Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.15 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT
HUỲNH NGỌC HUỆ

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: VẬT LÝ - Lớp 10
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang)

Mã đề: 136

A. TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm)
Câu 1. Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều là:
A. x  x0  v0t 
C. x = x0 + vt.

1 2
at (a khác 0)
2

1 2
at (a khác 0)
2
1 2
D. x  x0  v0t  at (a khác 0)
2
B. x  v0t 

Câu 2. Lực tổng hợp của hai lực cùng phương, ngược chiều có độ lớn
A. F = F1.F2


B. F = F1+F2
C. F = F1  F2

D. F  F12  F22

Câu 3. Chọn phát biểu đúng ?
A. Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ luôn chuyển
động thẳng đều.
B. Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ ln đứng
n mãi.
C. Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng
yên sẽ tiếp tục đứng yên, một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn gia tốc cả về hướng lẫn độ lớn.
Câu 4. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có tốc độ
A. tăng dần theo thời gian
B. giảm dần theo thời gian
C. giảm đều theo thời gian
D. tăng đều theo thời gian
Câu 5. Chu kỳ chuyển động tròn đều là
A. thời gian vật chuyển động trong 1 phút
B. số vòng vật chuyển động trong 1 giây
thời
gian
vật
chuyển
động
một
vòng
C.
D. thời gian vật chuyển động trong 1 giây

Câu 6. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực đồng thời tác dụng một vật bằng
A. một lực bất kỳ.
B. một lực luôn ln khơng thay đổi.
C. một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. D. bằng hai lực bất kỳ.
Câu 7. Chuyển động trịn đều là chuyển động có quỹ đạo trịn và
A. có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn.
B. gia tốc biến đổi đều trên mọi cung tròn.
C. vectơ vận tốc tức thời bằng nhau trên mọi cung tròn.
D. vận tốc biến đổi đều trên mọi cung tròn.
Câu 8. Khi khảo sát đồng thời chuyển động của một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì
A. quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau.
B. quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau.
C. quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau.
D. quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau.
Câu 9. Hệ quy chiếu bao gồm
A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 10. Khi một xe buýt đang chuyển động thẳng tốc độ chậm, bỗng tăng tốc đột ngột về phía trước thì các
hành khách sẽ
A. ngã người về phía sau.
B. chúi người về phía trước.
ngã
người
sang
bên
phải
C.
D. ngã người sang bên trái.

Câu 11. Chọn câu sai. Rơi tự do
A. có chiều từ trên xuống
B. là một chuyển động thẳng đều
C. là một chuyển động thẳng nhanh dần đều
D. có phương thẳng đứng


Câu 12. Phép đo một đại lượng vật lí là
A. phép cân đại lượng đó.
B. phép so sánh nó với đại lượng bất kỳ được lấy làm một đơn vị.
C. phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước là một đơn vị.
D. phép đo đạc chiều dài đại lượng đó.
Câu 13. Cơng thức định luật II Niutơn là






A. F  ma .
B. F  ma .
C. F  ma .
D. F  ma .
Câu 14. Cặp "Lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
D. không cần phải bằng nhau về độ lớn.
Câu 15. Công thức nào sau đây không đúng cho chuyển động thẳng biến đổi đều:
1 2

1 2
2
2
2
A. v  v0  2as
B. v  v0  at
C. s  v0t  at
D. x  x0  v0t  at
2
2
B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài 1. (3 điểm). Một ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ơtơ
chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ơtơ đạt vận tốc15m/s.
a. Tính gia tốc của ơtơ.
b. Tính vận tốc của ơtơ sau 30s kể từ khi tăng ga.
c. Tính qng đường ơtơ đi được trong 3s thứ hai kể từ khi tăng ga.
Bài 2. (2 điểm). Một xe có khối lượng 50kg đang đứng yên, dưới tác dụng của lực 𝐹⃗ theo phương ngang, xe
chuyển động với gia tốc 1m/s2. Bỏ qua ma sát.
a. Tính độ lớn lực 𝐹⃗ .
b. Với lực 𝐹⃗ như trên, nếu đặt thêm lên xe một kiện hàng thì gia tốc của xe lúc này là 0,5m/s2. Tìm khối lượng
của kiện hàng.

----------- HẾT ----------


TRƯỜNG THPT
HUỲNH NGỌC HUỆ

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: VẬT LÝ - Lớp 10

Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang)
Mã đề: 170
A. TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm)
Câu 1. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có tốc độ
A. giảm đều theo thời gian
B. tăng đều theo thời gian
C. tăng dần theo thời gian
D. giảm dần theo thời gian
Câu 2. Công thức định luật II Niutơn là






A. F  ma .
B. F  ma .
C. F  ma .
D. F  ma .
Câu 3. Chọn câu sai. Rơi tự do
A. có phương thẳng đứng
B. là một chuyển động thẳng nhanh dần đều

một
chuyển
động
thẳng

đều
C.
D. có chiều từ trên xuống
Câu 4. Lực tổng hợp của hai lực cùng phương, ngược chiều có độ lớn
A. F  F12  F22
B. F = F1.F2
C. F = F1+F2
D. F = F1  F2
Câu 5. Khi một xe buýt đang chuyển động thẳng tốc độ chậm, bỗng tăng tốc đột ngột về phía trước thì các hành
khách sẽ
A. ngã người về phía sau.
B. chúi người về phía trước.
C. ngã người sang bên phải
D. ngã người sang bên trái.
Câu 6. Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều là:

1 2
at (a khác 0)
2
1 2
C. x  x0  v0t  at (a khác 0)
2
A. x  x0  v0t 

B. x = x0 +vt.
D. x  v0t 

1 2
at (a khác 0)
2


Câu 7. Chọn phát biểu đúng ?
A. Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ ln chuyển
động thẳng đều.
B. Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ ln đứng
n mãi.
C. Qn tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo tồn gia tốc cả về hướng lẫn độ lớn.
D. Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng
yên sẽ tiếp tục đứng yên, một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 8. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực đồng thời tác dụng một vật bằng
A. một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. B. bằng hai lực bất kỳ.
C. một lực luôn luôn không thay đổi.
D. một lực bất kỳ.
Khi
khảo
sát
đồng
thời
chuyển
động
của
một
vật
trong những hệ quy chiếu khác nhau thì
Câu 9.
A. quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau.
B. quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau.
C. quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau.
D. quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau.
Câu 10. Chu kỳ chuyển động tròn đều là

A. thời gian vật chuyển động một vòng
B. thời gian vật chuyển động trong 1 phút
C. số vòng vật chuyển động trong 1 giây
D. thời gian vật chuyển động trong 1 giây
Câu 11. Phép đo một đại lượng vật lí là


A. phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước là một đơn vị.
B. phép đo đạc chiều dài đại lượng đó.
C. phép so sánh nó với đại lượng bất kỳ được lấy làm một đơn vị.
D. phép cân đại lượng đó.
Câu 12. Chuyển động trịn đều là chuyển động có quỹ đạo trịn và
A. có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung trịn.
B. vectơ vận tốc tức thời bằng nhau trên mọi cung tròn.
C. gia tốc biến đổi đều trên mọi cung tròn.
D. vận tốc biến đổi đều trên mọi cung tròn.
Câu 13. Cặp "Lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
A. tác dụng vào hai vật khác nhau.
B. không cần phải bằng nhau về độ lớn.
C. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
D. tác dụng vào cùng một vật.
Câu 14. Công thức nào sau đây không đúng cho chuyển động thẳng biến đổi đều:
1 2
1 2
2
2
2
A. x  x0  v0t  at
B. v  v0  2as
C. s  v0t  at

D. v  v0  at
2
2
Câu 15. Hệ quy chiếu bao gồm
A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
C. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. D. hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài 1. (3 điểm). Một ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ôtô
chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ơtơ đạt vận tốc15m/s.
a. Tính gia tốc của ơtơ.
b. Tính vận tốc của ơtơ sau 30s kể từ khi tăng ga.
c. Tính qng đường ơtơ đi được trong 3s thứ hai kể từ khi tăng ga.
Bài 2. (2 điểm). Một xe có khối lượng 50kg đang đứng yên, dưới tác dụng của lực 𝐹⃗ theo phương ngang, xe
chuyển động với gia tốc 1m/s2. Bỏ qua ma sát.
a. Tính độ lớn lực 𝐹⃗ .
b. Với lực 𝐹⃗ như trên, nếu đặt thêm lên xe một kiện hàng thì gia tốc của xe lúc này là 0,5m/s2. Tìm khối lượng
của kiện hàng.
----------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2021-2022.
MÔN VẬT LÝ 10.
136

170

144

178


1C

1B

1C

1B

2C

2A

2A

2A

3C

3C

3A

3A

4D

4D

4B


4D

5C

5A

5B

5C

6C

6B

6C

6A

7A

7D

7D

7C

8A

8A


8C

8A

9D

9A

9D

9D

10A

10A

10A

10A

11B

11A

11D

11D

12C


12A

12B

12C

13A

13A

13B

13B

14B

14D

14D

14C

15B

15C

15D

15B


ĐÁP ÁN TỰ LUẬN

Câu/điểm

Mã đề: 136; 170

Điểm thành phần
(Điểm)

Câu 1
(3 điểm)

a. Tính gia tốc:
- Chọn chiều chuyển động là chiều dương, gốc
thời gian là lúc xe bắt đầu tăng ga.................
a

v  v0
t ………………………………………….

a = 0,2 (m/s2)…………………………………….

0,25
0,5
0,5


b. Tính vận tốc:
v = v0 + a.t ……………………………………..

v= 18m/s…………………………………………

0,5
0,5

c. Quãng đường trong 3 giây thứ 2:
Quãng đường ôtô đi được trong 3s :
s1 = v0t + at2
= 12.3+ .0,2.32 = 36,9m............
Quãng đường ôtô đi được trong 6s :

0,25

s2 = v0t + at2
= 12.6+ .0,2.62 = 75,6m.........

0,25

Quãng đường ôtô đi được trong 3s thứ hai:
s = s2 - s1 = 38,7m ..............................

0,25

Câu 2

a. Viết được công thức: F = ma1 …………………….

0,5

(2 điểm)


Thế số đúng………………………………………....

0,25

Tính được kết quả: F = 50 N…….................................

0,25

b. Viết được biểu thức:
F = (m +
Tính được

)a2 ..............................................................

0,5

= 50kg.....................................................

0,5

Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa
Sai hoặc thiếu từ 2 đơn vị trở lên trừ 0,25 đ cho cả bài thi

Câu/điểm

Mã đề: 144; 178

Điểm thành phần



(Điểm)
Câu 1
(3 điểm)

a. Tính gia tốc:
- Chọn chiều chuyển động là chiều dương, gốc
thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động.................
a

v  v0
t ………………………………………….

0,25
0,5

a = 0,5 (m/s2)…………………………………….

0,5

b. Tính vận tốc:
v = v0 + a.t ……………………………………..
v= 25m/s…………………………………………

0,5
0,5

c. Quãng đường trong 3 giây thứ 2:
Quãng đường ôtô đi được trong 3s :
s1 = v0t + at2

= 15.3+ .0,5.32 = 47,25m...............
Quãng đường ôtô đi được trong 6s :

0,25

s2 = v0t + at2
= 15.6+ .0,5.62 = 99m..........................

0,25

Quãng đường ôtô đi được trong 3s thứ hai:
s = s2 - s1 = 51,75m ................................

0,25

Câu 2

a. Viết được công thức: F = ma1 …………………….

0,5

(2 điểm)

Thế số đúng………………………………………....

0,25

Tính được : F = 120 N…….................................

0,25



b. Viết được biểu thức:
F = (m +
Tính được

)a2 ..............................................................

0,5

= 40kg.....................................................

0,5

Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa
Sai hoặc thiếu từ 2 đơn vị trở lên trừ 0,25 đ cho cả bài thi



×