Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯƠNG ĐỨC BÌNH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯƠNG ĐỨC BÌNH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã số
: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRƯƠNG QUANG THƠNG


TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong
hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư
và Phát triển Việt Nam” là công trình nghiên cứu của bản thân , được đúc kết trong
quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua . Các sô liệu trong
luận văn được thu thập tư thực tế co nguồn gôc ro ràng , đáng tin cậy, được xư ly
trung thực , khách quan. Tôi xin chịu trách nhiệm vê tính xác thực và tham khảo tài
liệu khác.
TP.HCM, ngày 09 tháng 03 năm 2015
Tác giả

Trương Đức Bình


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BIDV

: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

CNTT

: Công nghệ thông tin

DN

: Doanh nghiệp


EFA

: Phân tích nhân tô

HSBC

: Ngân hàng Hồng Kông Thượng

Hải KH

: Khách hàng

KHCN

: Khách hàng cá nhân

KHDN

: Khách hàng doanh nghiệp

NH

: Ngân hàng

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước

NHTM


: Ngân hàng thương

mại NLCT

: Năng lực cạnh tranh

SPSS

: Phần mêm thông kê

TCTD

: Tổ chức tín dụng


DANH MỤC CÁC HÌNH VE, ĐỒ THI
Trang
Hình 1.1 Mơ hình Năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter...........................11
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu................................................................................47
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đê xuất vê các yếu tô tác động đến năng lực cạnh
tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam.................................................................................49
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đê xuất vê các yếu tô tác động đến năng lực cạnh
tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam sau khi điêu chỉnh một sô yếu tô tư mô hình gôc................53
Hình 2.4 Phần trăm đáp viên phản hồi theo giới tính...............................................58
Hình 2.5 Phần trăm đáp viên phản hồi theo độ tuổi.................................................58
Hình 2.6 Phần trăm đáp viên phản hồi theo trình độ................................................59
Hình 2.7 Phần trăm đáp viên phản hồi theo nghê nghiệp.........................................59



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1 Cơ cấu cổ đông BIDV đến 31.12.2014.....................................................28
Bảng 2.2 Kết quả hoạtđộngkinhdoanhcủaBIDVgiaiđoạn2010-2014.......................29
Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn
2010- 2014............................................................................................................... 30
Bảng 2.4 Cho vay khách hàng cá nhân của BIDV giai đoạn 2010- 2014................32
Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân
giai đoạn 2011- 2014...............................................................................................33
Bảng 2.6 Phân loại nhom nợ cho vay cá nhân giai đoạn 2011 đến 2014.................35
Bảng 2.7 Tổng tài sản, vôn chủ sở hữu, vôn điêu lệ của BIDV
giai đoạn 2010-2014................................................................................................42
Bảng 2.8 Chỉ tiêu ROE, ROA, CAR của BIDV giai đoạn 2010 đến 2014...............42
Bảng 2.9 Chỉ tiêu nợ xấu của BIDV giai đoạn 2010 đến 2014................................43
Bảng2.10MạnglướihoạtđộngcủaBIDVgiaiđoạn2010-

2014........................................43

Bảng 2.11 Thang đo nhom các yếu tô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV...........................................53
Bảng 2.12 Mức độ quan trọng của tưng biến...........................................................59
Bảng 2.13 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến thương hiệu..........................61
Bảng 2.14 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Sản phẩm cho vay
khách hàng cá nhân..................................................................................................62
Bảng 2.15 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Dịch vụ hỗ trợ......................62
Bảng 2.16 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Nhân lực...............................63
Bảng 2.17 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Năng lực quản trị..................63
Bảng 2.18 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Năng lực tài chính................64
Bảng 2.19 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Mạng lưới.............................64

Bảng 2.20 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Năng lực cạnh tranh
trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân..........................................................65


Bảng 2.21 Kết quả phân tích nhân tô khám phá EFA các biến độc lập....................66
Bảng 2.22 Kết quả phân tích nhân tô khám phá EFA các biến phụ thuộc................67
Bảng 2.23 Các thông sô thông kê của tưng biến trong phương trình.......................69
Bảng 2.24 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội................................................70
Bảng 2.25 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội (ANOVA)..............................70


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh tư viết tắc
Danh mục các hình ve đồ thị
Danh mục các bảng biểu
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Ly do chọn đê tài...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................1
3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................2
5. Phương pháp thu thập và xư ly dữ liệu..................................................................2
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đê tài...............................................................2
7. Kết cấu luận văn....................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI.......................................................................................................................................4

1.1 Tổng quan về cho vay khách hàng cá nhân.....................................................4
1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay...........................................................................4
1.1.2 Bản chất của cho vay........................................................................................4
1.1.3. Phân loại hoạt động cho vay............................................................................4
1.1.4 Hoạt động cho vay cá nhân tại các ngân hàng thương mại...............................6
1.1.4.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay cá nhân tại các ngân hàng thương
mại

6

1.1.4.2 Những khác biệt giữa khách hàng vay c á nhân với khách hàng vay tổ chức, doanh
nghiệp 7


1.1.4.3 Vai trò cho vay khách hàng cá nhân.......................................................................... 7
1.2 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại........................................... 9
1.2.1 Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng................................................................ 9
1.2.2 Năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng thương mại.............................................. 10
1.2.3 Một sô mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh................................................11
1.2.3.1 Mô hình Năm lược lượng cạnh tranh của Michael Porter............................11
1.2.3.2 Mô hình của Victor Smith............................................................................13
1.3 Năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân
hàng thương mại.................................................................................................... 15
1.3.1 Khái niệm................................................................................................................15
1.3.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng
cá nhân..................................................................................................................... 15
1.3.2.1 Các yếu tô thuộc môi trường vi mô..............................................................15
1.3.2.2 Các yếu tô thuộc môi trường vĩ mô..............................................................16
1.3.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân của một ngân hàng thương mại.......................................................................17

1.3.3.1 Thương hiệu................................................................................................. 17
1.3.3.2 Sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân........................................................18
1.3.3.3 Dịch vụ hỗ trợ..............................................................................................18
1.3.3.4 Nhân lực...................................................................................................... 19
1.3.3.5 Năng lực quản trị.........................................................................................20
1.3.3.6 Năng lực tài chính........................................................................................20
1.3.3.7 Mạng lưới....................................................................................................21
1.4 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại trên thế giới và bài
học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam..........22
1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại trên thế giới.............................22
1.4.1.1 Citibank....................................................................................................... 22


1.4.1.2 Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải............................................................23
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển
Việt Nam.................................................................................................................. 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM................................27
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam27
2.1.1 Thông tin tổng quan........................................................................................ 27
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV trong những năm gầy đây...........29
2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam...........................................31
2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.......................35
2.3.1 Năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam..............................35

2.3.1.1 Thương hiệu................................................................................................. 35
2.3.1.2 Sản phẩm cho vay........................................................................................37
2.3.1.3 Dịch vụ hỗ trợ..............................................................................................37
2.3.1.4 Nhân lực...................................................................................................... 39
2.3.1.5 Năng lực quản trị.........................................................................................40
2.3.1.6 Năng lực tài chính........................................................................................41
2.3.1.7 Mạng lưới....................................................................................................44
2.4 Đánh giá năng lực cạnh tranh về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.......................45
2.4.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh vê hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam........................45
2.4.2 Đánh giá các yếu tô tác động đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho v ay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam tư kết quả khảo sát..........................................................................................47


2.4.2.1 Thiết kế nghiên cứu.....................................................................................47
2.4.2.2 Nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh mô hình.....................................................48
Phân tích nhân tô khám phá EFA.............................................................................65
Phân tích hồi quy.....................................................................................................68
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MAI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.............73
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam........................73
3.1.1 Xu hướng phát triển hoạt động cho vay cá nhân trong thời gian tới của
các ngân hàng thương mại Việt Nam.......................................................................73
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam.........................................73
3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho

vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và
phát triển Việt Nam..............................................................................................75
3.2.1 Giải pháp vê sản phẩm cho vay......................................................................75
3.2.2 Giải pháp vê dịch vụ hỗ trợ.............................................................................76
3.2.3 Giải pháp vê năng lực tài chính......................................................................78
3.2.4 Giải pháp vê năng lực quản trị........................................................................81
3.2.5 Giải pháp vê xây dựng thương hiệu................................................................82
3.2.6 Giải pháp vê nhân lực.....................................................................................83
3.2.7 Giải pháp vê mạng lưới...................................................................................84
3.3 Một sô kiến nghị hỗ trợ của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước.......................85
3.3.1 Đôi với Chính phủ..........................................................................................85
3.3.1 Đôi với Ngân hàng nhà nước..........................................................................86
Kết luận chương 3.................................................................................................. 87
KẾT LUẬN............................................................................................................ 88


12

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hệ thông ngân hàng Việt Nam những năm vưa qua đã co những thay đổi ro
rệt, một thị trường mở cưa hơn và cạnh tranh hơn, đây cũng là một thách thức lớn
đôi với các ngân hàng khi tham gia thị trường. Trong điêu kiện cạnh tranh gay gắt
này và nên kinh tế nước ta tăng trưởng liên tục, đời sông của đại bộ phận dân cư
ngày càng được cải thiện buộc các ngân hàng phải tìm hướng đi mới, đưa ra dịch
vụ, sản phẩm mới thu hút khách hàng.
Chiến lược và tầm nhìn của BIDV đến năm 2020 là phấn đấu trở thành 1
trong 20 Ngân hàng hiện đại co chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu
vực Đông Nam Á. Một trong mười mục tiêu ưu tiên của BIDV trong giai đoạn này
là phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn vê dư nợ tín dụng

bán lẻ, huy động vôn và dịch vụ bán lẻ.
Đứng trước áp lực cạnh tranh ngày càng khôc liệt hơn trong hoạt động ngân
hàng noi chung và hoạt động cho vay khách hàng cá nhân noi riêng, Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam hiện vẫn cịn tờn tại một sơ hạn chế vê năng
lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. Xuất phát tư thực tiễn
đo, tác giả chọn đê tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động
cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân Hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt
Nam”, làm luận văn tôt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá khả năng cạnh tranh vê hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
BIDV.
Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động
cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV, giúp BIDV phát triển ổn định và bên vững.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu: BIDV
Phạm vi nghiên cứu: tại một sô chi nhánh của BIDV tại Tp.Hồ Chí Minh và


tại Tây Nguyên.
Thời gian nghiên cứu khảo sát tư tháng 10/2014 đến 12/2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiêncứuđịnhtính:Sưdụngphươngphápdiễngiải, phân tích, thông kê mô tả
tổng hợp nhằm làm ro năng lực cạnh tranh vê hoạtđộng cho vay khách hàng cá
nhântạiBIDV.
Phươngphápđịnh lượng

:

thôngquakhảosát,phântíchcácnhântôkhámphátiếnhànhxưlybằngphầnmêmSPSSnhằ
mđánhgiánănglựccạnhtranhvêhoạtđộng cho vay khách hàng cá nhântạiBIDV.

5. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: phỏng vấn, lấy y kiến trực tiếp của
khách hàng thông qua bảng khảo sát khách hàng.
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: thu thập tư báo cáo thường niên, báo
cáo tài chính, các tài liệu nội bộ tại BIDV.
Phương pháp phân tích dữ liệu, tác giả sư dụng các kỹ thuật phân tích dữ
liệu với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS như sau:
- Thông kê mô tả
- Kiểm định độ tin cậy thang đo
- Phân tích nhân tô khám phá
- Hồi quy bội và ước lượng các hệ sô tác động
- Kiểm định các giả thiết nghiên cứu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Việc nghiên cứu luận văn này co y nghĩa quan trọng vê mặt thực tiễn, phân
tích thực trạng, đưa ra những điểm mạnh, điểm yếu vê năng lực cạnh tranh trong
hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV trong thời gian qua để tư đo co
những giải pháp hợp ly, thiết thực để nâng cao năng lực cạnh trong trong hoạt
động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV trong thời gian tới.
7. Kết cấu luận văn
Đê tài nghiên cứu bao gồm 4 chương cụ thể sau:


Chương 1: Tổng quan vê năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng
cá nhân tại ngân hàng thương mại.
Chương 2:Thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Chương3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1 Tổng quan về cho vay khách hàng cá nhân
1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay
“Cho vaylà hình thức cấp tín dụng, theo đo bên cho vay giao hoặc cam kết
giao cho khách hàng một khoản tiên để sư dụng vào mục đích xác định trong một
thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc co hoàn trả cả gôc và lãi” (Khoản
16, Điêu 4, Luật các tổ chức tín dụng sô 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010).
“Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sư dụng một khoản tiên
hoặc cam kết cho phép sư dụng một khoản tiên theo nguyên tắc co hoàn trả bằng
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” (Khoản 14, Điêu 4, Luật các tổ chức tín
dụng sô 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010).
1.1.2 Bản chất của cho vay
Bản chất của hoạt động cho vay của Ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng
quyên sư dụng vôn tư ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với
một khoản chi phí nhất định, gồm ba nội dung:
- Bên cho vay: chuyển giao cho bên vay một lượng giá trị nhất định biểu hiện dưới
hình thái tiên tệ hoặc hiện vật.
- Bên đi vay: sư dụng tạm thời tài sản trên trong một thời gian nhất định, hết thời
gian thỏa thuận người đi vay phải hoàn trả lại cho bên cho vay.
- Giá trị được hoàn trả lại phải lớn hơn giá trị lúc cho vay. Phần chênh lệch đo co
thể xem là lợi tức của bên cho vay.
1.1.3. Phân loại hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay của ngân hàng co thể phân chia thành nhiêu loại hình
khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại khác nhau:
 Dựa vào mục đích của cho vay:
Theo tiêu thức này, hoạt động cho vay của ngân hàng co thể phân chia thành



các loại sau:
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp;
- Cho vay tiêu dùng cá nhân;
- Cho vay mua bán bất động sản;
- Cho vay sản xuất nông nghiệp;
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.
 Dựa vào thời hạn:
Theo tiêu thức này, hoạt động cho vay của ngân hàng co thể phân chia thành
các loại sau:
- Cho vay ngắn hạn là các khoản vay co thời hạn cho vay lên đến 12 tháng;
- Cho vay trung và dài hạnlà các khoản vay co thời hạn tư trên 12 tháng đến 60
tháng;
- Cho vay dài hạn là các khoản vay co thời hạn trên 60 tháng.
 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:
Theo tiêu thức này, hoạt động cho vay của ngân hàng co thể phân chia thành
các loại sau:
- Cho vay co đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo cho tiên vay như
thế chấp, cầm cô.
- Cho vay không co đảm bảo: là loại cho vay chỉ dựa uy tín của khách hàng vay
vôn để quyết định cho vay.
 Dựa vào phương thức cho vay:
Theo tiêu thức này, hoạt động cho vay của ngân hàng co thể phân chia thành
các loại sau:
- Cho vay tưng lần;
- Cho vay theo hạn mức tín dụng;
- Cho vay theo dự án đầu tư;
- Cho vay hợp vôn;
- Cho vay trả gop;
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng;



- Cho vay thông qua thông qua nghiệp vụ phát hành và sư dụng thẻ tín dụng;
- Cho vay theo hạn mức thấu chi.
 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay:
Theo tiêu thức này, hoạt động cho vay của ngân hàng co thể phân chia thành
các loại sau:
- Cho vay chỉ co một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo
hạn;
- Cho vay co nhiêu kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả gop;
- Cho vay trả nợ nhiêu lần nhưng không co kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài
chính của mình người đi vay co thể trả nợ bất cứ lúc nào.
1.1.4
1.1.4.1

Hoạt động cho vay cá nhân tại các ngân hàng thương mại
Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay cá nhân tại các ngân hàng

thương mại
Khái niệm: Căn cứ giải thích tư cho vay tại Điêu 4 Luật các tổ chức tín dụng
sô 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, tác giả đưa ra khái niệm cho vay khách hàng cá
nhân là hình thức cấp tín dụng, theo đo bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho
khách hàng cá nhân một khoản tiên để sư dụng vào mục đích xác định trong một
thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc co hoàn trả cả gôc và lãi.
Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân:
- Đôi tượng cho vay: là cá nhân, hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Quy mô khoản vay: quy mô của tưng món vay thường nhỏ, nhưng sô lượng các
mon vay nhiêu.
- Cho vayKHCN thông thường co rủi ro cao hơn so với cho vay khách hàng DN, tổ
chức, vì vậy lãi suất cho vay cũng thường cao hơn.

- Nhu cầu vay của KHCN thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế, nhu cầu này tăng lên
trong thời kì kinh tế hưng thịnh và giảm đi khi kinh tế suy thoái.
- Chất lượng các thông tin tài chính của khách hàng vay thường không cao và
không đầy đủ.
- Quy trình xét duyệt cho vay và hồ sơ vay

KHCN đơn giản hơn so với


doanh nghiệp, tổ chức.
1.1.4.2Những khác biệt giữa khách hàng vay cá nhân với khách hàng vay tổ chức,
doanh nghiệp
Các NHTM phân biệt bên vay thành 2 nhom này vì đặc điểm của 2 nhom
này co sự khác nhau, việc phân biệt này nhằm mục đích nâng cao, chuyên môn hoa
trong tiếp cận khách hàng cũng như trong việc quản ly khoản cho vay, hạn chế rủi
ro tại ngân hàng.
Nhom khách hàng DN, tổ chức thường co nhu cầu vay các khoản lớn, nhu
cầu vay co tính ổn định cao. Vì các dư nợ vay lớn nên mỗi khoản vay đòi hỏi ngân
hàng phải thẩm định rất chặc che, quy trình thẩm định, phân tích, kiểm soát nghiêm
ngặc.
Nhom KHCN: các khoản vay của KHCN thường là các khoản vay nhỏ lẻ,
không thường xuyên và không ổn định. Các khoản vay thông thường xuất phát tư
nhu cầu chi tiêu của cá nhân và hộ gia đình, chính vì vậy đáp ứng nhu cầu tức thời
cho nhom đôi tượng KHCN là mục tiêu mà các NHTM phải hướng tới. Việc cho
vay KHCN cũng giúp ngân hàng phân tán rủi ro tín dụng thông qua việc cho vay
nhiêu món vay với nhiêu khách hàng hơn. Đôi tượng được xếp vào nhom này
không phải căn cứ giá trị các khoản vay lớn hay nhỏ mà căn cứ vào tính pháp ly của
bên vay trước pháp luật. Trong quan hệ vay này ngân hàng và bên vay co quan hệ
trực tiếp với nhau, trực tiếp ky kết vào các hợp đồng tín dụng và các hợp đờng khác
co liên quan đến việc vay vơn. Cịn cho vay đôi với khách hàng DN, ky kết các hợp

đồng liên quan đến khoản vay là người đại diện cho DN đo.
1.1.4.3

Vai trò cho vay khách hàng cá nhân

 Đối với ngân hàng thương mại:
- Song song với hoạt động cho vay DN thì hoạt động cho vay KHCN co vai trò
quan trọng trong việc tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Đôi với khoản vay tư nguồn
vôn tự co, NH thu được lợi nhuận tư lãi của tưng khoản vay, đôi với cho vay tư
nguồn vôn huy động, NH thu lợi nhuận tư chênh lệch lãi giữa lãi cho vay và lãi tiên
gưi.


- Hoạt động tín dụng noi chung và cho vay cá nhân noi riêng đong vai trò quan
trọng trong việc tao ra tiên của ngân hàng gọi là bút tệ. Nhờ phương thức này ngân
hàng co thể mở rộng việc cho vay và tư đo mở rộng nguồn tiên ngân hàng lên gấp
nhiêu lần.
- Đôi tượng KHCN không chỉ co nhu cầu vay mà cịn là ng̀n lực cung cấp cho
ngân hàng một lượng vôn tương đôi ổn định. Nguồn vôn này là những khoản tiên
nhàn rỗi tiết kiệm của cá nhân nên mang tính ổn định cao thuận lợi cho việc đầu tư
vào những tài sản trung dài hạn của ngân hàng. Các NHTM vưa tiếp cận được
các mon vay vưa co những khoản tiết kiệm, và những dịch vụ ngân hàng khác phát
sinh qua việc tạo dựng mối quan hệ với nhom khách hàng này.
 Đối với nền kinh tế - xã hội:
- Mức cầu vêhàng hoa tiêu dùng và vôn trong kinh doanh của người dân co khả
năng thanh toán se phản ánh sự phát triển kinh tế của một đất nước. Việc phát
triển hoạt động cho vay KHCN của các NHTM se làm tăng đáng kể những nhu cầu
co khả năng thanh toán đo hay noi cách khác đây chính là một giải pháp hữu hiệu
để kích cầu, tăng khả năng sản xuất và qua đo làm cho nên kinh tế trở nên năng
động hơn.

- Khi sức mua của người tiêu dùng tăng lên, thị trường hàng hoa tiêu dùng cũng
theo đo mà trở nên sôi động hơn, gop phần quan trọng trong việc nâng cao khả năng
cạnh tranh của hàng hoa trong nước, thúc đẩy nên kinh tế phát triển. Bên cạnh đo,
Nhà nước cũng se thực hiện được các mục tiêu kinh tế – xã hội khác như giải
quyết công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, giảm bớt các tệ nạn xã
hội, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sông cho người dân.
 Đối với khách hàng cá nhân : Co thể noi rằng bất cứ một người nào đêu mong
muôn được thoả mãn những nhu cầu của mình bắt đầu tư những hàng hoa tất yếu
rồi đến những hàng hoa xa xỉ hơn. Tuy nhiên thực tế nhiêu người tại một thời
điểm chưa co đủ khả năng chi trả cho những nhu cầu của mình do đo họ cần thời
gian tích lũy, người vay se khéo léo phôi hợp giữa thỏa mãn tiêu dùng ở hiện tại với
khả năng thanh toán ở hiện tại và tương lai. Ngân hàng thường cấp những khoản


cho vay nhỏ cho đôi tượng KHCN, mặc dù sô tiên này không lớn, nhưng no đủ
trang trải các khoản chi phí, đầu tư nhỏ, tiêu dùng, bổ sung vôn kinh doanh cho các
cá nhân và hộ gia đình.
1.2 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại
1.2.1 Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng
Theo Michael Porter (1985): Cạnh tranh được hiểu theo cấp độ doanh nghiệp
là việc đấu tranh hoặc giành giật khách hàng, thị phần, hoặc nguồn lực tư các doanh
nghiệp khác. Tuy nhiên, bản chất cạnh tranh hiện tại không phải triệt tiêu đôi thủ
mà chính là doanh nghiệp phải tạo ra và mang lại những giá trị gia cao hơn hay mới
lạ hơn đôi thủ cạnh tranh để khách hàng co thể lựa chọn mình mà không lựa chọn
doanh nghiệp khác.
Theo kinh tế chính trị học: Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đôi
thủ nhằm giành giật thị trường khách hàng cho Doanh nghiệp mình.
Noi tom lại, cạnh tranh là việc các đôi thủ tìm cách để thu hút nhiêu khách
hàng hơn, thị phần hơn vê mình dựa trên những nguồn lực sẵn co và se co.
Cạnh tranh là xu hướng tự nhiên của sự phát triển kinh tế và xã hội, tư khi

nước ta mở cưa, chịu sự chi phôi của kinh tế thị trường dưới sự điêu tiết của Nhà
nước thì vấn đê cạnh tranh bắt đầu xuất hiện và ảnh hưởng đời sông của nên kinh tế
và xã hội.
NHTM là một tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ yếu là kinh doanh, cung
ứng thường xuyên các nghiệp vụ như: nhận tiên gưi, cấp tín dụng và cung ứng các
dịch vụ thanh toán qua tài khoản nên ngoài những điểm tương đồng với các lĩnh vực
khác, hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng co những điểm khác biệt nhất
định sau đây:
Một là, sự gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành của một ngân hàng là rất hạn chế
đôi khi không phụ thuộc vào mong muôn của ngân hàng đo, vì việc này phải tuân
theo nhiêu quy định kiểm soát rất chặc che.
Hai là, cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng ngày càng khôc liệt hơn, tuy
nhiên cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng không phải là cuộc chiến triệt tiêu lẫn


nhau mà các ngân hàng vưa cạnh tranh với nhau để giành giật thị phần vưa co môi
liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau trong kinh doanh, bởi le không một TCTD
nào co thể hoạt động bình thường trong thị trường nếu không co sự liên kết bình
đẳng, minh bạch với các TCTD khác.
Ba là, các NHTM bị hạn chế trong việc tự do đưa ra những quyết định chỉ
nhằm thỏa mãn lợi ích của chính họ và co thể làm phương hại đến các đôi thủ cạnh
tranh khác.NHNN rất khuyến khích các ngân hàng cạnh tranh lành mạnh với nhau,
mặc dù vậy , với chức năng là cơ quan quản ly nhà nước vê tiên tệ, vê hoạt động
ngân hàng vì mục tiêu ổn định, phát triển của nên kinh tế, NHNN co thể can thiệp
vào quá trình cạnh tranh này bằng việc thực thi những chính sách như chính sách tín
dụng, chính sách dự trữ bắt buộc, chính sách ngoại hôi,... Sự can thiệp này làm thu
hẹp giới hạn cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng.
1.2.2 Năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng thương mại
Theo Tư điển Bách Khoa toàn thư của Việt Nam: “Năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đôi thủ cạnh

tranh trong việc thoả mãn tơt nhất các địi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày
càng cao, bằng việc khai thác, sư dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài
nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn tại và phát
triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đôi thủ cạnh
tranh trên thị trường”
NLCT của ngân hàng mang tính khác biệt so với các ngành khác bởi vì sản
phẩm kinh doanh của ngân hàng rất đặc biệt, đo là tiên tệ, co nhiêu quan điểm vê
cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng như sau:
“Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đo tạo ra,
duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần; đạt được mới
lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục tăng; đồng thời đảm bảo sự
hoạt động an toàn và lành mạnh, co khả năng chông đỡ và vượt qua những biến
động của môi trường xung quanh” (Nguyễn Thị Quy 2005, trang 22).
“NLCT của NHTM là khả năng mà chính ngân hàng tạo nên trên cơ sở duy


trì và phát triển những lợi thế vôn co, nhằm củng cô và mở rộng thị phần; gia tăng
lợi nhuận và co khả năng chông đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi
trường kinh doanh” (Nguyễn Thanh Phong, tạp chí phát triển kinh tế sô 223, tháng
5 năm 2009).
Như vậy, NLCT của NHTM là những lợi thế hơn những đôi thủ cạnh tranh
và được tạo ra tư chính bản thân NHTM trong việc đáp ứng tôi đa nhu cầu khách
hàng, đem lại sự hài lòng cho khách hàng, tạo ra nên tảng của sự phát triển bên
vững của NHTM.
1.2.3 Một số mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh
1.2.3.1 Mơ hình Năm lược lượng cạnh tranh của Michael Porter
Michael porter nhà quản trị chiến lược nổi tiếng của trường đại học Harvard
trong cuôn sách “Competitive Strategy: Techniques Analyzing Industries and
Competitor” đã cung cấp một khung ly thuyết, trong đo, ông mô hình hoa các ngành
kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm

năng lực cạnh tranh sau:
Hình 1.1: Mơ hình Năm lực lượng của Michael Porter

(Nguồn:MichaelPorter,CompetitiveAdvantage,1985,trang80)


Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp: sô lượng và quy mô nhà cung cấp trên
thị trường se quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyên lực đàm phán của họ đơi với
ngành, doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
ngành. Với tất cả các ngành, nhà cung cấp luôn gây các áp lực nhất định nếu họ co
quy mô, sự tập hợp và việc sở hữu các nguồn lực quy hiếm. Chính vì thế những nhà
cung cấp các sản phẩm đầu vào nhỏ lẻ (nông dân, thợ thủ công,…) se co rất ít quyên
lực đàm phán đôi với các doanh nghiệp mặc dù họ co sô lượng lớn nhưng họ lại
thiếu tổ chức.
Áp lực cạnh tranh từ khách hàng: Khách hàng được phân thành 2 nhom
gồm Khách hàng lẻ và Nhà phân phôi. Cả 2 nhom đêu gây áp lực đôi với doanh
nghiệp vê giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là người điêu
khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng.
Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn: Theo Michael Porter, đôi thủ tiêm
ẩn là các doanh nghiệp chưa co mặt trong ngành nhưng co thể ảnh hưởng tới ngành
trong tương lai.
Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế: Sản phẩm và dịch vụ thay thế là
những sản phẩm, dịch vụ co thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm
dịch vụ trong ngành. Áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thế là khả năng
đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành, thêm vào nữa là các nhân tô vê
giá, chất lượng, các yếu tô khác của môi trường như văn hoa, chính trị, công nghệ
cũng se ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế.
Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành: Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong
ngành se cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một
cường độ cạnh tranh.

Cũng theo Michael Porter, khi nghiên cứu vê các yếu tô tạo nên NLCT của
một doanh nghiệp thì ông cho rằng NLCT của doanh nghiệp gồm 4 yếu tô:
Các yếu tố bản thân doanh nghiệp: Bao gồm các yếu tô vê con người (chất
lượng, kỹ năng); các yếu tô vê trình độ (khoa học, kỹ thuật, kinh nghiệm thị
trường); các yếu tô vê vôn,… Các yếu tô này chia làm 2 loại: các yếu tô cơ bản


(môi trường tự nhiên, địa ly, lao động) và các yếu tô nâng cao (thông tin, lao động
trình độ cao). Trong đo, yếu tô thứ 2 co y nghĩa quyết định đến năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp.
Nhu cầu của khách hàng: Thông qua nhu cầu của khách hàng, doanh
nghiệp co thể tận dụng được lợi thế theo quy mô, tư đo cải thiện các hoạt động kinh
doanh và dịch vụ của mình. Nhu cầu khách hàng còn co thể gợi mở cho doanh
nghiệp để phát triển các loại hình sản phẩm và dịch vụ mới . Các loại hình này co
thể phát triển rộng rãi ra thị trường bên ngoài và khi đo doanh nghiệp là người trước
tiên co được lợi thế cạnh tranh.
Các lĩnh vực liên quan và phụ trợ: Sự phát triển của doanh nghiệp không
thể tách rời sự phát triển các lĩnh vực co liên quan và phụ trợ như: thị trường tài
chính, sự phát triển của công nghệ thông tin.
Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh:
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp se thành công nếu được quản ly và tổ chức
trong một môi trường phù hợp và kích thích được các lợi thế cạnh tranh. Sự cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp se là các yếu tô thúc đẩy sự cải tiến và thay đổi nhằm
hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ.
Trong các yếu tô trên, yếu tô 1 và 4 được coi là yếu tô nội tại của doanh
nghiệp, yếu tô 2 và 3 là những yếu tô co tính chất tác động và thúc đẩy sự phát
triển của chúng.
Ngồi ra, cịn hai ́u tơ mà doanh nghiệp cần tính đến là những cơ hội và
vai trò của chính phủ.Vai trò của Chính phủ co tác động tương đôi lớn đến cạnh
tranh của doanh nghiệp nhất là trong việc định ra các chính sách.

1.2.3.2 Mô hình của Victor Smith
Theo Victor Smith thì các ́u tơ thể hiện năng lực côt loi của một tổ chức tài
chính bao gồm năm nhân tô sau:
Brands (Nhãn hiệu): Doanh nghiệp co thể làm tăng giá trị của mình trên
thương trường bằng cách phát triển sự nhận thức thương hiệu của mình thông qua
việc quảng cáo và quản ly sự mong đợi của khách hàng, không ngưng củng cô niêm


tin và sự thỏa mãn của khách hàng.Đo là chìa khoa thể hiện sự khác biệt của doanh
nghiệp so với các đôi thủ cạnh tranh.
Cụ thể , nhãn hiệu bao gồm các biến quan sát như : ( 1) Slogan của doanh
nghiệp ấn tượng với khách hàng ; (2) doanh nghiệp được sự tín nhiệm của khách
hàng; (3) Doanh nghiệp co các hoạt động marketing rất hiệu quả và ấn tượng.
Product (Sản phẩm): Giá trị của sản phẩm dựa trên những nét đặc trưng của
no đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Cụ thể, sản phẩm bao gồm các biến quan sát như : (1) Sản phẩm của doanh
nghiệp co nhiêu ưu điểm nổi bật ; (2) Doanh nghiệp cung cấp nhiêu loại sản phẩm
;
(3) Sản phẩm của doanh nghiệp mang tính cạnh tranh.
Service (Dịch vụ): Năng lực dịch vụ gồm hai thành phần là giao tiếp khách
hàng (customer interface) và việc thực hiện giao dịch (transaction execution). Trong
đo, giao dịch khách hàng là trách nhiệm của tất cả các bộ phận co tương tác trực
tiếp với khách hàng như: bộ phận kinh doanh, bộ phận hổ trợ khách hàng qua điện
thoại, website doanh nghiệp, hệ thông trả lời bằng giọng noi và thư. Để phát triển
giao dịch khách hàng cần phát triển dữ liệu, công nghệ internet và quản ly sự tương
tác của khách hàng. Điêu này đòi hỏi phải đào tạo, truyên sự tự tin cho nhân viên và
tạo ra một hệ thông kiến thức bao quát để quản ly được nhu cầu của khách hàng,
qua đo làm tăng môi quan hệ tương tác với khách hàng, dùy trì được lợi thế cạnh
tranh. Thực hiện giao dịch: là tiếp nhận dữ liệu tư khách hàng và xư ly dữ liệu.
Cụ thể, dịch vụ bao gồm các biến quan sát như: (1) Các dịch vụ của doanh

nghiệp thuận tiện, đơn giản; (2) Doanh nghiệp co các chương trình chăm soc khách
hàng chu đáo; (3) Thời gian thực hiện dịch vụ nhanh chong.
Intellectual Capital (Vôn trí tuệ): Trách nhiệm của ban quản ly là xác định
và chuyển đổi các bí quyết (know – how) thành kiến thức và các kỹ năng co thể tiếp
cận được vào doanh nghiệp. Các kỹ năng cơ bản đo là kiến thức quản ly, quản trị
nguồn nhân lực, kiến thức sản phẩm và kỹ thuật.
Cụ thể, vôn trí tuệ bao gồm các biến quan sát như : (1) Đội ngũ nhân viên
của chuyên nghiệp; (2) Đội ngũ nhân viên tận tình chăm soc khách hàng.


×