Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Sử dụng máy tính cầm tay trong dạy học môn toán ở trường phổ thông trong đào thái lai, trần trung, trịnh thanh hải (chủ biên) công nghệ và giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.95 KB, 4 trang )


CHƯƠNG 11
SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN
Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG
Nguyễn Văn Hưng1
Nguyễn Danh Nam2
Vào những năm 1970, cuộc cách mạng cơng nghệ máy tính chuyển sang khuynh hướng
chế tạo thiết bị cầm tay. Với ưu điểm kích thước nhỏ gọn nhưng có khả năng thực hiện nhiều
chức năng tốn học, máy tính cầm tay nhanh chóng phổ biến trong các lớp học tốn ở các
nước trên thế giới. Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều đưa máy tính cầm tay hỗ trợ
trong q trình dạy học tốn học từ chương trình cấp tiểu học cho đến chương trình đại học.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong mơi trường máy tính một số vấn đề tốn học khó giải
thích, đặc biệt với các phép tính phức tạp thì với cơng cụ máy tính các kết quả được kiểm
chứng và minh họa rõ ràng hơn. Nhiều thuật tốn (tìm số ngun tố, tính theo cơng thức truy
hồi, tính giới hạn, giải gần đúng phương trình,...) trước đây ít có khả năng thực hành, nay có
thể thực hiện một cách thuận lợi thơng qua máy tính cầm tay. Sử dụng máy tính cầm tay vào
quá trình dạy học sẽ thu hút người học xây dựng, hình thành và khám phá tri thức, khả năng
giải quyết vấn đề. Đồng thời, thơng qua q trình học của học sinh, giáo viên cũng có cơ hội
để học tập và nâng cao khả năng xử lý các tình huống mà người học có thể tạo ra với những ý
tưởng sáng tạo trên máy tính cầm tay của mình.
Với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc học toán ngày càng được cải thiện
hơn so với trước đây. Nhiều bài toán xuất phát từ thực tiễn hay các bài tốn địi hỏi độ tính
tốn phức tạp cao khơng thể giải quyết được bằng các tính tốn thủ cơng hoặc giải quyết được
nhưng mất rất nhiều thời gian. Do đó, phải dùng tới tính tốn của máy tính điện tử hoặc máy
tính cầm tay. Máy tính cầm tay đáp ứng các nhu cầu tính tốn phức tạp, trở thành công cụ làm
việc dễ dàng cho mọi người. Công cụ tính tốn sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc tiếp cận và truyền
đạt các kiến thức lý thuyết, giảng dạy lý thuyết gắn với thực hành tính tốn, sẽ giúp học sinh
không chỉ tiếp thu tốt các kiến thức khoa học một cách bản chất, sâu sắc, mà còn tiếp cận tốt
hơn với các phương pháp giảng dạy và công cụ tính tốn hiện đại. Các thuật tốn và các quy
trình thao tác trên máy tính cầm tay có thể coi là bước tập dượt ban đầu để học sinh dần quen
với kĩ thuật lập trình trên máy tính cá nhân. Chính vì vậy, nghiên cứu về sử dụng máy tính


cầm tay để hỗ trợ cho việc khám phá, bồi dưỡng, phát triển năng lực giải toán cho học sinh ở
trường phổ thông là cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học.

1
2

Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên
Đại học Thái Nguyên


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alagic M., Yeotis C., Rimmington G., Koert D. (2010). Infusing Inquiry and Information
Technology: Cognitive Apprenticeship Learning Environment Model, Wichita State
University.
2. Barrow L. H. (2006). A Brief History of Inquiry: From Dewey to Standards, Jounal of
Science Teacher Education, 17, pp.265-278.
3. Beoher J. (1995). How to teach a case, Kennedy School of Government Case
Programme,
Case
No
C18-95-1285.0
available
from
.
4. Bruner
(1960).
The
Process
of
Education.

Retrieved
from,
/>5. Colins, A. (1986). A sample dialogue based on a theory of inquiry teaching, Technical
Report, No. 367, pp.2-31.
6. Đặng Thành Hưng (2002). Dạy học hiện đại: lí luận, biện pháp, kĩ thuật. Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Dunham, P.H - Dick, T.P (1994). Research on graphing calculators. Mathematics
Teacher, 87 (6), pp. 440-445.
8. Hembree, R - Dessart, D. J. (1986). Effects of hand-held calculators in precollege
mathematics education: A meta - analysis. Journal for Research in Mathematics
Education, 17 (2), pp.83-99.
9. Hoàng Phê (Chủ biên) và các tác giả (2008). Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
10. Jakes, D. & Knodle, H. (2001). Using the Internet to Promote Inquirybased Learning,
Retrieved from .
11. Jenny W., Leslie J. W. (2009). Focus on Inquiry: A teacher's Guide to Implementing
Inquiry - based Learning, Curriculum Corporation.
12. Khan M. S., Hussain .S, Ali .R (2011). Effect of inquiry method on achievement of
students in Chemistry at Secondary level, International Journal of Academic
Rechearch, Vol.3, No 1, January.
13. Kirshner P. A., Sweller J., Clark R. E. (2005). Why minimal guidance during instruction
does not work: an analysis of the failure of constructivist, discovery, problem-based,
experiential, and inquiry-based teaching, Educational Psychologist, 41(2).
14. Krajcik J., Blumenfeld P., Marx R., Soloway E. (2005). Inquiry Part 3: Instructional,
Curricular, and Technological Supports for Inquiry in Science Classrooms, Inquiring
into Inquiry Learning and Teaching in Science, Edited by Jim Minstrell Emily H. van
Zee, American Association for the Advancement of Science Washington, DC.
15. Lê Thái Bảo Thiên Trung (2014). “Nghiên cứu các tình huống dạy học Tốn trong mơi
trường máy tính bỏ túi nhờ một phần mềm giả lập”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên
cứu Giáo dục, Tập 30, Số 2, tr.19-27.
16. Mason, J. (2002). Generalisation and algebra: Exploiting children’s powers, Aspects of

teaching secondary mathematics: Perspectives on practice (pp.105-120).
17. Metz K. E. (2005). Inquiry part 3: Young Children’s Inquiry in Biology:Building the
Knowledge Bases to Empower Independent Inquiry, Inquiring into Inquiry Learning
and Teaching in Science, Edited by Jim Minstrell Emily H. van Zee, American
Association for the Advancement of Science Washington, DC.
18. Ngô Thúc Lanh, Đồn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000). Từ điển Tốn học thơng dụng,
Nhà xuất bản Giáo dục.
19. Petty, G. (1998). Khám phá có hướng dẫn: Dạy bằng cách đặt câu hỏi, Dạy học ngày nay,
Nhà xuất bản Stanley Thornes, Tài liệu dịch của dự án Việt – Bỉ, Hà Nội.
20. Postman N., Charles W. (1969). Teaching as a subversive activity, Dell Publishing,
NewYork.


21. Robert J. Marzano (2011). Nghệ thuật và khoa học dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam.
22. Robova, J. (2002). Graphing calculator as a tool for enhancing the efficacy of
mathematics teaching. 2nd International Conference on the Teaching of Mathematics.
23. Rubin A. (1996). Educational Technology: Support for Inquiry-Based Learning,
Technology Infusion and School Change, TERC.
24. Smith M. K. (2002). Jerome S. Bruner and the process of education, The encyclopedia
of informal education, Retrieved from />25. Yazmín Rivera A. S. (2009). Inquiry Based Learning, Pedagogical Strategies, Retrieved
from .
26. Yoder M. B. (2010). Inquiry Based Learning Using the Internet: Research, Resources,
WebQuests, Lesley University.



×