Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp việt nam thông qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.39 MB, 108 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TÊ NGOẠI
THƯƠNG
ca so so ca
ĐẠI
HÓC NGOAI
THƯƠNG
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP


ĐỂ TÀI:
NANG CAO
NĂNG Lực
CẠNH
TRANH
CỦA
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
THÔNG
QUA
XÂY


DỰNG
VAN HOÁ
DOANH
NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn
:
Th.s.
Đặng
Thị
Lan
Sinh
viên
thực
hiện
:
Nguyễn
Thị
Hổng Nhung
Lớp
:
Nga
-
K40D -KTNT
í Tru/ VIÊN
Ì; : ì.""
NG

HƯƠNG!
Hà Nội - 2005
Nâng

cao
năng
lực
cạnh tranh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
Ì
Chương
ì:
Tổng quan về
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
và vãn hoa
doanh
nghiệp
/.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3
1.1.
Năng

lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
3
1.1.1.
Khái
niệm
về
cạnh
tranh
3
Ì.
Ì
.2.
Cạnh
tranh
và năng
lực
cạnh
tranh
5
1.1.3.
Các yếu
tố
giúp nâng cao khả năng
cạnh
tranh

của
doanh
nghiệp
6
1.2.
Các tiêu chí đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
cùa một
doanh
nghiệp
X
1.2.1.
Sự
vượt
trội
về kỹ
thuật
- công
nghệ
-
chất
lượng
sản phẩm 8
Ì
.2.2.
Khả năng tài chính cùa
doanh
nghiệp

8
1.2.3.
Thương
hiệu

danh
tiếng
của
doanh
nghiệp
9
1.2.4.
Năng
lực
cùa nhà lãnh đạo li
1.2.5.
Năng
lực
của
đội
ngũ nhãn viên 12
2.
Những vấn đề chung về văn hoa doanh nghiệp 13
2.1.
Khái
niệm
văn hoa
doanh
nghiệp
13

2.2.
Các nhân
tố
cấu thành của văn hoa
doanh
nghiệp
15
2.3.
Quá trình hình thành và phát
triển
của văn hoa
doanh
nghiệp
21
2.3.1.
Giai
doanh
hình thành của văn hoa
doanh
nghiệp
21
2.3.2.
Giai
đoạn
phát
triển
của văn hoa
doanh
nghiệp
21

2.3.3.
Giai
đoạn
chín
muồi
và suy thoái 22
3.
Tác động hai chiều giữa văn hoa doanh nghiệp và năng lục cạnh tranh 22
3.1.
Văn hóa
doanh
nghiệp
là yếu
tố
quan
trọng
giúp nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
23
3.1.1.
VHDN
tạo
nên nét đc trưng riêng cho
doanh
nghiệp,

giúp phân
biệt
với
các
doanh
nghiệp
khác 23
Nguyễn
Thị
Hổng Nhung i Lớp Ngã
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh
banh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây đựng VHDN
3.1.2.
Văn hoa
doanh
nghiệp

là hệ
thống
các giá
trị
chuẩn
mực
chung tạo
nên
sự
đổng tâm
của mọi
thành viên
trong
doanh
nghiệp
~
4
3.1.3.
Vãn
hoa doanh
nghiệp
giúp
củng cố
lòng
trung
thành
của
nhân viên

thu

hút nhân tài
3.1.4.
Văn
hoa doanh
nghiệp
khích
lệ
khả
năng sáng
tạo
và quá trình
đổi
mới
trong
doanh
nghiệp
~
6
3.2.
Nâng
lực
cạnh
tranh
ảnh
hưởng
tới
văn
hoa doanh
nghiệp
27

Chương
li:
Thực
trạng

vai
trò
của
văn hoa
doanh
nghiệp
trong việc
nâng cao
nâng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
Việt
Nam
hiện
nay
ỉ. Khái quát thục trạng
năng
lực
cạnh
tranh
của
các

doanh
nghiệp Việt Nam
29
1.1.
Về
trình
độ công
nghệ
- kỹ
thuật
-
chất
lưỗng
sản
phẩm
29
1.2.
Năng
lực
tài
chính
của doanh
nghiệp
33
1.3.
Khả năng
tiếp
cận
thị
trường

của doanh
nghiệp
35
1.4.
Năng
lực
quản
lý và
điều
hành 39
1.5.
Năng
lực
của
đội
ngũ nhân viên
41
ĩ.
Thực
trạng
xây
dựng vãn hoa doanh
nghiệp
nhằm nâng
cao
năng
lực
cạnh
44
tranh

của doanh
nghiệp Việt
Nam
2.
Ì
.Vài
nét
về
văn
hoa doanh
nghiệp
Việt
Nam xưa và
nay
44
2.2.
Nhận
thức
của doanh
nghiệp
Việt
Nam về văn hoa
doanh
nghiệp
46
2.3.
Thực
trạng
xây
dựng

văn hoa
doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam 49
2.3.1.
Tổ
chức
hoạt
động và
quản

doanh
nghiệp
49
2.3.2.
Công tác xây
dựng
thương
hiệu

sản
phẩm
của doanh
nghiệp
56
2.3.3.
Phương
hướng

kinh
doanh
58
2.3.4.
Hoạt
động
giao
tiếp
của doanh
nghiệp
với

hội
61
2.3.5.
Ý
thức
chấp
hành pháp
luật
66
2.3.6.
Sự hỗ
trỗ
từ
phía các
tổ
chức
và cơ
quan

nhà nước 68
Nguyễn
Thị
Hồng Nhung li Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực cạnh tranh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHĐN
Chương
ni:
Một sô
giải
pháp nâng cao khả
nang cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam thông qua xây

dựng
Văn hoa
doanh
nghiệp
l.Một sô giải
pháp chung nhấm hỗ
trợ
nâng
cao
năng
lục
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
7
1.1.Sự hỗ
trợ
từ
phía nhà
nước
7
1.2.
Sự hỗ
trợ
từ
phía các
Hiệp
hội

doanh
nghiệp
7
2.
Một số
giải
pháp từ
phía
doanh
nghiệp
8
2.1.
Văn hoa thương
hiệu
8
2.2.
Áp
dụng
ISO - nền văn hoa
chất
lượng
2.3.
Văn hoa
đội
ngũ nhân viên
8
2.4.
Môi
trường
nội

bộ của
doanh
nghiệp
8
2.5.
Nhà lãnh đạo -
doanh
nhân văn hoa
8
Két
luận
'
Tài
liệu
tham kháo
Nguyên
Thị
Hổng Nhung
iii
Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng cao năng lực cạnh tranh
của
doanh nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây

dựng VHDN
DANH
MỤC
CÁC TỪ
VIẾT
TẮT
DN
Doanh
nghiệp
DNNN
Doanh
nghiệp
nhà nước
DNVVN
Doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
NN
Nhà nước
VHDN
Vãn
hoa doanh
nghiệp

Lao
động
TW
Trung
ương

Cõng
ty
CP
Công
ty
cổ
phẩn
Công
ty
TNHH
Công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn
ĐTNN
Đầu tư
nước
ngoài
Nguyễn Thị Hổng Nhung
iv Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh

banh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
DANH
MỤC BẢNG
BIỂU

HÌNH
VẼ
Bảng
Trang
Bảng
1:
Tỷ
lệ
vốn của
các
loại
hình
doanh
nghiệp
phân
theo
hình
thức sờ hữu
năm

2003
33
Bảng
2:
Quy

vốn

số
lượng
doanh
nghiệp
tương ứng năm
2003
34
Bảng
3:
Chỉ
tiêu
ứng
dụng
công
nghệ
thông
tin
của
các
DN
Việt
Nam

năm
2002 37
Bảng
4:
Quy
mô,

cấu,
trình độ
lao
động
trong
doanh
nghiệp
42
Bảng
5:
Nhận
thức của
các
doanh
nghiệp về
khái
niệm
VHDN 47
Bảng
6:
Nhận
thức của
các

doanh
nghiệp về
vai
trò
cùa
VHDN 48
Bảng
7:
Các
cuộc
đình
công
xảy ra
trong
tháng
9
năm
2005
51
Bảng
8:
Các khó khăn
của
DN
khi
xây
dựng
và phát
trin
thương

hiệu
57
Bảng
9
:
Kết
quả
khảo
sát của
dự án
Ishikavva
về
mục
đích
kinh
doanh
59
Bảng
10:
Chỉ tiêu bảo
vệ
môi
trường
cùa
DN
Việt
Nam
năm
2001,
2002

64
Hình vẽ
Hình
1:

hình
tiếp
cận của
Edgar
Schein
16
Nguyễn
Thị
Hổng Nhung
V Lớp
Nga

K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh tranh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông

qua xây dựng VHDN
LỜI
NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoa ngày càng mạnh mẽ, đê xây dựng thành
công một nền
kinh
tế
độc
lập
tự
chủ,
đổng
thời
hội
nhập
sâu
rộng
nhằm
tranh
thủ
tốt
nhất
các
điều
kiện
quốc
tế
để phát
triển,
Việt

Nam đang nỗ
lực hết
sức đế sặm
gia
nhập
WTO.
Việc
gia nhập
Tổ
chức
Thương mại
thế
giặi
sẽ
mang
lại
cho đất
nưặc
nói
chung
và các
doanh
nghiệp
những

hội

điều
kiện
quan

trọng
để phái
triển.
Tuy nhiên sự
kiện
này
cũng
đặt
giặi
doanh
nghiệp
Việt
Nam trưặc
những
thách
thức
vô cùng to
lặn.
Sức ép
cạnh
tranh
để giành
giật
thị
trường
diễn
ra trên
phạm
vi
toàn cẩu và

ngay
trên
thị
trường nưặc
ta.

vậy,
vấn đề nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam được
đặt ra
vô cùng cấp
thiết.
Những năm
trở
lại
đây, văn hoa
doanh
nghiệp
ngày càng được chú ý hơn
bao
giờ
hết.
Cạnh

tranh trong
môi trường
hiện
nay,
trên sân chơi
chung
vặi
những
"đại
gia"
hùng
mạnh
trên
thế
giặi,
các
doanh
nghiệp
nhận
thức
được
rằng
họ cần
phải
tạo dựng
được cho mình một dấu ấn riêng để phân
biệt
mình
vặi
các

đối thủ.
Văn hoa
doanh
nghiệp
tích cực sẽ
trở
thành nền
tảng
vững chắc
cho
việc
xây
dựng
và nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
trên thương trường
quốc
tế.
Vặi
đề tài "Nâng cao năng
lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

Việt
Nam
thông qua xây
dụng
văn hoa
doanh
nghiệp"
,
tác
giả
muôn đưa
ra những
đánh
giá khái quát về năng
lục
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam
hiện
nay,
trong
đó
coi
văn hoa
doanh
nghiệp

như là một
thứ
vũ khí
cạnh
tranh.
Trên cơ sờ
đó,
tác
già đề
xuấl
một số
giải
pháp
từ
phía Nhà
nưặc,
các
tổ chức

hội,

quan
trọng
nhất

từ
bản thân
doanh
nghiệp
trong việc

xây
dựng
nền văn hoa
doanh
nghiệp,
nhằm nâng cao năng
lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
thời
kỳ
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế.
Nguyễn
Thị
Hổng Nhung
Ì
Lóp Nga
-
KtOD
-

KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh
banh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
BỐ
CÚC
của khoa
luân gồm:
Chương
ì:
Tổng
quan
về năng
lực
canh
tranh
của
doanh
nghiệp
và văn hoa
doanh

nghiệp.
Chương
li:
Thực
trạng

vai
trò của văn hoa
doanh
nghiệp
trong việc
nâng cao
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
Việt
Nam
hiện
nay.
Chương
HI:
Một
số
giải
pháp nâng
cao
năng

lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
Việt
Nam thông
qua
xây
dựng
văn hoa
doanh
nghiệp
Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo - ThS. Đặng Thị Lan - giảng viên bộ
môn Quản
trị kinh
doanh
trường
đại
học
Ngoại
Thương, đã
tận
tình
hướng
dữn và
giúp đỡ em
trong
quá trình sưu
tập

tài
liệu

viết
khoa
luận
.
Em
cũng
xin
trân
Họng
gửi
lời
cảm ơn
tới
các tác
giả với
những
bài
viết
và công trình nghiên cứu có
giá
trị
tham khảo
to
lớn.
Đặc
biệt
Đề

tài
nghiên cứu
khoa
học cấp bộ của Th.s.
Nguyễn
Hoàng Anh đã
cung cấp
nhiều
số
liệu
thống

quan
trọng.
Trân trọng,
Sinh
viên
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Lớp
Nga
-
K40D
-
Kinh
tế
ngoại
thương
Nguyễn
Thị
Hổng Nhung

ĩ
Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
nâng
lực
cạnh
banh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
CHƯƠNG ì
TỔNG
QUAN VỀ
NÂNG
Lực
CẠNH
TRANH
CỦA DOANH
NGHIỆP

VÃN
HOA DOANH

NGHIỆP
1. NẤNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp.
Kinh
doanh
là một
hoạt
động cơ bản của con
người
xuất hiện
cùng
với
nền
kinh tế
hàng hoa và
kinh
tế
thị
trường. Xét từ góc độ công
nghệ
và kỹ
thuật,
thì
kinh
doanh

là một quá trình gồm
nhiều
công đoạn khác
nhau
như đầu
tư,
sản
xuất,
Marketing,
dịch
vụ bảo hành. Mục đích chính cùa
kinh
doanh
-
với
tư cách là một
nghề
hay là một
hoạt
động
-
đều là đem
lại
lữi
nhuận
cho chủ
thể
hoạt
động
kinh

doanh.
Cạnh
tranh
là một
tất
yếu khách
quan
trong
mọi nền
kinh tế
vận động
theo
cơ chế
thị
trường.
Cạnh
tranh
là một
trong
những
hiện
tưững đặc trưng
trong
nền
kinh
tế
thị
trường và là một nguyên
tắc
cơ bản của cơ chế

thị
trường. Nói cách
khác,
cạnh
tranh
là một
tiền
đẻ không
thể
thiếu
đưữc của nền
kinh tế thị
trường.
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh
Trên
thị
trường,
người
mua luôn
muốn
mua hàng hoa rẻ và
tốt,
hữp
thị hiếu,
và có
quyền lựa chọn. Người
sản
xuất
hàng hoa
dịch

vụ muôn bán đưữc
phải
sản
xuất tốt
hơn và bán hạ giá hơn
những người
khác, chưa nói đến
những
khía
cạnh
khác như thái độ
người bán, dịch
vụ sau mua
Người
bán nào
cũng
muôn
thu
hút
khách hàng về phía mình. Xét
rộng
hơn thì đó chính là
cuộc
đua
tranh
giành ưu
thế,
hay
đúng hơn là giành độc
quyền

thị
trường của các chủ
thể
sản
xuất kinh
doanh
nhằm giành
lấy
về
tay
mình
quyền
quyết
định giá cùa hàng
hoa. dịch vụ, quyền
áp
đặt
giá cả cho
thị
trường hàng hoa mà mình sản
xuất.
Qua đó các chù
thể
sán
xuất
kinh
doanh
sẽ giành
lữi
nhuận

tôi đa từ
hoạt
động của mình và đi
liền
với
nó là
buộc
phải
đẩy một
loạt
đối
thù yếu
ra khỏi
vũ đài
thị
trường.
Từ
khi
bắt
đầu
xuất hiện hiện
tưững
cạnh
tranh
cho đến
thời
điểm
hiện
nay,
các

tổ
chức,
các nhà nghiên cứu đã đưa
ra nhiều
định
nghĩa
về
cạnh
tranh.
Nguyễn
Thị
Hổng Nhung
3
Lớp
Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh
banh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông

qua xây dựng VHDN
Theo
định
nghĩa
của
Đại
từ
điển
tiêng
Việt
do
Nguyễn
Như Ý chủ biên
(NXB Vãn
hoa-
thông
tin) :
"
cạnh tranh

tranh
đua
giữa
những cá
nhân,
lập thê

chức năng
như
nhau,

nhằm
giành
phẩn
thắng
hơn
về
mình
" (tr.258)
Từ
điển
thuật
ngữ
kinh tế học
(NXB Từ
điển
Bách
khoa,

Nội
-
2001)
đã
đưa
ra
khái
niệm:
"
Cạnh
tranh
là sự đấu

tranh
đối lập
giữa
các

nhân,
rập
đoàn
ỉ\cy
QUỔC
giũ.
Cạnh
tranh
nảy
sinh
khi hai
bển hay
nhiều
bên
rồ'gắng giành
lây
thứ

không phải
ai
cũng

thể
giành được
"

(tí.
42)
Trong
phạm
vi
nghiên cứu
của
đề
tài này,
tác
giả
chọn
cách
định
nghĩa
của
TS.
Trần
Thị
Minh
Châu:
"Cạnh
tranh
là sự
ganh
đua
giữa
những
người,
những

tợ
chức
cùng
hoạt
động
trong
một
lĩnh
vực,
nhằm giành
lấy
những
điều
kiện

lợi
nhất
về phía
mình."
[18]
Những
điều
kiện
đó có
thể
là đầu
ra,
đầu vào,
khách
hàng,

thị
trường,
hoặc
vị
thế,
môi
trường
thuận
lợi
nhất,

lợi
nhuận.
Phương
thức
ganh
đua ở đây có
thể
là lành
mạnh,
tốt đẹp,
hoặc
cũng

thể

những
thù
đoạn
gây

hại cho đối
thù
cạnh
tranh
để đem
lại lợi
ích cho
mình.
Cạnh
tranh
lành
mạnh

thể là
động
lực
phát
triển
của nền kinh tế thị
trường
hiện
đại, là yếu tố
đảm bào sự đào
thải

chọn
lọc
hiệu
quả cho
nền kinh

tế.
Còn
cạnh
tranh
không lành
mạnh
sẽ
trỏ
thành nhân
tố
phá
hoại
tính
hiệu
quả của nền
kinh tê thị
trường,

phương
tiện
để kẻ
xấu
làm giàu
bất
chính,

cần
phải
bị
ngăn

chặn.
Khái
niệm
cạnh
tranh
lành
mạnh
ngày nay đã
được
pháp

hoa
trong
các
luật
chống
độc
quyền,
hoặc
luật
bào hộ
cạnh
tranh.

Việt
Nam,
trong
thời

chuyển

đợi từ nền

chế kinh tế tập trung
bao cấp
sang
nền kinh tế thị
trường
đã có
sự
thay
đợi
về
tư duy,
quan
niệm
và cách
thức
đối
xử với
cạnh
tranh
và độc
quyền.
Cạnh
tranh
vừa là môi
trường
vừa là
động
lực

trong
nền
kinh tế thị
trường.
Trong
văn
kiện Đại Hội
VUI cùa
Đảng
cũng
ghi
rõ:
"Cơ
chế
thị trưủng
đòi hỏi
phải hình thành
một môi
trưủng
cạnh
tranh lành
mạnh,
hợp
pháp,
văn
minh.
Cạnh
tranh

lợi

ích
phát triển
của
đất
nước,
chứ
không phải
làm
phá
sản
hàng
loạt, lãng
phí
nguồn
lực,
thôn tinh
lẫn
nhau
".
Nguyễn
Thị
Hồng Nhung
i
Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao

năng
lực
cạnh
banh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây đựng VHDN
1.1.2.
Cạnh
tranh
và năng
lực
cạnh
tranh
Trong
cuộc
cạnh
tranh tất
nhiên sẽ có
người
chiến
thắng
và kẻ
chiến
bại.
người
chiến

thắng
có năng
lực
cạnh
cao hơn kẻ
chiến
bại.
Như
vậy.
năng
lực
cạnh
tranh
là khả năng để giành
thắng
lợi
trước
các
đối
thủ.
Nói một cách đầy đù hơn.
năng
lực
cạnh
tranh

sức
mạnh
tương
đối

của
một chủ
thế
kinh
tế
trong
mối
quan
hị
tương
quan
với
các
chủ
thể
kinh tế
khác.
Đại
từ
điển
tiếng
Viịt
do
Nguyễn
Như Ý
chủ
biên (NXB Văn
hoa-
thông
tin)

đã đưa
ra
định
nghĩa
: " Năng
lực
cạnh
tranh

khả năng
giành thắng
lợi
trong
cuộc cạnh
tranh
của những hàng hoa cùng
loại trên
cùng một
thị
trường tiêu
r/tụ"(tr.H72)
Diễn
đàn cấp cao về
cạnh
tranh
công
nghiịp
của
tổ chức
Hợp tác và Phát

triển
Kinh tế
(OECD)
đã
chọn
định
nghĩa
về
cạnh
tranh
cố
gắng
kết
hợp cà các
doanh
nghiịp,
ngành và
quốc
gia
như
sau:
"Năng
lực
cạnh
tranh

khả năng của
các
doanh nghiệp, ngành, quốc
gia


vùng trong việc
tạo
ra
việc
làm

thu
nhập
cao
hơn
trong điều kiện cạnh tranh quốc
tế."
[34]
Năng
lực
cạnh
tranh
của một
quốc
gia thể
hiịn

hai
phần

sự
phân
chia


ràng.
Xét về
phương diện
đáu
tư thì
năng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia
phụ
thuộc
vào
tài
nguyên,
vào môi
trường
thu
hút đầu
tư,
vào trình độ
quản
lý,
vào sự
nhất
quán
trong
chính sách của nhà
nước.

Xét về
phương diện xuất
nhập khẩu
thì,
về cơ
bản,
năng
lực
cạnh
tranh
của một
quốc
gia
phụ
thuộc
chủ yếu vào năng
lực
cạnh
tranh
cùa một
doanh
nghiịp,
đặc
biịt
phụ
thuộc
vào
sức
mạnh
tài

chính
của
doanh
nghiịp
đó và năng
lực
cạnh
tranh
của sản
phẩm do
doanh
nghiịp
đó làm
ra.
Năng
lực
cạnh
tranh
của sản phẩm
được
phàn ánh qua các tiêu chí
:
giá
cả, chất
lượng,
mẫu
mã,
kiểu
dáng
cũng

như
sự độc đáo,
quen
dùng,
phù hợp
với
thị
hiếu
tiêu
dùng
của
dàn chúng.
Năng
lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiịp
- "Năng lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

thực
lực

lợi
thế
mà doanh

nghiệp

thế
huy
động đè duy
trì

cải
thiện
vị
trí
của mình so
với
các
đôi thủ
cạnh
tranh trên
thị
trường
mật
Nguyễn
Thị
Hồng Nhung
5
Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng

cao
năng
lực
cạnh
ừanh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
cách lâu dài và có ý
chí,
nhàm thu được
lợi
ích ngày càng cao cho doanh nghiệp
của mình
"'.
Năng
lực cạnh
tranh
của một
doanh
nghiệp
được
phản
ánh không
chi
qua
năng

lực
cạnh
tranh
của sản phẩm,
dịch
vụ mà
doanh
nghiệp
đó
cung ứng,
mà còn
bằng
năng
lực
tài chính, năng lực
quản
lý (cả đối
nội
và đối
ngoại),
vị
thế
của
doanh
nghiệp
trên
thị
trường,
cũng
như uy tín của chính

doanh
nghiệp.
Định
nghĩa
này phù hợp
với
cách nhìn cùa tác
giả
vì nó
nhấn
mạnh
tỏm
quan
trọng
của
thực
lực

những
lợi
thế

doanh
nghiệp
có được đê nâng cao vị
thế cạnh
tranh
của
mình.
1.1.3.

Các yêu tố giúp nâng cao khả năng
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
Trong
cuốn
sách 'Tổng quan về năng lực cạnli tranh công nghiệp Việt
Nam
",
nhóm tác
giả
đã nêu lên các yếu
tố

vai
trò
quan
trọng trong việc
nâng
cao
khả năng
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
(tr.
14, 26),

đó là:
a)
Hiệu
quả
hoạt
đỏng
Hiệu quả hoạt động ỞViệt Nam dược định nghĩa là mức độ mà doanh nghiệp
trong nước
tiếp
cận được với thực
tiễn
tốt
nhất của quốc tế
trong
hoạt động kinh
doanh của mình.
[34]
Các
doanh
nghiệp
trên
thế
giới
thành công là do đã không
ngừng
cố
gắng
cải
thiện
tình hình của mình qua

việc
nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động,
áp
dụng
các quy
trình công
nghệ mới,
sử
dụng
nhiều
nguồn cung
mới khác
nhau,
giới
thiệu
và phân
phối
sản phẩm đúng lúc, có các
biện
pháp về
chất
lượng
và năng
suất.
Các
biện

pháp đó được các
doanh
nghiệp thực
hiện
liên
tục,
vì có như vậy
doanh
nghiệp
mới
có sản phẩm
chất
lượng
cao
nhất, chi
phí sản
xuất thấp,
tỷ
lệ
phế
liệu
thấp
và mức
độ
thoa
mãn khách hàng cao hơn
đối thủ cạnh
tranh
nhằm
tồn

tại
và phát
triển
láu
dài.
Các
doanh
nghiệp
có khả năng
cạnh
tranh

những
đơn vị có kỹ năng
trong
việc
tìm
kiếm
các phương
thức
quản

hoạt
động mới và
tốt
hơn
bằng
cách
giảm
1

PGS.TS
Nguyễn
Thị
Hường,
Phân
biệt
sức
cạnh tranh
cùa
hàng
hoa,
cùa
doanh nghiệp

của
nền
kinh tếttong
bối
cành
hội
nhập kinh
tế quốc
tế,
Tạp
chí
Kỉnh
tế

phát
triển,

sổ
314 tháng 7 năm
2004.
Nguyền
Thị
Hẩng Nhung Lớp Ngu
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh tranh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
chi
phí, nâng cao
chất
lượng sản phẩm và tăng cường
dịch
vụ khách hàng. Máy
móc
hiện đại
gần như luôn có

hiệu
quả xét trên góc độ kỹ
thuật,
nhưng để có
hiệu
quả
trên góc độ
kinh tế thì phải
xét
tới
chi
phí của
nó.
Chốc
chốn
máy móc
hiện đại
là cần
thiết
trong nhiều
trường hợp và nó sẽ chỉ góp
phần
nhó
trong việc
nâng cao
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

nếu không
quản
lý có
hiệu lực,
kỹ năng
tiếp
thị
nhạy
cảm, đào
tạo

chất
lượng và một cơ cấu kích thích
tốt.
Như
vậy,

thể thấy
các nhân
tố
đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc
nâng
cao
năng
lực
cạnh

tranh

hiệu
quả
hoạt
động của
doanh
nghiệp
là:
i)
Cóng
nghệ,
kỹ
thuật
tiên tiên
ii)
Chất
lượng sản phẩm
iii)
Khả năng
tiếp
cận
thị
trường
iv)
Kỹ năng
quản

doanh
nghiệp

b) Các
loai
hình
chiến
lược mà
doanh
nghiệp
sử
dung.
Mặc dù nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động là bước đầu tiên hướng
tới
nâng cao
năng
suất
và năng lực
cạnh
tranh,
nhưng như
thế
chưa đủ,
doanh
nghiệp
cần có
chiến
lược.
Chiến

lược
kinh
doanh
là cần
thiết
đối với
mỗi ngành và
từng
doanh
nghiệp.
Do vậy
việc
xây
dựng
chiến
lược là tuy
thuộc
vào
từng
doanh
nghiệp.
Từ
chiến
lược,
phải tạo
nên một cõng cụ
cạnh
tranh
cho
cuộc

chiến dai
dẳng
trên
thị
trường.

thể
liệt

ra
một số
chiến
lược được
coi

quan
trọng
ờ các
doanh
nghiệp
Việt
Nam như:
i)
Chiến
lược nghiên cứu và phát
triển
sản phẩm
li)
Chiến
lược phân phôi sản phẩm

iii)
Chiến
lược xây
dựng
thương
hiệu
iv)
Chiến
lược xúc
tiến
và hỗ
trợ kinh
doanh
Vậy khi đánh giá năng lực
cạnh
tranh
của một
doanh
nghiệp,
chúng la nên
căn cứ vào
những
chỉ tiêu nào? Hay nói cách khác, đâu là
những
" thục lực và
lợi
thế mà doanh nghiệp có thể huy dộng để duy
trì
và cải thiện
vị trí

của mình so
Nguyên
Thị
Hống Nhung
Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh
ừanh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
với
các
đối
thủ
cạnh
tranh trên
thị
trường
"? Các nhà nghiên cứu đã đưa

ra nhiều
tiêu chí khác
nhau
để đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
của một
doanh
nghiệp.
Trong
phạm
vi
đề
tài này,
tác
giả
đồng ý
với
5 tiêu chí mà PGS. TS
Trần
Vãn tùng dưa
ra
[26],
đó
là:
- Sự
vượt
trội
về

kỹ
thuật
- cóng
nghệ
-
chất
lượng
sản
phẩm
- Năng
lực
tài
chính
của doanh
nghiệp
- Thương
hiệu
của doanh
nghiệp
- Năng
lực
và hình độ
quản

của
nhà lãnh đạo
doanh
nghiệp
- Năng
lực

của
đội
ngũ
nhân viên
1.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực
cạnh
tranh
của một
doanh
nghiệp
1.2.1.
Sự
vượt
trội
về kỹ
thuật
- cóng
nghệ
- chát
lượng
sản
phẩm
Thữi
kỳ mà
ngưữi
tiêu dùng
thụ
động mua
những
gì mà

doanh
nghiệp
sản
xuất,

chạy
theo
hàng hoa giá
rẻ
đã
qua.
Đặc
điểm
cơ bản
của
thị
trưững
hiện
nay
là chuyển
từ
cạnh
tranh
giá
sang cạnh
tranh
chất
lượng.
Những hãng chiêm ưu thê
trên

thị
trưững là
những
hãng
cung cấp
hàng hoa
chất
lượng
cao,
luôn đáp ứng nhu
cầu
đa
dạng của
khách
hàng,

khả
năng tiêu
thụ
hàng
nhanh
hơn so
với đối
thù
cạnh
tranh
khác trên
thị
trưững.
Trước

hết
ngưữi
mua luôn
hướng
vào
những
hàng hoa phù hợp
với
sữ thích,
phù hợp
với
hoàn
cảnh
sử
dụng,
với
yêu
cầu
cùa
mình,
sau đó mới so sánh
những
hàng hoa cùng
loại : loại
nào
thẩm
mỹ
cao hơn,
tính năng
vượt

trội
hơn,
giá cả hợp
lý hơn

để
lựa
chọn.
Tuy nhiên
ngưữi
mua ngày nay có xu
hướng
lựa
chọn
hàng
hoa

chất
lượng
cao hơn

hàng hoa có giá
rẻ.

vậy
muốn
thu
hút được khách
hàng,
mữ

rộng thị
phần,
rồi
từ
đó chiêm
lĩnh thị
trưững,
thì
hàng hoa
phải
có trình
độ kỹ
thuật
cao,
chế
tạo theo
công
nghệ
tiên
tiến.
Do đó
muốn
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
hàng hoa thì
việc
đổi

mới công
nghệ,
hiện
đại
hoa sản
xuất
là vô
cùng
cần
thiết.
1.2.2.
Khả năng
tài
chính
của doanh
nghiệp
Vốn
luôn là một môi
quan
tâm nóng
trong
mọi
doanh
nghiệp.
Tất
cả
những
hoạt
động nhằm
đạt

được mục tiêu
lợi
nhuận
đều không
thể
thiếu
nguồn lực vật
Nguyễn
Thị
Hổng Nhung
8
Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh
ừanh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
chất
này. Từ

thời
điểm
thành
lập,
doanh
nghiệp
đã
phải
có một số vốn xác
định.
Tiếp
theo
đó, những
hoạt
động nghiên cứu công
nghệ
và kỹ
thuật
tiên
tiến.
tổ chức
sản
xuất,
xúc
tiến
thương
mại,
đào
tạo nguồn
nhân

lẹc,
xây
dẹng
thương
hiệu

đểu
cần
tới
nguồn
lẹc tài chính. Vì
vậy, nguồn cung
cấp vốn eo hẹp sẽ gây
rất
nhiều
khó khăn cho
việc
xây
dẹng
lợi
thế
cạnh
tranh.
1.2.3. Thương hiệu và danh tiêng của doanh nghiệp
Hiện
nay,
thuật
ngữ "Thương
hiệu"
được sử

dụng
rất rộng
rãi ở
Việt
Nam.
Tại
rất
nhiều diễn
đàn
cũng
như trên hầu như
tất
cả các phương
tiện
thông
tin
đại
chúng đều nói đến thương
hiệu.
Thương
hiệu
là hình
tượng
về một
doanh
nghiệp,
về một
loại
hoặc
một

nhóm hàng
hoa, dịch
vụ
trong
con mắt khách hàng; là
tập
hợp các dấu
hiệu
đế phân
biệt
hàng
hoa, dịch
vụ cùa
doanh
nghiệp
này
với
hàng
hoa, dịch
vụ cùng
loại
của
doanh
nghiệp
khác,
hoặc
để phân
biệt
chính
doanh

nghiệp
này
với doanh
nghiệp
khác.
Các dấu
hiệu

thể
là các chữ
cái,
các con
số,
hình
vẽ,
hình
tượng,
sẹ
thể
hiện
cùa màu
sắc,
âm
thanh
hoặc
sẹ
kết
hợp các yếu
tố
đó.

Đối
với
doanh
nghiệp
,
thương
hiệu
là một yếu
tố hết
sức
quan
trọng
để đánh
giá năng
lẹc
cạnh
tranh
và vị thê của
doanh
nghiệp
so
với
các
đối thủ
của mình trên
thị
trường.
Cụ
thể,
đối với

một
doanh
nghiệp,
thương
hiệu

những vai
trò sau
đây
[42]
:
ị-
Thương
hiệu
tạo dụng
hình ảnh
doanh
nghiệp
và sản phẩm
trong
tâm
trí
người
tiêu dùng.
Khi
mội thương
hiệu
lần
đầu tiên
xuất hiện

trẽn
thị
trường,
nó hoàn toàn chưa có
được
một hình ảnh nào
trong
tâm trí
người
tiêu dùng. Qua
thời
gian,
bằng
kinh
nghiệm
trong
sử
dụng

những
thông
điệp
mà thương
hiệu truyền tải
đến
người
tiêu dùng, vị
trí
và hình ảnh của hàng hoa được định vị dẩn dần
trong

tâm trí khách
hàng.
4- Thương
hiệu
như một
lời
cam
kết
giữa
doanh
nghiệp
và khách hàng.
Các thông
điệp
mà thương
hiệu
đưa
ra
trong
các
quảng
cáo,
khẩu
hiệu,
hay còn
gọi

slogan
luôn
tạo

một sẹ kích thích, lôi
cuốn
khách hàng. Nó
chứa
đẹng một
nội
Nguyễn
Thị
Hống Nhung
9
Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh tranh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
dung
như
những
cam

kết
ngầm định nào đó của
doanh
nghiệp
về
chất
lượng
hàng
hoa hoặc những
lợi
ích
tiềm
ẩn
từ
việc
sử
dụng
hàng hoa
đó.
Thương
hiệu Vinamilk
với
slogan
"Sức
khoe'

trí
tuệ
" cho
thấy

ngay
tác
dụng
của sữa
Vinamilk.
sự
quan
tâm của
Vinamilk tới
sức
khoe
người
tiêu dùng, và hơn
thế
nữa là duy trì và phát
triản
trí
tuệ với việc
tiêu dùng
Vinamilk.
Slogan
được
hiảu
như là
khẩu
hiệu
thương mại cùa một
doanh
nghiệp.
Nó là

một phần
tài sản vô hình , dù
rằng
chỉ là một câu nói.
Slogan
luôn được
coi
như
một
vũ khi quảng cáo,
tiếp
thị,
xây dựng thương hiệu và cạnh tranh vô cùng quan
trọng.
Nó không
chỉ
nhu
lời
nhắc
nhờ khách hàng
hằng
ngày về sự
tồn
tại
của công
ty,
thúc đẩy họ mua sản phẩm, mà
trớ
thành tôn chi hoại động của công
ty.

Đấy là
lý do mà gắn cùng
với
thương
hiệu, với
mỗi
đạt
sản phẩm mới
phải

những
slogan
ấn
tượng.
Cà phê
Trung
Nguyên
với khẩu
hiẽu
trước đây là "Mang đến nguồn cảm
hứng sáng tạo " đã được
đổi
thành " Khơi nguồn sáng lạo" đã hay hơn
nhiều,
hấp
dẫn
hơn, và có ý
nghĩa
thiết
thực

hơn.
Khẩu
hiệu rất
ngắn
gọn, dễ nhớ,
thả
hiện
được
tính
chất
của sản phẩm - khơi
nguồn
sáng
tạo.
Hơn
thế
nữa, nguồn
cám
hứng
sáng
tạo
luôn có sẵn bên
trong
mỗi con
người,
cà phê
Trung
Nguyên chỉ là nhân tô
đánh
thức

và khơi dậy
nguồn
cảm
hứng
đó.
4 Thương
hiệu
mang
lại
lợi
ích cho
doanh
nghiệp
Một
thương
hiệu khi
đã được
chấp nhận,
nó sẽ
mang
lại
cho
doanh
nghiệp
những
lợi
ích đích
thực,
những
lợi

thế
cạnh
tranh

rệt
trên thương
trường.
Đó là khả năng
tiếp
cận
thị
trường một cách dễ dàng hơn, sâu
rộng
hơn,
ngay
cả
khi
đó là một
chùng
loại
hàng hoa
mới.
Khách hàng có
thả
chưa
biết
về
loại
xe máy
Wave

alpha,
nhưng họ đã có lòng
tin
cậy
khi
dùng các sản phẩm khác của
Honda.
Và như
thế
thì
dù một
loại
xe nào đó của Honda
cũng
sẽ dễ dàng được
chấp nhận
hơn.
i-
Thương
hiệu
tạo
nên sự khác
biệt
trong
quá trình phát
triản
của
sản
phẩm
Cùng

với
sự phát
triản
của sản phẩm, cá tính thương
hiệu
ngày càng được định hình

thả hiện

nét,
thông qua đó các
chiến
lược sản phẩm
phải
hài hoa và phù hợp
hơn cho
từng
chủng
loại
hàng hoa. Ví
dụ,
cùng là dầu
gội
đầu,
Unilever
đã phát
Nguyễn
Thị
Hồng Nhung
lo

Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh tranh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDX
triển
thành các
chủng
loại
riêng
biệt
được
định
vị
cho
từng
nhóm khách hàng khác
nhau
như

Clear,
Sunsilk,
Dove
1.2.4. Năng lực của nhà lãnh đạo
Nhà lãnh đạo là
linh
hồn cùa
doanh
nghiệp,
không
những

người
quyết
định
về cơ
cấu tổ
chức
của
doanh
nghiệp,
mà còn

người
sáng
tạo ra
những
giá
trị
tinh

thần
của
doanh
nghiệp
đó,
là đầu tàu dẫn
dảt
doanh
nghiệp
trên
suốt
chặng
đường
tồn
tại
của
nó.
Harold
Koontz,
giáo sư về
quản
lý của
trường
đại
học Caliíornia đã
định
nghĩa
về
sự
lãnh đạo như

sau:
"Một
cách khái quát, lãnh
đạo
được
xác
định
như

sự tác
động,
như
một
nghệ thuật,
hay
một quá
trình
tác
động
đến
con
người
sao
cho
họ
sẽ tự
nguyện

nhiệt lình
phấn đấu để

đạt
được
các
mục
tiêu
của

chức.
Một
cách

tưởng,
mọi
người
cần
được
khuyến khích
đế
phát triền không
chi lự
nguyện
lăm
việc,

còn tự
nguyên
làm
việc
vỉi sự sốt
sắng


tin
tưởng.
Sự
sốt
sắng

sự
nhiệt tình, nghiêm chỉnh
và chăm chú
trong thực hiện
công
việc;
sự
tin
tưởng
thê
hiện kinh nghiệm
và khả
năng
kỹ
thuật."
[3]
Ông
cũng
cho
rằng,
lãnh đạo
là chi dẫn,
điều

khiển,
ra
lệnh

đi
trước.
Nhà
lãnh đạo hành
động
để giúp các thành viên
doanh
nghiệp
đạt
được
các mục tiêu
với
sự vận
dụng
tối
đa các
khả
năng
của
các thành viên
đó.
Nhà lãnh đạo không
đứng
đằng
sau đội
ngũ nhân viên để đẩy và thúc

giục;
nhà lãnh đạo
phải
đặt
mình
trước
đội
ngũ nhân viên để
động
viên và
tạo
điều
kiện
cho
đội
ngữ nhân viên hoàn thành
các mục tiêu
của
doanh
nghiệp.
Cũng
giống
như một
người
nhạc
trưởng
dàn
nhạc
giao
hưởng,

chức
năng
của
ông
ta là tạo
được
âm
thanh
hoa
phối

nhịp
điệu
đúng
thông
qua sự
cố
gảng
tổng
hợp
của
các
nhạc
công.
Tuy
theo
chất
lượng
chỉ
huy của

nhạc
trường,
dàn
nhạc
sẽ
hường
ứng
lại.
Theo
Koontz,
kỹ năng
trong
nghệ
thuật
lãnh đạo
dường
như
là sự két
hợp của
ít
nhất
ba
yếu tố cấu
thành
chính:
1)
Khả năng nhận
thức
được
rằng

những
con
người

những
động
lực
thúc
đẩy
khác
nhau

những
thời
gian
khác
nhau

trong
những
hoàn
cảnh
khác
nhau.
Một
nhà lãnh đạo
biết
được
động
cơ thúc đẩy nhân viên

của
mình thì
sẽ
nhìn
nhặn
Nguyễn
Thị
Hổng Nhung
li
Lóp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh tranh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
rõ hơn về bàn
chất
và sức
mạnh
cùa nhu cầu con

người,
từ
đó sẽ xác định và dự
kiến
cách
thoa
mãn chúng và làm
thế
nào đế có được
những
sự
hướng
ứng mong
muốn
từ
phía nhân viên
của
mình.
2)
Khả năng
khích
lệ.
Dường
như đây là một
khả
năng quý
hiếm
để khích
lọ
những người

đi
theo
sử dụng
toàn bộ năng
lực
của
họ cho một dự
án.
Nhà lãnh đạo

thể

sức
hấp
dẫn

sức cuốn
hút để
tạo ra
lòng
trung
thành,
sự
tận
tâm và một
ước
muốn
mạnh
mẽ
từ

phía
những người đi
theo
để hoàn thành
nhiọm
vụ
của doanh
nghiọp.
3)
Khả năng
tạo
ra một bầu không khí
hưởng
ứng
trong
doanh
nghiọp

khơi dậy
tinh
thần
cống
hiến tự
nguyọn

hết
mình vào
viọc
hoàn thành mục tiêu
cùa

doanh
nghiọp. [3]
Những nhà
kinh
doanh
xuất
sắc thường
ngay
từ
khi
mới thành
lập doanh
nghiọp
đã xác định sẵn một lý
tưởng
kinh
doanh
rõ ràng. Chính lý
tường
kinh
doanh
đó sẽ
lôi cuốn
được các nhân viên
tham
gia
vào công
viọc,
và cùng
với

năm
tháng sẽ định hình thành
triết

kinh
doanh
làm định
hướng
cho mọi
hoạt
động
cùa
doanh
nghiọp.
1.2.5. Năng lực của đội ngũ nhân viên
Dù cho nền
kinh
tế
có được
hiọn đại
hoa, tự
động hoa cao độ đến
đâu,
thì
con
người
vẫn là yếu
tố
quyết
định đến năng

lực
của
doanh
nghiọp.
Còn
biết
bao
nhiêu công
viọc
mà máy móc không
thể thay thế
con người được:
nghiên
cứu,
sáng
tạo,
phát
minh,
thực hiọn
các mục tiêu
của doanh
nghiọp
một cách có họ
thống
tổ
chức
và đem
lại
hiọu
quả cao

nhất.
Đội
ngũ nhân viên là
những tế
bào cấu
tạo
nên
thực
thể sống

doanh
nghiọp.
Trình độ và năng
lực
của
đội
ngũ nhân viên chính là sức
sống,
là sức đẻ
kháng cùa
thực thể
sống đó.
Một
tập thể
gồm các nhân viên đoàn
kết,
có khá năng
phối
hợp
chặt

chẽ
trong
công
viọc,

tinh
thần
sẵn sàng công
hiến
cho
doanh
nghiọp
chính là
nguồn
lực
vô giá
tạo
nên sức
mạnh
và năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiọp
đó.
Nguyễn
Thị
Hồng Nhung

12
Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh
banh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây đựng VHDN
2.
NHỮNG
VÂN
ĐỂ CHUNG VỀ
VÃN
HOA DOANH
NGHIỆP
2.1. Khái niệm văn hoa doanh
nghiệp
Ngày nay
khi
nói

tới
khái
niệm
"kinh
doanh"

"doanh
nghiệp",
người
ta
luôn
quan
tâm
tới
vấn đề:
danh
tiếng
của
doanh
nghiệp,
uy
tín của
doanh
nghiệp,
hình ảnh cùa
doanh
nghiệp
trong
con mắt công chúng, nét


tính riêng của
doanh
nghiệp.

rất nhiều
cóng
ty
đã
thành cóng
trong việc
tạo dựng
hình ảnh riêng của
mình

tìm được một chỗ đứng
vững chắc
trên
thị
trường
trong
nước

quốc tế.
Hình ảnh của
doanh
nghiệp
mang nét đỉc trưng riêng của
doanh
nghiệp
đó, của

ngành
nghề
sản
xuất
đó, và đỉc
biệt,

mang nét đỉc thù của dân
tộc
nơi sản
suất
ra
sản phẩm đó. Hình ảnh của
doanh
nghiệp
không
thể tạo dựng
được
trong
chốc
lát, chỉ
qua vài chương trình
quảng
cáo hay xúc
tiến
kinh
doanh.
Đế
tạo dựng
được

nó, doanh
nghiệp
cần
phải
trải
qua một quá trình lâu dài
với
sự lãnh đạo khéo
léo
của
nhà
quản lý,
với
nỗ
lực
xây
dựng

vun đắp của toàn
thể
các thành viên
trong
doanh
nghiệp,
sự đoàn
kết
cùa các đơn vị
chức
năng, của
đội

ngũ cán bộ công nhân
viên.
Hình ảnh về một
doanh
nghiệp
không chỉ

những
giá
trị
hữu hình nhìn
thấy
được,

còn

những
giá
trị

hình
-
những
gì đúc
kết
được từ
những
kinh
nghiệm
xử lý các

tình
huống
hàng ngày.
Đó
chính là giá
trị
cốt
lõi của văn
hóa
doanh
nghiệp.
Văn
hoa
doanh
nghiệp

tài sản

hình của mỗi
doanh
nghiệp.
Cùng
với
sự phát
triển
cùa nền
kinh
tế
thị
trường,

việc
xây
dựng
văn hoa
doanh
nghiệp
là một
việc
làm
hết
sức cần
thiết
nhưng
cũng
không
ít
khó khăn.
Vậy
ta phải
hiểu
thế
nào về văn hoa
doanh
nghiệp?
- Văn hoa

gì?
Nói
về văn
hoa

chung chung
thì
đã có
rất nhiều
định
nghĩa
được
đưa
ra.
Theo
E.
Herriot
thì
"
cái

còn
lại
khi
tất
cà những cái khác bị quên đi
-
cái
đó

văn
hoa ".
Còn UNESCO
lại


một định
nghĩa
khác
về văn
hoa .
" Văn hoa
phản
ánh
và thể
hiện
một
cách tổng
quát,
sống động
mọi mặt của
cuộc sống (của
mỗi cá nhân và của
mỏi
cộng đồng)
đã
diỊn
ra trong
quá
khứ, cũng
như
đang diỊn
ra
trong
hiện
tại,

qua
hàng
bao
nhiêu thè kỷ
nó đã
cấu thành
một hệ
thông các ỊÌá
trị,
truyền
thông,
thẩm
mỹ

lối
sống,

dựa
trên
đó
rừng
dân
tộc khẳng định
bản
sắc
riêng
của mình
".
[31]
Nguyễn

Thị
Hổng Nhung
13
Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng
cao
năng
lực
canh
banh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
TS.
ĐỖ
Minh
Cương
quan
niệm:
"Văn hoa

nguồn
lực nội

sinh
của con
người,

kiểu
sống và bảng
giá
trị
của
các tổ
chức,
cộng đổng
người, trước
hết là
hệ
các giá
trị chân- thiện-
mỹ.
Qua
đây
ta
thấy
nguồn
lực
con
người chinh
là sức
mạnh
cốt
lõi,

là cội
nguồn
của con
người sáng
tạo ra
mắi của
cải vật
chất

lình
thẩn
cho

hội." [20].
Quan
niệm
trên
đã
nêu
khá
sinh
động,
mang
đến
cho
chúng
ta
cái nhìn mới
mẻ
về văn

hoa.
Văn hoa
thực
sự gắn
với đời
sống
con
người
và có môi
liên
hệ
chặt
chẽ với
nhau,
không tách
rời.
- Mõi quan hệ giữa văn hoa và kinh doanh
Một
càu
hỏi
thường
thấy

văn hoa và
kinh
doanh

môi
quan
hệ như

thế
nào?
Thực
tế cho
thấy

bất kì
một
hoạt
động
kinh
doanh

cũng
nhằm
mục
đích
sinh
lổi.
Xét cho cùng
khi kinh
doanh
hầu
hết
các
doanh
nghiệp
thường
đặt
mục

tiêu
lổi
nhuận
lên hàng
đầu. Ai kinh
doanh
cũng
mong
đạt
đưổc
một
doanh
thu lớn,
ổn
định
nhằm
trở
thành
những
người
giàu có
trong

hội.
Do
đó các
doanh
nghiệp
rất
quan

tâm đến các chiêu bài phát huy
tiềm lực
doanh
nghiệp.

nhiều
doanh
nghiệp
cũng
đã
nhận
ra
tầm
quan
trọng
của
VHDN
trong
hoạt
động
kiếm
lời
cho
mình.
Như ông
Nguyễn
Chước,
phó
tổng
giám đốc

SEAPRODEX, đã
nhận
định:
"Bán sắc vãn
hoa
trong kinh doanh
tà sự kết
tình
những
giá
trị tinh thần trong
sản
phẩm hăng
hoa, là sự
giao
cảm nhân bản và
trì thức

hội
giữa
con
lìíỊUỜi
với
con
người trong
môi
trường kinh doanh

thế
giới xung quanh

" [33]
- Vậy văn hoa doanh nghiệp là gì?
Theo
chuyên
gia
người
Pháp,
ông
Georges
de
Saite
Marie
:
"
văn
hoa doanh
nghiệp

tổng
hợp các
giá
trị
,
các
biểu tượng
,
huyền thoại, nghi thức,
các
điều
cấm

kị,
các
quan điểm
triết
hắc,
đạo
đức, tạo
thành
nền móng
sâu
xa của doanh
nghiệp".
111
Một
định
nghĩa
khác
do
ông
Đỗ
Minh
Cương đưa
ra :
" Văn
hóa doanh
nghiệp
(văn
hóa công
ty) là
một dạng của văn hoa

tổ
chức
bao
gồm
những
giá
trị,
những nhàn tố
văn
hóa

doanh
nghiệp
làm ra
trong
quá
trình
sản
xuất kinh
doanh ". [20]
Nguyễn
Thị
Hồng Nhung
14
Lớp
Nga
-
K40D
-
KTNT

Nâng
cao
năng
lực
canh tranh
của
doanh
nghiệp Viêt
Nam
thông
qua xây dựng VHDS
Một
cách
tổng
quát,
"văn
hoa doanh
nghiệp

toàn
bộ
các
giá
trị
văn hoa
được
gây
dựng
nên
trong suốt

quá
trình
tân
tại

phái triển
của một
doanh nghiệp,
trở
thành
các
giá
trị,
các quan niệm và
tập
quán, truyền thông
ăn
sâu vào hoạt
động của doanh
nghiệp
ấy và
chi
phôi tình
cảm, nếp
suy
nghĩ

hành
vi
của mọi

thành viên
của doanh
nghiệp trong việc theo đuổi

thực hiện
các
mục
đích
Vãn hoa
doanh
nghiệp
rất
phong
phú đa
dạng,
bời

gắn
liền
với
đặc
điểm
của từng
dân
tộc,
từng
doanh
nhân
trong
một

giai
đoạn
phát
triển
nhất
định.
với
từng
người
lãnh đạo và
tầng lớp
người
lao
động.
Tuy
nhiên,
văn hoa
doanh
nghiệp
không
chỉ
được
đúc
kết

những
giá
trị
tinh
thần


hình,
mà nó
rất
hữu hình

được
thể
hiện trong
hành
vi
kinh
doanh,
trong
môi
trường
nội
bộ
doanh
nghiệp.
trong
giao
tiếp
ứng xử của cán bộ cóng nhân viên
trong
công
ty,
qua hàng hoa

dịch

vụ cùa
doanh
nghiệp,
qua
kiểu
dáng
-
mẫu

- nội
dung
-
chất
lượng,
và qua
những
quan
hệ
giao
tiếp
của
doanh
nghiệp
đó
với
môi
trường
bên
ngoài.
Trong

phạm
vi
đề
tài này,
người
viết
sẽ
chấp
nhận
định
nghĩa
sau
cùng,
trong
đó
coi
VHDN

toàn bộ
những
giá
trị
văn hoa
được
doanh
nghiệp
gây
dựng
nên,
và có tác

dụng
chi
phối
tình
cảm
và nếp
sống
của
các thành viên
trong
doanh
nghiệp
đó.
2.2. Các nhân tố câu thành của văn hóa doanh nghiệp
Trong
công trình nghiên cứu của mình tác
giả
Edgar
H.
Schein
đã
đưa ra
một

hình về các
yếu
tố cấu
thành
của
VHDN

bằng
các
lớp cắt thể
hiện
mức
độ
cảm
nhận
được
cùa các giá
trị
văn hoa
trong
doanh
nghiệp.
Ông có
một cách
tiếp
cận độc đáo đi
từ
hiện
tượng
đến bẳn
chất
của một nền
vãn
hoa,
giúp cho
chúng
ta hiểu

một cách đầy đủ và sâu
sắc
những
bộ
phận
cấu
thành nên vãn hoa đó.
Ông đã phân tích và
chia
Văn
hoa
doanh
nghiệp
thành 3
lớp
như
sau:
Vũ Quốc
Tuấn,
Đểhình
thành

phát triển tng
lớp
doanh nghiệp

Việt
Nam.
Doanh
nhãn

Việt
Nam
thời
kỳ
đổi
mới.
Phòng Thương
mại
và Công
nghiệp
Việt
Nam,
NXB
Chính
trị
Quốc
gia,

Nội,
trang
88.89
Nguyễn
Thị
Hổng Nhung
15
Lớp
Nga
-
K40D
-

KTNT
Nâng
cao
năng
lực
cạnh tranh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
Hình
1:
mô hình
tiếp
cận của
Edgar
Schein [43]
LỚP
THỨNHẤT
LỚP THỨHAI
Những quá trình và cấu trúc
hữu
hình của
doanh
nghiệp
( Artiíacts)
Những giá
trị

được tuyên
bố
(
Espoused
Value)
LỚP
THỨBA
Những
quan
niệm
ngẩm

tính
chất
nền
tảng
(Basic
Underlying
Assumption)
a)
Những quá trình và
cấu
trúc hữu hình của
doanh
nghiệp
(Artiíacts)
Những giá
trị
hữu hình của văn hoa
doanh

nghiệp

những
đặc
điểm
nhìn
thấy

nghe
thấy
được
về
doanh
nghiệp
đó,

tất
cả
những

thế
hiện
trên
bề
nổi
của
doanh
nghiệp
đó.
Những nét đặc trưng hữu hình này bao

gởm:
- Kiến
trúc,
cách bài
trí,
công
nghệ,
sản phẩm:
Đây là một đặc
điểm
nhận dạng nổi bật
của
doanh
nghiệp.
Cách bài trí đặc trưng,
kiến
trúc
ấn
tượng
của
doanh
nghiệp thể hiện

tưởng
của nhà lãnh đạo, trình
độ
thẩm
mỹ, và cả
năng
lực

tài chính của
doanh
nghiệp
đó.
Người
ta

thể
dễ
dàng
nhận ra những
hiệu
ăn
nhanh
cùa
McDonalds
qua
kiến
trúc
bề
ngoài đặc trưng

phong
cách bố
trí
nội
thất
của hãng
trong
sự

kết
hợp
giữa
màu
vàng
tươi,
màu đó và
Nguyễn
Thị
Hồng Nhung
16
Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp việt
Nam
thông quả xây dựng
VHD\
màu
xanh
rêu. Đây
cũng
là một cách để
doanh
nghiệp
khẳng
định uy
thế

trước đôi
thủ,
khắc
ghi
hình ảnh của mình
trong
tâm
trí
đối
tác và khách hàng.
- Thương
hiệu, Logo, slogan
và các
tài
liệu
quãng
cáo
khác
của
doanh nghiệp:
Thương
hiệu
tạo dựng
hình ánh
doanh
nghiệp
và sản phẩm
trong
tâm trí
người

tiêu
dùng.
Một thương
hiệu
khi
đã
được
chấp nhụn,

sẽ
mang
lại
cho
doanh
nghiệp
những
lợi
ích đích
thực,
những
lợi
thế
cạnh
tranh

rệt
trên thương
trường.
Đó là
khả

năng
tiếp
cụn
thị
trường một cách dễ dàng hơn, sâu
rộng
hơn,
ngay
cả
khi
đó

một chủng
loại
hàng hoa
mới.
Logo

tác
dụng
làm
cho thương
hiệu
của
doanh
nghiệp
đó
nổi
bụt
và ấn

tượng
hơn.

tạo
ra
sự
nhụn
biết
rất
mạnh
bằng
thị
giác

ghi
nhớ lâu hơn. Chẳng hạn như hình vẽ quả táo
khuyết
một góc sẽ được
tiếp
nhạn
dễ
dàng và
nhanh
hơn dòng chữ
Apple.
- Cơ
cấu
tổ
chức phòng
ban

của
doanh nghiệp
Cơ cấu tổ
chức
phòng ban

các công ty là khác
nhau.

phụ
thuộc
vào ngành
nghề
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp,
đặc tính của sản phẩm

doanh
nghiệp
đó
cung
cấp,
tính
chất
khách hàng và
rất nhiều
yếu tô khác.

Việc
tổ chức
phòng ban
một
cách hợp lý sẽ có ảnh
hường
tích cực
tới
tinh
thần
làm
việc
và trách
nhiệm
cùa
tụp
thể
cán bộ công nhân viên
đối với
công
ty.
Công
ty
cổ
phần
OSHO
Food
Service
nằm
trong

tóp
10
cùa ngành
ăn
uống Nhụt
Bản
đã đưa
ra

hình
tổ chức doanh
nghiệp
của mình như
sau:
OSHO
tự
xác định hình
thức
tổ chức
cơ cấu của mình là một
tụp
đoàn của các
quán ăn
kinh
doanh
gia
đình. Công
ty
trao
cho chủ quán toàn

quyền
điều
hành,

trụ
sở chính
OSHO
chi
đơn
thuần
giúp sức

thôi.
Công ty xếp
hạng
các quán
theo
các
hạng
mục như
tăng trưởng
doanh
thu,
lợi
nhuụn,
tính
hiệu
quả của lao
động.
Ngoài lương

ra,
tuy
theo
thành tích

chủ quán

các nhân viên sẽ được
hưởng
mức
thường tương
xứng.
Với chế độ này,
OSHO
không cần mất công
quản
lý các quán, về phía nhân viên của quán thì
làm
bao nhiêu sẽ được
hường
tương
xứng
bấy nhiêu nên
rất
hào
hứng. [24]
- Các
vãn
bản ấn
định nguyên

tắc
hoạt động
của
doanh nghiệp
Tụp
hợp các
vãn
bản
này có
thể

các
giấy
tờ xác nhân
quyền
hoạt
động
kinh
doanh,
xác định rõ
lĩnh
vực
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp,
cũng


thể


-•' ]
Nguyên Thị Hổng Nhung
17
Li cvúdi Lớp Nen - K40D - KTNT
55
J
Nâng
cao
năng
lực
cạnh
ữanh
của
doanh
nghiệp Việt
Nam
thông
qua xây dựng VHDN
văn bản quy định và
điều
chỉnh
hoạt
động
trong
nội
bộ

doanh
nghiệp,
quy định chế
độ
lao
động,
khen
thường
hoặc
kỷ
luật
đối với
mọi thành viên của cõng
ty.
- Ngôn ngữ,
trang
phục, xe
cộ,
chức danh, cách biếu lộ cảm
xúc,
ứng xử của đội
ngũ nhăn viên:
Đây là
những
yếu tố
thể
hiện
một cách
trợc
tiếp

tới
khách hàng về nền văn hoa
trong
nội
bộ
doanh
nghiệp
đó.
Phong
thái ứng xử, cách
biểu
lộ
cảm xúc của đội
ngũ nhân
viên có
vai
trò
quan
trọng
để dành được cảm tình và sợ gắn bó lâu dài
cùa khách hàng. Các yếu tô khác như ngôn ngữ,
trang
phục
giúp xây
dợng
hình
tượng
về mặt
bằng
văn hoa

chung
của
doanh
nghiệp
đó.
- Những huyền
thoại
về doanh nghiệp
Những câu
chuyện
huyền
thoại
về
doanh
nghiệp
được lưu
truyền
qua các
thế
hệ
thành viên
bằng
cách kể
lại.
Những
huyền
thoại
đó giúp xây
dợng
niềm

tin trong
lòng các thành viên vào sức
mạnh
của
doanh
nghiệp.
- Lễ
nghi,
lễ
kỷ niệm và
lễ hội
hàng năm:
Đây là
những
hoạt
động không
thể
thiếu
đế
bồi
đắp
niềm
tin
cho mọi
người
vào sức
mạnh
của
tổ
chức.

Các
lễ
kỷ
niệm
sẽ làm tôn
vinh
những
giá
trị
VHDN.
Những sợ
kiện
này thường được tổ
chức
cóng
khai
và đều đạn hàng năm có tác
dụng
nhắc
nhở
cho các thành viên về
truyền
thống
của
doanh
nghiệp.
b)
Các giá
trị
được tuyên bô

(Espoused
Value)
Chiến
lược,
mục tiêu
kinh
doanh

triết

kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
sẽ
định
hướng
cho mọi kế
hoạch,
hoạt
động cùa
tập thể
nhân viên. Đó
cũng
chính là
những
giá
trị
được tuyên bố

rộng
rãi
ra
công chúng và là một bộ
phận
của
những
giá
trị
văn hoa
doanh
nghiệp.
- Mục đích kình doanh
giải
thích nguyên nhân tồn
tại

hoạt
động của tổ
chức:
Hoạt
động vì cái gì?
Hoạt
động vì
ai?
Hoạt
động nhằm mục đích
cuối
cùng là
gì?

Việc
xác định đúng mục đích
kinh
doanh

vai
trò
quyết
định
tới
sợ
tồn
tại
của
doanh
nghiệp,
vì nó định
hướng
cho
việc
sử
dụng
tối
ưu
nhất
các
nguồn
lợc,

tạo

cơ sở cho
việc
xác
lập
những
mục tiêu
ngắn
hạn của
tổ
chức.
Chẳng hạn như
OSHO
đã nêu lên tư
tưởng
cơ bản làm nền cho mọi chính sách
của
công
ty
như
sau:
Nguyễn
Thị
Hổng Nhung
18
Lớp Nga
-
K40D
-
KTNT

×