Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

XUNG ĐỘT GIỮA CÁC NHÓM TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.56 KB, 21 trang )

1
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 11
XUNG ĐỘT GIỮA CÁC NHÓM
TRONG DOANH NGHIỆP
2
Danh sách thành viên nhóm 10

Hoàng Thị Bích Liên

Nguyễn Thị Bích Trâm

Huỳnh Quốc Việt

Lương Thị Phương Hà

Nguyễn Huỳnh Hạnh Phúc

Trần Nhật Thành

Huỳnh Thanh Hương
3
XUNG ĐỘT GIỮA CÁC NHÓM TRONG
DOANH NGHIỆP
1) KHÁI QUÁT VỀ XUNG ĐỘT, MẪU THUẪN
2) CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
3) CÁC CHIẾN LƯỢC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT.
4) CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT:
5) KẾT LUẬN:
4
1) KHÁI QUÁT VỀ XUNG ĐỘT
MẪU THUẪN


1.1. Khái niệm:
Xung đột – mâu thuẫn: Xung đột là quá trình trong đó
một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập
hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác
5
1.2. Vai trò của xung đột:

Một nhà quản lý trung bình dùng 21% thời
gian trong tuần để giải quyết các mâu thuẫn và
xung đột trong DN giải quyết xung đột và
mâu thuẫn sao cho ổn thỏa là một công việc
mà nhà quản lý cần chú tâm để thúc đẩy DN
làm việc tốt hơn.

Mâu thuẫn là điều không thể tránh được. Xung
đột cũng như mâu thuẫn trong một tổ chức có
thể xảy ra ở nhiều cấp độ từ nhỏ tới lớn.
6
1.3. Ý nghĩa của xung đột, mâu
thuẫn
Tiêu cực:

Mức độ xung đột cao sẽ tạo ra sự mất kiểm
soát trong tổ chức, năng suất giảm và sự thù
hằn gia tăng giữa con người.

Năng lượng lẽ ra dành cho công việc thì lại
dành cho xung đột và mâu thuẫn.

Với mức độ cao của mâu thuẫn và xung đột,

sự giận dữ sẽ có xu hướng tập trung lên cá
nhân thay vì tranh cãi có thể giải quyết. Từ đây
có thể thấy sự phối hợp đã biến mất và lòng tin
bị đe dọa. Công ty sẽ bị tàn phá vì những
chuyện này.
7
1.3. Ý nghĩa của xung đột, mâu thuẫn
Tích cực:

Xung đột có thể là động lực của sự phát triển.
Nếu biết giải quyết chúng một cách khoa học
thì biết có đâu chúng là một trong những động
lực mang tính đột phá cho doanh nghiệp của
bạn.
+Giải quyết tốt xung đột sẽ dẫn đến các kết quả
sau:

Tăng cường hiểu biết;

Tăng cường sự liên kết;

Nâng cao kiến thức bản thân:
8
1.4. Các nguyên nhân chủ yếu:

Hầu hết các xung đột và mâu thuẫn giữa các cá
nhân là do đụng độ về tính cách và giao tiếp
không hiệu quả và các giá trị khác biệt.

Có thể xảy ra khi người ta không thích nhau, khi

niềm tin không tồn tại và khác nhau trong suy
nghĩ về viễn cảnh.

Họ cũng có thể mâu thuẫn khi ganh đua một
chức vụ hay quyền lợi. Giận dữ là trung tâm của
mỗi một cuộc xung đột cá nhân.
9
1.5. Phân loại (theo bộ phận)

Mẫu thuẫn giữa các bộ phận;

Giữa xếp và nhân viên, giữa các nhân viên.

Nhân viên cũ – nhân viên mới.

Mâu thuẫn nội tại của nhân viên

Xung đột nhóm: nguyên nhân thông
thường nhất là xung đột giữa các nhóm
trong DN mà nguồn lực khan hiếm, cần
phải có thêm nguồn lực và nhu cầu này mở
ra xung đột
10
1.5. Phân loại (theo tính chất lợi hại):

Xung đột có lợi: Còn xung đột và mâu thuẫn có lợi
trong một DN khi nó xuất phát từ những bất đồng
về năng lực. Khi có quá ít xung đột và mâu thuẫn
cũng là bất lợi, vì người ta trở nên tự mãn. Khi đó
sẽ có rất ít hoặc chẳng có chút sáng tạo nào. Là

nhà quản lý, bạn cần phải biết phân biệt các xung
đột và mâu thuẫn giữa các cá nhân, giữa các
nhóm, giữa các tổ chức và ở chính cá nhân.

Xung đột có hại: Theo các chuyên gia, xung đột
và mâu thuẫn có hại là về tình cảm và liên quan
đến việc không hợp nhau nhưng mang tính tàn
phá. Ðây là bản chất dẫn tới nhiều khả năng thất
bại khi giải quyết các xung đột này.
11
2) CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
2.1. Thiết lập một bức tranh tổng quát :

Phải bảo đảm rằng bạn hiểu được bản chất
của xung đột cũng như những vấn để liên
quan đến chúng, mẫu thuẫn có thể được giải
quyết tốt thông qua thảo luận, đối thoại hơn là
tranh chấp nóng nảy.

Sử dụng kỹ năng nghe để đảm bảo rằng bạn
nghe và hiểu được những quan điểm của họ.
*Trình bài lại những vấn để đã nghe
* Làm đơn giản vấn đề
* Tóm tắt lại toàn bộ những gì đã biết.
12
2.2 Tập hợp những thông tin đã có
* Lắng nghe và hiếu được những
quan điểm của những người xung
quanh
* Nhận dạng vấn đề rõ ràng và

chính xác
* Duy trì tính linh họat
* Phân biệt những luồng tư tưởng
13
2.3. Kiểm định lại vấn đề

Lần lượt nhìn lại những gì bạn xác định và hãy kiểm
định xem chúng có thật sự chính xác chưa?

Sự phân biệt các dạng xung đột khác nhau sẽ dẫn tới
việc chọn ra hướng giải quyết khác nhau.
14
2.4. Phát thảo hướng giải quyết có thể


Một giải pháp thật sự hiệu quả khi chúng thỏa mãn
được yêu cầu của số đông. Cho nên, phát thảo những
giải pháp có thể có là một phương pháp hiệu quả tạo
điều kiện cho mọi người tham gia đóng góp giải pháp
của mình.
15
2.5. Thương lượng để tìm ra giải
pháp

Xung đột chỉ thật sự được giải quyết chỉ khi và
chỉ khi hai bên hiểu được mong muốn của đối
phương và giải pháp thật sự khi nó thỏa mãn
được đòi hỏi của cả hai phía.

Tuy nhiên cũng có những giải pháp đòi hỏi

phải có sự thỏa hiệp từ cả hai bên.

Có 3 nguyên tắc trong thương lượng là: nhẫn
nại, bình tĩnh và tôn trọng đối phương.
16
3) Các chiến lược giải quyết xung đột.
3.1. Chiến lược thắng - thua

Chiến lược thắng - thua là chiến lược tạo cho người
nào đó chịu thua.

Chiến lược này thường được dùng khi có một cuộc
xung đột xảy ra, khi các bên không tự giải quyết được
xung đột và gây rắc rối cho DN.
17
3. Các chiến lược giải quyết xung đột.
3.2. Chiến lược thua - thua

Chiến lược thua - thua được tìm thấy trong khi xung đột xảy ra và
có thỏa hiệp thực hiện do những người liên quan đến trong xung
đột, mỗi bên phải đầu hàng cái mà họ muốn.

Các bên liên quan sử dụng một trọng tài. Trọng tài thường đề nghị
một giải pháp không làm cho bên nào hạnh phúc 100%. Các bên
liên quan bị bắt buộc sử dụng luật mà không có bên nào linh động.
Cả hai bên đều mất mát khi đã sử dụng các quy tắc nào đó.

Chiến lược thua - thua được sử dụng khi cần một giải pháp nhanh.
Trong trường hợp này thường là nhà quản lý phải thấy rằng không
còn thời gian để chờ đợi. Ðây là một biện pháp ngắn hạn bởi việc

cần thiết là tập trung hàn gắn nhanh chóng các mối quan hệ chứ
không phải là tìm nguyên nhân.
18
3. Các chiến lược giải quyết xung đột
3.3. Chiến lược thắng - thắng

Chiến lược thắng - thắng chỉ ra vấn đề gốc rễ tạo ra
xung đột. Việc thực thi chiến lược này đòi hỏi phải
kiên nhẫn và linh động của người trung gian.

Bí quyết chính là tập trung xác định vấn đề mà mọi
người có thể chấp nhận. Việc tìm ra giải pháp thắng -
thắng đòi hỏi lòng tin và khả năng lắng nghe.

Các bên không thể tranh đua và tập trung vào việc
thắng. Cả hai bên thắng - thua và thua - thua tạo cho
các bên liên quan một mối quan hệ không tốt đẹp lắm.

Còn chiến lược thắng - thắng thường được trình bày
theo khía cạnh làm cho chiếc bánh lớn hơn và sau đó,
lát bánh cho mỗi người sẽ lớn hơn.
19
4) Các nguyên tắc giải quyết
xung đột:

Giữa tốt mối quan hệ là mối quan tâm hàng đầu:
Chắc rằng bạn đối xử lịch thiệp và điềm đạm với mọi
người, xây dựng văn hóa tôn trọng lẫn nhau và tránh
để mọi người cảm thấy bị áp lực trong mối quan hệ
hàng ngày;


Tách vấn đề ra khỏi con người; Điều này giúp bạn
có một cuộc tranh luận sôi nổi mà không ảnh hưởng
đến mối quan hệ giữa các đồng nghiệp với nhau;

Chú ý đến những lợi ích hiện có: Bằng việc lắng
nghe một cách cẩn thẩn bạn sẽ hiểu được tại sao mọi
người chấp nhận vị trí hiện tại của họ;

20
4) Các nguyên tắc giải quyết
xung đột:

Hãy lắng nghe trước khi nói: Để giải quyết một vấn
đề một cách hiệu quả bạn cần phải lắng nghe để hiểu
được họ đang mong muốn mình sẽ được gì sau khi
kết thúc chuyện này;

Đưa ra “sự việc”: Đồng ý và thiết lập mục tiêu,
những yếu tố đáng lưu ý sẽ tác động lên quyết định;

Đưa ra nhiều lựa chọn: Đưa ra ý kiến về những sự
lựa chọn đó và cùng nhau bàn luận.

Giải quyết xong thì đừng nhắc lại hoặc đay nghiến
nhau. Cố gắng bình tĩnh, mọi chuyện rồi sẽ qua.
21
5) Kết Luận:

Những con người khác nhau với những mục

đích và nhu cầu hoàn toàn khác nhau luôn dễ
dẫn đến xung đột;

Kết quả của xung đột có thể dẫn đến thù oán
lẫn nhau hoặc xung đột có thể là động lực của
sự phát triển;

Để giải quyết thành công xung đột nảy sinh
trong công việc đòi hỏi phải nhận biết một
cách chính xác nguồn gốc nảy sinh xung đột
và đưa ra hướng giải quyết hợp lý.

×