
-
KTNT
Si?
dụng các công cụ TCPS
trong
quản
lý rủi
ro hối đoái của doanh nghiệp
ì.
Định
hướng
chung
về
việc
tăng
cường
sử
dụng
các công cụ phái
sinh
trong
quản
lý
rủi
ro
hối
đoái 76
1.
Sự cần
thiết
phải sử dụng các sản phẩm phái sinh trong quản
lý
rủi
ro hối đoái 76
2. Định hướng tăng cưởng
việc
sử dụng các cóng cụ phái sinh trong
quẩn
lý rủi
ro của doanh nghiệp 79
2.1.
Định
hướng
từ
phía Chính phủ 79
2.1.1.
Từng bước nới
lỏng
kiểm
soát
thị
trưởng ngoại hối 80
2.1.2.
Hoàn
thiện
môi
trưững
pháp
lý
81
2.2.
Định
hướng
đối với
các ngân hàng
cung
cấp
sản
phẩm 81
2.2.1.
Nâng cao
kiến thức
về các sản phẩm phái
sinh
81
2.2.2.
Tăng cưững công
tác
quảng bá
tiếp
thị
81
2.2.3.
Kết hợp giữa
lợi ích
của ngân hàng
với
doanh
nghiệp 82
2.3.
Định
hướng
đối với
bản thân
doanh
nghiệp
82
2.3.1.
Gắn
liên
công
tác
quản
lý rủi
ro với hoạt động sản xuất
kinh
doanh 83
2.3.2.
Năng cao
tính
chủ động sáng tạo trong
việc
sử dụng các
sản phẩm phái
sinh
83
2.3.3.
Tích cực
tìm
hiểu
về các sản phẩm phái
sinh
83
2.3.4.
Coi
việc
sử dụng các sản phẩm phái
sinh
là
vì
lợi ích
của
doanh nghiệp 84
n. Một số
giải
pháp nhằm tăng
cường
việc
sử
dụng
các sản phẩm phái
sinh trong
quản
lý
rủi
ro
hối
đoái của
doanh
nghiệp
84
/.
Nhóm
giải
pháp
vĩ
mô đối
với
Ngân hàng Nhà nước 84
LI.
Giải
pháp về
việc tạo
khung
khổ pháp
lut
cho
việc
tăng
cường
sử
dụng
các sản phẩm phái
sinh
84
1.1.1.
Thay đổi các quy
định
về
thủ tục
giao dịch 84
1.1.2.
Hoàn
thiện
cơ chế
tỷ giá
85
1.2. Giải
pháp về
tạo
điều
kiện
để phát
triển
nghiệp
vụ 86
1.2.1.
Đối
với
giao
dịch
kỳ hạn 86
Lê Lan Phương
-
Anh 2 - K40A
-
KTNT
Si?
dụng
các
công
cụ
TCPS
trong quản
lý rủi ro hối
đoái
của
doanh nghiệp
1.2.2.
Đối
với
giao dịch tương
lai
và
quyển chọn
87
2.
Nhóm
giải
pháp
đối với
ngân hàng cung
cấp sản
phàm
89
2.1.
Tăng
cường
còng
tác
tiếp
thị
89
2.2.
Cung
cấp
dịch
vụ
tư vấn cho
doanh
nghiệp
89
2.3.
Đưa
ra sản
phẩm
phái
sinh
đáp ứng nhu
cầu
riêng
của mỗi
doanh
nghiệp
90
2.4.
Thực
hiện
chính sách khách hàng hợp
lý
91
3.
Nhóm
giải pháp
đối với
doanh nghiệp
91
3.1.
Nhóm
giải
pháp
về
xây
dựng
mô hình
quản
lý
rủi
ro
91
3.1.1.
Xây
dựng quản
lý
dữ
liệu
tập
trung
91
3.1.2. Thiết
lập bộ
phận chuyên trách
về
quản
lý rủi ro
92
3.2. Giải
pháp
về
thông
tin
92
3.3. Giải
pháp
về con
người
93
IU.
Kiến
nghị
đối với
Tập đoàn
than
Việt
Nam
nhm tăng
cường
việc
sử
dụng
các
sản
phẩm tài chính phái
sinh
trong
quản
lý
rủi ro
hôi
đoái
94
KẾT
LUẬN
98
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 100
Lê Lan Phương
-
Anh
2
-
K40A
-
KTNT
Si?
dụng
các
công
cụ
TCPS
trong quản
lý rủi
ro
hối
đoái
của
doanh nghiệp
LỜI
NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, xu hướng toàn cầu hoa nền kinh tế đang diễn
ra
mạnh
mẽ và không
thể
đảo ngược
được.
Vì
vậy,
sự
hội
nhập quốc
tế
của
nền
kinh tế Việt
nam vào nền
kinh tế
khu vực và
thế
giới
cũng
là một nhu cầu khách
quan
và có tính quv
luật.
Hội
nhập
kinh
tế buộc
các
doanh
nghiệp
trong
nước
phải
bắt
tay
quan
hệ
với thị
trưấng
quốc
tế,
các
giao
dịch
liên
quan
đến
ngoại
hối
vì
thế
ngày một
gia
tăng.
Trong
thực
tế,
hội
nhập
kinh tế
đem
lại
những
cơ
hội
to
lớn
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
song
bên
cạnh
đó, do
thiếu
kinh
nghiệm
thực
tiễn, thấi
gian hội
nhập
chưa
nhiều,
trình độ
nghiệp
vụ chuyên môn chưa
cao, kinh
nghiệm quản
lý yếu kém nên không
ít doanh
nahiệp
Việt
Nam đã gặp
phải
những
rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế,
gãy
thiệt
hại lớn
cho đất
nước.
Những biến động trên thị trưấng ngoại hối cũng giống như con dao hai
lưỡi:
Nếu
phản
ứng
tốt với
những
biến
động đó,
doanh
nghiệp
sẽ có cơ
hội
thu
được
lợi
nhuận, thế
nhưng
cũng
chỉ cần một chút
thiếu
cẩn
trọng trong việc
phòng
ngừa
các
rủi
ro
cũng
có
thể
gây
ra những
thiệt
hại
đấng kế cho
doanh
nhgiệp.
Vì
vậy,
so
với
những
loại
rủi
ro
khác,
rủi
ro
hối
đoái là một
trong
những
loại rủi
ro nguy
hiểm,
gây cản
trở
và
trong
nhiều
trưấng hợp ảnh
hưởng
đến
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp.
Do đó, quản lý rủi ro hối đoái là một vấn đề hết sức bức xúc, đòi hỏi sự
nghiên cứu tìm
ra những
giải
pháp góp
phần giảm bớt nguy cơ, giảm
nhẹ
rủi
ro
và
tổn
thất,
góp
phần giảm
chi
phí
cũng
như nâng cao
hiệu
quả
kinh
doanh.
Hiện
nay ở
Việt
Nam, các công cụ tài chính phái
sinh
(TCPS) tuy đã được
sử dụng
nhưng còn
rất ít
và
hiệu
quả không
cao.
Phần
lớn
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam vẫn còn e dè
trong việc
sử
dụng
các sản phẩm phái
sinh
để
quản
lý
rủi
ro
do
cả nguyên nhân chủ
quan
lẫn
khách
quan. Đại
đa số các
doanh
nghiệp
chỉ
biết
đến mua bán
ngoại
tệ
bằng
nghiệp
vụ
giao
ngay
mà chưa chú
trọng
đến
việc
Lê Lan Phương
-
Anh 2
-
K40A
-
KTNT
Ì
Sử
dụng
các
công
cụ
TCPS
trong quẩn
lý rủi
ro hối
đoái
của
doanh nghiệp
phòng
ngừa
rủi
ro thông qua các công cụ tài chính phái
sinh
như hợp đổng kì
hạn,
hợp đổng tương
lai,
hợp đồng hoán
đổi
hay hợp đổng
quyền
chọn.
Chúng ta không thể phủ
nhận
rằng,
trong
điều
kiện
của
Việt
Nam
hiện
nay
khi
mà các
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
nhập khẩu
đang trên đà phát
triển,
các
hoạt
động đầu
tư,
tín
dụng
ngày một
khải
sắc thì
việc
sử
dụng
các công cụ phái
sinh trong
phòng
naừa
rủi
ro,
bảo đảm an toàn vốn là
hết
sức cần
thiết.
Tập
đoàn
than
Việt
Nam là một
doanh
nghiệp
nhà
nước,
hoạt
động chủ
yếu
trong
các
lĩnh
vực như:
xuất
khẩu
than,
nhập khẩu
máy móc
thiết
bị,
phát
triển
các dự án xây
dựng
nhà máy
nhiệt
điện bằng nguồn
vốn vay nước ngoài.
Tất
cả các
hoạt
động trên đều
chịu
ảnh
hưảng
của
những
biến
động trên thị
trường
ngoại hối
quốc
tế.
Những
bất
cập
trong
quản
trị rủi
ro
hối
đoái của Tập
đoàn
than
Việt
Nam
cũng
đang là
vướng
mắc
chung
của các
doanh
nghiệp
Việt
nam. Nhận
thức
được
điều
này và vói mong muốn tìm
ra
các
giải
pháp hữu ích
nhằm góp
phần
giúp các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
quản
lý
rủi
ro hối
đoái
hiệu
quả
hơn thông qua
việc
tăng
cường
sử
dụng
các sản phẩm tài chính phái
sinh,
em đã
mạnh
dạn
chọn
đề
tài:
"Sử
dụng
các công cụ tài chính phái
sinh trong
quản
lý
rủi
ro
hối
đoái của
doanh
nghiệp
(lấy
Tập đoàn
than
Việt
Nam làm
điểm
nghiên
cứu)"
để nghiên cứu
trong
khoa
luận tốt
nghiệp
của mình.
Khoa
luận
gồm có 3 chương :
Chương
ì:
Lý
luận
cơ bản về các công cụ tài chính phái
sinh
và
quản
lý
rủi
ro
hối
đoái
trong
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Chươngll:
Thực
trạng
sử
dụng
các công cụ tài chính phái
sinh trong
quản
lý
rủi
ro
hối
đoái của
doanh
nghiệp
.
Chương IU: Một số
giải
pháp nhằm tăng
cường
việc
sử
dụng
các công
cụ
tài chính phái
sinh trong
quản
lý
rủi
ro
hối
đoái của
doanh
nghiệp.
Trong
quá trình nghiên
cứu,
do
những
hạn chế về
kiến
thức,
kinh
nghiệm
của
bản thân, nên
chắc chắn
không tránh
khỏi
những
thiếu
sót. Em
rất
mong
Lê Lan Phương
-
Anh 2
-
K40A
-
KTNT
2
Sử dụng các công cụ TCPS trong quẩn lý rủi ro hối đoái của doanh nghiệp
nhận
được
sự đóng góp ý
kiến,
phê bình của các thầy cô và các bạn để
khoa
luận
được
hoàn thiện hơn.
Hà
Nội,
ngày Ì tháng 11 năm
2005
Sinh
viên
thực
hiện
Lê Lan Phương
Lê Lan Phương - Anh 2 - K40A - KTNT
3
Si?
dụng các công cụ TCPS
trong
quản
lý rủi
ro hối đoái
của
doanh nghiệp
CHƯƠNG
ì:
LÝ LUẬN Cơ BẢN VỀ CÔNG cụ TÀI CHÍNH PHÁI SINH
VÀ QUẢN LÝ RỦI RO Hối ĐOÁI TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH
CỦA
DOANH
NGHIỆP
ì - KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỦI RO VÀ RỦI RO HỐI ĐOÁI
Ì- Khái niệm về rủi ro:
Trong
cuộc
sống
hàng ngày,
cũng
như
trong
hoạt
động
kinh tế
xã
hội
của
một
quốc
gia
thường
có
những
tai nạn,
sự cố
bất ngờ,
ngẫu
nhiên xảy
ra,
gây
thiệt
hại
về
người
và
tài
sản.
Những
tai họa, tai nạn,
sự cố
xảy
ra
một
cách bất
ngờ,
ngẫu
nhiên
như
vậy
gọi
là
rủi ro.
Như
vậy,
theo
quan
điểm
này có
thể
nói
rủi
ro
là
những
sự
kiện bất
lợi,
bất
ngờ
xảy ra
và gây
tổn
thất
cho con
người.
Nói
đến
rủi
ro
là
đề
cập đến
những
sự
kiện
không
may
mỏn,
bất
ngờ
đã
xảy ra
gây
những
thiệt
hại
về
lợi
ích của con
người
gồm: sức
khỏe,
tinh
thần,
tài
sản,
lợi
bất
hưởng.
Như
vậy, rủi ro
là sự
biến
động
tiềm
ẩn
ở
những
kết quả.
Rủi
ro hiện
điện
trong
hầu
hết
hoạt
động của con
người.
Khi
có
rủi
ro
người
ta
không
thể
dự
đoán được chính
xác
kết quả.
Sự
hiện diện
của
rủi
ro
gây
ra
sự
bất
định.
Như
vậy,
sự
bất
định là sự
nghi
ngờ về khả năng của chúng
ta trong
tiên đoán
kết
quả,
nó
xuất
hiện khi
một cá
nhân
nhận
thức
được
nguy
cơ
về
rủi ro.
Nguy
cơ
rủi
ro
có
thể
phát
sinh bất
cứ
khi
nào và
không
thể
dự
đoán trước
được.
Và
một
khi
xảy
ra
thì hậu quả thường
thấy
là
mang
lại
nhiều
tổn
thất
cho
người
gánh
chịu
rủi
ro
đó.
Qua các
lập luận
trên,
có
thể thấy
rủi
ro
có
tính
chất
đó
là: bất ngờ,
gây
ra
tổn
thất
và
xuất
hiện
ngoài mong
đợi
của con
người.
Một
sự
kiện
xảy
ra
được
xác định
là
rủi
ro khi
sự
kiện
đó có đủ
cả
hai
yếu
tố
trên.
*Bất
ngờ: Rủi ro
là
những
sự
kiện bất
ngó xảy
ra
mà
người
ta
không
thể
dự
Lê
Lan
Phương
-
Anh 2
- K40A
-
KTNT
4
Si?
dụng các công cụ TCPS
trong
quản
lý rủi
ro hối đoái của doanh nghiệp
đoán một cách
chắc chấn.
Mọi
rủi
ro
đểu
bất
ngờ nhưng mức độ
bất
ngờ của các
rủi
ro khác
nhau
là khác
nhau.
Nếu
khoa
học
nhận dạng
và dự báo chính xác
được
rủi
ro
xảy
ra,
tính
chất
bất
nsờ
của
rủi
ro
không còn nữa thì
rủi
ro chỉ
còn là
những
sự
kiện
bất
lợi
ngoài mong muẹn.
* Gày
ra
tổn thất
và
xuất
hiện
ngoài mong
đợi:
Rủi ro
là nguyên nhân gây
ra
tổn
thất,
mặc dù
tổn
thất
gây ra có
thể
nghiêm
trọng
hoặc
không nghiêm
trọng.
Mọi
tổn
thất
do
rủi
ro
gây
ra
có đặc tính
chung
là gãy
thiệt
hại,
làm
giảm
sút
lợi
ích con
người
nên
rủi
ro
là
những
sự
kiện
ngoài mong
đợi
của con
người,
thông thường con
người chỉ
mong muẹn
những
điều
may mắn,
tẹt
đẹp,
mang
lại
lợi
ích cho mình.
Như vậy, một sự
kiện
được coi là rủi ro khi nó
thỏa
mãn được đồng
thời
hai
yếu
tẹ
trên.
Nếu một sự
kiện
biết
chắc
được xảy
ra
hay không xảy
ra,
hoặc
do
ý muẹn
của
con
người,
hoặc
không gây
ra tổn thất
gì thì không
thể coi
là
rủi ro.
2- Rủi ro hẹi đoái:
Dưới giác độ hoạt động kinh doanh và đầu tư tài chính, rủi ro được định
nghĩa
một cách đơn
giản
và
trực tiếp
nhất
là sự
thay
đổi
không
lường
trước được
về
giá
trị
tài
sản và các
khoản
nợ
1
Theo
quan
điểm
trên thì rủi ro hẹi đoái là " rủi ro dẫn đến các tổn
thất
do
thị
trường
tài
chính mang
lại
như
rủi
ro
về
tỷ giá,
lãi
suất,
rủi
ro
về
biến
động giá
cả
của các
loại
chứng
khoán,
rủi
ro
tín
dụng,
rủi
ro
thanh
khoản ",
ở đây
rủi
ro
có
nghĩa
là
"khả
năng xảy
ra tổn thất".
Hiện nay chưa có một khái niệm chính thức nào về rủi ro hẹi đoái. Các
nhà nghiên cứu vẫn chưa
thẹng
nhất
được về
việc
coi rủi
ro
hẹi
đoái là
chỉ
do
biến
động của
tỷ
giá
hẹi
đoái hay bao gồm cả các yếu
tẹ
khác như
lãi
suất
hẹi
đoái,
khả năng
thanh
toán ,
rủi
ro
hẹi
đoái mang
nghĩa
tổn thất
hay không mang
1
"Rủi ro tài
chinh
thực
tiễn
và phương pháp đánh giá"-Nguyẻn Vãn Nam và Hoàng Xuân Quyến
2002-[NXB
Tài chính]
Lê Lan Phương
-
Anh 2 - K40A
-
KTNT
5
Sử dụng các công cụ TCPS trong quản lý rủi ro hối đoái của doanh nghiệp
nghĩa
tổn thất.
Theo quan điểm chung, rủi ro hối đoái không đồng nghĩa với tổn thất, nó
chỉ là "sự thay đối dẫn đến tổn thất mà không lường trước được" mà thôi. Chỉ
khi
nào, có
những
biến động bất lợi về tỷ giá hối đoái hay lãi
suất
thì
doanh
nghiệp mới
thực
sự phải gánh chịu tổn thất. Tuy nhiên,
những
tổn thất này
cũng
mới
chỉ là tổn thất trên số sách kế toán (tổn thất tính toán);
những
tổn thất
thực
sự, chỉ xuất hiện khi có
những
luồng
tiền
ra, vào liên
quan
đến một
loầi
ngoầi tệ
nào đó.
Theo quan điểm của cá nhân, cùng mục đích đưa ra khái niệm rủi ro hối
đoái trong phạm vi nghiên cứu của khoa lun này, thì rủi ro hối đoái được hiểu
như sau:
"Rủi ro hối đoái là rủi ro dẫn đến các tôn thất khi có sự biến động
về tỉ giá hối đoái và lãi suất trên thị trường tiền tệ".
Như vậy, đối với các doanh nghiệp, rủi ro hối đoái là rủi ro phát sinh đối
với
các dòng ngoầi tệ của
doanh
nghiệp thông qua
hoầt
động xuất
nhập
khẩu,
đầu tư và tín
dụng
quốc
tế của các
doanh
nghiệp đó khi có biến động của tỉ giá
và lãi
suất.
Các đối tượng chịu rủi ro hối đoái bao gồm:
o Nhà
nhập
khẩu
o Nhà xuất khẩu
o Người đi vay ngoầi tệ
o Nhà đầu tư
bằng
ngoầi tệ
Các
hoầt
động kinh
doanh
quốc
tế của
doanh
nghiệp hình thành nên các
tài sản và nguồn vốn
bằng
ngoầi tệ và sự biến động của tỷ giá hối đoái
cũng
như
lãi
suất
sẽ làm biến động giá trị của các khoản mục này. Do sự biến
dộng
của tỷ
giá hối đoái và lãi
suất
là không lường trước được cho nên sự
thay
đổi giá trị của
các khoản mục này
cũng
là không lường trước được.
Lê Lan Phương - Anh 2 - K40A - KTNT
6
Sử dụng các công cụ TCPS
trong
quẩn
lý rủi
ro hối đoái của doanh nghiệp
Đế
loại
trừ
và
giảm
bớt
rủi ro hối
đoái
trong
kinh
doanh
quốc
tế,
các
doanh
nghiệp phải thực hiện
các
biện
pháp
quản
lý
rủi
ro,
đánh giá đúng mức độ
của từng
rủi
ro
và đưa
ra
các
biện
pháp
quản
lý
rủi
ro
thích hợp.
3- Phân
loại
rủi ro hối
đoái:
3.1- Rủi ro tì giá hối đoái
Rủi ro tỉ giá là loại rủi ro gây nên bởi sự biến động mạnh của ti giá dẫn
đến thua
lỗ
trong
giao
dịch.
Nói một cách khác,
rủi
ro tỷ
giá là
rủi
ro thua lỗ
từ
trạng
thái không cân
bằng,
không bảo
hiểm
(trạng
thái mở) do sự
biến
động tỷ
giá xác
đữnh.
Sau khi chế độ
Bretton
Woods
sụp đổ năm 1971,
quan
hệ
tiền
tệ
giữa
các
nước
được
thả
nổi,
trong
đó
điển
hình
nhất
là cơ chế "Tỷ giá
thả nổi"
của các
quốc
gia
tư bản chủ
nghĩa.
Với cơ chế này tỷ giá
hối
đoái của các nước
biến
động
hàng ngày, hàng
giờ
trên
thữ
trường do
chữu
ảnh
hưởng
của, nhiều
nhân tố
như tình hình
cung
cầu
ngoại hối
trên
thữ
trường,
tình hình cán cân
thanh
toán
quốc
tế,
lạm phát
Cung cầu
ngoại
hối trên thữ trường là nhân tố ảnh
hưởng
trực
tiếp
và
nhạy
bén đến sự
biến
động của
tỷ
giá
hối
đoái.
Quan hệ
cung
cầu về
ngoại hối
bữ ảnh
hưởng
bởi
các nhân
tố sau:
-
Tinh
hình dư
thừa
hay
thiếu
hụt của cán cân
thanh
toán
quốc
tế. Nếu cán
cân
thanh
toán dư
thừa
thì có
thể
dẫn đến khả năng
cung
ngoại hối lớn
hơn cầu
ngoại hối
và ngược
lại.
- Thu nhập thực tế tức mức độ GNP thực tế tăng lên sẽ làm tăng nhu cầu
về
hàng hoa và
dữch
vụ
nhập
khẩu,
do đó làm cho nhu cầu
ngoại hối
để
thanh
toán hàng
nhập
khẩu
tăng lên.
- Những nhu cẩu
ngoại hối bất
thường tăng lên do thiên
tai,
bão
lụt,
hạn
hán,
mất
mùa, chiến tranh cũng
như do buôn
lậu
hàng
nhập
khẩu
gây
ra.
Lê Lan Phương
-
Anh 2 - K40A
-
KTNT
7
Si?
dụng
các
công
cụ
TCPS
trong quản
lý rủi
ro
hối
đoái
của
doanh nghiệp
Bên
cạnh quan
hệ
cung
cầu
ngoại
hối
làm cho tỷ giá
hối
đoái
biến
động
còn có các nhân
tố
khác như mức chênh
lệch
lạm phát
giữa
hai
nước và mức
chênh
lệch
lãi
suất giữa
các nước có đồng
tiền
liên
quan.
Nước nào có lãi
suất
ngắn
hạn cao hơn các nước khác
hoặc
cao hơn
LIBID
thì vốn
ngắn
hạn sẽ
chảy
vào nhằm
thu
phần
chênh
lệch
do
tiền
lãi
tạo
ra,
do đó sẽ làm
cung
ngoại tệ
tăng
lên,
cẩu
ngoại tệ
giảm xuống, tỷ
giá
hối
đoái
cũng
giảm.
Tỷ giá
hối
đoái phự
thuộc
vào
nhiều
nhân
tố
khác
nhau
mà các nhân tố
này thường xuyên
thay
đổi
kéo
theo
sự
biến
động không
ngừng
của tỷ giá
hối
đoái.
Và như
vậy
rủi
ro
tỉ
giá
hối
đoái
cũng
luôn thường
trực
từng
ngày,
từng giờ.
Vấn
đề này
đặt ra
với
những
công
ty
là
những
người
thường xuyên có
thu chi
ngoại
tệ
thòng qua
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế.
Chỉ một
biến
động nhỏ
trong
tỷ
giá
hối
đoái của các
ngoại tệ
sẽ gây
ra
một ảnh
hưởng
rất lớn
đối
với kết
quả
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Xét ở góc độ doanh nghiệp, có 2 nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tỉ giá
hối
đoái,
đó là:
- Khi doanh nghiệp xuất khẩu hay nhập khẩu thì họ đã thu về hay mất di
một
lượng
ngoại
tệ
nhất
định và chúng đã
tạo
ra các tài
sản, nguồn
vốn
bằng
ngoại
tệ.
Lượng
ngoại tệ
này và các
khoản
mực tài sản hay
nguồn
vốn
lại
có giá
trị
qui đổi
ra
nội tệ
phự
thuộc
vào
tỷ
giá
hối
đoái.
Và như vậy khả năng
rủi
ro tỉ
giá
hối
đoái đã
xuất hiện.
- Khi doanh nghiệp đầu tư vốn ra nước ngoài hay có một khoản vay bằng
ngoại
tệ,
doanh
nghiệp
sẽ
phải đối
mặt
với
nguy
cơ
giảm
giá
trị
khoản
đẩu tư hay
tăng giá
trị
khoản
vốn vay
khi tỉ
giá
hối
đoái
biến
động
bất
lợi.
3.2-
Rủi
ro
lãi
suất
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro gây nên bởi sự biến động mạnh của tỉ lệ lãi
suất
dẫn đến
tăng
chi
phí
hay
lãi
vay.
Lê Lan Phương
-
Anh 2
-
K40A
-
KTNT
8
Si?
dụng các công cụ TCPS
trong
quản
lý rủi
ro hối đoái
của
doanh nghiệp
Rủi
ro lãi
suất
đối
với
doanh
nghiệp
là
rủi
ro phát
sinh trong
quan
hệ tín
dụng
theo
đó
doanh
nghiệp
có
những khoản
đi vay
hoặc
cho vay
theo
lãi
suất thả
nổi.
Nếu
đi vay
theo
lãi
suất thả
nổi,
khi
lãi
suất thị
trường tăng
lẽn khiến chi
phí
trả
lãi tăng
theo.
Ngược
lại,
nếu
cho vay
theo
lãi
suất
thả
nổi,
khi
lãi
suất
thị
trường
xuống
thấp khiến
thu nhập
lãi vay
giảm.
Rủi ro lãi
suất
đặc
biệt
quan
trọng
khi
doanh
nghiệp
có
khoản
vay
hoặc
đứu tư tài chính
khá
lớn theo
lãi
suất
thả
nổi
trên
thị
trường.
Một ví dụ cụ thể sau đây sẽ minh chứng cho những phân tích trên
Giả sử
rằng
công
ty ABC
đang
có một
khoản
nợ 10
triệu
USD
thời
hạn 5
năm
với
lãi
suất
LIBOR
6
tháng cho đổng
USD +
Ì
%
mỗi năm.
Nếu như
lãi
suất
LIBOR không
biến
động
trong suốt
thời
hạn vay thì
doanh
nghiệp
sẽ không
gập
phải
rủi
ro lãi
suất.
Tuy
nhiên, nếu lãi
suất
LIBOR tàng thèm 0,5% thì công
ty
ABC
sẽ
chịu
ảnh
hường:
+
Chi
phí
lãi
vay tăng thêm 0,05
triệu
USD
/năm
+
Lợi
nhuận
giảm
0,05
triệu
USD
/năm.
Và như
vậy
tình hình
tài
chính của công
ty
ABC
bị
ảnh
hưởng
bất
lợi
trong
năm
nay.
So sánh với rủi ro tỷ về tỷ giá, không nghi ngờ rằng, rủi ro về tỷ lệ lãi suất
ít
có ý
nghĩa hơn,
nhưng
với
những khoản
vay
lớn
thì
cũng
là một mối
quan
tâm
đáng kể.
n- QUẢN LÝ RỦI RO HỐI ĐOÁI:
Ì- Khái niệm quản lý
rủi
ro
hối
đoái:
1.1-
Quản
lý
rủi
ro:
Quản
lý rủi
ro
là
một
chức năng
của
quản
trị
chung
để
nhận dạng, đánh
giá,
đối
phó
với
những nguyên nhân
và hậu quả của
rủi
ro
đối
với
một
tổ chức
2
2
"Quản
lý
rủi
ro"
-
Ngô Quang
Hin,
[NXB
Giáo dục
- 1998]
Lê
Lan
Phương
-
Anh 2
- K40A
-
KTNT
9
Si?
dụng các công cụ TCPS
trong
quản
lý rủi
ro hối đoái của doanh nghiệp
Mục đích của
quản
lý
rủi
ro là cho phép
tổ chức
tiến
đến
những
mục đích của
mình
bằng
con
đường
trực
tiếp
và có
hiệu
quả
nhất.
Quản lý
rủi
ro
gồm có
hai
quá
trình:
đánh giá
rủi
ro và
kiểm
soát
rủi
ro,
trong
đó đánh giá
rủi
ro
là
rất
cần
thiết
và
phải
được
tiến
hành
ngay từ
đầu và ộ
bất
kỳ
thời
điểm
nào.
Hơn nữa công tác
kiểm
soát
rủi
ro chỉ
có
hiệu
quả sau
khi
đã
tiến
hành đánh giá
rủi
ro một cách kỹ
lưỡng.
Có một số
quan
điểm
cho
rằng
quản
lý
rủi
ro chỉ
bao gồm đánh giá
rủi
ro
mà không cần
kiểm
soát
rủi
ro,
do vậy
sau khi
tiến
hành đánh giá
rủi
ro họ cho là mình đã
thực
hiện
hoàn
chỉnh chức
nâng
quản lý.
Tuy nhiên đây là một
sai
lầm,
vì sau
khi
đã
nhận
diện
và đánh giá
được
rủi
ro
mà không
tiến
hành
kiểm
soát các
rủi
ro
đó thì các
rủi
ro
đó sẽ vẫn
xảy
ra
và vẫn gây
ra
tổn
thất.
Do
đó,
sau
khi
nhận
diện
và có
biện
pháp
đối
phó
với rủi
ro
đó thì cần
tiến
hành
hoạt
động
kiểm
soát
rủi
ro
để ngăn
chặn hoặc
hạn
chế
rủi
ro
tiếp
tục
xảy
ra
hoặc
gây
thiệt
hại.
Do môi trường kinh doanh đầy những biến động và rủi ro, và những yếu tố
này có
những
tác động không
tốt
đến
hoạt
động và
kết
quả
kinh
doanh
nên
hoạt
động
quản
lý
rủi
ro là cấp
thiết.
Nếu
quản
lý
rủi
ro không
tốt
sẽ làm tăng khả
năng dẫn đến
rủi
ro.
1.2- Quản lý rủi ro hối đoái
Ớ đây, ta xem xét
quản
lý rủi ro hối đoái
dưới
khía
cạnh
là
việc
nhận
định
và áp
dụng
các
biện
pháp dự báo và phòng
ngừa
rủi
ro cần
thiết,
đổng
thời
có
khả
năng
kiểm
soát được
những
rủi
ro
này nếu như chúng
xảy
ra,
nhằm mục đích
tránh và hạn
chế
tối
đa
tổn
thất
thiệt thai,
hoặc chấp nhận
rủi
ro
ộ mức
nhất
định
có
thể
cho
phép.
Vối
cách
hiểu
như
vậy,
chúng
ta
có
thể
đi đến
kết
luận:
"Quản
lý rủi
ro hối đoái
là
việc
sử dụng một cách có hệ thống các
biện
pháp, kỹ
thuật
để đánh
giá,
đo lường mức độ
rủi
ro hối
đoái,
phòng ngừa và kiểm soát
rủi
ro
hối
đoái".
Lê Lan Phương
-
Anh 2 - K40A
-
KTNT
10
Si?
dụng các công cụ TCPS
trong
quản
lý rủi
ro hối đoái của doanh nghiệp
2- Nội dung
của
quản
lý
rủi
ro hôi
đoái:
Phần trên đã tìm hiểu thế nào là rủi ro hối đoái, nguyên nhân và những
ảnh
hưởng
của
nó.
Rõ ràng
là:
rủi
ro
hối
đoái không
thể
loại
bỏ hoàn toàn được
mà chỉ có
thể
sử
dụng
các
biện
pháp để đánh giá, xác định mừc độ
rủi
ro
hối
đoái và áp
dụng
các kỹ
thuật
phòng
ngừa,
bảo
hiểm
để
giảm
bớt tổn
thất
có
thể
xảy
ra
và
kiểm
soát
rủi ro.
Đây
cũng
chính là
nội
dung
chính của công tác
quản
lý
rủi
ro
hối
đoái của các
doanh
nghiệp.
* Đánh
giá
rủi
ro hối
đoái:
Qua trình đánh giá
rủi
ro bao gồm 3
bước:
xác định các yếu
tố bất
định
(các yếu
tố
không
chắc
chắn),
phân tích
rủi
ro
(là
việc
xác định
những
yếu
tố
bất
định
trên ảnh
hưởng
như
thế
nào đến
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp),
sắp xếp
rủi
ro
theo thừ tự
ưu tiên
(tuy
theo
mừc độ
nguy
hiểm
của
rủi
ro
để có
những
hành động và
biện
pháp
đối
phó).
* Kiểm
soát
rủi
ro
hôi
đoái:
Quá trình
kiểm
soát
rủi
ro bao gồm 3
bước:
tối thiểu
hoa
rủi
ro (
từc
là
việc
giảm
khả năng xảy
ra
rủi
ro cũng
như
giảm
tác động của
rủi
ro
đó), lập
kế
hoạch
ừng phó
với
các
rủi
ro (bao
gồm các
rủi
ro
đã được xác định và kế
hoạch
khẩn
cấp đế
hồi
phục
lại
trạng
thái ban
đầu),
đo
lường
và
kiểm
soát
rủi
ro
(phải
đo
lường
tác động của nó đến
những
kết
quả
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
và
phải
giám sát các
rủi
ro đó,
có
những
hành động thích hợp để ngăn
chặn những
rủi
ro
này
diễn ra
hoặc những
kế
hoạch phục
hổi
lại
nếu các
rủi
ro
đó xảy
ra)
Để
có
thể
tiến
hành
quản
lý
rủi
ro
như
trên,
doanh
nghiệp phải
tiến
hành
một
quy trình bao gồm
việc
thu
thập
các thông
tin
từ
hoạt
động
kinh
doanh
có
liên
quan
đến các dòng
ngoại
tệ,
phân tích thông
tin,
sau đó sử
dụng
các thước
đo,
tiêu
chuẩn
để đánh giá mừc độ
rủi
ro
hối
đoái.
Ngoài
ra,
còn
phải kết
hợp
với
những
đánh
giá,
dự báo về
biến
động của
tỷ
giá
hối
đoái và
lãi
suất
để đưa
ra kết
luận
về mừc độ
rủi
ro
hối
đoái.
Thông
tin
sử
dụng
ở đây bao gồm: các thông
tin
trong
nội
bộ
doanh
nghiệp
và các thông
tin
từ
thị
trường
ngoại
hối,
thị
trường
Lê Lan Phương
-
Anh 2 - K40A
-
KTNT
li
sử
dụng
các
công
cụ
TCPS
trong quản
lý rủi
ro
hối
đoái
của
doanh nghiệp
tiền tệ,
từ
các chính sách
tiền tệ,
chính sách
ngoại hối
của Ngân hàng Nhà
nước.
Sau khi xác định được mức độ rủi ro hối đoái sẽ
tiến
hành áp
dụng
các
biện
pháp phòng
ngừa
rủi
ro
hối
đoái
bằng
cách sử
dụng
các sản phẩm tài chính
phái
sinh.
Đổng
thấi
thưấng xuyên
kiểm
soát
rủi
ro để đảm bảo
doanh
nghiệp
không bỏ sót hay đánh giá
sai
mức độ
nguy
hiểm
của
rủi
ro.
Trên đây là nội dung của quản lý rủi ro hối đoái tại doanh nghiệp. Chất
lượng
của công tác
quản
lý
rủi
ro
hối
đoái của một
doanh
nghiệp
được đánh giá
qua
mức độ
rủi
ro
hối
đoái và khả năng
kiểm
soát,
đối
phó
với
rủi
ro
hối
đoái của
doanh
nghiệp
đó.
m- CÁC CÔNG cụ TÀI CHÍNH PHÁI SINH:
Ì- Khái
niệm
về các công cụ tài chính phái
sinh:
Vài
thập
kỷ
trở
lại
đây đã
chứng
kiến
những
biến
động đáng kể trên
thị
trưấng
ngoại
hối,
gây ra không ít
rủi
ro cho các chủ
thể
có liên
quan
đến
thị
trưấng
này. Do
vậy,
nhu cầu tìm
ra
và phát
triển
những
phương pháp để
quản
lý
rủi
ro
hối
đoái ngày một tăng
cao.
Để đáp ứng nhu cẩu
ấy,
các sản phẩm
ngoại
hối
phái
sinh
đã
lần
lượt
ra đấi với vai
trò
to lớn
trong
việc
phòng
ngừa
rủi
ro
hối
đoái,
một mặt có
thể
đảm bảo an toàn về tài chính, mặt khác còn có
thể
thông
qua
các công cụ bảo
hiểm
này
tiến
hành
kinh
doanh
kiếm
lấi.
Công
cụ
tài
chính phái sinh được định nghĩa
là
một
công
cụ
tài
chính
có
giá
trị
phụ
thuộc
vào
(hoặc
bắt
nguồn
từ)
giá
trị
của
các
hàng hoa cơ
sở
khác
3
.
Hàng hoa làm cơ sở
cho
các công cụ
tài
chính phái
sinh
có
thể
là
nông
sản,
nhiên
liệu,
vàng
bạc,
cổ
phiếu,
chỉ
số cổ
phiếu,
trái
phiếu,
lãi
suất,
ngoại
tệ,
tỷ
giá
hoặc
bất
cứ một
biến
số nào.
Các sản phẩm phái
sinh
được bắt
nguồn
từ
giao
dịch
giao
ngay.
Giao
dịch
giao
ngay
là
thoa thuận giữa hai đối
tác mua một
loại
hàng hoa này và đồng
thấi
1
Options, Futures
and
other
Derivatives
-
John
C.Hull
Lê Lan Phương
-
Anh 2
-
K40A
-
KTNT
12
sử dụng các công cụ TCPS
trong
quản
lý
rủi
ro hối đoái của doanh nghiệp
bán một
loại
hàng hoa khác
theo
giá cố định và ngày
thanh
toán
trong
2 ngày
làm
việc
sau đó. Tuy nhiên các sản phẩm phái
sinh
khác
giao
dịch
giao
ngay
ờ
chỗ
mức giá cả được cố định vào ngày ký
thoa thuận
mua bán hàng hoa
song
ngày
thanh
toán hay còn
gọi
là ngày giá
trị nhiều
hơn
hai
ngày kể từ ngày ký
thoa thuận
Các sản phẩm phái sinh bao gồm:
•
Giao dịch
ngoại hối
kỳ hạn
•
Giao dịch
tương
lai
•
Giao dịch
hoán
đấi
•
Giao dịch quyền chọn.
2- Các công cụ tài chính phái sinh chủ yếu:
2.1-
Giao dịch ngoại hôi kỳ hạn
2.1.1-
Khái niêm:
Giao dịch ngoại hối kỳ hạn là
việc
ký
kết
hợp đồng, thanh toán và giao
nhận ngoại
hối
không xảy ra đồng
thời
với
các
điều kiện
về
giá cả,
số
lượng, thời
điểm giao nhận ngoại
tệ
được xác định
tại
thời
điểm hiện
tại
nhưng sẽ được thc
hiện
tại
một
thời
điềm cụ thể
trong
tương
lai
4
. Nói cách
khấc,
dó là
việc
mua
bán
ngoại
tệ
mà
việc
giao
nhận
sẽ
tiến
hành sau một
thời
gian nhất
định,
theo
một
tỷ
giá
thoa thuận
lúc ký
kết
hợp
đồng.
Do vậy hợp đồng kỳ hạn thường được sử
dụng
để cố định hay đảm bảo
khoản thu
nhập
hay
chi trả theo
một
tỷ
giá cố định đã
biết
trước được
gọi
là
tỷ
giá hối đoái kỳ hạn,
bất
chấp
sự
biến
động
của
tỷ
giá
hối
đoái trên
thị
trường.
Giao dịch ngoại hối kỳ hạn có liên quan chặt chẽ với giao dịch ngoại hối
giao
ngay,
chúng có một số
điểm
chung
là:
kĩ
thuật
kí
kết,
phạm
vi
nhân sự
tham
dự
và
tấ chức
thị
trường,
ưu
thế giao
dịch
của đồng
tiền
chuyển
đấi.
Tuy nhiên
4
Kh.luận
Đỗ Nhu
Quỳnh-K38-ĐH
Ngoại
Thương
Lê Lan Phương
-
Anh 2 - K40A
-
KTNT
13
Sử dụng các công cụ TCPS
trong
quẩn
lý rủi
ro hối đoái của doanh nghiệp
điểm
khác
biệt
rõ nét
nhất
giữa
chúng
là: đối
với giao
dịch
ngoại hối
kì
hạn,
tỷ
giá
giao
dịch ít
phụ
thuộc
vào
quan
hệ
cung
cầu mà phụ
thuộc
chủ yếu vào mức
chênh
lệch
lãi
suất giữa
2 đồng
tiền
giao
dịch.
Cơ sờ để xác định tổ giá kỳ hạn là tỷ giá trong hiện tại, lãi suất của hai
đồng
tiền
và
thời
hạn của hợp đồng
ngoại hối
kỳ hạn.
Cách xác định tỷ giá kì hạn:
F
:
Tỷ
giá kì
hạn
s
:
Tỷ giá
giao
ngay
R
T
: Mức
lãi
suất
đổng
tiền
định giá T
R
c
: Mức
lãi
suất
đồng
tiền
yết
giá c
n
:
Thời
hạn
của
hợp đổng kì hạn tính
bằng
tháng.
t:
Hệ số
thời
hạn hợp đổng
(t
= n/12)
M
:
Số lượng đổng
tiền
c đầu tư ban đầu
Giả
sử
ta
đầu tư đồng
tiền
c
trong
thời
hạn là n
ta
sẽ
thu
được số
tiền
tính
theo
đồng
tiền
c là:
(M
+
MxR
c
xt)
=
Mx(l
+R
c
xt)
Nếu đầu tư
bằng
đổng
tiền
T
trong
thời
hạn đó sẽ
thu
được số
tiền
tính
theo
đồng
tiền
T là:
(MxS)x(l+R
T
xt)
Theo quy
luật
bình quân hoa lợi
nhuận
hai kết quả đầu tư này
phải
tương
đương
với
nhau.
Vì vậy
giả
sử đầu tư
bằng
đổng
tiền
T
phải
quy
đổi ra
đồng
tiền
c kì hạn
với
một mức
tỷ
giá để
cũng
tương đương như
khi
đầu tư
trực
tiếp
bằng
đồng
tiền
c.
Do vậy ta phải có:
M X
(1+
R
c
X
t)
X F = (M X
S)
X (1+R
T
X
t)
(l+R
c
xt)xF
=
Sx(l+R
T
xt)
Lê Lan Phương
-
Anh 2 - K40A
-
KTNT
14
Si?
dụng
các
công
cụ
TCPS
trong quản
lý rủi
ro
hối
đoái
của
doanh nghiệp
F = Sx(l+R
r
xt)/ (1+R
C
X
t)
Giao
dịch
ngoại hối
kỳ hạn chủ yếu là đê phòng
ngừa
rủi
ro
do
biến
động
của tỷ giá tại
thời
điểm
chuyển
đổi
quyền
sở hữu về tài sản hữu hình của các chủ
thể
trong
nước và nước ngoài
với
tỷ
giá
tại thời
điểm
thanh
toán
giao
dịch
trong
tương
lai.
Với tư cách là một công cụ phòng chống rủi ro, hập đồng kỳ hạn đưậc sử
dụng
để cố định
khoản
thu
nhập
hay
chi
trả
theo
một
tỷ
giá cố định đã
biết
trước,
bất
kể sự
biến
động của
tỷ
giá trên
thị
trường.
Có
nghĩa
là, khi
nhà
nhập khẩu
có
nhu
cầu
chi trả
một
khoản
tiền
trong
tương
lai
mà họ dự đoán đưậc tương
lai
tỷ
giá sẽ tăng thì
ngay
bây
giờ
họ sẽ mua
ngoại tệ
có kỳ
hạn,
dùng đồng bản
tệ
mua
trước
một
khoản
ngoại tệ
mà họ chưa cần
giao
ngay.
Ngưậc
lại,
việc
bán
ngoại
tệ
có kỳ hạn sẽ giúp cho các nhà
xuất
khẩu
bán trước một
khoản
ngoại
tệ
mà họ sẽ
nhận
đưậc
trong
tương
lai,
nhằm
loại trừ rủi
ro
xảy
ra
khi
tỷ
giá
ngoại
tệ
có
thể
giảm
giữa
thời
điểm
ký hập đồng và
thời
điểm
nhận
tiền
thực
sự.
.
Bên
cạnh
việc
phòng
chống
rủi ro,
việc
mua bán
ngoại
tệ có kỳ hạn còn
nhằm mục đích
sinh
lời
dựa vào sự
biến
động của tỷ
giá. Trong
trường hập đó,
người
mua và
người
bán
cũng
sán sàng
chấp nhận
rủi
ro
hối
đoái:
người
mua
ngoại tệ
có hy
vọng
rằng
họ có
thể
bán
lại
bằng
nghiệp
vụ
giao
ngay
để
kiếm
lời
tại
thời
điểm
họ
nhận
đưậc
ngoại
tệ,
người
bán
cũng
hy
vọng
mua
lại
số
ngoại
tệ
đó
bằng
nghiệp
vụ
giao
ngay
với
giá rẻ hơn
tại thời
điếm
kết
thúc
giao
dịch
có
kỳ
hạn mà họ vừa bán
ngoại tệ.
2.1.2- Điều kiên để thúc hiên nghiệp vu kỳ han
Để
có
thể
tiến
hành
giao
dịch
ngoại
hối
kỳ
hạn,
cần
phải
có
những điều
kiện
sau:
> Có các quy định
của
pháp
luật
về xác định
tỷ
giá kỳ
hạn,
phí hập
đồng
> Khách hàng
biết
đến
nghiệp
vụ này
của
ngân hàng và có các yêu cầu
thực
hiện
nó nhằm tránh
rủi
ro
do
những
biến
động
bất
thuồng
của
tỷ
giá ảnh hưởng
Lê Lan Phương
-
Anh 2
-
K40A
-
KTNT
15
Sử
dụng
các
công
cụ
TCPS
trong quản
lý rủi
ro hối
đoái
của
doanh nghiệp
bất lợi tới
hoạt
độns
kinh
doanh
ngoại tệ
của khách hàng.
> Khả năng cùa ngân hàng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Nếu ngân
hàng
chỉ
thực hiện
một
nghiệp
vụ đơn
lẻ,
ngân hàng có
thể phải
gánh
chịu
một
rủi
ro
hửi
đoái
thay
cho khách hàng của mình. Mửi
quan
hệ của ngân hàng
với
các khách hàng và
với
ngân hàng là yếu
tử
quan
trọng
để ngân hàng
thực hiện
các
nghiệp
vụ
đửi
ứng
loại trừ rủi
ro.
Ví
dụ sau đây
sẽ làm
rõ hơn
về
giao dịch ngoại
hối kỳ
hạn:
Công ty ABC có một
khoản
vay trị giá 50
triệu
USD, nửa năm trả nợ gửc
một
lấn,
sử
tiền
gửc của mỗi
lần trả
bằng nhau
(bảng
1).
Tuy nhiên công
ty
có
nguồn
thu bằng
VND và họ không muửn để
khoản
nợ của họ không được bảo
hiểm.
Vì
vậy,
công
ty
ABC
quyết
định
đổi
khoản
nợ gửc
bằng
USD của họ
sang
VND để
tửi
thiểu
hoa
rủi
ro
tỉ
giá của họ.
Bảng
1:
Kế
hoạch
trả
nợ
của
công
ty
ABC
Đơn
vị
tính:
USD
Ngày
Số nợ gốc định kỳ
sẽ trả
Số nợ
gốc
còn
lại
1/03/2004
50.000.000
1/09/2004
10.000.000
40.000.000
1/03/2005
10.000.000 30.000.000
1/09/2005
10.000.000 20.000.000
1/03/2006
10.000.000 10.000.000
1/09/2006
10.000.000
0
Giả
sử công
ty
ABC muửn cử định
phần
nợ gửc
phải
trả
bằng
USD của kỳ
1/09/2004
ra
VND
theo tỉ
giá xác định vào ngày hôm nay
(giả
định
rằng
hôm
nay
là ngày
30/5/2004
với
tỉ
giá
giao
ngay
USD/VND
là
15.700).
Ngày hôm nay,
công
ty
ABC
thoa thuận
các
điều
kiện
và
điều
khoản
cho một
giao
dịch
kỳ hạn
như
sau:
Lê Lan Phương
-
Anh 2
-
K40A
-
KTNT
16
sử dụng các công cụ TCPS
trong
quản
lý
rủi
ro hối đoái của doanh nghiệp
Ngày
giá
trị:
1/09/2004
Tỉ
giá
kỳ hạn:
15.800
ABC
trả
cho Ngân
hàng:
15,8
tỉ
VND
Ngân hàng
trả
cho ABC: 10
triệu
USD
Vào ngày
1/09/2004,
các
điểu
kiện
và
điều
khoản
của
giao
dịch
được
thực
hiện
như
sau:
Ngân hàng
lOtriẽu
usa
Công
ty
ABC
10
triệu
USD
Chủ nợ
của
công
ty
ABC
w
ị
Công
ty
ABC
10
triệu
USD
Chủ nợ
của
công
ty
ABC
w
ị
w
Chủ nợ
của
công
ty
ABC
ì
w
Chủ nợ
của
công
ty
ABC
15,8
tỉ
VND
2.2-
Giao dịch tương
lai:
2.2.1-
Khái niêm:
Khái
niệm
hợp đồng tương
lai
còn khá mới mẻ ở
Việt
Nam, nhưng trên
thế
giới
thì hợp đồng tương
lai
đã
tồn
tại
khá
lâu.
Hợp đồng tương
lai
đẩu tiên được
giao
dịch
ở
Osaka
-
Nhật
Bản vào
thế
kỷ 17
với
hàng hoa cơ sở đứu tiên là gạo.
ở Mỹ, các hợp đổng tương
lai
về hàng hoa được
giao
dịch
chính
thức
đứu tiên là
vào năm 1849 trên Sở
giao
dịch
thương mại
Chicago.
Giao dịch
tương
lai
về các
công cụ tài chính như trái
phiếu, ngoại
tệ
hay chỉ số
chứng
khoán
mới được
bắt
đứu
từ
năm 1975.
Hợp đổng tương
lai
có
nguồn
gốc
từ
hợp đồng kỳ
hạn.
Để
tạo
điều
kiện
cho
việc
giao
dịch
và
thanh
toán được
thuận
lợi
hơn, sở
giao
dịch
các nước đã
thực hiện
chuẩn
hóa các hợp đồng kỳ
hạn,
và các hợp đồng đã được
chuẩn
hoa
này
gọi
là hợp đồng tương
lai.
Trong phạm vi khoa luận này, chúng ta chỉ đề cập đến hàng hoa của hợp
đồng
tương
lai
là
tiền tệ,
do vậy hợp đồng tương
lai
được
hiểu
như
sau:
Hợp đồng tương lai là một thoa thuận mua bán một số lượng ngoại tệ
đã
biết
theo
tỷ
giá cố định
tại
thời
điểm hợp đồýglqềlụềỳc và
việc
chuyển
Lê Lan Phương
-
Anh 2
-
K40A
-
KTNT
Th'JONGÍ
Ị
17
dữơí ị
sử
dụng
các
công
cụ
TCPS
trong quẩn
lý
rủi
ro
hối
đoái
của
doanh nghiệp
giao ngoại
tệ
được
thực hiện
vào
một ngày
trong tương
lai
đã
được
xác
định
bởi
Sở
giao dịch
5
.
Hợp đổng tương lai là một
thoa thuận
về
việc
bán một tài sản
trong
tương
lai
tại
một mức giá cố
định.
Giá cả được
thoa thuận
hôm nay nhưng
việc
giao
nhận
tài sản và
thanh
toán xảy
ra
sau này. Hợp đổng tương
lai
thực chất
là hợp
dồng
kỳ hạn nhưng được tiêu
chuẩn
hoa về
loại
ngoại
tệ
giao
dịch
và
chuyển
giao ngoại tệ.
Mặi
hoạt
động mua bán tương lai được
tiến
hành ở Sở
giao
dịch
đối với
một
số
ngoại
tệ
nhất
định,
trong
đó các bẽn không
thể
ký
kết
hợp đồng
trực
tiếp
với
nhau
mà
phải
thông qua mua bán
với
sở
giao
dịch.
Trên sở
giao
dịch
các
lệnh
đặt
mua được
đối chiếu với lệnh
bán và được
khớp
với
nhau.
Các hợp đồng tương lai được sử dụng để phòng ngừa rủi ro và đầu cơ. Đây
là
loại
hợp đổng đã được tiêu
chuẩn
hoa và được
thực hiện
trên sàn
giao
dịch
của
Sở
giao
dịch
tiền
tệ
tương
lai.
Các công
ty,
các cá nhân và các ngân hàng sẽ
gửi
các
lệnh
đặt
mua hay
đặt
bán một
số
lượng cố định
ngoại tệ
cho các nhà môi
giới
hay
các thành viên của Sở
giao
dịch
tiền
tệ
tương
lai
và các
lệnh
này được
đối
chiếu
với nhau.
Tức là
khi
một công
ty
muốn
giao
dịch hối
đoái tương
lai,
hặ
phải
đặt
lệnh
mua hay
lệnh
bán một số lượng
ngoại
tệ
cố định trước cho các nhà
môi
giới
ở Sở
giao
dịch. Tại
sở
giao
dịch,
các
lệnh
đặt
mua hay còn
gặi
là
trạng
thái trường được
đối
chiếu với
các
lệnh
đặt
bán hay còn
gặi
là
trạng
thái
đoản.
Một
công
ty
thanh
toán bù
trừ
của Sở
giao
dịch
sẽ đảm bảo cho cả
hai
bèn mua
và bán
rằng
các
lệnh
mua và bán
khi
dã dược
đối chiếu
và
khớp
với
nhau
sẽ
chắc
chắn
được
thực
hiện.
Cung cầu về các hợp đồng tương
lai
được
thể
hiện
thông
qua
việc
các
đối
tác sẩn sàng mua hay bán các hợp
đổng,
điều
này làm cho giá
cả
hợp đồng
biến
động
theo
giá của các
lệnh
đặt
mua hay bán. Mặt
khác,
giá cả
biến
động làm cho các hợp đồng mua và bán được
khớp
với
nhau.
' Kh.luận Đỗ Như
Quỳnh-K38-ĐH
Ngoại Thương
Lê Lan Phương
-
Anh 2
-
K40A
-
KTNT
18