Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6 TỈNH SÓC TRĂNG CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.57 KB, 120 trang )

Tuần: ……

Ngày soạn: ………………….

Tiết: …….

Ngày dạy: …………………..

CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG
BÀI 1. LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở SĨC TRĂNG
Mơn học: Giáo dục địa phương; lớp 6
Thời gian thực hiện: 03 tiết (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản của một số lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng.
- Nêu được ý nghĩa của lễ hội truyền thống trong đời sống của người dân ở tỉnh Sóc Trăng.
- Có thái độ tơn trọng, có hành vi giữ gìn, bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc
Trăng
2. Năng lực:
a) Năng lực đặc thù:
- Nhận thức chuẩn mực hành vi: Trình bày được những đặc điểm cơ bản của một số lễ hội
truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng.
Nêu được ý nghĩa của lễ hội truyền thống trong đời sống của người dân ở tỉnh Sóc Trăng.
- Điều chỉnh hành vi: Có thái độ tơn trọng, có hành vi giữ gìn, bảo tồn và phát huy lễ hội truyền
thống ở tỉnh Sóc Trăng
b) Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự lực tìm hiểu kiến thức, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý tưởng trong học tập và hợp tác,
phối hợp khi làm việc theo nhóm, trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện các hoạt động học tập tích cực: nghiên cứu, phân tích


tài liệu, tư liệu, có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để nhận
định vấn đề trong thực tiễn.
2. Phẩm chất:
- u nước: Có thái độ tơn trọng, có hành vi giữ gìn, bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống ở
tỉnh Sóc Trăng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Tài liệu: giáo dục địa phương tỉnh Sóc Trăng 6.
- Thiết bị dạy học: Máy tính, bảng, phấn giấy A0, bút lơng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học.
- Nội dung: Kể tên một số lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng mà em biết. Em đã được tham
dự lễ hội nào? Nêu cảm nhận của em về lễ hội đó.
- Sản phẩm: HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- HS đọc và trả lời câu hỏi: Kể tên một số lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng mà em biết. Em
đã được tham dự lễ hội nào? Nêu cảm nhận của em về lễ hội đó. Thời gian: 3 phút
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc và trả lời câu hỏi trên.
1


Bước 3. Báo cáo kết quả: GV mời 2 hoặc 3 HS trả lời.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu
chủ đề bài học.
2. Hoạt động 2: Khám phá vấn đề
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái quát về lễ hội ở tỉnh Sóc Trăng
- Mục tiêu: HS biết được thế nào là lễ hội.
- Nội dung: HS đọc nội dung mục 1 trang 6 và cho biết thế nào là lễ hội nói chung, lễ hội ở
Sóc Trăng nói riêng?

- Sản phẩm: HS đọc thơng tin và trả lời được câu hỏi.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Khái quát về lễ hội ở
GV sử dụng phương pháp đàm thoại.
tỉnh Sóc Trăng:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 1 trang 6 và trả lời câu * Khái niệm: Lễ hội là
hỏi.
một sự kiện văn hố được
- Sau khi HS đọc thơng tin mục 1 trang 6, GV yêu cầu HS trả tổ chức mang tính cộng
lời câu hỏi sau:
đồng. Mỗi lễ hội mang
Thế nào là lễ hội nói chung, lễ hội ở Sóc Trăng nói riêng?
một sắc thái và giá trị
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
riêng của mỗi dân tộc.
- Học sinh cùng đọc thông tin mục 1(trong sgk trang 6).
- Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi giáo
viên đặt ra.
- Học sinh viết câu trả lời ra giấy tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Giáo viên gọi một số học sinh đứng lên trả lời câu hỏi.
- HS khác góp ý, bổ sung hồn thiện câu trả lời.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. Kịp thời động
viên đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời đúng.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu về các lễ hội ở Sóc Trăng
- Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm của một số lễ hội ở tình Sóc Trăng.

- Nội dung: HS đọc thơng tin sgk trang 7,8,9 và trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi (sản phẩm nhóm)
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Các lễ hội ở Sóc Trăng:
GV sử dụng phương pháp hợp tác(Thảo luận - Lễ hội Nghinh Ơng:
nhóm).
+ Thời gian: 21/3 âm lịch
GV chia lớp thành 6 nhóm, hướng dẫn HS đọc
+ Các hoạt động chính: Mở đầu là
thơng tin (trong sgk trang 7,8,9) và trả lời câu hỏi nghi thức Nghinh Ông(rước ông), tiếp
trên bảng phụ. Sản phẩm được dán lên bảng.
sau là các nghi lễ cúng Ông.
Câu hỏi:
+ Ý nghĩa: cầu cho trời yên biển lặng,
- Nhóm 1,2: Hãy nêu những nét chính của lễ hội mưa thuận gió hồ, ngư dân được mùa
Nghinh Ơng?
bội thu.
- Nhóm 3,4: Hãy nêu những nét chính của lễ hội - Lễ hội c Om Bóc – Đua ghe Ngo:
2


Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe Ngo?
- Nhóm 5,6: Hãy nêu những nét chính của Tết
Thanh Minh?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm trình bày câu trả lời trên bảng phụ.
Bước 3. Báo cáo kết quả:

- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. Các
nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến nếu nhóm
bạn trả lời còn thiếu. GV cùng HS tổng hợp ý
kiến.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm nhận xét phần trình bày câu trả lời của
nhóm bạn.
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức kết
quả trình bày sản phẩm của các nhóm.

+ Thời gian: 15/10 âm lịch
+ Các hoạt động chính: Lễ cúng trăng
– hội đua ghe ngo.
+ Ý nghĩa tạ ơn Mặt Trăng, cầu cho
mọi người được sức khoẻ dồi dào, mưa
thuận gió hồ, mùa màng bội thu.
- Tết Thanh Minh:
+ Thời gian: tháng 3 âm lịch.
+ Các hoạt động chính: Sửa sang các
ngơi mộ của tổ tiên cho sạch sẽ, bày đồ
cúng gồm nhang đèn, trà rượu, bánh
trái, đồ mặn ít nhiều tuỳ theo gia đình
+ Ý nghĩa: thể hiện lịng hiếu thảo và
sự kính trọng của con cháu đối với tổ
tiên, các đấng sinh thành, những người
đã khuất.
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghĩa của lễ hội truyền thống trong đời sống của người dân ở tỉnh
Sóc Trăng.
- Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của lễ hội truyền thống trong đời sống của người dân ở Sóc
Trăng.

- Nội dung: HS đọc thông tin Mục 3 và trả lời câu hỏi sgk trang 10.
- Sản phẩm: HS đọc thông tin và trả lời được câu hỏi.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
3. Ý nghĩa của lễ hội truyền
GV sử dụng phương pháp hợp tác.(Thảo luận cặp đôi)
thống trong đời sống của
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
người dân ở tỉnh Sóc Trăng.
- Sau khi HS đọc thông tin, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Đề cao giá trị văn hoá, giáo
sau:
dục con người, hướng con
Trình bày ý nghĩa của lễ hội trong đời sống của người dân ở người đến những điều tốt đẹp.
tỉnh Sóc Trăng.
- Thể hiện truyền thống đồn
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
kết cộng đồng.
- Học sinh cùng đọc thông tin(trong sgk trang 10).
- Không chỉ bảo tồn bản sắc
- Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi văn hố vùng miền mà cịn
giáo viên đặt ra.
góp phần phát triển du lịch,
- Học sinh viết câu trả lời ra giấy tập.
phát triển kinh tế – xã hội địa
Bước 3. Báo cáo kết quả:
phương.
- Giáo viên gọi một số học sinh đứng lên trả lời câu hỏi.
- HS khác góp ý, bổ sung hồn thiện câu trả lời.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. Kịp thời động
viên đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời đúng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm cơ bản của lễ hội ở Sóc Trăng. Trình bày được cảm nhận
và đề xuất việc làm nhằm bảo tồn và phát huy các lễ hội nơi em sinh sống.
3


- Nội dung: HS trả lời câu hỏi: Liệt kê thêm một số lễ hội truyền thống ở Sóc Trăng.
- Sản phẩm: Phiếu học tập
- Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
HS trả lời câu hỏi: Liệt kê thêm một số lễ hội truyền thống ở Sóc Trăng theo gợi ý sau:
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân nêu thêm một số lễ hội truyền thống ở Sóc
Trăng.
Bước 3. Báo cáo kết quả: GV mời 4 HS trình bày sản phẩm
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét và chốt ý.
* Nhiệm vụ 2:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1,3: Viết từ 5 – 7 câu nêu cảm nhận và mong muốn của
em về việc tổ chức lễ hội truyền thống ở địa phương em. Nhóm 2,4: Hãy thử đề xuất một số
việc nên làm để bảo tồn và lan toả các lễ hội truyền thống của nơi em sinh sống.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm
Bước 3. Báo cáo kết quả: GV mời 4 nhóm trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét và chốt ý: Nhắc nhở, giáo dục HS
ý thức bảo tồn và phát huy các lễ hội truyền thống ở Sóc Trăng.
4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn cuộc sống.
- Nội dung: Học sinh thực hiện 2 bài tập này dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Câu 1: Thiết kế tờ rơi để tuyên truyền, quảng bá về lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng.
Câu 2: Sử dụng tờ rơi để giới thiệu với bạn về lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng.
- Sản phẩm: HS tích cực tham gia làm bài tập.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS tham gia làm 2 bài tập trên. GV cho
thời gian HS làm bài trong 2 tuần.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS nghe hướng dẫn. Thực hiện nhiệm vụ trong thời gian
Gv quy định.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận: GV yêu cầu HS lên trình bày nhiệm vụ trong thời gian
Gv quy định. GV hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS Trình bày kết quả làm việc cá
nhân. Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. Gv sửa chữa, đánh giá.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem trước bài mới.
- Hoàn câu hỏi phần vận dụng.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

4


Tuần: ……

Ngày soạn: ………………….


Tiết: …….

Ngày dạy: …………………..

CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG
BÀI 1. LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở SĨC TRĂNG
Mơn học: Giáo dục địa phương; lớp 6
Thời gian thực hiện: 03 tiết (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản của một số lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng.
- Nêu được ý nghĩa của lễ hội truyền thống trong đời sống của người dân ở tỉnh Sóc Trăng.
- Có thái độ tơn trọng, có hành vi giữ gìn, bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc
Trăng
2. Năng lực:
a) Năng lực đặc thù:
- Nhận thức chuẩn mực hành vi: Trình bày được những đặc điểm cơ bản của một số lễ hội
truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng.
Nêu được ý nghĩa của lễ hội truyền thống trong đời sống của người dân ở tỉnh Sóc Trăng.
- Điều chỉnh hành vi: Có thái độ tơn trọng, có hành vi giữ gìn, bảo tồn và phát huy lễ hội truyền
thống ở tỉnh Sóc Trăng
b) Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự lực tìm hiểu kiến thức, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý tưởng trong học tập và hợp tác,
phối hợp khi làm việc theo nhóm, trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện các hoạt động học tập tích cực: nghiên cứu, phân tích
tài liệu, tư liệu, có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để nhận
định vấn đề trong thực tiễn.
2. Phẩm chất:

- u nước: Có thái độ tơn trọng, có hành vi giữ gìn, bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống ở
tỉnh Sóc Trăng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Tài liệu: giáo dục địa phương tỉnh Sóc Trăng 6.
- Thiết bị dạy học: Máy tính, bảng, phấn giấy A0, bút lơng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học.
- Nội dung: Kể tên một số lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng mà em biết. Em đã được tham
dự lễ hội nào? Nêu cảm nhận của em về lễ hội đó.
- Sản phẩm: HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- HS đọc và trả lời câu hỏi: Kể tên một số lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng mà em biết. Em
đã được tham dự lễ hội nào? Nêu cảm nhận của em về lễ hội đó. Thời gian: 3 phút
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc và trả lời câu hỏi trên.
5


Bước 3. Báo cáo kết quả: GV mời 2 hoặc 3 HS trả lời.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu
chủ đề bài học.
2. Hoạt động 2: Khám phá vấn đề
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái quát về lễ hội ở tỉnh Sóc Trăng
- Mục tiêu: HS biết được thế nào là lễ hội.
- Nội dung: HS đọc nội dung mục 1 trang 6 và cho biết thế nào là lễ hội nói chung, lễ hội ở
Sóc Trăng nói riêng?
- Sản phẩm: HS đọc thơng tin và trả lời được câu hỏi.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Khái quát về lễ hội ở
GV sử dụng phương pháp đàm thoại.
tỉnh Sóc Trăng:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 1 trang 6 và trả lời câu * Khái niệm: Lễ hội là
hỏi.
một sự kiện văn hố được
- Sau khi HS đọc thơng tin mục 1 trang 6, GV yêu cầu HS trả tổ chức mang tính cộng
lời câu hỏi sau:
đồng. Mỗi lễ hội mang
Thế nào là lễ hội nói chung, lễ hội ở Sóc Trăng nói riêng?
một sắc thái và giá trị
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
riêng của mỗi dân tộc.
- Học sinh cùng đọc thông tin mục 1(trong sgk trang 6).
- Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi giáo
viên đặt ra.
- Học sinh viết câu trả lời ra giấy tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Giáo viên gọi một số học sinh đứng lên trả lời câu hỏi.
- HS khác góp ý, bổ sung hồn thiện câu trả lời.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. Kịp thời động
viên đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời đúng.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu về các lễ hội ở Sóc Trăng
- Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm của một số lễ hội ở tình Sóc Trăng.
- Nội dung: HS đọc thơng tin sgk trang 7,8,9 và trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi (sản phẩm nhóm)
- Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Các lễ hội ở Sóc Trăng:
GV sử dụng phương pháp hợp tác(Thảo luận - Lễ hội Nghinh Ơng:
nhóm).
+ Thời gian: 21/3 âm lịch
GV chia lớp thành 6 nhóm, hướng dẫn HS đọc
+ Các hoạt động chính: Mở đầu là
thơng tin (trong sgk trang 7,8,9) và trả lời câu hỏi nghi thức Nghinh Ông(rước ông), tiếp
trên bảng phụ. Sản phẩm được dán lên bảng.
sau là các nghi lễ cúng Ông.
Câu hỏi:
+ Ý nghĩa: cầu cho trời yên biển lặng,
- Nhóm 1,2: Hãy nêu những nét chính của lễ hội mưa thuận gió hồ, ngư dân được mùa
Nghinh Ơng?
bội thu.
- Nhóm 3,4: Hãy nêu những nét chính của lễ hội - Lễ hội c Om Bóc – Đua ghe Ngo:
6


Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe Ngo?
- Nhóm 5,6: Hãy nêu những nét chính của Tết
Thanh Minh?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm trình bày câu trả lời trên bảng phụ.
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. Các
nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến nếu nhóm
bạn trả lời còn thiếu. GV cùng HS tổng hợp ý

kiến.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm nhận xét phần trình bày câu trả lời của
nhóm bạn.
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức kết
quả trình bày sản phẩm của các nhóm.

+ Thời gian: 15/10 âm lịch
+ Các hoạt động chính: Lễ cúng trăng
– hội đua ghe ngo.
+ Ý nghĩa tạ ơn Mặt Trăng, cầu cho
mọi người được sức khoẻ dồi dào, mưa
thuận gió hồ, mùa màng bội thu.
- Tết Thanh Minh:
+ Thời gian: tháng 3 âm lịch.
+ Các hoạt động chính: Sửa sang các
ngơi mộ của tổ tiên cho sạch sẽ, bày đồ
cúng gồm nhang đèn, trà rượu, bánh
trái, đồ mặn ít nhiều tuỳ theo gia đình
+ Ý nghĩa: thể hiện lịng hiếu thảo và
sự kính trọng của con cháu đối với tổ
tiên, các đấng sinh thành, những người
đã khuất.
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghĩa của lễ hội truyền thống trong đời sống của người dân ở tỉnh
Sóc Trăng.
- Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của lễ hội truyền thống trong đời sống của người dân ở Sóc
Trăng.
- Nội dung: HS đọc thông tin Mục 3 và trả lời câu hỏi sgk trang 10.
- Sản phẩm: HS đọc thông tin và trả lời được câu hỏi.
- Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
3. Ý nghĩa của lễ hội truyền
GV sử dụng phương pháp hợp tác.(Thảo luận cặp đôi)
thống trong đời sống của
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
người dân ở tỉnh Sóc Trăng.
- Sau khi HS đọc thông tin, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Đề cao giá trị văn hoá, giáo
sau:
dục con người, hướng con
Trình bày ý nghĩa của lễ hội trong đời sống của người dân ở người đến những điều tốt đẹp.
tỉnh Sóc Trăng.
- Thể hiện truyền thống đồn
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
kết cộng đồng.
- Học sinh cùng đọc thông tin(trong sgk trang 10).
- Không chỉ bảo tồn bản sắc
- Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi văn hố vùng miền mà cịn
giáo viên đặt ra.
góp phần phát triển du lịch,
- Học sinh viết câu trả lời ra giấy tập.
phát triển kinh tế – xã hội địa
Bước 3. Báo cáo kết quả:
phương.
- Giáo viên gọi một số học sinh đứng lên trả lời câu hỏi.
- HS khác góp ý, bổ sung hồn thiện câu trả lời.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. Kịp thời động
viên đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời đúng.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm cơ bản của lễ hội ở Sóc Trăng. Trình bày được cảm nhận
và đề xuất việc làm nhằm bảo tồn và phát huy các lễ hội nơi em sinh sống.
7


- Nội dung: HS trả lời câu hỏi: Liệt kê thêm một số lễ hội truyền thống ở Sóc Trăng.
- Sản phẩm: Phiếu học tập
- Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
HS trả lời câu hỏi: Liệt kê thêm một số lễ hội truyền thống ở Sóc Trăng theo gợi ý sau:
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân nêu thêm một số lễ hội truyền thống ở Sóc
Trăng.
Bước 3. Báo cáo kết quả: GV mời 4 HS trình bày sản phẩm
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét và chốt ý.
* Nhiệm vụ 2:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1,3: Viết từ 5 – 7 câu nêu cảm nhận và mong muốn của
em về việc tổ chức lễ hội truyền thống ở địa phương em. Nhóm 2,4: Hãy thử đề xuất một số
việc nên làm để bảo tồn và lan toả các lễ hội truyền thống của nơi em sinh sống.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm
Bước 3. Báo cáo kết quả: GV mời 4 nhóm trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét và chốt ý: Nhắc nhở, giáo dục HS
ý thức bảo tồn và phát huy các lễ hội truyền thống ở Sóc Trăng.
4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn cuộc sống.
- Nội dung: Học sinh thực hiện 2 bài tập này dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Câu 1: Thiết kế tờ rơi để tuyên truyền, quảng bá về lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng.
Câu 2: Sử dụng tờ rơi để giới thiệu với bạn về lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng.
- Sản phẩm: HS tích cực tham gia làm bài tập.

- Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS tham gia làm 2 bài tập trên. GV cho
thời gian HS làm bài trong 2 tuần.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS nghe hướng dẫn. Thực hiện nhiệm vụ trong thời gian
Gv quy định.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận: GV yêu cầu HS lên trình bày nhiệm vụ trong thời gian
Gv quy định. GV hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS Trình bày kết quả làm việc cá
nhân. Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. Gv sửa chữa, đánh giá.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem trước bài mới.
- Hoàn câu hỏi phần vận dụng.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..

8


Tuần: ……

Ngày soạn: ………………….

Tiết: …….

Ngày dạy: …………………..


CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG
BÀI 1. LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở SĨC TRĂNG
Mơn học: Giáo dục địa phương; lớp 6
Thời gian thực hiện: 03 tiết (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản của một số lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng.
- Nêu được ý nghĩa của lễ hội truyền thống trong đời sống của người dân ở tỉnh Sóc Trăng.
- Có thái độ tơn trọng, có hành vi giữ gìn, bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc
Trăng
2. Năng lực:
a) Năng lực đặc thù:
- Nhận thức chuẩn mực hành vi: Trình bày được những đặc điểm cơ bản của một số lễ hội
truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng.
Nêu được ý nghĩa của lễ hội truyền thống trong đời sống của người dân ở tỉnh Sóc Trăng.
- Điều chỉnh hành vi: Có thái độ tơn trọng, có hành vi giữ gìn, bảo tồn và phát huy lễ hội truyền
thống ở tỉnh Sóc Trăng
b) Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự lực tìm hiểu kiến thức, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý tưởng trong học tập và hợp tác,
phối hợp khi làm việc theo nhóm, trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện các hoạt động học tập tích cực: nghiên cứu, phân tích
tài liệu, tư liệu, có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để nhận
định vấn đề trong thực tiễn.
2. Phẩm chất:
- u nước: Có thái độ tơn trọng, có hành vi giữ gìn, bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống ở
tỉnh Sóc Trăng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Tài liệu: giáo dục địa phương tỉnh Sóc Trăng 6.
- Thiết bị dạy học: Máy tính, bảng, phấn giấy A0, bút lơng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học.
- Nội dung: Kể tên một số lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng mà em biết. Em đã được tham
dự lễ hội nào? Nêu cảm nhận của em về lễ hội đó.
- Sản phẩm: HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- HS đọc và trả lời câu hỏi: Kể tên một số lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng mà em biết. Em
đã được tham dự lễ hội nào? Nêu cảm nhận của em về lễ hội đó. Thời gian: 3 phút
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc và trả lời câu hỏi trên.
9


Bước 3. Báo cáo kết quả: GV mời 2 hoặc 3 HS trả lời.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu
chủ đề bài học.
2. Hoạt động 2: Khám phá vấn đề
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái quát về lễ hội ở tỉnh Sóc Trăng
- Mục tiêu: HS biết được thế nào là lễ hội.
- Nội dung: HS đọc nội dung mục 1 trang 6 và cho biết thế nào là lễ hội nói chung, lễ hội ở
Sóc Trăng nói riêng?
- Sản phẩm: HS đọc thơng tin và trả lời được câu hỏi.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Khái quát về lễ hội ở

GV sử dụng phương pháp đàm thoại.
tỉnh Sóc Trăng:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 1 trang 6 và trả lời câu * Khái niệm: Lễ hội là
hỏi.
một sự kiện văn hố được
- Sau khi HS đọc thơng tin mục 1 trang 6, GV yêu cầu HS trả tổ chức mang tính cộng
lời câu hỏi sau:
đồng. Mỗi lễ hội mang
Thế nào là lễ hội nói chung, lễ hội ở Sóc Trăng nói riêng?
một sắc thái và giá trị
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
riêng của mỗi dân tộc.
- Học sinh cùng đọc thông tin mục 1(trong sgk trang 6).
- Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi giáo
viên đặt ra.
- Học sinh viết câu trả lời ra giấy tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Giáo viên gọi một số học sinh đứng lên trả lời câu hỏi.
- HS khác góp ý, bổ sung hồn thiện câu trả lời.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. Kịp thời động
viên đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời đúng.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu về các lễ hội ở Sóc Trăng
- Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm của một số lễ hội ở tình Sóc Trăng.
- Nội dung: HS đọc thơng tin sgk trang 7,8,9 và trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi (sản phẩm nhóm)
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:

2. Các lễ hội ở Sóc Trăng:
GV sử dụng phương pháp hợp tác(Thảo luận - Lễ hội Nghinh Ơng:
nhóm).
+ Thời gian: 21/3 âm lịch
GV chia lớp thành 6 nhóm, hướng dẫn HS đọc
+ Các hoạt động chính: Mở đầu là
thơng tin (trong sgk trang 7,8,9) và trả lời câu hỏi nghi thức Nghinh Ông(rước ông), tiếp
trên bảng phụ. Sản phẩm được dán lên bảng.
sau là các nghi lễ cúng Ông.
Câu hỏi:
+ Ý nghĩa: cầu cho trời yên biển lặng,
- Nhóm 1,2: Hãy nêu những nét chính của lễ hội mưa thuận gió hồ, ngư dân được mùa
Nghinh Ơng?
bội thu.
- Nhóm 3,4: Hãy nêu những nét chính của lễ hội - Lễ hội c Om Bóc – Đua ghe Ngo:
10


Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe Ngo?
- Nhóm 5,6: Hãy nêu những nét chính của Tết
Thanh Minh?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm trình bày câu trả lời trên bảng phụ.
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. Các
nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến nếu nhóm
bạn trả lời còn thiếu. GV cùng HS tổng hợp ý
kiến.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm nhận xét phần trình bày câu trả lời của

nhóm bạn.
- Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức kết
quả trình bày sản phẩm của các nhóm.

+ Thời gian: 15/10 âm lịch
+ Các hoạt động chính: Lễ cúng trăng
– hội đua ghe ngo.
+ Ý nghĩa tạ ơn Mặt Trăng, cầu cho
mọi người được sức khoẻ dồi dào, mưa
thuận gió hồ, mùa màng bội thu.
- Tết Thanh Minh:
+ Thời gian: tháng 3 âm lịch.
+ Các hoạt động chính: Sửa sang các
ngơi mộ của tổ tiên cho sạch sẽ, bày đồ
cúng gồm nhang đèn, trà rượu, bánh
trái, đồ mặn ít nhiều tuỳ theo gia đình
+ Ý nghĩa: thể hiện lịng hiếu thảo và
sự kính trọng của con cháu đối với tổ
tiên, các đấng sinh thành, những người
đã khuất.
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghĩa của lễ hội truyền thống trong đời sống của người dân ở tỉnh
Sóc Trăng.
- Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của lễ hội truyền thống trong đời sống của người dân ở Sóc
Trăng.
- Nội dung: HS đọc thông tin Mục 3 và trả lời câu hỏi sgk trang 10.
- Sản phẩm: HS đọc thông tin và trả lời được câu hỏi.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:

3. Ý nghĩa của lễ hội truyền
GV sử dụng phương pháp hợp tác.(Thảo luận cặp đôi)
thống trong đời sống của
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
người dân ở tỉnh Sóc Trăng.
- Sau khi HS đọc thông tin, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Đề cao giá trị văn hoá, giáo
sau:
dục con người, hướng con
Trình bày ý nghĩa của lễ hội trong đời sống của người dân ở người đến những điều tốt đẹp.
tỉnh Sóc Trăng.
- Thể hiện truyền thống đồn
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
kết cộng đồng.
- Học sinh cùng đọc thông tin(trong sgk trang 10).
- Không chỉ bảo tồn bản sắc
- Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi văn hố vùng miền mà cịn
giáo viên đặt ra.
góp phần phát triển du lịch,
- Học sinh viết câu trả lời ra giấy tập.
phát triển kinh tế – xã hội địa
Bước 3. Báo cáo kết quả:
phương.
- Giáo viên gọi một số học sinh đứng lên trả lời câu hỏi.
- HS khác góp ý, bổ sung hồn thiện câu trả lời.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. Kịp thời động
viên đánh giá khích lệ các học sinh có câu trả lời đúng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm cơ bản của lễ hội ở Sóc Trăng. Trình bày được cảm nhận
và đề xuất việc làm nhằm bảo tồn và phát huy các lễ hội nơi em sinh sống.

11


- Nội dung: HS trả lời câu hỏi: Liệt kê thêm một số lễ hội truyền thống ở Sóc Trăng.
- Sản phẩm: Phiếu học tập
- Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
HS trả lời câu hỏi: Liệt kê thêm một số lễ hội truyền thống ở Sóc Trăng theo gợi ý sau:
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân nêu thêm một số lễ hội truyền thống ở Sóc
Trăng.
Bước 3. Báo cáo kết quả: GV mời 4 HS trình bày sản phẩm
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét và chốt ý.
* Nhiệm vụ 2:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1,3: Viết từ 5 – 7 câu nêu cảm nhận và mong muốn của
em về việc tổ chức lễ hội truyền thống ở địa phương em. Nhóm 2,4: Hãy thử đề xuất một số
việc nên làm để bảo tồn và lan toả các lễ hội truyền thống của nơi em sinh sống.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm
Bước 3. Báo cáo kết quả: GV mời 4 nhóm trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét và chốt ý: Nhắc nhở, giáo dục HS
ý thức bảo tồn và phát huy các lễ hội truyền thống ở Sóc Trăng.
4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn cuộc sống.
- Nội dung: Học sinh thực hiện 2 bài tập này dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Câu 1: Thiết kế tờ rơi để tuyên truyền, quảng bá về lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng.
Câu 2: Sử dụng tờ rơi để giới thiệu với bạn về lễ hội truyền thống ở tỉnh Sóc Trăng.
- Sản phẩm: HS tích cực tham gia làm bài tập.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS tham gia làm 2 bài tập trên. GV cho
thời gian HS làm bài trong 2 tuần.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS nghe hướng dẫn. Thực hiện nhiệm vụ trong thời gian
Gv quy định.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận: GV yêu cầu HS lên trình bày nhiệm vụ trong thời gian
Gv quy định. GV hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS Trình bày kết quả làm việc cá
nhân. Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. Gv sửa chữa, đánh giá.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem trước bài mới.
- Hoàn câu hỏi phần vận dụng.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

12


Tuần: ……

Ngày soạn: ………………….

Tiết: …….

Ngày dạy: …………………..
BÀI 2. TRUYỆN CỔ DÂN GIAN TỈNH SĨC TRĂNG
Mơn học: Giáo dục địa phương; lớp 6
Thời gian thực hiện: 03 tiết (Tiết 1)


I. MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được tên một số truyện cổ dân gian ở tỉnh Sóc Trăng.
- Trình bày được một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật của truyện cổ dân gian Sóc Trăng cịn
hiện nay.
- Có ý thức và hành vi phù hợp trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp của truyện cổ dân gian
trong kho tàng văn hoá dân gian của tỉnh nhà.
2. Năng lực:
a. Năng lực đặc thù:
- Nêu được tên một số truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng.
- Trình bày được một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật của truyện cổ
dân gian Sóc Trăng cịn hiện nay.
b. Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác (thông qua các hoạt động học)
2. Phẩm chất:
Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và hành vi phù hợp trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp
của truyện cổ dân gian trong kho tàng văn hoá dân gian của tỉnh nhà.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, nội dung các PHT, câu hỏi để giao
nhiệm vụ học tập cho HS
- Bảng phụ, giá treo tranh (trưng bày sản phẩm học tập của HS) (nếu có), giấy A4, A0/A1/bảng
nhóm để HS trình bày kết quả làm việc nhóm, bút lơng, keo dán giấy/nam châm. Tài liệu
GDĐP tỉnh Sóc Trăng, lớp 6.
- Một số tranh ảnh có trong Tài liệu GDĐP được phóng to; tranh ảnh do GV chuẩn bị có liên
quan đến nội dung nội dung Chủ điểm. Các PHT; Bảng kiểm đánh giá, ...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Có hứng thú về chủ điểm truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng. Xác định một số truyện
cổ dân gian ở Sóc Trăng.
b. Sản phẩm: Phần ghi chép của HS về tên chủ điểm của bài học, thể loại sẽ học. Câu trả lời

của HS về truyện cổ dân gian Sóc Trăng.
c. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
(1) Liệt kê một số truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng mà em biết.
(2) Hãy lựa chọn một câu chuyện em đã từng đọc và chia sẻ cùng các bạn.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân.
* Báo cáo thảo luận:
- Đối với nhiệm vụ (1): 1- 2 HS trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Đối với nhiệm vụ (2): 1- 2 HS chia sẻ những truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng.
13


* Kết luận, nhận định: Đối với cả nhiệm vụ (1); (2): GV nhận xét câu trả lời của HS (lưu ý
tiêu chí: “truyện cổ dân gian” và “Sóc Trăng”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Hoạt động giới thiệu Khái quát về truyện cổ dân gian Sóc Trăng
a. Mục tiêu: Xác định được những thể loại của truyện cổ dân gian Sóc Trăng. Nêu được đặc
điểm của truyện cổ dân gian Sóc Trăng ở hai khía cạnh nội dung và nghệ thuật.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về thể loại và đặc điểm của truyện cổ dân gian Sóc Trăng.
c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Giao nhiệm vụ học tập:
1. Khái quát về truyện cổ dân gian Sóc
(1) HS đọc VB (tr…/ TLGDĐP lớp 6) và trả Trăng
lời câu hỏi: Truyện cổ dân gian Sóc Trăng - Thể loại truyện cổ dân gian Sóc Trăng:
gồm những thể loại nào? (2) Thực hiện truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn,...
Phiếu HT (số 1)
- Đặc điểm truyện cổ dân gian Sóc Trăng:
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

* Về nội dung:
(1): HS làm việc cá nhân
- Lí giải các hiện tượng thiên nhiên, địa danh
(2): HS làm việc cặp đôi
và nguồn gốccác sự kiện, hiện tượng, hoạt
* Báo cáo nhiệm vụ:
động của con người.
(1): GV tổ chức cho 2-3 HS trình bày; HS - Phản ánh các phương diện của đời sống
khác nhận xét, bổ sung;
lịch sử, xã hội, văn hoá tinh thần, các bài học
(2): GV chọn 2-4 nhóm trình bày sản phẩm kinh nghiệm, triết lí nhân sinh, niềm tin, tín
(Phiếu HT), các nhóm khác nhận xét bổ ngưỡng của các cộng đồng dân tộc sinh sống
sung.
tại Sóc Trăng.
* Kết luận, nhận định:
* Về Nghệ thuật:
(1): Thể loại truyện cổ dân gian Sóc Trăng: - Là sản phẩm tinh thần và sáng tạo nghệ
truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn,...
thuật của quần chúng nhân dân, thuộc các
(2): Đặc điểm truyện cổ dân gian Sóc Trăng: dân tộc Kinh, Khmer, Hoa,... cùng sống
chung trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
- Tính chất đa văn hoá đã làm nên nét vừa đa
dạng vừa đặc thù trong các câu chuyện cổ
dân gian ở Sóc Trăng.
2. Hoạt động Tìm hiểu truyện cổ dân gian SỰ TÍCH VŨNG THƠM
a. Mục tiêu: Xác định được thể loại truyện (Văn bản được chọn nhằm minh hoạ cho những đặc
điểm cơ bản của truyện cổ dân gian Sóc Trăng); Xác định được ý nghĩa của chi tiết tưởng
tượng, chi tiết thực trong truyện. Nêu được nội dung câu chuyện Sự tích Vũng Thơm. Lí giải
được về sự nhìn nhận về sự vật và con người của người dân Sóc Trăng xưa.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về thể loại, chi tiết, nội dung, … của câu chuyện.

c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Giao nhiệm vụ học tập:
2. Sự tích Vũng Thơm
(1): Phiếu HT số 2
- Thể loại: Truyền thuyết.
(2): Câu hỏi: Nội dung câu chuyện Sự tích Vũng Thơm lí giải - Nội dung: Lí giải địa
điều gì? Cách lí giải đó
danh Vũng Thơm và các sự
thể hiện sự nhìn nhận về sự vật và con người của người dân kiện về: Chùa Bốn mặt,
Sóc Trăng xưa như thế nào?
Chùa Lu đồng..
14


(3): Câu hỏi: Truyện Sự tích Vũng Thơm thuộc thể loại nào? - Ý nghĩa: phản ánh các
Chi tiết nào trong truyện cho em biết điều đó?
phương diện của đời sống
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
lịch sử, xã hội, văn hố
(1): HS làm việc nhóm 4-6HS (trình bày trên giấy A0 hoặc tinh thần, các bài học kinh
Bảng phụ)
nghiệm, triết lí nhân sinh,
(2): HS làm việc cặp đơi
niềm tin, tín ngưỡng của
(3): HS là việc cá nhân
đồng bào dân tộc sinh sống
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2) à (3)
tại Vũng Thơm.

* Báo cáo nhiệm vụ:
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2) à (3)
(1): GV tổ chức cho HS trình bày theo Kĩ thuật phịng tranh;
2-3 nhóm HS thuyết trình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung;
(2): GV chọn 2-4 nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
(3): GV chọn 2-3 HS báo cáo sản phẩm cá nhân
* Kết luận, nhận định: GV dựa và những chi tiết HS đã xác
định, nhận xét điều chỉnh, bổ sung;
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về truyện cổ dân gian Sóc Trăng. Phát triển phẩm chất trách
nhiệm qua việc chia sẻ những việc nên làm để góp phần bảo tồn truyện cổ dân gian ở Sóc
Trăng.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chi tiết trong truyện Sự tích Vũng Thơm và những việc em
nên làm để góp phần bảo tồn truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng; Phiếu HT số 3
c. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
(1): Câu hỏi: Em thích chi tiết nào nhất trong truyện Sự tích Vũng Thơm? Vì sao?
(2): Phiếu HT số 3
(3): Câu hỏi: Chia sẻ những việc em nên làm để góp phần bảo tồn truyện cổ dân gian ở Sóc
Trăng.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
(1): HS làm việc cá nhân
(2): HS làm việc cặp đôi
(3): HS là việc cá nhân
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2) à (3)
* Báo cáo nhiệm vụ:
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2) à (3)
(1): GV chọn 2-4 HS trình bày cá nhân. HS khác có thể bày tỏ đồng thuận hoặc chọn chi tiết
khác và lí giải;

(2): GV chọn 2-4 nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm khác nhận xét bổ sung;
(3): GV chọn 2-3 HS trình bày ý kiến cá nhân HS. Các HS khác có thể nhận xét, bổ sung, tranh
luận, …
* Kết luận, nhận định:
(Đây là những câu hỏi mở nhằm để HS trình bày quan điểm cá nhân vì vậy GV cần chú ý phát
hiện và biểu dương những ý kiến mới, độc đáo, thú vị. Tránh những nhận xét đánh giá mang
tính áp đặt cho HS).
15


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Phát triển phẩm chất trách nhiệm qua việc sưu tầm được một số truyện cổ dân
gian; Đọc hiểu được những văn bản truyện cổ dân gian Sóc Trăng.
b. Sản phẩm: Những truyện dân gian ở Sóc Trăng được sưu tầm, sưu tập. Thẻ truyện cổ dân
gian đã đọc theo gợi ý.
c. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
(1): Sưu tầm, sưu tập truyện cổ dân gian Sóc Trăng. Cùng với nhiệm vụ này là Bảng kiểm đánh
giá được Gv thiết kế.
(2): Đọc hiểu một số văn bản trong Tài liệu. Thực hành làm thẻ truyện cổ dân gian đã đọc theo
gợi ý.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Thực hiện ngoài giờ lên lớp
(1): HS làm việc nhóm (các Em tự chọn hoặc GV phân công)
(2): HS làm việc cá nhân
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2)
* Báo cáo nhiệm vụ:
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2)
(1): HS có trình bày sản phẩm trên nhóm zalo của lớp hoặc trình bày trên bản tin, báo tường
(2): HS mang sản phẩm đến lớp, GV cho các HS trao đổi lẫn nhau để nhận xét sản phẩm của

bạn.
* Kết luận, nhận định: GV dựa trên những sản phẩm HS đã thực hiện có hình thức khen
thưởng đối với những HS tích cực, sưu tầm được những truyện cổ hay, hợp lí, … (qua Bảng
kiểm được GV thiết kế và giao cho HS trước đó).
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem trước bài mới.
- Hoàn câu hỏi phần vận dụng.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

16


Tuần: ……

Ngày soạn: ………………….

Tiết: …….

Ngày dạy: …………………..
BÀI 2. TRUYỆN CỔ DÂN GIAN TỈNH SĨC TRĂNG
Mơn học: Giáo dục địa phương; lớp 6
Thời gian thực hiện: 03 tiết (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được tên một số truyện cổ dân gian ở tỉnh Sóc Trăng.
- Trình bày được một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật của truyện cổ dân gian Sóc Trăng cịn
hiện nay.
- Có ý thức và hành vi phù hợp trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp của truyện cổ dân gian
trong kho tàng văn hoá dân gian của tỉnh nhà.
2. Năng lực:
a. Năng lực đặc thù:
- Nêu được tên một số truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng.
- Trình bày được một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật của truyện cổ
dân gian Sóc Trăng cịn hiện nay.
b. Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác (thông qua các hoạt động học)
2. Phẩm chất:
Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và hành vi phù hợp trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp
của truyện cổ dân gian trong kho tàng văn hoá dân gian của tỉnh nhà.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, nội dung các PHT, câu hỏi để giao
nhiệm vụ học tập cho HS
- Bảng phụ, giá treo tranh (trưng bày sản phẩm học tập của HS) (nếu có), giấy A4, A0/A1/bảng
nhóm để HS trình bày kết quả làm việc nhóm, bút lơng, keo dán giấy/nam châm. Tài liệu
GDĐP tỉnh Sóc Trăng, lớp 6.
- Một số tranh ảnh có trong Tài liệu GDĐP được phóng to; tranh ảnh do GV chuẩn bị có liên
quan đến nội dung nội dung Chủ điểm. Các PHT; Bảng kiểm đánh giá, ...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Có hứng thú về chủ điểm truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng. Xác định một số truyện
cổ dân gian ở Sóc Trăng.
b. Sản phẩm: Phần ghi chép của HS về tên chủ điểm của bài học, thể loại sẽ học. Câu trả lời
của HS về truyện cổ dân gian Sóc Trăng.
c. Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ học tập:
(1) Liệt kê một số truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng mà em biết.
(2) Hãy lựa chọn một câu chuyện em đã từng đọc và chia sẻ cùng các bạn.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân.
* Báo cáo thảo luận:
- Đối với nhiệm vụ (1): 1- 2 HS trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Đối với nhiệm vụ (2): 1- 2 HS chia sẻ những truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng.
17


* Kết luận, nhận định: Đối với cả nhiệm vụ (1); (2): GV nhận xét câu trả lời của HS (lưu ý
tiêu chí: “truyện cổ dân gian” và “Sóc Trăng”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Hoạt động giới thiệu Khái quát về truyện cổ dân gian Sóc Trăng
a. Mục tiêu: Xác định được những thể loại của truyện cổ dân gian Sóc Trăng. Nêu được đặc
điểm của truyện cổ dân gian Sóc Trăng ở hai khía cạnh nội dung và nghệ thuật.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về thể loại và đặc điểm của truyện cổ dân gian Sóc Trăng.
c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Giao nhiệm vụ học tập:
1. Khái quát về truyện cổ dân gian Sóc
(1) HS đọc VB (tr…/ TLGDĐP lớp 6) và trả Trăng
lời câu hỏi: Truyện cổ dân gian Sóc Trăng - Thể loại truyện cổ dân gian Sóc Trăng:
gồm những thể loại nào? (2) Thực hiện truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn,...
Phiếu HT (số 1)
- Đặc điểm truyện cổ dân gian Sóc Trăng:
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
* Về nội dung:
(1): HS làm việc cá nhân

- Lí giải các hiện tượng thiên nhiên, địa danh
(2): HS làm việc cặp đôi
và nguồn gốccác sự kiện, hiện tượng, hoạt
* Báo cáo nhiệm vụ:
động của con người.
(1): GV tổ chức cho 2-3 HS trình bày; HS - Phản ánh các phương diện của đời sống
khác nhận xét, bổ sung;
lịch sử, xã hội, văn hoá tinh thần, các bài học
(2): GV chọn 2-4 nhóm trình bày sản phẩm kinh nghiệm, triết lí nhân sinh, niềm tin, tín
(Phiếu HT), các nhóm khác nhận xét bổ ngưỡng của các cộng đồng dân tộc sinh sống
sung.
tại Sóc Trăng.
* Kết luận, nhận định:
* Về Nghệ thuật:
(1): Thể loại truyện cổ dân gian Sóc Trăng: - Là sản phẩm tinh thần và sáng tạo nghệ
truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn,...
thuật của quần chúng nhân dân, thuộc các
(2): Đặc điểm truyện cổ dân gian Sóc Trăng: dân tộc Kinh, Khmer, Hoa,... cùng sống
chung trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
- Tính chất đa văn hoá đã làm nên nét vừa đa
dạng vừa đặc thù trong các câu chuyện cổ
dân gian ở Sóc Trăng.
2. Hoạt động Tìm hiểu truyện cổ dân gian SỰ TÍCH VŨNG THƠM
a. Mục tiêu: Xác định được thể loại truyện (Văn bản được chọn nhằm minh hoạ cho những đặc
điểm cơ bản của truyện cổ dân gian Sóc Trăng); Xác định được ý nghĩa của chi tiết tưởng
tượng, chi tiết thực trong truyện. Nêu được nội dung câu chuyện Sự tích Vũng Thơm. Lí giải
được về sự nhìn nhận về sự vật và con người của người dân Sóc Trăng xưa.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về thể loại, chi tiết, nội dung, … của câu chuyện.
c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
* Giao nhiệm vụ học tập:
2. Sự tích Vũng Thơm
(1): Phiếu HT số 2
- Thể loại: Truyền thuyết.
(2): Câu hỏi: Nội dung câu chuyện Sự tích Vũng Thơm lí giải - Nội dung: Lí giải địa
điều gì? Cách lí giải đó
danh Vũng Thơm và các sự
thể hiện sự nhìn nhận về sự vật và con người của người dân kiện về: Chùa Bốn mặt,
Sóc Trăng xưa như thế nào?
Chùa Lu đồng..
18


(3): Câu hỏi: Truyện Sự tích Vũng Thơm thuộc thể loại nào? - Ý nghĩa: phản ánh các
Chi tiết nào trong truyện cho em biết điều đó?
phương diện của đời sống
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
lịch sử, xã hội, văn hố
(1): HS làm việc nhóm 4-6HS (trình bày trên giấy A0 hoặc tinh thần, các bài học kinh
Bảng phụ)
nghiệm, triết lí nhân sinh,
(2): HS làm việc cặp đơi
niềm tin, tín ngưỡng của
(3): HS là việc cá nhân
đồng bào dân tộc sinh sống
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2) à (3)
tại Vũng Thơm.
* Báo cáo nhiệm vụ:
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2) à (3)

(1): GV tổ chức cho HS trình bày theo Kĩ thuật phịng tranh;
2-3 nhóm HS thuyết trình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung;
(2): GV chọn 2-4 nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
(3): GV chọn 2-3 HS báo cáo sản phẩm cá nhân
* Kết luận, nhận định: GV dựa và những chi tiết HS đã xác
định, nhận xét điều chỉnh, bổ sung;
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về truyện cổ dân gian Sóc Trăng. Phát triển phẩm chất trách
nhiệm qua việc chia sẻ những việc nên làm để góp phần bảo tồn truyện cổ dân gian ở Sóc
Trăng.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chi tiết trong truyện Sự tích Vũng Thơm và những việc em
nên làm để góp phần bảo tồn truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng; Phiếu HT số 3
c. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
(1): Câu hỏi: Em thích chi tiết nào nhất trong truyện Sự tích Vũng Thơm? Vì sao?
(2): Phiếu HT số 3
(3): Câu hỏi: Chia sẻ những việc em nên làm để góp phần bảo tồn truyện cổ dân gian ở Sóc
Trăng.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
(1): HS làm việc cá nhân
(2): HS làm việc cặp đôi
(3): HS là việc cá nhân
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2) à (3)
* Báo cáo nhiệm vụ:
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2) à (3)
(1): GV chọn 2-4 HS trình bày cá nhân. HS khác có thể bày tỏ đồng thuận hoặc chọn chi tiết
khác và lí giải;
(2): GV chọn 2-4 nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm khác nhận xét bổ sung;
(3): GV chọn 2-3 HS trình bày ý kiến cá nhân HS. Các HS khác có thể nhận xét, bổ sung, tranh

luận, …
* Kết luận, nhận định:
(Đây là những câu hỏi mở nhằm để HS trình bày quan điểm cá nhân vì vậy GV cần chú ý phát
hiện và biểu dương những ý kiến mới, độc đáo, thú vị. Tránh những nhận xét đánh giá mang
tính áp đặt cho HS).
19


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Phát triển phẩm chất trách nhiệm qua việc sưu tầm được một số truyện cổ dân
gian; Đọc hiểu được những văn bản truyện cổ dân gian Sóc Trăng.
b. Sản phẩm: Những truyện dân gian ở Sóc Trăng được sưu tầm, sưu tập. Thẻ truyện cổ dân
gian đã đọc theo gợi ý.
c. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
(1): Sưu tầm, sưu tập truyện cổ dân gian Sóc Trăng. Cùng với nhiệm vụ này là Bảng kiểm đánh
giá được Gv thiết kế.
(2): Đọc hiểu một số văn bản trong Tài liệu. Thực hành làm thẻ truyện cổ dân gian đã đọc theo
gợi ý.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Thực hiện ngoài giờ lên lớp
(1): HS làm việc nhóm (các Em tự chọn hoặc GV phân công)
(2): HS làm việc cá nhân
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2)
* Báo cáo nhiệm vụ:
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2)
(1): HS có trình bày sản phẩm trên nhóm zalo của lớp hoặc trình bày trên bản tin, báo tường
(2): HS mang sản phẩm đến lớp, GV cho các HS trao đổi lẫn nhau để nhận xét sản phẩm của
bạn.
* Kết luận, nhận định: GV dựa trên những sản phẩm HS đã thực hiện có hình thức khen

thưởng đối với những HS tích cực, sưu tầm được những truyện cổ hay, hợp lí, … (qua Bảng
kiểm được GV thiết kế và giao cho HS trước đó).
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem trước bài mới.
- Hoàn câu hỏi phần vận dụng.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

20


Tuần: ……

Ngày soạn: ………………….

Tiết: …….

Ngày dạy: …………………..
BÀI 2. TRUYỆN CỔ DÂN GIAN TỈNH SĨC TRĂNG
Mơn học: Giáo dục địa phương; lớp 6
Thời gian thực hiện: 03 tiết (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được tên một số truyện cổ dân gian ở tỉnh Sóc Trăng.

- Trình bày được một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật của truyện cổ dân gian Sóc Trăng cịn
hiện nay.
- Có ý thức và hành vi phù hợp trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp của truyện cổ dân gian
trong kho tàng văn hoá dân gian của tỉnh nhà.
2. Năng lực:
a. Năng lực đặc thù:
- Nêu được tên một số truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng.
- Trình bày được một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật của truyện cổ
dân gian Sóc Trăng cịn hiện nay.
b. Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác (thông qua các hoạt động học)
2. Phẩm chất:
Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và hành vi phù hợp trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp
của truyện cổ dân gian trong kho tàng văn hoá dân gian của tỉnh nhà.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, nội dung các PHT, câu hỏi để giao
nhiệm vụ học tập cho HS
- Bảng phụ, giá treo tranh (trưng bày sản phẩm học tập của HS) (nếu có), giấy A4, A0/A1/bảng
nhóm để HS trình bày kết quả làm việc nhóm, bút lơng, keo dán giấy/nam châm. Tài liệu
GDĐP tỉnh Sóc Trăng, lớp 6.
- Một số tranh ảnh có trong Tài liệu GDĐP được phóng to; tranh ảnh do GV chuẩn bị có liên
quan đến nội dung nội dung Chủ điểm. Các PHT; Bảng kiểm đánh giá, ...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Có hứng thú về chủ điểm truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng. Xác định một số truyện
cổ dân gian ở Sóc Trăng.
b. Sản phẩm: Phần ghi chép của HS về tên chủ điểm của bài học, thể loại sẽ học. Câu trả lời
của HS về truyện cổ dân gian Sóc Trăng.
c. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
(1) Liệt kê một số truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng mà em biết.

(2) Hãy lựa chọn một câu chuyện em đã từng đọc và chia sẻ cùng các bạn.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân.
* Báo cáo thảo luận:
- Đối với nhiệm vụ (1): 1- 2 HS trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Đối với nhiệm vụ (2): 1- 2 HS chia sẻ những truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng.
21


* Kết luận, nhận định: Đối với cả nhiệm vụ (1); (2): GV nhận xét câu trả lời của HS (lưu ý
tiêu chí: “truyện cổ dân gian” và “Sóc Trăng”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Hoạt động giới thiệu Khái quát về truyện cổ dân gian Sóc Trăng
a. Mục tiêu: Xác định được những thể loại của truyện cổ dân gian Sóc Trăng. Nêu được đặc
điểm của truyện cổ dân gian Sóc Trăng ở hai khía cạnh nội dung và nghệ thuật.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về thể loại và đặc điểm của truyện cổ dân gian Sóc Trăng.
c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Giao nhiệm vụ học tập:
1. Khái quát về truyện cổ dân gian Sóc
(1) HS đọc VB (tr…/ TLGDĐP lớp 6) và trả Trăng
lời câu hỏi: Truyện cổ dân gian Sóc Trăng - Thể loại truyện cổ dân gian Sóc Trăng:
gồm những thể loại nào? (2) Thực hiện truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn,...
Phiếu HT (số 1)
- Đặc điểm truyện cổ dân gian Sóc Trăng:
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
* Về nội dung:
(1): HS làm việc cá nhân
- Lí giải các hiện tượng thiên nhiên, địa danh
(2): HS làm việc cặp đôi

và nguồn gốccác sự kiện, hiện tượng, hoạt
* Báo cáo nhiệm vụ:
động của con người.
(1): GV tổ chức cho 2-3 HS trình bày; HS - Phản ánh các phương diện của đời sống
khác nhận xét, bổ sung;
lịch sử, xã hội, văn hoá tinh thần, các bài học
(2): GV chọn 2-4 nhóm trình bày sản phẩm kinh nghiệm, triết lí nhân sinh, niềm tin, tín
(Phiếu HT), các nhóm khác nhận xét bổ ngưỡng của các cộng đồng dân tộc sinh sống
sung.
tại Sóc Trăng.
* Kết luận, nhận định:
* Về Nghệ thuật:
(1): Thể loại truyện cổ dân gian Sóc Trăng: - Là sản phẩm tinh thần và sáng tạo nghệ
truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn,...
thuật của quần chúng nhân dân, thuộc các
(2): Đặc điểm truyện cổ dân gian Sóc Trăng: dân tộc Kinh, Khmer, Hoa,... cùng sống
chung trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
- Tính chất đa văn hoá đã làm nên nét vừa đa
dạng vừa đặc thù trong các câu chuyện cổ
dân gian ở Sóc Trăng.
2. Hoạt động Tìm hiểu truyện cổ dân gian SỰ TÍCH VŨNG THƠM
a. Mục tiêu: Xác định được thể loại truyện (Văn bản được chọn nhằm minh hoạ cho những đặc
điểm cơ bản của truyện cổ dân gian Sóc Trăng); Xác định được ý nghĩa của chi tiết tưởng
tượng, chi tiết thực trong truyện. Nêu được nội dung câu chuyện Sự tích Vũng Thơm. Lí giải
được về sự nhìn nhận về sự vật và con người của người dân Sóc Trăng xưa.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về thể loại, chi tiết, nội dung, … của câu chuyện.
c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Giao nhiệm vụ học tập:

2. Sự tích Vũng Thơm
(1): Phiếu HT số 2
- Thể loại: Truyền thuyết.
(2): Câu hỏi: Nội dung câu chuyện Sự tích Vũng Thơm lí giải - Nội dung: Lí giải địa
điều gì? Cách lí giải đó
danh Vũng Thơm và các sự
thể hiện sự nhìn nhận về sự vật và con người của người dân kiện về: Chùa Bốn mặt,
Sóc Trăng xưa như thế nào?
Chùa Lu đồng..
22


(3): Câu hỏi: Truyện Sự tích Vũng Thơm thuộc thể loại nào? - Ý nghĩa: phản ánh các
Chi tiết nào trong truyện cho em biết điều đó?
phương diện của đời sống
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
lịch sử, xã hội, văn hố
(1): HS làm việc nhóm 4-6HS (trình bày trên giấy A0 hoặc tinh thần, các bài học kinh
Bảng phụ)
nghiệm, triết lí nhân sinh,
(2): HS làm việc cặp đơi
niềm tin, tín ngưỡng của
(3): HS là việc cá nhân
đồng bào dân tộc sinh sống
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2) à (3)
tại Vũng Thơm.
* Báo cáo nhiệm vụ:
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2) à (3)
(1): GV tổ chức cho HS trình bày theo Kĩ thuật phịng tranh;
2-3 nhóm HS thuyết trình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung;

(2): GV chọn 2-4 nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
(3): GV chọn 2-3 HS báo cáo sản phẩm cá nhân
* Kết luận, nhận định: GV dựa và những chi tiết HS đã xác
định, nhận xét điều chỉnh, bổ sung;
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về truyện cổ dân gian Sóc Trăng. Phát triển phẩm chất trách
nhiệm qua việc chia sẻ những việc nên làm để góp phần bảo tồn truyện cổ dân gian ở Sóc
Trăng.
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chi tiết trong truyện Sự tích Vũng Thơm và những việc em
nên làm để góp phần bảo tồn truyện cổ dân gian ở Sóc Trăng; Phiếu HT số 3
c. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
(1): Câu hỏi: Em thích chi tiết nào nhất trong truyện Sự tích Vũng Thơm? Vì sao?
(2): Phiếu HT số 3
(3): Câu hỏi: Chia sẻ những việc em nên làm để góp phần bảo tồn truyện cổ dân gian ở Sóc
Trăng.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
(1): HS làm việc cá nhân
(2): HS làm việc cặp đôi
(3): HS là việc cá nhân
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2) à (3)
* Báo cáo nhiệm vụ:
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2) à (3)
(1): GV chọn 2-4 HS trình bày cá nhân. HS khác có thể bày tỏ đồng thuận hoặc chọn chi tiết
khác và lí giải;
(2): GV chọn 2-4 nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm khác nhận xét bổ sung;
(3): GV chọn 2-3 HS trình bày ý kiến cá nhân HS. Các HS khác có thể nhận xét, bổ sung, tranh
luận, …
* Kết luận, nhận định:

(Đây là những câu hỏi mở nhằm để HS trình bày quan điểm cá nhân vì vậy GV cần chú ý phát
hiện và biểu dương những ý kiến mới, độc đáo, thú vị. Tránh những nhận xét đánh giá mang
tính áp đặt cho HS).
23


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Phát triển phẩm chất trách nhiệm qua việc sưu tầm được một số truyện cổ dân
gian; Đọc hiểu được những văn bản truyện cổ dân gian Sóc Trăng.
b. Sản phẩm: Những truyện dân gian ở Sóc Trăng được sưu tầm, sưu tập. Thẻ truyện cổ dân
gian đã đọc theo gợi ý.
c. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
(1): Sưu tầm, sưu tập truyện cổ dân gian Sóc Trăng. Cùng với nhiệm vụ này là Bảng kiểm đánh
giá được Gv thiết kế.
(2): Đọc hiểu một số văn bản trong Tài liệu. Thực hành làm thẻ truyện cổ dân gian đã đọc theo
gợi ý.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Thực hiện ngoài giờ lên lớp
(1): HS làm việc nhóm (các Em tự chọn hoặc GV phân công)
(2): HS làm việc cá nhân
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2)
* Báo cáo nhiệm vụ:
Lần lượt thực hiện từ (1) à (2)
(1): HS có trình bày sản phẩm trên nhóm zalo của lớp hoặc trình bày trên bản tin, báo tường
(2): HS mang sản phẩm đến lớp, GV cho các HS trao đổi lẫn nhau để nhận xét sản phẩm của
bạn.
* Kết luận, nhận định: GV dựa trên những sản phẩm HS đã thực hiện có hình thức khen
thưởng đối với những HS tích cực, sưu tầm được những truyện cổ hay, hợp lí, … (qua Bảng
kiểm được GV thiết kế và giao cho HS trước đó).

* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem trước bài mới.
- Hoàn câu hỏi phần vận dụng.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….

24


Tuần: ……

Ngày soạn: ………………….

Tiết: …….

Ngày dạy: …………………..

BÀI 3. VÙNG ĐẤT SĨC TRĂNG TỪ THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ X
Mơn học: Giáo dục địa phương; lớp 6
Thời gian thực hiện: 03 tiết (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được dấu tích của cư dân cổ ở vùng đất Sóc Trăng từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
- Trình bày được những nét chính về đời sống kinh tế, chính trị - xã hội, văn hố của cư dân
Sóc Trăng từ thế kỉ I đến thế kỉ X.

- Rèn luyện được ý thức tìm hiểu về truyền thống văn hố lịch sử của q hương Sóc Trăng.
2. Năng lực:
a) Năng lực đặc thù:
- Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng các tư liệu, hình ảnh, sơ đồ lịch sử để tìm hiểu về vùng
đất Sóc Trăng từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được dấu tích, q trình hình thành phát triển của vùng đất
Sóc Trăng - mức độ hiểu. Trình bày được những nét chính về kinh tế, chính trị-xã hội của cư
dân Sóc Trăng - mức độ hiểu. Nhận biết được một số thành tựu văn hố của của cư dân Sóc
Trăng từ thế kỉ I đến thế kỉ X - mức độ biết.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào thực tiễn: Hiểu và trình bày được yếu tố nào của
văn hóa cư dân Sóc Trăng góp phần tạo nên sự phong phú của văn hóa Việt Nam. Nêu được
những di sản văn hóa nào của cư dân Sóc Trăng được bảo tồn đến ngày nay.
b) Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự lực tìm hiểu kiến thức, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập
được giao.
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý tưởng trong học tập và hợp tác,
phối hợp khi làm việc theo nhóm, trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện các hoạt động học tập tích cực: nghiên cứu, phân tích
tài liệu, tư liệu, có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để nhận
định vấn đề trong thực tiễn.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Có thái độ tơn trọng, giữ gìn văn hóa ở địa phương sóc Trăng.
- Trách nhiệm: Có hành vi bảo tồn và phát huy những tinh hoa văn hóa tốt đẹp ở địa phương
sóc Trăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Một số tranh, ảnh về hiện vật cổ ở vùng đất Sóc Trăng từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
Mơ hình cơng cụ sử dụng trong nông nghiệp, đánh bắt thuỷ sản của cư dân Sóc Trăng
2. Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:

1. Mục tiêu: Tổ chức họat động, tình huống cụ thể tạo điều kiện cho hoc sinh phát hiện vấn đề của
bài học cần giải quyết: tìm hiểu về vùng đất Sóc Trăng từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
2. Nội dung: Học sinh quan sát một số hình ảnh về di tích lịch sử Sóc Trăng, trả lời các câu hỏi.
25


×