Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tác động tiềm tàng của quy định vốn tối thiểu theo Basle II đến ngân hàng thương mại một số đề xuất đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.88 MB, 112 trang )

)C
NGOẠI
THƯƠNG

NGOAI
THƯƠNG
sam
1« ,
'VtRtlĩỴ

NỘI
-
2005
m
ĩ i
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
HÀ NỘI
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
FOREIQN
TRADE
UNIVERSITY
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP



TÁC
ĐỘNG
TIỀM
TÀNG
CỦA QUY
ĐỊNH
VỐN
Tối
THIÊU
THEO
BASLE
li
ĐÈN
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
MỘT SỐ
ĐỀ
XUẤT
ĐỐI
VỚI
VIỆT
NAM
Giáo
viên
hướng dẫn
:
ThS.
PHAN
ANH
TUÂN

Sinh viên thực hiện :
vũ THU
TRANG
Lớp í
TU
ri-
VÌPITÌ
:
ANH
12
-
K40C
-
KTNT
HÀ NỘI
-
2005
ít
4Ế
MỤC LỤC
Trang
LỜI
NÓI ĐẦU Ì
Chương ì: Xu
hướng
phát
triển
ngân hàng thương mại và
nhũng
thay

đổi
của
quy
định
yêu
cầu vốn
theo
tiêu
chuẩn
Baslc
3
ì.
Ngân hàng thương
mại,
vai
trò và xu
hướng
phát
triển
3
/.
Khái niệm ngân hàng
thương
mại 3
2.
Vai
trò
của
các
ngân hàng

thương
mại
trong
nền
kinh


hệ
thống
tài
chính 6
2.1.
Vai trò
thực
thi
chính sách
tiền tệ
7
2.2. Vai trò
góp
phần
vào
hoạt
đông
điều
tiết

mô thông
qua
chức

năng
tạo
tiền
8
3.
Các xu hướng
phát triển
ngăn hàng
từ
thập
kỷ 80
trở lại
đây
9
3. Ì.
Xu
hướng
chứng
khoán hóa 9
3.2.
Xu
hướng
cạnh
tranh
lo
3.3.
Xu
hướng
hợp
nhụt

tài
chính li
3.4.
Xu
hướng
toàn
cầu
hóa li
li.
Rủi ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng và
sự cần
thiết
phải

tiêu
chuẩn
Basle
12
7.
Các
loại
rủi
ro
trong hoạt

động
kinh
doanh ngân hàng 13
2.
Sự
cấn
thiết
ra đới
tiêu
chuẩn
Basle
đối
vói
hoạt
động ngăn hàng 14
HI.
Một
số
nội
dung
quy
định
trong
Basle
ì

Basle
li
15
1.

Những
nội
dung
chính
của
Baselỉ
15
1.1.
Phạm
vi
áp
dụng
15
Ì .2.
Các
nội
dung
chính 15
Ì .3.
Một
số hạn chế của
Basle
ì
22
2.
Nhũng
nội
dung
chính
của

Basel
li
25
2.1.
Mục
tiêu
ra đời
Basle
li
25
2.2.
Những
quy
định

sự
thay
đổi
của
Basle
li
so
với
Basle
ì
27
Chương
li:
Hướng
áp

dụng
và tác động
tiềm
tàng
của
quy định
về
yêu cầu
vốn
tối
thiểu
trong
Basle
đối
với
hoạt
động ngân hàng thương
mại.
ì.
Hướng
áp
dụng
các quy định
theo
tiêu
chuẩn
Basle
đối với
ngân hàng
thương

mại
33
1.
Lộ
trình thực hiện
chung
theo
quy
định
33
2.
Một
số
hướng áp dạng
theo từng
khu
vực
34
2.1.
Khu
vực
châu Á Thái Bình Dương 35
2.2.
Hướng
áp
dụng
Basle
li
tại
Mỹ 37

2.3.
Hướng
áp
dụng

khu vực
châu Âu 40
li.
Tác động
tiềm
tàng
của
quy định
vốn
tối
thiểu
dối với
NHTM
44
/.
Một

tác
động chung 44
1.1.
Một
số tác
động
chung
của quy

định
vốn
tối
thiểu
theo
Basle
đối
với
các nhóm ngân hàng 45
Ì
.2.
Tác động cùa phương pháp
chuẩn
hóa và phương pháp
xếp
hạng
nội
bộ
đến sự
thay đổi
yêu
cầu về vốn
47
1.2.1.
Tác động
của
phương pháp
chuẩn
hóa 47
1.2.2.

Tác động cùa phương pháp
xếp
hạng
nội
bộ 48
1.3.
Các
tác
động
chung
khác 49
2.
Những
tác
động
tích
cực của yêu
cẩu
vốn
tôi
thiểu theo Basle
li
50
2.1.
Cải
thiện
công
tác
quản
trị

rủi
ro
50
2.2.
Tăng
khả
năng
cạnh
tranh
của
ngân hàng 52
2.3.
Nâng
cao
mậc
an
toàn,
ổn
định
trong
hoạt
động
kinh
doanh
54
2.4. Gia
tăng
lợi
ích
đối

vái
khách hàng cùa ngân hàng 54
3.
Tác
động
bất
lợi
của yêu
cẩu
vốn
theo tiêu
chuẩn
Basle
li
55
3.1.
Bất
lợi
trong
công
tác
triển
khai
áp
dụng
quy
định
về
yêu
cầu vốn

tối
thiểu
mới
55
3.1.1.
Do
quan
điểm
khác
nhau
trong
hoạt
động
quản

ngân hàng 56
3.
Ì
.2.
Sự khác
biệt
về chế độ kế
toán

pháp
luật
về
thuế
57
3.1.3.

Thiếu
các cơ
quan
định
mậc
tín
nhiệm
có uy
tín
và đáng
tin
cậy
57
3.2.
Những khó khăn
nội
tại
của
ngân hàng
khi
triển
khai
áp
dụng
Basle
58
3.2.1.
Khó khăn do
chi
phí

thực
hiện
lớn
59
3.2.2.
Khó khăn
trong
vấn
đề
thu thập
dữ
liệu
60
3.2.3.
Khó khăn về nhân
tố
con
người
63
3.3.
Tác động
bất
lợi
đối với
khả
năng
cạnh
tranh
của
ngân hàng 64

3.4.
Tác động đến
hoạt
động
của
các
NHTM
ở các khu
vực
khác
nhau
65
3.4.1.
Đối
với
khu
vực
châu Á 65
3.4.2.
Đối
với
khu vực
châu Âu và Mỹ 66
Chương ni:
Thực
trạng
hệ thông ngân hàng
Việt
Nam và
giải

pháp đẩy
nhanh
áp
dểng
quy định yêu
cầu
vốn
tối
thiểu
theo
tiêu
chuẩn
Basle.
ì.
Hệ
thống
ngân hàng
Việt
Nam và định
hướng
phát
triển
68
ì.
Hệ
thống
tể
chức
ngân hàng 68
2.

Sự phát
triển
của các ngăn hàng thương mại
trong thời gian
qua 69
3.
Định hướng
phát triển
ngành ngân hàng
trong thòi gian
tới
71
3.1.
Những khó khăn thách
thức
đối
với
hệ
thống
ngân hàng
trong
thời
gian
tới
72
3.1.1.
Khó khăn về
rủi
ro tín
dểng

lớn
nhưng
hoạt
động tín
dểng
chưa
tương
xứng
vói mức độ
rủi
ro thực tế
72
3.1.2.
Khó khăn do
những
tồn
tại
trong
hệ
thống
ngân hàng 73
3.1.3.
Khó khăn
trong
hoạt
động
của
hệ
thống
thanh

tra
73
3.2.
Một
số
định
hướng
cải
cách hệ
thống
ngân hàng 74
3.2.1.
Hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
về ngân hàng 74
3.2.2.
Định
hướng
phát
triển
thị
trường 74
3.2.3.
Định
hướng
phát

triển
dịch
vể ngân hàng 75
n.
Thực
trạng
quản
trị
của
các ngân hàng 76
/.
Thực
trạng
rốn
tự có và
quẩn

vốn
tự có
76
2.
Thực
trạng
công
tác
quản
trị
rủi
ro


các
ngán hàng thương mại
Việt
Nam —
78
IU.
Một số
giải
pháp nhằm đẩy
mạnh
áp
dểng
quy định vốn
tối
thiểu
theo
Basle
đối với hoạt
động ngân hàng ở
Việt
Nam 80
1.
Các
giải
pháp nhằm hạn chế
tác
động
bất
li
của Thỏa

ướcBasle
1.1.
Các
giải
pháp

mô 81
1.1.1.
Đưa
những
quy
định
về vốn
tối
thiểu
vào hệ
thống
luật
81
1.1.2.
Hình thành các công ty
định
mức tín nhiệm ỏ
Việt
Nam 83
1.1.3.
Hoàn
thiện
chế độ kế toán và nâng cao
hoạt

động giám sát ngân
hàng 85
1.2. Các
giải
pháp
vi
mô 86
1.2.1.
Đa dạng hóa các
loại
hình dịch vụ
kinh
doanh
86
1.2.2.
Thực
hiện
quản lý
rủi
ro toàn
diện
87
1.2.3.
Nâng cao
chất
lượng
hoạt
động phân tích
kinh
doanh

89
2.
Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng áp dụng tiêu chuẩn Basle 90
2.1. Các
giải
pháp vĩ mô 90
2.1.1.
Đối vỆi
Chính phủ 91
2.1.2.
Đối vỆi
Bộ Tài chính 92
2.1.3.
Đối vỆi
Ngân hàng Nhà nưỆc 93
2.2. Các
giải
pháp
vi
mô 94
2.2.1.
Nâng cao tính
minh
bạch
trong
hoạt
động tài chính 95
2.2.2.
Nâng cao
hiệu

quả
hoạt
động của các
trung
tâm thông
tin
phòng
ngừa
rủi
ro tín dụng 95
2.2.3.
Đào tạo
đội
ngũ cán bộ 95
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
KHÓA LIAAAÌ TốTMữHJệp
Va
Thu
TrantỊ-A
12
K40KZyVĨ
LỜINÓI
ĐẦU
Ngân hàng
được
coi là một
loại
hình

doanh
nghiệp
đặc
biệt
bởi nó
kinh
doanh
một
loại
hàng hóa không
giống
như hàng hoa của các
doanh
nghiệp
khác,
hàng hóa đó chính

tiền
tệ.
Do
những chức
năng
thiết
thực
trong
thanh
toán,
trao đổi,
thước
đo

giá
tri,
cất
trữ,
tiền
tệ
ngày càng đóng
vai
trò
quan
trọng trong
sự
phát
triển
kinh
tế

hội.
Khi
chuyên môn hóa ngày càng
cao,
để
thực
hiện
được
các
chức
năng cơ bừn
đó
của

tiền
tệ,
một bộ
phận
trong

hội
chuyên đứng
ra thực
hiện
các
nghiệp
vụ có liên
quan
đến
loại
hàng hóa
đặc
biệt
này đã hình
thành,
từ
đó ngân hàng
ra đời
do nhu
cầu
phát
triển
kinh
tế


hội.
Chính

thế
Ngân hàng nói
chung

ngân hàng thương
mại
(NHÍM) nói riêng là một
sừn
phẩm
được
hình thành và phát
triển
cùng
với
quá
trình
phát
triển
kinh tế

hội.
Đối
với
NHTM,
xét về bừn
chất,


được
coi
là một sừn phẩm xã
hội,
một
ngành công
nghiệp
kinh
doanh dịch vụ,
với

số các mối liên hệ
với
đông đừo công
chúng,
không
chỉ
trừi
rộng
trong
phạm
vi
một
quốc
gia

còn
mở
rộng ra

phạm
vi
quốc
tế.
Với
một
mạng
lưới
kinh
doanh phức
tạp
như
vậy,
việc
gặp
rủi
ro
trong
hoạt
động
là điều
không
thể
tránh
khỏi


bừn
chất
tất

yếu
của Ngân hàng đặc
biệt

NHTM.
Điều
này đã
được
kiểm
chứng
qua
những cuộc khủng hoừng
nghiêm
trọng trong
ngành ngân
hàng,
không
chỉ
làm
mất
lòng
tin
của
khách hàng
hiện
tại
cũng
như khách hàng
tiềm
năng

của
các
ngân hàng

còn gây ừnh
hưởng
tiêu
cực
đến hệ
thống
tài
chính nói riêng và
đến
toàn bộ
nền
kinh tế
nói
chung.
Đó
là những cuộc khủng hoừng
thị
trường
bất
động
sừn

Nhật
Bừn
trước
và đầu

những
năm
90,
và gần đây
nhất
là cuộc
khủng hoừng tài
chính

Mêhicô năm 1995 và đặc
biệt
cuộc khủng hoừng
tài
chính Đông
Nam Á năm
1997. Xuất
phát
từ thực
tế
đó,
yêu
cầu
đặt ra

phừi
có một hệ
thống
ngân hàng
hoạt
động

hiệu
quừ,
ổn định và an
toàn.

Thỏa
ước
Basle
ra
đời
đã
phần
nào giúp các ngân hàng
hoạt
động ổn định và an toàn
hơn
theo
những
tiêu
chuẩn
được
quy
định
.
Ì
KHÓA LLịẬM TốTẠ)GUjệP
Vũ Thu Trang-A
12
K40KTẠ1T
Phạm

vi
khóa
luận
này
chỉ tập
trung
đề
cập đến
một
phần
nội
dung
quy
định
trong
Thỏa
ước
Basle về
những
tiêu
chuẩn
vốn
và phương pháp đo
lường
vốn,
đó

quy định về yêu
cầu vốn
tối

thiểu.
Nội
dung
này
cũng

nội
dung
quan
trọng

thiết
yếu đối với hoạt
động
kinh
doanh
của
các ngân hàng
Việt
Nam
trong
qua trình
hội
nhập
vào
thị
trường tài chính khu vổc và
thế
giới
trong

thời
gian
tới.
Kết cấu của
khóa
luận
được
trình
bày như
sau:
Chương
ì:
Xu
hướng
phát
triển
ngân hàng thương mại và
những
thay đổi
của quy
định
yêu cáu
vốn theo
tiêu
chuẩn
Basle.
Chương
li:
Hướng
áp

dụng
và tác động
tiềm
tàng của quy định yêu cầu
vốn
tối
thiểu
trong
Basle đối
với
hoạt
động ngân hàng thương mại
Chương
IU:
Thổc
trạng
hệ
thống
ngân hàng
Việt
Nam và
giải
pháp đẩy
nhanh
áp
dụng
quy
định
yêu
cầu vốn

tối
thiểu
theo
tiêu
chuẩn
Basle.
Trong
quá trình hoàn thành bài
viết,
tuy
đã cố
gắng
tìm
tòi,
nghiên cứu
nhưng do hạn
chế về
mặt chủ
quan
và khách
quan
nên bài
viết
vẫn
còn
nhiều
chỗ
thiếu
sót.
Em

xin
chân thành cảm ơn
sổ
hướng
dẫn
chỉ
bảo
của
Ths Phan
Anh
Tuấn
cùng các
thầy
cô giáo
khoa
Kinh
Tế
Ngoại
Thương trường
Đại
học
Ngoại
Thương Hà
Nội
đã giúp đỡ em hoàn thành
bài
khoa
luận
này.
2

KHÓA LIẢAAI
TỚtẠÌGHơêP

Thu
Trang-A 12 K40KTA1X
CHƯƠNG
ì
XU
HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

NHỮNG THAY
Đổi
CỦA
QUY
ĐỊNH
YÊU
CẦU VỐN
THEO
TIÊU
CHUẨN
BASLE
Đặt vấn đề
Ngày
nay,
sự phát
triển
nhanh
chóng
của

hệ
thống tài
chính đã gây ra
tác động
tích
cực

tiêu
cực
đến các
đối
tượng
tham
gia thị
trường
tài
chính
trong
đó
có ngân
hàng.

một nhân
tố
tham
gia
vào
thị
trường,
các ngân

hàng đặc
biệt
các
NHTM
không
thể
tránh
khỏi
những
tác
động
đó,
kể
cả
rủi
ro
đối với hoạt
động
kinh
doanh.
Tuy
nhiên,
rủi
ro
không
phải
không
kiểm
soát
được và các ngân hàng

cần
chứp
nhận
rủi
ro
như một
yếu tố
tứt
yếu đối
với
hoạt
động
của
mình.
Nhưng
với
quy
mô mở
rộng

mức
độ ngày càng
tăng
của nhiều
loại rủi ro,
một ngân hàng không
thể tự
mình
giải
quyết

được
mà đòi
hỏi phải

sự
tham
gia
của các quy định
chung
thống nhứt
trên
phạm
vi
toàn cầu để
đảm
bảo tính an
toàn,
ổn định của các ngân
hàng,
đó
chính là sự
ra đời
Thỏa
ước
Basle
về vốn và cách đo lường vốn
thống nhai
trên
phạm
vi thế

giãi.
Nội
dung
chương
ì sẽ
đề
cập đến
xu hướng phái
triển
NHTM;
rủi
ro
và sự
cần
thiết
phải ra đời
Thỏa
ước vốn và
những
nội
dung
chính
của Basle.
/.
NGẦN HÀNG THƯƠNG
MẠI, VAI
TRÒ VÀ
xu
HƯỚNG PHÁT
TRIỂN

1.
Khái
niệm Ngân hàng
thương
mại
Ngàn hàng thương
mại
(NHTM)

một
trung
gian tài
chính
quan
trọng

bứt
kỳ
quốc
gia
nào và có
mối
quan
hệ
trực
tiếp với
mọi thành
phần
kinh
tế

trong

hội.
So
với
các ngành công
nghiệp
khác,
ngân hàng thương mại

một
ngành công
nghiệp
lâu
đời
nhứt.
Cho đến
nay, số
lượng các
NHTM
trên
thế giới
đã tăng
nhanh
chóng
chủ yếu tập
trung

ba
trung

tâm
tài
chính
lớn

châu
Âu,
Mỹ

Nhật.
Theo
thống

hiện
nay
tính trên phạm
vi
toàn
thế giới
3
KHÓA LIẠẬM TốTMŨHơệP
Va Thu
Tranc)-Al2
K40KTẠ1T

1000 ngân hàng
lớn

tổng
tài sản


trên 100
triệu
đôla
đạt
mức
lợi
nhuận
lớn
là 417,4
tỷ
đôla vào
năm
2004'.
Trong
số 1000 ngân hàng hàng
đầu
thế
giới
này,
các ngân hàng

ba
trung
tâm
lớn chiếm
phần
lớn
số
lượng

cũng
như mức
lợi
nhuận
đạt
được hàng
năm,
trong
đó,
châu
Âu
là khu vực

số
lượng
ngân hàng
nhiều nhất với
con số ngân hàng là 271 ngân hàng
đại
mức
lợi
nhuận
năm
2004
là 153,2 tỷ đôla
chiếm
tới
36,7%
tổng
mức

lợi
nhuận.
Tiếp
đến

Mỹ
với
số
lượng
ngân hàng là
211
nhưng
mức
lợi
nhuận
lại
nhỉnh
hơn mủt chút
so
với
các ngân hàng

khu vực
châu
Âu
đạt
153,7 tỷ
đôla
chiếm
36,8%.

Cuối
cùng
Nhật cũng
là mủt
trung
tâm
tài chính ngân
hàng
lớn
trên
thế
giói
với
số
lượng
ngân hàng

113
trong
số
1000
ngân hàng
lớn
nhất
thế
giới,
chiếm
mức
lợi
nhuận

ròng năm
2004
là 14,9
tỷ
đôla.
Trong
số
1000 ngân hàng
lớn
trên
thế
giới

thể
kể đến
những
ngân hàng có
tổng
tài sản

trên một
tỷ
đôla
là:
ngân hàng
Mizuho
Financial
Group của
Nhại


tổng
tài sản


1.285.471
triệu
dôla,
ngân hàng
Citigroup
của
Mỹ
với
tổng
tài sản

là 1.264.032
triệu
đôla,
và ngân hàng
HSBC
Holdings
của
Anh
đạt tổng tài
sản


1.034.216
triệu
đôla.

Cho đến
nay,
các nhà nghiên
cứu,
các nhà
kinh
doanh
chưa
nhất trí với
nhau
về định
nghĩa
NHTM.
Bởi
lĩnh
vực
hoạt
đủng

các
nghiệp
vụ của
NHTM
rất
đa
dạng
và luôn
biến
đủng
theo

sự phát
triển
chung của nền
kinh
tế.
Thêm vào
đó,
do
tập
quán
luật
pháp
của mỗi quốc
gia,
mỗi vùng lãnh
thổ
khác
nhau
đã dẫn đến
quan
niệm
về
NHTM
không
thống nhất giữa
các khu
vực
trên
thế
giới.

Nhìn
chung

thể
hiểu
NHTM

tổ
chức
kinh
doanh
tiền
tệ

hoại
đủng
chủ yếu
và thường xuyên
của

là nhận
tiền
gửi với
trách
nhiệm
hoàn
trả

sử dụng số
tiền

đó để
cho
vay, thực
hiện
nghiệp
vụ
chiết
khấu

cung
cấp
các
phương
tiên
thanh
toán.

mỗi nước,
định
nghĩa
NHTM
lại
được quy định khác
nhau
trong
Luật
về
ngân hàng
của
từng

nước.
Luật
về
ngành
tín dụng
Đức (Thông báo vào
1

4
KHÓA LÍAẠẠ! TỐTMGHJẬP

Thu
Trang-Ai2 KWKtẠir
ngày
21/12/1992
trên
Công
lệnh
BI
Nhà
xuất
bản
Ngân
hàng,
Koln 1994)
quy
định:
những
tổ
chức tín dụng là những doanh

nghiệp thực
hiện
các
nghiệp
vụ
ngân
hàng,
nếu
phạm
vi
hoạt
động các
nghiệp
vụ này đòi
hỏi
phải
có mội

cấu tổ
chức
theo
phương
thức
thương
mại.
Nghiệp vụ
ngân hàng bao gồm một
số nghiệp
vụ
chính

như:
huy động
tiền
của
khách hàng
dưới
hình
thức
tiền
gừi

trả
lãi
hay không
trả
lãi;
cấp tín dụng
dài hạn
bằng
tiền

cấp
các
khoản
tín
dụng chấp nhận
hối
phiếu;
thu nhận
và trích

giao
chứng
khoán
phục
vụ
khách hàng;
nhận
bảo
lãnh,
bảo
đảm

hoạt
động bảo
đảm
khác
phục
vụ
khách
hàng,
thực
hiện
thanh
toán bù
trừ,
thanh
toán không dùng
tiền
mặt.
Luật

NHTM
của
nước
Cộng hoa Nhân dân
Trung
Hoa (thông qua ngày
10/5/1995
tại
phiên họp
lần
thứ
13 của
Uy
ban
thường
trực
của
Đại hội
đại
biểu
nhân dân toàn
quốc
lần thứ
VUI)
định
nghĩa
NHTM
"là
các bộ
phận

hợp
nhất
được
thành
lập theo
Bộ
luật
này và
Luật
công
ty
của
nước
Cộng
Hoa
nhân dân
Trung
Hoa,
để
nhận
các
khoản
tiền
gừi từ
công chúng, cấp
các
khoản
vay,
cung cấp
các

dịch
vụ
thanh
toán và
tiến
hành các
loại
hình
kinh
doanh

liên
quan".
Một
NHTM

thể
tiến
hành một
số hoặc
tất
cả
các
hoại
động
kinh
doanh
dưới
dây: nhận
tiền

gừi
từ
công chúng; cấp các
khoản
cho
vay
ngắn,
trung
và dài
hạn, cung
cấp các
dịch
vụ
thanh
toán
trong
nước

quốc
tế;
chiết
khấu
hối
phiếu;
tiến
hành
nghiệp
vụ
kinh
doanh

tiền
không kỳ
hạn
liên ngân
hàng;
cung
cấp các
dịch
vụ
L/C
và bảo
lãnh;
làm
đại

tiến
hành các
nghiệp
vụ nhờ
thu,
thanh
toán và bảo
hiểm;
thực
hiện
các
loại
hình
kinh
doanh

khác đã
được
Ngân hàng Nhân dân
Trung
hoa chấp nhận.
Đạo
luật
372 về các
tổ chức
Tài chính

Ngân
hằng
năm
1989 của
Malaysia
không đưa
ra
định
nghĩa
cụ
thể
về
NHTM
nhưng khái
niệm
ngân
hàng nói
chung
được

định
nghĩa
như
sau:
ngân hàng
nghĩa là
một pháp nhân
thực
hiện
hoạt
động
kinh
doanh
ngân
hàng.
Kinh
doanh
ngân hàng
nghĩa là:
a)
Kinh
doanh nhận
tiền
gừi
trên tài
khoản
vãng
lai,
tài
khoản

tiền gừi,
tài
khoản
tiết
kiệm
hoặc
một
tài
khoản
tương
tự
khác,
thanh
toán
hoặc
thu
séc do
những
khách hàng khác

phát hay
trả,

hoạt
động
kinh
doanh cung
cấp
5
KHÓA LÍAẠẠ! TỐTMGHJẬP

Vũ Thu Trang-Ai2 KWKtẠir
tài chính; b)
Hoạt
động
kinh
doanh
như ngân
hàng,
với
sự
chấp
thuận
của Bộ
trưởng,

thể
quy định.
Còn
theo
Luật
các
tổ chức
tín
dụng
đã được Quốc Hội nước Cộng hoa

hội
chủ
nghĩa
Việt

Nam khóa X, kữ họp
thứ hai
thông qua ngày 12 tháng
12
năm 1997 thì các ngân hàng thương mại được
gọi
là các
tổ chức
tín
dụng.
Theo
Điều
12
Luật
các
tổ chức
tín
dụng,
Tổ
chức
tín
dụng
là "Doanh
nghiệp
được
thành
lập
theo
quy định của
Luật

này và các quy định khác của pháp
luật
để
hoạt
động
kinh
doanh
tiền
tệ,
làm
dịch
vụ ngân hàng
với nội dung
nhận
tiền
gửi
và sử
dụng
tiền
gửi
để cấp tín
dụng, cung
ứng các
dịch
vụ
thanh
toán.
2.
Vai
trò của các

NHTM
trong
nền
kinh
tê và hệ
thống
tài
chính
Đóng
vai
trò là một
trong
những
trung gian
tài chính nôn
NHTM
trước
hết
cũng

những
đặc thù của một
trung gian
tài chính
trong
hệ
thống
tài
chính
cũng

như
trong
sự phát
triển
kinh
tế

hội.
Các
trung gian
tài chính
đem
lại lợi
ích
trọn
vẹn
và đầy đủ cho cả
người

vốn,
người
cần
vốn,
cho cả
nền
kinh tế

hội
và bản thân các
tổ

chức tài
chính
trung gian.
Vai
trò
quan
trọng
của các
trung gian
tài chính được
thể hiện
qua bốn
vai
trò
chính
sau:
> Hoạt
động
của
các
trung gian
tài
chính góp
phần giảm bớt những
chi
phí
thông
tin

giao

dịch
lớn
cho mỗi cá nhân
tổ chức
và toàn bộ nền
kinh
tế
khi
tham
gia
vào các
hoạt
động
tài
chính như
gửi
tiền,
đi
vay, chuyển
tiền,
thanh
toán,
đầu tư
>
Do chuyên môn hóa và thành
thạo
trong
nghề
nghiệp,
các tổ

chức
tài
chính
trung gian
đáp ứng đầy đủ, chính xác và kịp
thời
yêu cầu
giữa
người
cần vốn và
người

vốn.
>
Do
cạnh
tranh,
đan xen và đa năng hóa
hoạt
động, các
trung gian
tài
chính thường xuyên
thay
đổi
lãi
suất
một cách hợp
lý,
làm cho

nguồn
vốn
thực
tế
được
tài
trợ
cho
đầu tư tăng lên mức cao
nhất.
6
KHÓA
LIAẬM
TổTMŨHƠẬP
Vũ Thu
TrancỊ-A
12
K40KTM1
>
Thực
hiện

hiệu
quả các
dịch
vụ

vấn,
môi
giới,

tài
trợ,
trợ
cấp

phòng
ngừa
rủi
ro.
Bên
cạnh những
vai
trò của một
trung gian
tài
chính,
NHTM
cũng
đóng
vai
trò
quan
trọng
riêng
trong
hệ
thống
tài
chính và
trong

nền
kinh
tế.
Vai
trò
của
NHTM
được xác định trên

sở các
chỏc
năng và trên cơ sở
nhiệm
vụ cụ
thể
của nó
trong từng
giai
đoạn. Vai
trò của
NHTM
thay đổi
cùng
với
sự phát
triển
kinh tế

hội
và phụ

thuộc
vào các
hoạt
động chủ
quan
của các cơ
quan
quản
lý. Vai trò của
NHTM
đối
vói
kinh
tế

hội
nói
chung

đối với
hệ
thống
tài
chính nói riêng được
biểu hiện
qua
hai vai
trò cụ
thể
sau.

2.1.
Vai
trò
thực
thi
chính sách tiên
tệ
Vai
trò
thực
thi
chính sách
tiền
tệ
của
NHTM
được
thể hiện
qua
hai
cấp
độ là
thực
thi

cấp
độ





cấp độ
vi
mô.
Ớ cấp
độ
vĩ mô, các
NHTM
chính là chủ
thể
chịu
sự tác động
trực
tiếp
của
những
công
cụ
thực thi
chính sách
tiền
tệ
do
Ngân hàng
Trung
ương
hoạch
định như công cụ
lãi
suất,

dự
trữ bắt
buộc,
tái
chiết
khấu,
thị
trường
mở,
hạn
mỏc
tín
dụng
Mặt khác
NHTM
cũng
dóng
vai
trò là cầu
nối trong việc
chuyển
tiếp
các tác động
của
chính sách
tiền
tệ
đến khu vực
phi
ngân hàng


đến
nền
kinh
tế.
Ngược
lại,
cũng
qua
NHTM và
các định
chế tài
chính
trang
gian
khác,
tình hình như
sản lượng,
giá
cả,
công ăn
việc
làm, nhu cầu
tiền
mặt,
tổng
cung
tiền tệ,
lãi
suất,

tỷ
giá
của nền
kinh tế
được
phản
hồi
đến Ngân
hàng
Trung
ương
để
chính phủ

Ngân hàng
Trung
ương

những
chính
sách
điều
tiết
thích hợp
với từng
tình hình cụ
thể.
Về mặt
điều
tiết

vi

nền
kinh tế,
NHTM
thực hiện vai
trò của mình
thông qua các
chỏc
năng
biểu hiện
các mối
quan
hệ
giữa
NHTM và
các tổ
chỏc
kinh tế,

nhân
về
mặt tín
dụng,
thanh
toán không dùng
tiền
mặt
đảm bảo
hoạt

động của ngân hàng và nền
kinh tế
dược bình
đẳng.
Về
nghiệp
vụ
tín
dụng,
NHTM đáp
ỏng nhu cầu vốn
bổ
sung
kịp
thời
cho
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
thuộc
các
lĩnh
vực sản
xuất
lưu thông,


dịch vụ.
Đối
với
các
doanh
nghiệp,
việc
sử
dụng
vốn vay từ
7
KHÓA
LÍ4_ẬẠJ
XỐT
MữHJẻP
Vã Thu Trang-A
12
K40K7./\'7.
ngân hàng vừa giúp
doanh
nghiệp
đáp
ứng được nhu cầu vốn
bị
thiếu
hụt
trong
kinh
doanh,
vừa nâng cao

ý
thức
cho
doanh
nghiệp
trong
quá
trình
sử
dụng vốn.
Nói
cách khác,
doanh
nghiệp phải
hoàn
trả
vốn
kèm
theo
lãi vay
khi
đến hạn nên
doanh
nghiệp
cần

những
lựa
chọn,
những

quyết
định để sử
dụng

hiệu
quả
nhất
việc
vốn vay ngân hàng
đầu tư
cho sản
xuất
kinh
doanh.
Còn
vậi
tư cách là
trung
gian thanh
toán không dùng
tiền
mặt,
NHTM
đã giúp các chủ
thể tham gia
thanh
toán,
tiết
kiệm
được

chi
phí
trong
mua
bán hàng
hoa, cung
ứng

tiếp
nhận
các
dịch vụ,
tiết
kiệm
thời
gian,
đồng
thời
giúp
doanh
nghiệp thu hồi
tiền
bán hàng
nhanh
để
tiếp
tục
quá trình luân
chuyển
vốn

tiếp
theo, tạo thuận
lợi
cho sự phát
triển
của
doanh
nghiệp,
từ
đó
đảm
bảo
quyền
lợi
của
người
mua và
người
bán,
đảm
bảo an toàn

đẩy
nhanh
tốc
độ luân
chuyển
vốn, tạo
nên "văn
minh

tiền tệ"
cho xã
hội.
2.2.
Vai
trò
góp
phần
vào
hoạt động điều
tiết


thông
qua
chức
năng
tạo
tiền
của NHTM
Là một
trung
gian
tín
dụng

trung
gian thanh
toán nên các
NHTM có

khả
năng
"tạo
tiền".
Điều
này được
thể hiện
qua quá trình
sau:
NHTM
nhận
một khoản
tiền
gửi
ban đầu
rồi
thông qua cho vay
bằng chuyển khoản,
các
NHTM
đã nhân
số
tiền
đó lên
nhiều
lần.
Sô'
tiền
được nhân lên phụ
thuộc

vào
hệ
số
mở
rộng
tiền
gửi
của ngân hàng;
hệ
số này
chịu
sự tác động

tỷ
lệ
nghịch
vậi
ba
yếu
tố là:
tỷ
lệ
dự
trữ
bắt buộc,
tỷ
lệ
rút
tiền
mặt của khách

hàng và
tỷ
lệ
dự
trữ

thừa.
Giả
sử
trong
thực
tế,

một khách hàng vay
bằng
tiền
mặt
để
thanh
toán thì quá trình
tạo
tiền
sẽ chấm
dứt,
nếu khách hàng
chỉ
rút một
phần
tiền
mặt

thì khả năng
tạo
tiền
sẽ
giảm đi.

thế
hệ số
mở
rộng
của các
NHTM
còn phụ
thuộc
vào
tỷ
lệ
dự
trữ

thừa
của các
NHTM.
Sự
điều
tiết
thông qua
chức
năng
tạo

tiền
(bao
gồm
chính sách
tiền
tệ

các công cụ của nó)

thể
điều
tiết
gián
tiếp

rất
hiệu
quả đến
hoạt
động
của
nền
kinh
tế
quốc
gia
từ
vi

đến vĩ mô. Một

nội
dung quan
trọng
của
8
KHÓA LIẠẬM TốTMŨHơệP
Va Thu
Tranc)-Al2
K40KTẠ1T
điều
tiết
tiền
tệ

điều
hoa
khối
tiền tệ.
Điều
hoa
khối
tiền
tệ
ngày nay

nghĩa

điều chỉnh
việc tạo
tiền

và sử
dụng
tiền
trong
hệ
thống
ngân hàng
hai cấp.
Do
việc
phân
chia
hệ
thống
ngân hàng thành
hai
cấp,
nên có
việc
phân
chia hai
loại tiền: tiền
ngân hàng
trung
ương
gọi

tắt

tiền

trung
ương
(tiền

sở,
tiền
giấy
hau
tiền
xu)

tiền
ngân hàng
(tiền
ghi sổ,
bút
tệ).
Tiền trung
ương

tiền
do Ngân hàng
Trung
ương
độc quyền
phát
hành.
Tiền
ngân hàng


tiền
do các
NHTM
tạo ra
thông qua
việc
cấp tín dụng
cho nền
kinh
tế,
đặc
biệt

tiền
trên
các
tài
khoản
thanh
toán
séc.

được
tạo ra
như
là sự
mở
rộng
gấp
nhiều

lủn
quỹ dự
trữ
ngân hàng (thông
qua
hệ
số
mở
rộng
tiền
gửi
của
các
NHTM).
Tiền
của hệ
thống
NHTM
chiếm
bộ
phận lớn
nhất
trong lổng khối
lượng
tiền
tệ
ngày nay

các nước có
nền

kinh tế
phát
triển.
Một
nền
kinh
tế
càng đi dủn vào
hiện đại,
càng phát
triển
bao
nhiêu,
nền
kinh tế
ấy
càng sử
dụng
nhiều
hơn
tiền
do các Ngân hàng
trung gian tạo ra.
Như
vậy bằng
việc tạo
tiền
và gắn
liền
chặt

chẽ
với
công cụ
quản
lý vĩ

của
Ngân hàng
Trung
ương
(tỷ lệ
dự
trữ
tối
thiểu
bắt
buộc)
trong khi
thực
hiện
hoạt
động
kinh
doanh
của
mình,
NHTM
đã
thổ hiện vai
trò

quan
trọng
trong việc
góp
phủn
vào
hoạt
động
điều
tiết


của Ngân hàng
Trung
ương thông
qua
chính sách
tiền
tệ.
3. Các xu
hướng
phát
triển
ngành ngân hàng
từ
thập
kỷ 80
trở
lại
đây

3.1.
Xu
hướng chứng khoán hóa
Ngày nay các ngân hàng có xu
hướng
chứng
khoán hóa các
tài
sản

của
mình,
như các
khoản cho vay
mua nhà
thế
chấp hoặc
cho
vay
tiêu dùng
cùng
nhiều
loại
tài sản
khác và bán
ra thị
trường các
chứng
khoán dược phát
hành trên

những tài
sản
đó.
Chứng khoán hóa giúp ngân hàng đa
dạng
hóa
nguồn
vốn,
giảm
rủi ro,
giảm các
chi
phí
đối vối việc
giám
sát các khoản cho
vay,
tạo ra tài
sản

tính
thanh
khoản cao
trên

sở những tài sản
kém
thanh
khoản,
tạo

cho ngân hàng
nguồn
vốn mới
từ
các
khoản
cho vay của mình và
cải
thiện
tỷ lệ sinh
lời
trên
vốn
cổ
phủn.
Chứng khoán hóa
cũng là
một công cụ
9
KHÓA
LIẠẬM TốTMŨHơệP
Va
Thu
TranfỊ-Ạl2 K40KTẠ1T
hữu hiệu trong việc
quản

rủi
ro lãi
suất,

giúp các ngân hàng có
thể dễ
dàng
thay
đổi
danh
mục đầu

để cho kỳ hạn
của tài sản
phù hợp
với
kỳ hạn của
các
nguồn
vốn.

dụ,
công
ty
First
Boston
ỷ Mỹ, một
trong
các ngân hàng
đầu

lớn thế
giới
vào

những
năm 80 đã công bố kế
hoạch
bán 3,2
tỷ
đôla
chứng
khoán trên các
khoản
cho vay mua ô tô lãi
suất
thấp
của công
ty
General
Motors
Acceptance
(GMCA). Hay vào năm
1990,
Citicorp
đã bán
1,4
tỷ
đôla
chứng
khoán trên các
khoản
cho
vay
theo

thẻ tín
dụng
và đây là
lĩnh
vực
chứng
khoán có
tốc
độ tăng
trưỷng
nhanh
nhất.
3.2.
Xu hướng cạnh
tranh ngày càng
mở
rộng
Đây là mục tiêu cơ bản hàng đầu của quá trình tư nhân hóa và bãi bỏ
điều
lệ trong
quản
lý đã và đang
diễn ra trong
ngành công
nghiệp
tài
chính.
Xu
hướng
tập trung

hơn vào nâng
cao giá
trị
cổ
phiếu
khiến
việc
quản
lý của
các ngân hàng
hướng
vào
tỷ lệ
điều
chỉnh
rủi
ro
nhiều
hơn
tỷ lệ sinh
lời
trên
vốn
cổ
phần.
Cạnh
tranh

những
tác động

tích
cực lẫn
tiêu
cực. Đối với
tác
động
tích
cực,
cạnh
tranh
giúp cho ngành công
nghiệp
tài
chính,
đặc
biệt
ngân hàng
sử
dụng
vốn hiệu quả
hơn và
người
sử
dụng
cuối
cùng
sẽ
được
lợi
hơn


giá cả
dịch
vụ
trỷ
nên
rẻ hơn.
Còn tác động tiêu cực được
thể hiện

chỗ
mức an toàn
tài
chính
giữa
nợ và
vốn
cổ
phần
bị thu
hẹp
lại.
Giá
trị
của
các
giao
dịch
mua bán nhỏ hơn
từ

đó dẫn đến sự xói mòn
vốn,
điều
này
nhanh
chóng gây
ra
tình
trạng
phá
sản (và
những
rủi
ro
không được đảm bảo
tồn
tại
thường xuyên
trong
hoạt
động
kinh
doanh).
Sự
cạnh
tranh
được
thể
hiện
trên

phạm
vi
các ngân hàng ỷ
các khu vực
khác
nhau,
trong
đó châu Au,
Mỹ,
Nhật
Bản

những
khu
vực
chiếm
ưu
thế
hơn
cả.
Các ngân hàng ỷ khu
vực
châu Âu
chiếm
đến
41%
tổng
vốn cấp một,
48%
tổng

số
tài
sản 36,7%
tổng
lợi
nhuận
của
các ngân
hàng.
Đứng
thứ hai là
các ngân hàng Mỹ
chiếm
22%
tổng
vốn cấp
một và
chỉ
chiếm
15%
tổng
tài sản
nhưng mức
lợi
nhuận
lại
cao
hơn các ngàn hàng
thuộc
khu vực

châu Âu và
đặt
mức
36,8%.
Trong
cuộc
cạnh
tranh
giữa
các ngân hàng ỷ
các khu vực
khác
nhau,
vấn
đề này
thể
hiện

tỷ trọng
vốn cấp một của các ngân hàng
tại
châu Á
thấp
chỉ
chiếm
10
KHÓA LIẠẬM TốTMŨHơệP
Va Thu
Tranc)-Al2
K40KTẠ1T

12%

tỷ
trọng
tài sản chỉ
chiếm
11%
còn
tổng
lợi
nhuận
chí
đạt
mức 8%
trong
tổng
số
lợi
nhuận
của các ngân hàng
lớn
trên
thế
giới.
3.3.
Xu hướng hợp
nhất
tài
chính
Biểu

hiện
của quá trình hợp
nhất
chính là các liên
minh

khối
liên kế!
tài chính
vượt ra
khỏi
biên
giới
quốc
gia,
cũng
như sờ hình thành các
tổ chức
thờc
hiện nhiều hoạt
động tài chính khác
nhau.
Đây được
coi
là đặc
điểm
tiêu
biểu
của
thời

kỳ phát
triển
ngân hàng
hiện
đại,
diễn
ra
ở hầu
hết
các
quốc
gia,
nhất
là ỏ các nước công
nghiệp
phát
triển
như Mỹ, Tây Âu,
Nhật
Bản
cũng
như các nước công
nghiệp
mới và các nước đang phát
triển.
Tác động của xu
thế
thống nhất
tài
chính

đối với lĩnh
vờc ngân hàng là
rất lớn,
nó làm
biến
đổi
nhiều
yếu
tố
cơ bản
trong
hoạt
động ngân hàng như quy mô
hoạt
động,
cơ sở
tạo
thu nhập,
chiến
lược phát
triển
ngân hàng về phương
diện
lãnh
thổ,
công
nghệ

lĩnh
vờc chuyên môn, đặc

biệt
là xu
thế
hình thành và phát
triển
một
số tập
đoàn tài chính toàn cầu
dạng
Tổ hợp siêu
quốc
gia.
Hợp
nhất giữa
các
ngân hàng dẫn đến số
lượng
các ngân hàng hợp
nhất gia
lăng nhưng
tổng
số
lượng
các ngân hàng
lại
giảm,
riêng khu vờc châu Âu,
từ
năm 1995 đến năm
2004,

qua làn sóng hợp
nhất
ngân hàng, số
lượng
các ngân hàng từ 9.507
giảm
xuống
còn
6.406,
trong
đó Đức là nước có số
lượng
hợp
nhất

chuyển
giao
ngân hàng
lớn
nhất
trong
khu vờc
với
170 ngân hàng tính
từ
năm 1995
đến
năm
2004'.
Bên

cạnh
số
lượng
các ngân hàng hợp
nhất gia
tăng,
quy mô
các ngàn hàng
theo
xu
thế
này
cũng
mở
rộng
nhanh
chóng như
đối
với
1000
ngân hàng
lớn
trên
thế
giới

tổng
tài sản Có trên 100
triệu
đôla thì do xu

hướng
hợp
nhất
hóa các ngân hàng nên
tổng
vốn cấp một tăng
20,45%

đạt
con
số
kỷ
lục

22377,3
tỷ
đôla năm
2004.
3.4.
Xu hướng
toàn
cầu hoa
lĩnh
vục
ngân hàng
Xét trên góc độ là
lĩnh
vờc tài chính, toàn cầu hoa có
nghĩa
là rào cản

giữa
các
thị
trường tài chính khác
nhau
ngày càng
giảm dần.
Nguồn vốn có
thể
di
chuyển
dễ dàng đến nơi nào đem
lại lợi
ích về mặt
kinh
tế lớn nhất,
các
1
Tạp chí ngân hàng số 8 năm 2005
li
KHÓA LIẠẬM TốTMŨHơệP
Va Thu
Tranc)-Al2
K40KTẠ1T
định
chế
tài
chính có
nhiều


hội
tiếp
cận
với thị
trường bên ngoài và
ranh
giới
giữa
các
loại
hình
hoạt
động
tài
chính khác
nhau
ngày càng mờ
nhạt.
Biểu
hiện
của xu
thế
toàn cầu hóa
lĩnh
vực
tài
chính là
việc
ra đời
các khu vực

tự
do
hóa
tài
chính trên toàn
thế
giới,
điển
hình
nhất
là hệ
thống
và liên
minh
tiền
tệ
châu Âu EMS
bắt
đầu
hoạt
động
từ
tháng 3 năm
1979.
Liên
minh
tiền
tệ
châu
Âu nói riêng và các liên

minh
tiền
tệ
khác đều gụm
hai
bộ
phận
là liên
minh
tỷ
giá và liên
kết
toàn toàn
thị
trường
vốn.
Trên
thực tế
các
quốc
gia
trong
liên
minh
này sử
dụng
một đụng
tiền
chung,
mọi cản

trở trong
chu
chuyển
vốn đều
được
dỡ
bỏ,

việc
đối
xử trên
thị
trường vốn
phải
công
bằng
và bình
đẳng.
Như vậy các xu
hướng
phát
triển
trong
lĩnh
vực tài chính là hệ quả
tất
yếu
của sự phát
triển
trong

ngành ngân hàng nói riêng và
thị
trường tài chính
cũng
như toàn bộ nền
kinh
tế
nói
chung
trong
những
năm gần đây.
Hoạt
động
trong
lĩnh
vực tài chính ngân hàng
cũng
gặp
thuận
lợi
và khó khăn riêng, đòi
hỏi
phải

những
thay đổi kịp
thời
để thích
nghi


tụn
tại.
//.
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGẦN HÀNG VÀ sự
CẦN THIẾT CỦA TIÊU CHUẨN BASLE Đối VỚI NGẮN HÀNG
Đối
với
ngân hàng hay
bất
cứ
tổ
chức
kinh
doanh
nào,
lợi
nhuận

rủi
ro trong
hoạt
động
kinh
doanh
luôn là
hai
vấn đề
tụn
tại

song
song.
Tuy
nhiên,
là một hình
thức
doanh
nghiệp
đặc
biệt

kinh
doanh
hàng hóa đặc
biệt

tiền
tệ
thì
điều
này
lại
càng đúng
đối với
các ngân hàng. Các nhà
quản
lý ngân hàng có
thổ
quan
tâm đến

việc
nâng cao giá
trị
cổ
phiếu
và đẩy
mạnh
khả
năng
sinh
lời
nhưng không
thể
xem nhẹ
hoạt
động
kiểm
soát
rủi
ro mà
họ
chính là
người
phải
chịu
trách
nhiệm.

thể
nói

rủi
ro
chính là
thuộc
tính
cố
hữu
trong
hoạt
dộng
của ngân hàng. Hơn
nữa, khi

hội
ngày càng phái
triển
thì
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng càng
trở
nên đa
dạng
về
loại
hình:
bao
gụm

hoạt
động tín
dụng,
hoạt
động trên
thị
trường
ngoại
hối,
tham
gia
vào
thị
trường
chứng
khoán,
kinh
doanh
bất
động
sản,
kinh
doanh
bảo
hiểm,
tài
trợ ngoại
thương Và cùng
với
sự phát

triển
của xu
thế
toàn cầu hóa
kinh tế,
hoạt
động
kinh
doanh
của một ngân hàng không chỉ
trong
phạm
vi
12
KHÓA LIẠẬM TốTMŨHơệP
Va Thu
Tranc)-Al2
K40KTẠ1T
quốc
gia
mà còn trên phạm
vi
quốc
tế.
Chính vì sự mở
rộng
về
hoạt
động
kinh

doanh cũng
như phạm
vi
hoạt
động ngân hàng nên ngày nay
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng ngày càng gặp
nhiều
loại
hình
rủi
ro
khác
nhau với
mức độ
phức
tạp
gia
tăng.
1.
Các
loại
rủi
ro
trong
hoạt
động

kinh
doanh
ngân hàng:
Rủi
ro
đối với
ngân hàng có
nghĩa
là khả năng xảy
ra
một
tổn
thất
về
mặt
tài
chính do một
sự
kiện
nào đó gây
ra.
Rủi
ro
bao gồm
rủi
ro
hệ
thống

không

hệ
thống.
Rủi
ro
trong
thực
tế
diễn
ra
rất
đa
dạng

phức
tạp
nhưng các
nhà
hoạt
động
trong
lĩnh
vực ngân hàng đã phân
loại
rủi
ro
thành sáu
loại

bản
là:

rủi
ro
tín dụng,
rủi
ro
thợ
trường,
rủi
ro thanh
khoản,
rủi
ro
lãi
suất,
rủi
ro
hoạt
động,
rủi
ro hoạt
động ở
thợ
trường nước ngoài
(cross-border
risk).
Tuy
nhiên để phù hợp
với nội
dung của
đề

tài,
xin giới thiệu
kỹ
về những
loại
rủi
ro
chính
sau:
rủi
ro
tín
dụng,
rủi
ro
thợ
trường và
rủi
ro hoạt
động.
a)
Rủi ro
tín
dụng:

việc
một
số
tài
sản của

ngân hàng
(đặc
biệt

các
khoản
cho
vay)
giảm
giá
trợ
hay không
thể
thu
hồi
được.
Điều
này
cũng

nghĩa
những
người
đi vay
hoặc
các
đối
tác của ngân hàng không
thể
hoàn thành

những nghĩa
vụ
tài
chính đã cam
kết với
ngân
hàng.
Do vốn chủ sở hữu của
ngân hàng so
với tổng
giá
trợ
tài sản là
rất
nhỏ nên
chỉ cần
một
tỷ
lệ
nhỏ
danh
mục
cho vay

vấn
đề có
thể
đẩy
ngân hàng
đến nguy

cơ phá
sản.
b)
Rủi ro
thị
trường:

rủi
ro
do
biến
động xấu
trong
giá
trợ
của
các công cụ
tài
chính gây
ra bởi
sự
thay đổi
trong
giá cả
thợ
trường
hoặc
tỷ
giá như
lãi suất,

tỷ
giá
hối
đoái,
giá
chứng
khoán,
và giá
của
các hàng hoa
khác.

dụ,
những
thay
đổi
về
lãi
suất
gây
ra
những
khó khăn
lớn
cho
các nhà
quản

danh
mục

tài sản của
ngân
hàng,
đặc
biệt đối với
những
người
phụ
trách
hoạt
động đầu tư
vào
trái
phiếu
chính phủ và
chứng
khoán
thanh
khoản
khác.
Khi
lãi
suất
dạt
mức
cao,
giá
trợ
thợ
trường của các

khoản
đầu tư
chứng
khoán
giảm
và ngân
hàng thường
phải
chợu
tổn
thất
mỗi
khi
bán
trái
phiếu ra
thợ
trường.
c)
Rủi ro
hoạt động:

những
tổn
thất
tiềm
ẩn do
hỏng
hóc
đối với

hệ
thống
thông
tin,
do quá trình
giao
dợch
gặp sự
cố,
do sự
gian lận
của
nhân viên hay
13
KHÓA LUAAI TỐTMŨHJệP
Vũ Thu TrancỊ-ỹ\
12
K40KTẠ1T
những người từ
bên ngoài
hoặc
các
giao
dịch
không do nhân viên
thực
hiện.
Trong
tất
cả các

loại
hình
rủi ro,
các
rủi
ro
hoạt
động là khó định
lượng
và mô
hình hóa
nhất.
Cách đảm bảo duy
nhất đối với
loại
hình
rủi
ro này là cách đề
phòng
mang
tính
truyền
thống
đó là
kiểm
soát
nội
bộ.
Tuy nhiên
ngay

cả
khi
ngân hàng được
quản

tốt
nhất
thì
cũng
khó có
thể
tự
bảo vệ trước
nguy

gian lứn,
nguy
cơ cướp ngân hàng và
những nguy

thuộc
về
điều
hành
hoại
động.
2.
Sự
cần
thiết

ra đời
tiêu
chuẩn
Basle
Vái bản
chất
cố hữu là luôn
đối
mặt
với
rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh,
nếu ngân hàng không
giảm
thiểu
và hạn chế
tới
mức có
thể
các
loại
hình
rủi
ro
thì

thiệt
hại
gây
ra

rất
lớn dối với
khách hàng là
những người gửi
tiền,
đối với
các
đối
tác
kinh
doanh
của ngân hàng, và chính bản thân ngân
hàng. Về phía khách hàng là các cá
nhân,
doanh
nghiệp gửi
tiền
tại
ngân hàng
dưới nhiều
hình
thức
khác
nhau
thì

khi
ngân hàng gặp
rủi
ro,
những
khách
hàng này có
thể
bị mất
quyền
lợi
trong việc
thu
hồi
lãi
suất
thứm
chí họ
cũng
khó có
thể thu hồi
lại
được
khoản
tiền
đã
gửi.
Đối
với
ngân hàng nếu

hoạt
động
không đảm bảo an toàn và ổn định thì ngân hàng sẽ không
tạo
dựng
được
uy
tín
đối với
khách hàng và đương nhiên tính
cạnh
tranh
của ngân hàng sẽ bị
ảnh
hưởng.
Còn xét trên
quan
điểm
quản
lý ngân hàng thì sự
bất
ổn và không
đảm bảo an toàn của ngân hàng sẽ kéo
theo
sự
bất
ổn
trong
toàn bộ hộ
thống

tài chính nói
chung.
Chính vì
thực tế
đó,
vấn đề
đặt ra đối
với
ngân hàng nói
chung
là làm sao
giảm
tái mức
tối
đa
những
rủi
ro
trong
quá trình
thực
hiện
hoạt
động
kinh
doanh, cũng

nghĩa

hoạt

động
kinh
doanh
ngân hàng cần
đảm bảo tính an toàn và ổn định
cao.
Nhu cầu
thực tế
và cấp
thiết
này đã
đại
ra
vấn
đề cần
phải

những
quy định
mang
tính tiêu
chuẩn
để đảm bảo cho hệ
thống
ngân hàng trên
thế
giới
hoạt
động có
hiệu

quả, vững
mạnh,
giảm
thiểu
rủi
ro
và nâng cao khả năng
cạnh
tranh.
Chỉ đến
khi
Thỏa
ước
Basle
ì để
thống
nhất
những
tiêu
chuẩn quốc
tế
về
vốn và phương pháp đo
lường
vốn
ra đời
vào
năm 1988 sau
nhiều lần thảo
luứn,

vấn đề này mới được
giải
quyết
phần
nào,
14
KHÓA LùbẬM TỐTMŨHJẬP
Vũ Thu Trang-Aie
K40KTẠJX
điều
này được
thể
hiện
trong
mục tiêu của
Basle.
Do
xuất
phát
từ
nhu cẩu
thực
tế
nên
khi
tình hình
thực tế thay
đổi,
các nhà
soạn

thảo
Thỏa
ước
Basle
cũng
nhận
thấy
cần
thiết
phải thay đổi
và hoàn
thiện
hơn
nhờng
thiếu
sót của
Basle
ì
đặc
biệt
là sau
cuộc khủng hoảng tài
chính Đông Nam Á năm
1997,
đó là sự
ra
đời
Thỏa
ước
Basle

li
cuối
năm
2003.
///.
MỘT SỔ NỘI DƯNG QUY ĐỊNH TRONG BASLE
ì
VÀ BASLE
li
1.
Nhờng
nội
dung
chính
của
Basle
ì
1.1.
Phạm
vi
áp dụng
của
Basle
ì
Uy ban
Basle
về giám sát ngân hàng gồm
đại
diện
của các ngân hàng

trung
tâm
lớn
và các cơ
quan
giám sát
của
mười
quốc
gia

Bỉ,
Canada,
Pháp,
Đức,
Ý,
Nhật
Bản, Hà
Lan, Thụy Điển, Thụy
Sỹ, Mỹ, Anh và Lucxămbua.
Sau
nhiều
lần họp
tại
ngân hàng
thanh
toán
quốc
tế
(BIS-Bank

for
International
Settlements)

trụ
sở
tại
Baslc,
Thụy
Sỹ, Uy ban này đã đi đến
thống nhất
đưa
ra
bản
Thỏa
ước
chung
về
nhờng
tiêu
chuẩn
vốn và đo
lường
vốn thống nhất
quốc
tế
vào tháng 7 năm 1988
gọi
tắt


Thỏa
ước
Basle
ì.
Basle
ra đời
để đảm bảo tính
thống nhất
trên phạm
vi
quốc
tế
của nhờng
quy
định giám sát
đối với
mức an toàn vốn của các ngân hàng có
hoạt
động
trên
thị
trường
quốc
tế
(international
active
banks).
Các cơ
quan
giám sát ở

mỗi
quốc
gia

quyền
đại
diện
cho Uy ban giám sát quá trình
thực
hiện
quy
định
này
tại
từng
quốc gia
đó.
Đối với
các nước không
thuộc
nhóm
mười
quốc gia
thì Uy ban
Basle
khuyến
khích áp
dụng
nhằm
quản


hoạt
dộng
kinh
doanh
trên phạm
vi
quốc
tế.
1.2. Những
nội
dung
chính
Nhờng
nội
dung
chính
theo
quy định của
Thỏa
ước vốn
Basle
chính là
nhờng
quy định về các yếu
tố tạo
thành tỷ
lệ
an toàn vốn đó là vốn và các
thành

phần
cầu thành vốn
trong
dó vốn
lại
được
chia
thành vốn cơ bản
hoặc
vốn
cổ
phần
và các
khoản
trừ
ngoài vốn và yếu
tố thứ hai

tỷ
trọng
rủi
ro đối
với
các
loại
tài sản
nội
bảng
và các
tài sản

ngoại
bảng.
1.2.1.
Các
thành
phẩn
cấu
thành
của vốn
15
KHÓA LIẠẬM TốTMŨHơệP
Va Thu
Tranc)-Al2
K40KTẠ1T
Nhìn
chung
vốn và
quản
trị
vốn luôn là một
trong
những
chủ đề
quan
trọng

gây
nhiều
tranh
cãi

nhất
đặc
biệt
trong
các
NHTM và
các
tổ chức
nhận
tiền
gửi
khác.
Ban
quản
trị
các
NHTM và
các nhà
chức
trách thường
không đồng
thuận
về
mức
vốn
tỷ

thích
hợp
trong

hoạt
động ngân
hàng.
Nhà
quản
trị
luôn
quan
tâm đến
tỷ suất
lợi
nhuận
trên
vốn
đầu tư
của
các cổ đông
trong kinh
doanh,
họ thường
muốn
giảm
đến mức
thấp nhất tỷ
lệ
vốn so
với
tài
sản.
Ngược

lại
các nhà giám
sát,
do
quan
tâm đến
sỷ ổn
định
của
hệ
thống
tài
chính và ngăn
ngừa sỷ sụp
đổ
của
ngân hàng nên
muốn
duy
trì tỷ
lệ
vốn
tương
đối
cao.
Vốn có tầm
quan
trọng
như
vậy vì

vốn chính

một vùng
đệm
nhằm
bù đắp
sỷ
thua
lỗ

cho
phép
các
định
chế
tiếp
tục
tồn
tại
trong
quá
trình
hoàn
thiện.
Nói cụ
thể
hơn, vốn
hiện
có nhằm
tạo ra

sỷ
đăm bảo
đối
với
khách hàng
gửi
tiền

những chủ
nợ
khác,

vốn
còn

khoản
dỷ phòng
trong
trường hợp
bị
phá
sản. Cuối
cùng
vốn sẽ
bù đắp các
khoản
lỗ
cho
đến
khi

khoản
thu
nhập
mới
phát
sinh
và được
giữ
lại
dể
tạo
vốn
bổ
sung.
Tuy nhiên một
mức
vốn
đủ
hợp lý
luôn

một
bài
toán khó
vì nếu
các ngân hàng dỷ
trữ
vốn
quá
nhiều

đổ
dỷ
phòng
rủi
ro
thì
tính
hiệu
quả sẽ
không
cao,
ngược
lại
nếu khoản
dỷ
trữ
quá
ít
thì
không đủ
đảm
bảo bù đắp
trong
trường hợp
rủi
ro
xảy
ra đối với
tài
sản

Có.
Theo
quy định
của Thoa
ước
Basle,
vốn được xác định đầy đủ và chính
xác về
cấu
thành
cũng
như mức yêu
cầu
tối
thiểu
đối với từng
thành
phần
vốn
khác
nhau.
i.2.1."ì.
vốn cơ bản kaỵ von co
phần
(cofe capỉtal/
basìc
e.quiiy)
Các nước thành viên
Uy
ban

cho
rằng
yếu
tố cốt
lõi của vốn
chính


vốn
cổ
phần
đã đăng ký và các
khoản
dỷ
trữ
công
khai.
Đây
là yếu
lố
chung
nhất đối với
tất
cả hệ
thống
ngân hàng
của
các nước khác
nhau.
Bộ

phận
vốn
này được
thể
hiện
rõ trên
tài khoản
kế toán công bố và
phần
lớn
những điều
chỉnh
vốn
đủ
theo
hướng
thị
trường đều dỷa vào
đó;

cũng

ảnh hưởng
quan
trọng
đến
tỷ
lệ
lợi
nhuận

trên
doanh
thu

khả
năng
cạnh
tranh
của
ngân
hàng.
16
KHÓA LIAẬM TỐT MGhơêP Vũ Thu Trang-A 12 K40KXAIT
Vì mục đích giám sất, vốn cẩn được chia thành hai cấp: vốn cấp một và vốn
cấp
hai.
Vốn
cấp
một
hay vốn bậc
một
(Tier
Ì)
bao gồm:
-
Tổng
vốn cổ phẩn
đã
góp/cổ
phiếu

thường
-
Các
khoản
dự
trữ
công
khai.
Cụ
thể
mục D
phần
phụ
lục
trong
Thỏa
ưừc vốn
Basle
ì nêu rõ
những
định
nghĩa
về các
yếu
tố
cấu
thành vốn
trong
vốn cấp
một như

sau:
Ì)
vốn góp cố
định
của các cổ đông (đó là cổ
phần
thường/cổ
phiếu
thường và cổ
phiếu
ưu
đãi không tích
lũy;
2)
những khoản
dự
trữ
công
khai
(những khoản
dự
trữ
này
được
hình thành và tăng lên
từ
việc
phân bổ
lợi
tức

giữ
lại
hoặc
các
khoản
thặng

khác,

dụ
như
lợi
nhuận
giữ
lại,
những khoản
dự
trữ
chung
và dự
trữ
hợp
pháp).
Định
nghĩa

bản về vốn
này không bao gồm các
khoản
dự

trữ
tái
định
giá

cổ phần
ưu
tiên tích
lũy.
Vốn
cấp
hai
hay
còn
gọi
là vốn bậc
hai
(Tier
2)
bao gồm:
-
Các
khoản
dự
trữ
không công
khai
-
Các
khoản

dự
trữ
định
giá
lại
tài
sản
-
Dự
trữ
chung/dự
trữ
đối
vừi tổn
thất
cho vay
-
Nợ
thứ
cấp.
Các
khoản
dự
trữ
không công khai:
là những khoản
được
miễn giảm
thuế vừi
điều

kiện
là các nhà giám sát
chấp
thuận.
Những
khoản
dự
Irữ
này bao gồm
phần
thặng
du
sau
thuế
tích
lũy
của
lợi
nhuận
giữ
lại.
Theo
quy định ở một số
nưừc,
các ngân hàng được phép duy
trì phần
thặng
dư này
dưừi
hình

thức

khoản
dự
trữ
không công
khai.
Trừ đặc
điểm
là không
nhận
thấy
được trên
bảng
tổng kết
tài
sản công bố còn các đặc tính khác của dự
trữ
không công
khai
đều
giống
hoặc
tương
tự
dự
trữ
vốn
công
khai.

Như
vậy khoản
dự
trữ
này
không nên bị
chi phối bởi
bất
kỳ dự
trữ
nào
hoặc khoản
nợ nào khác mà nó
cần
được để độc
lập
và luôn dự
trữ
sẵn
để bù đắp cho
những khoản
lỗ
không
nhận
thấy
được
trong
tương
lai.
17

THÍT
VìễMỊ
rs^s-C
BÃ'
ĩ
NE':-:
t
3ĩzr
KHÓA LIẠẬM TốTMŨHơệP
Va Thu
Tranc)-Al2
K40KTẠ1T
Các khoản dự
trữ tái
định
giá:
hình thành
từ hai
cách
sau: Ì)
Ớ một số
quốc
gia,
các ngân hàng
(cả
những
công
ty kinh
doanh
thương

mại)
được phép liên
tục
định giá
lại
tài
sản cố
định,
thông thường là cơ sở
kinh
doanh
của các ngân
hàng hay công
ty này,
theo
sự
thay đổi
giá
trị
thị
trường.
Đối với
một vài nước
trong
số
những
nước đó, số lượng tài sản tái định giá tuân
theo
quy định của
pháp

luệt.
Những định giá
theo
hình
thức
này được
thể hiện
trên
bảng
tổng kết
tài sản là
khoản
dự
trữ tái
định
giá;
2) Giá
trị
vô hình của
những
khoản
dự
trữ
tái định giá có
thể
được
thể hiện
qua các
khoản
dự

trữ
dài hạn các cổ
phần
thường
mà đã được xác định giá
trị
trên
bảng
lổng kết
tài sản
với chi
phí mua
lại
trong
quá
khứ.
Cả
hai
cách xác định dự
trữ
tái định giá tài sản đều tính vào vốn cấp
hai với
điều
kiện
là tài sản đem định giá
lại
phải
được định giá một cách
Ihện trọng,
phản

ánh đầy đủ khả năng
biến
động giá cả và mức giá bán cưỡng
chế.
Trong
trường
hợp dự
trữ
định giá
lại
tài sản có giá
trị
vô hình có
thể
áp
dụng
mức
giảm
55%
đối với
khoản
chênh
lệch giữa chi
phí sổ sách
trong
quá khứ và giá
trị
thị
trường
hiện

thời.
Những khoản dự
trữ
chung/
dự
trữ đối với
tổn
thất
cho vay:
Là các
khoản
dự
trữ
được
giữ
lại
cho
những
tổn
thất
không xác định được ở
hiện
tại
và tương là
những
khoản
có khả năng bù đắp
đối với
những
tổn

thất

có đủ tiêu
chuẩn
để được
miễn
giảm
thuế trong
phạm
vi
các yếu tố vốn bổ
sung.
Những
khoản
dự
trữ
được
coi
làm
giảm
sút tài sản đặc
biệt
hoặc
là các
khoản
nợ công bố thì không tính vào các
khoản
dự
trữ này.
Một quy định nữa

đối với
các
khoản
dự
trữ tổn
thất
cho vay là
với
những
khoản
dự
trữ
mà bao
gồm
những
khoản
phản
ánh giá
trị thấp
hơn giá
trị
tài sản
hoặc
những
khoản
có giá
trị
không
nhện
thấy

được chứ không
phải

những
tổn
thất
không xác
định
được trên
bảng
cân
đối
tài sản thì đáp ứng đủ tiêu
chuẩn
để
khấu
trừ thuế
được
tính
tối
đa là 1,25%
hoặc

thể
là 2% so
với
tài
sản.
Những khoản nợ thứ
cấp:

bao gồm các công cụ vốn
thứ
cấp có kỳ hạn
tối thiểu
cố
định ban đầu trên năm năm và
những
cổ
phiếu
ưu đãi có
thể
mua
lại

thời
18
KHÓA LIẠẬM TốTMŨHơệP
Va Thu
Tranc)-Al2
K40KTẠ1T
hạn
giới
hạn
(limited
life
redeemable
preíerence
shares).
Do
ít chịu tổn

thất
nên
những
công cụ này có mức
giới
hạn
tối
đa

50%
vốn cấp
một hay
vốn

cấp.
1*2.1.2.
c~ác khoản ịrừ ngoài von
Theo
quy định của
Thoa
ước
Basle
năm
1988, những khoản
trừ
ngoài
vốn
nhằm mục đích tính toán
tỷ
lệ

vốn

điều
chợnh
rủi ro.
Những
khoản
trừ
này
bao
gồm:
- Uy
tín,
danh
tiếng
kinh
doanh,
đây
là khoản
trừ
từ
các
yếu
tố
cấu
thành vốn
cấp một.
-
Những
khoản

mục đầu

vào các
chi
nhánh
tiến
hành
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng và tài chính nhưng các
chi
nhánh này
lại
không hợp
nhất
trong
phạm
vi
hệ
thống
tài
chính ngân hàng
của
các
quốc
gia.
Khoản
trừ đối

với
các
khoản
đầu

như
vậy
được hình thành dựa vào cơ sở
tổng
nguồn
vốn.
Tài sản

dưới
hình
thức

các
khoản
đầu

vào các
chi
nhánh có
vốn giảm
do vốn
của
công
ty
mẹ

giảm thì
không
tính
gộp vào
tổng
tài sản
để tính toán yêu cầu
vốn
tối
thiểu.
Mỗi nước khác
nhau
quy định về các thành
phần cấu
thành vốn
cũng
như mức
tối
thiểu
bắt
buộc
khác
nhau
(ví
dụ
trong bảng
phụ
lục
số
ì

thể
hiện những
quy
định
này
đối với
các
ngân hàng

Mỹ).
ì
.2.2.
Tỷ
lệ rủi
ro
(trọng
số
rủi
ro)
Uy ban
Basle
xác định
tỷ
lệ rủi
ro
mà được tính đến
trong
mối
quan
hệ

giữa
vốn
trên các
loại
tài sản
khác
nhau hoặc
các
rủi
ro ngoại
bảng,
được phàn
loại
tỷ
lệ
theo
sự
mở
rộng
các
loại rủi
ro

liên
quan,

phương pháp được sử
dụng
để xác định mức
vốn

đủ
của
ngân
hàng.
Với
phương pháp xác định
tỷ lệ
rủi
ro
mới này
sẽ
đem
lại
những
lợi
ích hơn
so
với
phương pháp
tỷ
lệ
đơn
giản
được
thể hiện dưới
đây:
- Phương pháp này
cung cấp
cơ sở
so

sánh trên phạm
vi
quốc
tế
công
bằng
giữa
các
hệ
thống
ngân hàng có cơ
cấu
tổ
chức
khác
nhau.
- Phương pháp này
cũng
cho phép
tính
đến các
rủi
ro
ngoại
bảng
một
cách
dễ
dàng hơn
trong

cách
thức
đo
lường.
19

×