Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.09 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO
THẮNG TỔ LÍ – HĨA –CN

KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN Vật lí – Khối lớp 12
Thời gian làm bài : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)

(Đề thi có 04 trang)

Họ và tên học sinh :....................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 101
I. Phần trắc nghiệm( 7 điểm )
Câu 1. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó
bằng
A. hai bước sóng.
B. Một nửa bước sóng.
C. một bước sóng.
D. Một phần tư bước sóng.
Câu 2. Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k và hịn bi m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được
treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì là
1 m
m
k
1 k
A.
B. 2π
C. 2π
D.
2 k
2 m


k
m
Câu 3. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị
cực đại là :
A. vmax = Aω
B. vmax = Aω2
C. vmax = 2Aω
D. vmax = A2ω
Câu 4. Một sóng hình sin lan truyền trong mơi trường với bước sóng là 4cm, hai đỉnh sóng kề nhau
cách nhau bao nhiểu
A. 2cm

B. 4cm

C. 8cm

D. 16cm

Câu 5. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng với biên độ 6cm. Độ dài quỹ đạo là
A. 3cm

B. 6cm

C. 12cm

D. 18cm

Câu 6. Ở cùng một nhiệt độ thì vận tốc truyền âm có giá trị lớn nhất trong mơi trường
A. nước ngun chất


B. chất rắn.

C. chân khơng

D. khơng khí

Câu 7. Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với :
A. gia tốc trọng trường
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường

B. căn bậc hai chiều dài con lắc
D. chiều dài con lắc

Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Sóng âm truyền được trong chân khơng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.
Câu 9. Cho hai dao động điều hồ cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 3 cos(5πt
+ π/2)(cm) và x2 = 7cos(5πt - π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng
A. 4 cm.
C. 6 3 cm.

B. 3 3 cm.
D. 0 cm.

Câu 10. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát

1/4 - Mã đề 101



từ hai nguồn dao động:
A. cùng tần số, cùng phương
B. cùng biên độ và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian
Câu 11. Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động của vật giãm dần theo thời gian.
B. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
D. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
Câu 12. Một vật nhỏ khối lượng 0,1 kg dao động điều hòa với biên độ 0,1 m với tần số góc 6 rad/s.
Cơ năng của vật dao động này là
A. 36 J.

B. 0,018 J.

C. 0,036 J.

D. 18 J.

Câu 13. Một con lắc lò xo gồm một lị xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một
viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hịa có cơ năng
A. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
Câu 14. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ lần lượt
là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. Công thức nào sau đây đúng?
A. A =


A1 − A2

B. A = A1 + A2

C. A = A1+ A2

D. A = A1 − A2

Câu 15. Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha
theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 8 cm. Trên
đoạn thẳng S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách
nhau
A. 4 cm.

B. 1,5 cm.

C. 16 cm.

D. 3 cm.

Câu 16. Chọn câu đúng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định.
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản tự do.
C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
D. luôn ngược pha với sóng tới.
Câu 17. Đối với dao động điều hịa, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của
vật được lặp lại như cũ được gọi là
A. Biên độ dao động
C. tần số dao động.


B. chu kì dao động.
D. tần số riêng của dao động.

Câu 18. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 0,45m. Chu kì dao động riêng
của nước trong xô là 0,3s. Để nước trong xô bị dao động mạnh nhất người đó phải đi với tốc độ
A. 4,2km/s.

B. 1,5km/h.

C. 3,6m/s.

Câu 19. Tần số góc của con lắc đơn là

2/4 - Mã đề 101

D. 1,5m/s.


A.

B.

C.

D.

Câu 20. Một con ℓắc đơn chiều dài 1m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Lấy 2
= 10. Chu kì dao động của của con ℓắc này ℓà:
A. 0,4


B. 20s

C. 0,5s

D. 2s
x = A cos(t +); A  0,  0 . Đại

Câu 21. Một vật dao động điều hịa theo phương trình
lượng (t +  ) được gọi là
A. tần số của dao động.
C. li độ của dao động.

B. pha của dao động.
D. chu kì của dao động.

Câu 22. Một âm có tần số f=15Hz lan truyền trong khơng khí. Âm đó được gọi là:
B. âm nghe được
D. chưa đủ điều kiện để kết luận

A. siêu âm
C. hạ âm

Câu 23. Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 3cos( t + ) . Biên độ dao động của vật

A. t .

B. 3cm.

C. x.


Câu 24. Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(

D. 6cm.
t + )cm. Vận tốc cực đại của con lắc


A. 12

.

B. 18

.

C. 3

.

D. 6

.

Câu 25. Một sóng cơ có tần số 50Hz lan truyền trong mơi trường với tốc độ 100m/s. Bước sóng của
sóng là
A. 0,5m

B. 50m

C. 2m


D. 150m

Câu 26. Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng
truyền trên đây là 1m, chiều dài của sợi dây là:
A. 1m.

B. 0,25m.

C. 0,5m.

D. 2m.

Câu 27. Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. tần số âm.
âm

B. biên độ âm

C. năng lượng âm.

D. vận tốc truyền

Câu 28. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha
với nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng.
B. độ lệch pha.
C. chu kỳ.
D. bước sóng.
II. Tự luận ( 3 điểm)

Câu 1:( 1 điểm). Một con lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng 100g và lị xo có độ cứng 40 N/m
dao động điều hồ theo phương nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo đến li độ 8cm rồi thả không vận
tốc đầu, chọn gốc thời gian là lúc thả vật,
a) Viết phương trình dao động của vật
b) Tính tốc độ trung bình của vật trong 2 chu kỳ dao động

3/4 - Mã đề 101


Câu 2:( 1 điểm).
a) Cho một con lắc đơn có chiều là là 64cm tính chu kỳ dao động của con lắc biết nó dao động
tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 10m/s2 cho π2 =10.
b) Để chu kì con lắc tăng gấp hai lần thì chiều dài của con lắc phải là bao nhiêu?
Câu 3:( 1 điểm) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng
pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một
điểm nằm trên đường vng góc với AB tại đó A dao đơng với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá
trị nhỏ nhất là bao nhiêu.

4/4 - Mã đề 101


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Năm học: 2021 – 2022
Môn :Vật lý – lớp 12
I. Trắc nghiệm
1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

D

B

A

B

C

B

B

B


A

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

B

B


D

A

A

B

D

D

D

21

22

23

24

25

26

27

28


B

C

B

A

C

A

A

D

II. Tự luận ( 3 điểm)
ĐÁP ÁN
Đề/ câu
Câu 1

Hướng dẫn

Điểm

a) m = 100g = 0,1kg
𝑘

Tần số góc 𝜔 = √𝑚 = 20𝑟𝑎𝑑/𝑠

Vì thả nhẹ cho vật dao động => A = 8cm
𝐴 = 𝐴𝑐𝑜𝑠𝜑
t = 0 khi x = A và v = 0 => {
=> 𝜑 = 0
𝑠𝑖𝑛𝜑 = 0
Phương trình dao động là x = 8cos( 20t)
b) Quãng đường s = 2*4A = 64cm
Thời gian là t = 2T = 𝜋/10 s
𝜋
Vân tốc trung bình là v = s/t = 16: (10) = 160/𝜋 (cm/s)
Câu 2

Câu 3

l
= 1,6s
g
Từ biểu thức trên ta có để chu kỳ tăng gấp đơi thì chiều dài phải tăng bốn lần vì
vậy ta được: l =4*64=256cm
v 300
= 30(cm) . Số vân dao động với
Ta có  = =
f
10
biên độ dao động cực đại trên đoạn AB thõa mãn điều kiện :
− AB  d 2 − d1 = k   AB .
Hay

Áp dụng công thức T = 2


: − AB  k  AB  −100  k  100  −3,3  k  3,3 . => k = 0, 1, 2, 3 .


3
3
=>Đoạn AM có giá trị bé nhất thì M phải nằm trên đường cực đại bậc 3 (kmax)
như hình vẽ và thõa mãn : d 2 − d1 = k  = 3.30 = 90(cm) (1) ( do lấy k=3)
Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có :

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,5
0,25
0,25

0,25

0,25

BM = d 2 = ( AB 2 ) + ( AM 2 ) = 1002 + d12 (2) .
Thay (2) vào (1) ta được : 1002 + d12 − d1 = 90  d1 = 10,56(cm)

0,25




×