TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
Đê
tài:
MỘT SỐ
GIẢI
PHÁP NÂNG CAO
HIỆU
QUẢ
HOẠT
ĐỘNG
CỦA CÁC
HIỆP
HỘI
NGÀNH HÀNG
VIỆT
NAM
Giáo viên
hướng
dẫn
:
7*5.
Bùi
Thị
Lý
Sinh viên thực hiện : Lé Hoàng Như Lý
Lớp .Anh6-B-K40-HàNội
THƯ Ví ị M
NGOA: Hưo.HU
Hà
Nội-2005
L
70PC
Mục
lục
Lòi nói đầu Ì
Chương
1:
Khái quát
về hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam 3
1.1
Một số vấn đề lý
luận
về
hội,
hiệp hội
3
1.2 Khái quát về
hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam 7
1.2.1
Khái
niệm
8
Ì
.2.2
Tính
chất
và đặc
điểm
11
Ì
.2.3
Cơ
cấu
tổ
chức
12
1.2.4 Phương
thức
hoạt
động 13
1.2.5 Chức năng 14
Chương
2:
Thực
trạng
hoạt
động
của
các
hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua 16
2.1
Những
kết
quả
đạt
đuừc
của các
hiệp hội
ngành hàng 16
2.1.1
Làm
cầu
nối giữa
doanh
nghiệp
và Chính phủ 16
2.1.2 Cung
cấp
thông
tin
22
2.1.3 Đào
tạo
nguồn
nhân
lực
30
2.1.4 Bảo vệ
quyền
lợi
của
thành viên 33
2.
Ì
.5
Phát
triển
quan
hệ và tìm
kiếm
các
nguồn tài
trợ từ
các
tổ
chức quốc
tế
và
trong
nước 44
2.2 Những
tồn
tại,
khó khăn và nguyên nhân 49
Chương
3:
Các
giải
pháp
giải
pháp nâng
cao
hiệu
quả
hoạt
động
của
các
hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam 56
3.1
Kinh
nghiệm
của các nước
trong việc
phát
triển
hiệp hội
ngành
hàng
56
3.2
Giải
pháp 60
3.2.
Ì
về phía Chính phủ và các cơ
quan
Nhà nước 60
3.2.2 về phía các
doanh
nghiệp
65
3.2.3 về phía các
hiệp
hội
ngành hàng 66
Kết
luận
70
Tài
liệu
tham
khảo
Bảng
Bảng
ỉ:
Những quan niệm vé
hiệp hội
doanh
nghiệp
5
Bảng
2:
Mối quan hệ của
hiệp hội với hội viên
51
Một so
giải
pháp nâng cao
hiệu
quả hoạt động của các hiệp hội ngành hàng
Việt
Nam
Lời
nói đầu
Kinh
tế thị trường
theo
định
hướng
xã hội chủ
nghĩa
làm
tiền
đề cho các tồ
chức
xã
hội
ra đời
và phát
triển
trong
đó có
hiệp hội
của các
tổ chức
kinh tế.
Hơn
lo
năm
trở
lại
đây,
cùng
với
sự phát
triển
mạnh
mẽ
của
các
doanh
nghiệp
thuộc
mọi thành
phần
kinh
tế,
các
hiệp hội
doanh
nghiệp
(trong
đó có
hiệp hội
đa ngành
(tập
hốp các
doanh
nghiệp
sản
xuất kinh
doanh
trong nhiều
ngành
khác
nhau)
và
hiệp
hội doanh
nghiệp
theo
ngành hay còn
gọi
là
hiệp
hội
ngành hàng
(tập
hốp các
doanh
nghiệp
sản
xuất kinh
doanh
trong
cùng một
ngành
nhất
định))
đang phát
triển,
lớn
mạnh
cả về số
lưống
và
chất
lưống.
Đây
cũng
là sự phát
triển
hốp quy
luật
bởi trong
nền
kinh tế thị
trường,
các
doanh
nghiệp
vừa
cạnh
tranh
vừa
phải
liên
kết với
nhau
để cùng
tồn
tại.
Mặt
khác,
các
doanh
nghiệp
cần đoàn
kết,
hốp tác
với
nhau
để cùng phát
triển,
cạnh
tranh với
các
thế
lực kinh tế
từ
bên ngoài và để
tạo ra
tiếng
nói
chung
trong
việc
đóng góp xây
dựng
pháp
luật
cũng
như
chiến
lưốc phát
triển
ngành.
Hiện
nay,
Việt
Nam có
khoảng
70
hiệp hội
ngành hàng
hoạt
động trên phạm
vi
cả
nước.
Bên
cạnh
một
số
hiệp hội
ngành hàng đang
hoạt
động
rất
hiệu
quả
đáng đưốc khích
lệ
và đẩy
mạnh
phát
triển
còn có
rất nhiều hiệp hội
ngành
hàng chưa phát huy đưốc
hiệu
quả
hoạt
động
của
mình.
Các văn bản pháp lý
điều
chỉnh
tổ
chức,
hoạt
động của các
hiệp
hội
ngành hàng
cũng
rất lẻ
tè,
thiếu
thống
nhất
và chưa đáp ứng đưốc yêu cầu phát
triển
mạnh
mẽ của các
hiệp hội
ngành hàng
giai
đoạn
mới.
Trong
khi vai
trò và tầm
quan
trọng
của
các
hiệp hội
ngành hàng ngày càng
cao thì
dường
như các
doanh
nghiệp
trong
nước
cũng
như Nhà nước và Chính phủ chưa
nhận
thức
và đánh giá đúng ý
nghĩa của
các
hiệp hội
ngành hàng
trong
nền
kinh tế thị
trường định
hướng
xã
Ì
Lê Hoàng Như Lý-A6-K40- KTNT
Một số giải pháp nâng cao
hiệu
quả hoạt động cùa các hiệp hội ngành hàng
Việt
Nam
hội
chủ
nghĩa
cũng
như chưa
quan
tâm một cách
thỏa
đáng
tới
việc
phát
triển
và nâng cao
hiệu
quà
hoạt
động cùa các
hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam.
Xuất
phát
từ
những
lý do
trên,
tôi
đã
quyết
định
lựa
chọn
vấn đề "Một số
giải
pháp nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động của các
hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam"
làm đề
tài
cho khóa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
Mờc đích nghiên cứu
của
đề tài
là làm rõ được
những
vấn đề lý
luận
về
hiệp hội
ngành
hàng,
thực trạng
hoạt
động
của các
hiệp hội
ngành hàng
trong
thời
gian
qua và
từ
đó đề
ra
các
giải
pháp nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động
của
các
hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam.
Ngoài
lời
mờ
đầu, kết luận,
tài
liệu
tham
khảo,
khóa
luận
gồm 3 chương
kết
cấu
như
sau:
Chương
Ì:
Khái quát về
hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam
Chương
2:
Thực
trạng
hoạt
động
của
các
hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua
Chương
3:
Các
giải
pháp nâng
cao hiệu
quả
hoạt
động cùa các
hiệp hội
ngành
hàng
Việt
Nam
Do
hiểu
biết
và trình độ còn
nhiều
hạn chế nên
c hắc
chấn
khóa
luận
này
không tránh được
những
thiêu
sót.
Tôi
rất
mong
nhận
được
những
ý
kiến
đóng góp
của thầy
cô giáo và
bạn
bè để
tôi
có cơ
hội
hoàn
thiện
khóa
luận
cùa
mình hơn.
Nhân đây tôi
xin
được
gửi
lời
cảm ơn chân thành
tới
trường
Đại
học
Ngoại
thương, Phòng Thương mại và Công
nghiệp
Việt
Nam, bạn bè và
gia
đình
đã
tạo
điều
kiện,
giúp đỡ
tôi
hoàn thành khóa
luận này.
Đặc
biệt
tôi xin
được
gửi
lời
cảm ơn sâu sắc
tới
cô
giáo,
tiến
sĩ
Bùi Thị Lý đã
tận
tình
hướng
dẫn tôi
trong
quá trình
thực hiện
khóa
luận!
Hà
nội,
ngày lĩ tháng
lo
năm 2005
2 Lê Hoàng Như Lý-A6- K40 - KTNT
Một so giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cùa các hiệp hội ngành hàng
Việt
Nam
Chương 1:
Khái quát về
hiệp
hội ngành hàng
Việt
Nam
1.1 Một số vấn đề lý luận về hội, hiệp hội
Để
tìm
hiểu
về
hiệp
hội
ngành hàng trước tiên
phải
đặt
chúng
trong
quan
hệ
lớn
hơn
là
hội
và
hiệp hội.
Điều
2 mục Ì của Nghị định 88/NĐ-CP của Thủ
tướng
Chính phủ ngày 30
tháng 7 năm
2003
về
tổ
chức,
hoạt
động và
quản
lý
hội
định
nghĩa
về
hội
như
sau:
"Hội
là
tổ chức tự nguyện
của công
dân, tổ chức
Việt
Nam cùng ngành
nghề,
cùng sỗ
thích,
cùng
giới,
có
chung
mục đích
tập
hợp,
đoàn
kết hội
viên,
hoạt
động thưỗng xuyên, không vụ
lợi
nhằm bào vệ
quyền,
lợi
ích hợp pháp
của hội
viên;
hỗ
trợ
nhau
hoạt
động có
hiệu
quả,
góp
phần
vào
việc
phát
triển
kinh
tế
-
xã
hội
của
đất
nước,
được
tổ chức
và
hoạt
động
theo
Nghị định này
và các văn bản quy phạm pháp
luật
khác có liên
quan."
Điều
69
Hiến
pháp nước
cộng
hòa xã
hội
chủ
nghĩa
Việt
Nam năm 1992 quy
định:
"Công dân có
quyền
tự do ngôn
luận,
tự do báo chí; có
quyền
được
thông
tin;
có
quyền
hội
họp,
lập
hội, biểu
tình
theo
quy định của pháp
luật".
Đây là cơ sỗ pháp lý cho
việc
hình thành và phát
triển
các
hội
và
hiệp
hội
kinh
tế
ỗ
Việt
Nam.
Hiện
nay ỗ
Việt
Nam có 6
tổ
chức
chính
trị
-
xã
hội
cùng
với
các
tổ
chức
chính
trị,
tổ chức
xã
hội,
tồ chức
kinh
tế,
tổ chức
kinh
tế
-
xã
hội,
tổ chức
xã
hội
nghề
nghiệp.
Hội có
thể
là các hình
thức
tổ chức
xã
hội,
nghề
nghiệp
hoặc
kinh tế.
Bản
chất
của
hội,
hiệp
hội
kinh
tế:
Trong
nền
kinh
tế
kế
hoạch
hóa
tập
trung,
vai
trò của Nhà nước được
khẳng
định
trong tất
cả các
lĩnh
vực từ
chính
trị,
kinh
tế
đến xã
hội
nên các
tổ chức
phi
chính phủ gần như không có
3
Lê Hoàng Như Lý-A6- K40 - KTNT
Một
số
giải pháp nâng
cao
hiệu
quả
hoạt động
của
các
hiệp
hội
ngành
hàng
Việt
Nam
cơ sờ đế
tồn
tại
và phát
triển.
Nhà nước đảm bảo
quản
lý
trực
tiếp
và hầu
hết
các
hoạt
động
kinh
tế,
xã
hội.
Nen
kinh
tế hoạt
động
theo
cơ chế khoán hay
còn
gọi
là nền
kinh
tế
mệnh
lệnh, kinh
tế chi
huy (command
economy),
chỉ
tồn
tại
thành
phần
kinh
tế
Nhà
nước,
các
doanh
nghiệp
Nhà nước
chiếm
vai
trò
tuyết
đối
trong
nền
kinh
tế
không có nhu
cầu
thành
lập
và
tham
gia hội
hay
hiệp hội.
Trong
nền
kinh
tế thị
trường
kiểu
phương
Tây,
vai
trò
của
Nhà nước bị
giảm
đáng kể dựa trên
triết
lý bảo vệ
quyền
cá nhân
trong
xã
hội.
Các
tụ
chức,
đoàn
thê chính
trị,
tôn
giáo,
xã
hội,
nghề
nghiệp (xuất
hiện
dưới
danh nghĩa là
các
công
ty
vô vụ
lợi,
các
tụ
chức
phi
chính
phủ)
được hình thành để
tự
giải
quyết
các vấn đề của thành viên mà không cần có sự
tham
gia
của Nhà nước
hoặc
hạn chế
tối
đa sự can
thiệp
của
Nhà
nước.
Ngược
lại, triết
lý phương Đông là
coi
trọng vai
trò
của
Nhà
nước.
Triết
lý này luôn
khẳng
định
vai
trò
to lớn
của
Nhà nước
trong việc
điều
hành một xã
hội
hỗn
loạn
và ụn định nó,
tạo
ra
những
trật
tự
xã
hội nhất
định,
Nhà nước can
thiệp
vào hầu
hết
các
hoạt
động
của
xã
hội.
Chính vì
vậy,
cơ sờ để hình thành các
tụ
chức
xã
hội,
các
tụ
chức
phi
chính phủ
theo
kiểu
phương Tây
là
không
vững
chác.
Cơ sờ hình thành và
phát
triển
các
hội, hiệp
hội
kinh
tế
ờ đây
xuất
phát
từ
truyền
thống
văn hóa.
Văn hóa phương Đông
lấy
nền
tảng
là gia
đinh, làng
xóm
trong
khi
nền
tảng
của
văn hóa phương Tây
lại
dựa vào cá nhân. Chính vì
vậy,
các cá nhân ờ
phương Đông thường có xu
hướng
liên
kết
với
nhau
theo
mối
quan
hệ
gia
đình,
huyết thống,
làng
xã;
còn cá nhân phương Tây
lại
có nhu cầu liên
kết
với
nhau
theo
nhóm sờ thích, mối
quan
tâm,
lợi
ích
tinh
thần
và V
ạt
chất
chung
dưới
các hình
thức
đa
dạng
như câu
lạc
bộ,
hội, hiệp
hội Cơ sờ hình
thành và phát
triển
các
hội,
hiệp
hội
gắn
liền
với
nhận
định
của
C.Mác
:
"Con
người
là
tụng
hòa các mối
quan
hệ xã
hội".
4 Lê Hoàng Như Lý - A6 - K40 - KTNT
Một
sổ
giải pháp nâng
cao
hiệu
quá
hoạt động
của các
hiệp
hội
ngành
hàng
Việt
Nam
Ở
Việt
Nam, các hình
thức hội, hiệp hội
đã sớm
xuất hiện
từ
rất
lâu.
Thông
thường
mỗi
làng,
xã
Việt
Nam xưa thường có một
nghề
truyền
thống
với
triết
lý "buôn có
bạn,
bán có
phường",
họ cùng
thờ
chung
ông
tổ
làng
nghề
nhằm
tôn
vinh
nghề
nghiệp
của
mình và họ
coi
bí mật
nghề
nghiệp
quan
trọng
như
sữ sinh tồn
của chính
họ.
Bằng
chứng
rõ ràng
nhất
của các hình
thức
sơ
khai
của
hội,
hiệp hội
còn
tồn
tại
đến nay là 36 phố phường ở Hà
Nội.
Tuy
nhiều
phố
phường không còn
kinh
doanh những
mặt hàng trước đây và
nhiều
phố
cũng
đã được
đổi
tên mới
nhung vẫn
còn
rất
nhiều
phố phường cũ
như:
Hàng
Bạc,
Hàng Bông, Hàng Bún, Hàng Mành, Hàng Hành, Hàng Da, Hàng Đào,
Hàng
Lược,
Hàng Vôi, Hàng Mã, Hàng Cót, Hàng
Điếu,
Hàng
Chiếu
v.v
Cốt
lõi của các
hội, hiệp hội
dữa trên nền
tảng
của sữ
tin
cậy
lẫn
nhau
giữa
các thành viên
trong gia
đình,
làng xã.
Các nước công
nghiệp
phát triên phô
biến
hình
thức
"tô
chức
dân sữ"
(civil
organizations)
như:
nghiệp
đoàn
lao
động,
hội
ngành nghề Nguyên
tắc
chung
của
các
tổ
chức
này
là
phi
lợi
nhuận,
tữ quản
và
tữ
nguyện,
phát huy
tinh
thần
tập thể,
đấu
tranh
bảo vệ
quyền
lợi
hợp pháp
theo
pháp
luật.
"Thể chế nhân
dân bảo đảm sữ đóng góp của nhân dân
theo
tình
thần
tữ
nguyện,
tữ
quản
trong
mọi
hoạt
động
cần
thiết
của
xã
hội"'.
Tại
Mỹ có đến hàng
chục vạn
hội,
hiệp
hội
khác
nhau.
Ngay từ
những
năm 1840,
Tocqueville
đã
nhận
xét:
"Người
Mỹ ờ mọi
lứa
tuổi,
mọi
khuynh
hướng
luôn luôn tìm cách hợp thành
hiệp
hội.
Họ không
chi
có công
ty
mà còn có hàng ngàn
loại
hội
đoàn như tôn
giáo,
đạo
đức,
nghiêm
túc,
vô tích
sữ,
bao gồm mọi
người
hoặc
có phân
biệt
lớn
hoặc nhỏ"
2
.
Hội, hiệp hội
là một
dạng
thể
chế nên nó
phải
bao hàm
những
tính
chất,
đặc
điểm
của
thể
chế
(institution),
nghĩa
là một hệ
thống
ý
niệm
áp
dụng
cho một
1
Tìm
hiểu
về nội
dung
thể che
trong kinh
tế thị trường ờ
Việt
Nam - Vũ Quang
Việt
1999, tr. 15
'
Tìm
hiẽu
vê
nội
dung thê
chè
trong kinh tê thị
trường
ở
Việt
Nam - Vũ Quang
Việt
1999,
tr.
14
5
Lê Hoàng Như Lý - A6 - K40 - KTNT
Một
so
giải pháp nâng
cao
hiệu
quả
hoạt động
của
các
hiệp
hội
ngành
hàng
Việt
Nam
tập
thể
hay một
tổ
chức,
bao gồm:
Ì-
tập
tục,
tập
quán được áp
dụng
rộng
rãi,
hoặc
luật
chơi được một
tổ
chức
xã
hội
chấp nhận;
2- hình
thức
cần
thiết
để
tập
thể quyết
định
"luật
chơi
của
tập thể
đó";
3- hình
thức
cần
thiết
để
"thực
thi
luật
chơi";
4- hình
thức
cần
thiết
để
giải
quyết tranh
chấp
khi
có sự
hiểu
biết,
thực hiện
khác
nhau
về
luật
chơi;
5- hình
thức
cần
thiết
để xữ lý thành
viên
vi
phạm
luật
chơi
3
.
Xét về mặt quyền
lực,
hội,
hiệp hội
là
một
thể
chế không
thuộc
tư
pháp,
hành
pháp hay
lập
pháp, nói cách
khác,
quyền lực
của
hội,
hiệp hội
không
mang
tính chính
trị,
hành chính mà
là quyền
lực
có tính xã
hội.
Mầu
thuẫn giữa
các
thành viên
trong nội
bộ
hội,
hiệp hội
hay mâu
thuẫn giữa
hội,
hiệp hội với
cá
nhân,
tổ chức
bên ngoài không
phải
là mâu
thuẫn
có tính
đối
kháng, không
phải
là "một mất một còn" nên có
thể
giải
quyết
bằng
thương
lượng,
thỏa
thuận
và hợp tác. Gần đây,
tại
các nước
kinh
tế
thị
trường
xuất hiện
quan
điểm
cho
rằng
đây là
dạng quyền
lực thứ
tư đóng
vai
trò
trung
tâm cân
bằng
giữa
ba đỉnh tam giác
quyền
lực
là
hành
pháp,
tư pháp và
lập
pháp,
và
sẽ
đóng
vai
trò
ngày càng
quan
trọng trong
nền
kinh tế
thị
trường phát
triển
trong khi
vẫn
tuân
theo
các
quy
định
của
pháp
luật
về
thành
lập
và
tổ
chức
hội,
hiệp
hội.
Xét về mặt
lợi ích,
hội,
hiệp hội ra đời
và phát
triển
được hay không
phải
căn
cứ
vào
lợi
ích
thiết
thực
mà
hội,
hiệp hội
mang
lại
cho các
hội
viên.
Hội
viên
chủ
yếu của
các
hiệp hội kinh tế
là các
doanh
nghiệp với
mục tiêu
cao
nhất
là
lợi
nhuận.
Chính vì
vậy,
hội,
hiệp hội phải
giúp các
doanh
nghiệp hội
viên
tăng
lợi
nhuận
một cách chính đáng và hợp pháp. Chi phí để
doanh
nghiệp
tham
gia
hội,
hiệp hội
hay nói cách khác
hội
phí
doanh
nghiệp
đóng góp vào
hội
phải
được tính toán trên cơ sờ
"lợi
ích cận biên"
tức
là mức
hội
phí cao
nhất
mà
hội
viên
phải
đóng góp là mức mà
tại
đó
doanh
nghiệp
có
thể thu
lại
lợi
ích cao
nhất.
Đồng
thời lợi
ích
từ
hội,
hiệp hội
của các
doanh
nghiệp hội
3
Tìm
hiểu
về
nội
dung
thể
chế
trong
kỉnh
tế thị
trường ở
Việt
Nam - Vũ Quang
việt
1999,
tr.
Ì
6
Lê Hoàng Như Lý - A6 - K40 - KTNT
Một số giải pháp nâng cao
hiệu
quà hoạt động của các hiệp hội ngành hàng
Việt
Nam
viên
phải
tương đồng
nhau.
Chì như
vậy,
mới có
thể
tránh nhưng mâu
thuẫn
phát
sinh từ
lợi
ích và có
thể
củng
cố sự liên
kết trong
hội,
hiệp hội.
Tóm
lại,
bản
chất
của
hội,
hiệp hội là
hợp tác và
tin
cậy
với
nguyên tác cơ bàn
là
tự
nguyện,
tự
quản,
hợp
tác,
bình
đẳng.
1.2 Khái quát
về
hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam
Các
hiệp hội
ngành hàng ị
Việt
Nam
ra đời
muộn
hơn các
hiệp hội
ngành
hàng trên
thế
giới
rất nhiều.
Sau
khi
chuyển
đổi
nền
kinh tế
từ
kế
hoạch
hóa
tập
trung
quan
liêu bao cấp
sang
nền
kinh tế thị
trường định
hướng
xã
hội
chủ
nghĩa,
các
hiệp hội
ngành hàng mới
bắt
đầu
ra đời
(Hiệp hội
Chè
ra
đời
năm
1988,
Hiệp
hội
Da
-
Giầy
ra đời
năm
1990),
phần
lớn
các
hiệp hội
ngành hàng
mới
được thành
lập
vào vài năm
trị
lại
đây
(Hiệp hội
Chế
biến
và
Xuất khẩu
Thủy
sản
Việt
Nam thành
lập
năm
1998,
Hiệp
hội
Gỗ và Lâm sản thành
lập
năm
2000,
Hiệp
hội
Trái cây thành
lập
năm
2001,
Hiệp
hội
Cao su mới thành
lập
hơn Ì năm
trước ).
Theo
báo cáo về tình hình tô
chức,
hoạt
động
hiệp hội
của
các
tố chức
kinh
tế
của Bộ Nội vụ (ngày 26 tháng 11 năm
2003),
Việt
Nam, có hơn 70
hiệp hội
của
các
tổ
chức
kinh tế
(trong
đó có
khoảng
70% là
hiệp hội
ngành hàng
sản
xuất,
còn
lại
30%
là
hiệp hội
ngành hàng
xuất
khẩu)
có phạm
vi
hoạt
động toàn
quốc
và
khoảng
100
Hiệp
hội
có phạm
vi
hoạt
động
tỉnh,
thành phố
trực
thuộc
Trung
ương.
Ngay
từ
những
năm 50 chúng
ta
đã ban hành
nhiều
văn bản pháp lý
điều
chỉnh
hoạt
động
của
các
hiệp
hội.
Tuy nhiên
những
văn bản này
lại
chưa được
hệ
thống
hoa,
mặt khác
những
quy định
hiện
nay dành cho
hiệp hội
đều dựa
vào các văn bản cũ dành cho các
tổ
chức quần
chúng.
Hiện
nay,
ị
Việt
Nam, chưa có một văn bản quy phạm pháp
luật
nào
điều
chỉnh
về tổ
chức,
hoạt
động và
quản
lý Nhà nước
đối với
hiệp
hội
ngành
hàng nói riêng. Văn bản quy phạm pháp
luật
hiện
hành
điều chỉnh tổ chức,
7 Lê Hoàng Như Lý-Ả6- K40 - KTNT
Một
số
giải pháp
nâng
cao
hiệu
quả
hoạt động
của
các
hiệp
hội
ngành
hàng
Việt
Nam
hoạt
động
của
hội
nói
chung
là
Nghị
định
88/NĐ-CP
của
Chính
phủ,
ngày 30
tháng
7
năm
2003
về
tổ
chức
hoạt
động
và
quản lý
hội.
1.2.1
Khái
niệm:
Theo
các
nghiên
cứu
và
khảo
sát
cùa
Phòng Thương
mại
và Công
nghiệp
Việt
Nam
(VCCI), Viện
Nghiên cứu và Đào
tạo
về Quản
lý,
Chương trình Phát
triển
Dự án Mê Kông
(MPDF)
thì quan
niệm
về
hiệp
hội
doanh
nghiệp
hay
hiệp hội
ngành hàng
của
các
doanh
nghiệp
hay
chính các
hiệp hội
là
rất
khác
nhau
và chưa
thống
nhất.
Bảng
1:
Những
quan
niệm
về
hiệp
hội
doanh
nghiệp
(Qua
điều
tra
29
Hiệp
hội
doanh
nghiệp
và
30 doanh
nghiệp
-
10/2003)
STT Những
quan
niệm
khác
nhau
(xếp
theo
% ý
kiến
của
hiệp
hội
doanh
nghiệp
từ
thấp
đến cao)
%
ý
kiến
HHDN
đồng
ý
%
ý
kiến
DN đồng
ý
1
Hiệp
hội
doanh
nghiệp là
liên
minh các
tổ
chức
kinh
doanh,
hỗ
trớ
nhau
để nâng
cao
hiệu
quả
kinh
doanh
và
sức cạnh
tranh;
theo
nguyên
tắc tự
nguyện,
bình
đẳng,
tự
quản,
tự
trang
trải,
chịu
trách
nhiệm
trước
pháp
luật
86,2
80,8
2
Hiệp
hội doanh
nghiệp
là tổ
chức
xã
hội
-
nghề
nghiệp
(thuộc
khu
vực dân
sự, phi
chính
phủ,
là
đối
tác
của
Nhà
nước),
không
vụ
lới
72,4
57,5
3
Hiệp
hội doanh
nghiệp
là tổ
chức phi
lới
nhuận
(nghĩa
là
không đước có
lới
nhuận hoặc
có
thể
có
lới
nhuận song
không đước đem
chia
cho các
thành viên
mà
chỉ
đước dùng
để
phát
triển tổ
chức)
65,5 53,8
4
Hiệp
hội
doanh
nghiệp
không
nhất
thiết
đước Nhà
nước
tài
trớ,
chỉ cần
trước
hết
là
Nhà nước
tạo
điều
kiện
thuận
lới
cho
hoạt
động
58,6
65,5
8 Lê Hoàng Như Lý - A6 - K40 - KTNT
Một
so
giải pháp nâng
cao
hiệu
quà
hoạt động
của
các
hiệp
hội
ngành
hàng
Việt
Nam
5
Hiệp
hội
doanh
nghiệp
chỉ
nên
theo
chuyên ngành
55,2
-
6
Hiệp
hội
doanh
nghiệp
có
thể
đa ngành
44,8
-
7
Hiệp
hội doanh
nghiệp
cần được Nhà nước tài
trợ
(bằng
cách
cấp
kinh
phí
hoạt
động
hoặc
giao
cho các
dự
án để có
thu )
44,8
19,2
8 Thành viên của
hiệp
hội doanh
nghiệp
có
thể
bao
gồm: các
doanh
nghiệp,
các hợp tác
xã,
trang
trại,
tổ
chức
ngoài ngành có liên
quan,
các cá nhân có đóng
góp
41,4
9
Hiệp
hội
doanh
nghiệp
là
tả
chức
do Nhà nước thành
lập,
chịu
sự
quản
lý
của
cơ
quan quản
lý ngành (như
cơ
quan
chủ
quản)
31,0
26,9
10
Hiệp
hội doanh
nghiệp
là tổ
chức quần
chúng
(tổ
chức
chính
trị
- xã
hội)
để
tập
hợp, giáo
dục,
vận
động
thực
hiện
chính sách Nhà nước
13,8 15,4
li
Hiệp
hội
doanh
nghiệp
là
tổ
chức
liên
kết
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp
thành viên, có góp vản và
phân
chia
lợi
nhuận
13,8
3,8
12
Hiệp
hội doanh
nghiệp
là câu
lạc
bộ giám đảc của
các
doanh
nghiệp
nhằm phô trương
thanh
thế
của
cộng
đồng
doanh
nghiệp.
6,9
11,5
Nguồn:
Viện
Nghiên cứu và Đào
tạo
về Quản
lý
Từ
bảng
trên có
thể
thấy,
các
hiệp
hội
doanh
nghiệp
và các
doanh
nghiệp
có
những quan
niệm
rất
khác
nhau
về
hiệp
hội doanh
nghiệp.
Đa sả
hiệp
hội
doanh
nghiệp,
các
doanh
nghiệp
có
những quan
niệm
đúng đắn về
hiệp
hội
doanh
nghiệp
nhung
vẫn còn
nhiều
quan
niệm
không đúng
thậm
chí
sai
lệch
hẳn
so
với
bản
chất
của
hiệp
hội
doanh
nghiệp
như:
hiệp
hội
doanh
nghiệp
là
tổ
chức quần
chúng,
hiệp
hội
doanh
nghiệp
do Nhà nước thành
lập,
hiệp
hội
doanh
nghiệp
là
tổ
chức
kinh
doanh,
là
câu
lạc
bộ giám đảc!
9 Lê Hoàng Như Lý - A6 - K40 - KTNT
Một
sổ
giải pháp
nâng
cao
hiệu
quả
hoạt động
của các
hiệp
hội
ngành
hàng
Việt
Nam
Theo
điều
2 mục Ì
của
Nghị định 88/NĐ-CP
thì
hội
"là
tổ
chức
tự
nguyện
của
công dân,
tố chức
Việt
Nam cùng ngành
nghề,
cùng sờ
thích,
cùng
giới,
có
chung
mục đích
tập hợp,
đoàn
kết hội
viên,
hoạt
động thường xuyên, không
vụ
lợi
nhằm bảo vệ
quyền,
lợi
ích hợp pháp của
hội
viên; hấ
trợ
nhau
hoạt
động
có
hiệu
quả,
góp
phần
vào
việc
phát
triển
kinh
tế
-
xã
hội
của
đất
nước,
được
tố
chức
và
hoạt
động
theo
Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp
luật
khác có liên
quan."
Từ
đó,
có
thể
hiểu hiệp
hội
ngành
hàng:
là
tổ
chức
tự
nguyện của
công
dân, tổ
chức
Việt
Nam cùng ngành
nghề,
có
chung
một mục đích
tập họp,
đoàn
kết
hội
viên,
hoạt
động thường
xuyên,
không vụ
lợi,
nhằm bảo vệ
quyền,
lợi
ích
họp
pháp cùa
hội
viên;
hấ
trợ
nhau
cùng
hoạt
động có
hiệu
quà,
góp
phần
vào
việc
phát
triển
kinh
tế -
xã
hội
của
đất
nước.
Các
hiệp
hội
ngành hàng
lại
đưa
ra
các định
nghĩa
khác
nhau
về khái
niệm
này.
-
Hiệp
hội
Cà phê - Ca cao đưa
ra
khái
niệm:
"Hiệp
hội
Cà phê
-
Ca cao
Việt
Nam là
tổ chức phi
chính
phủ, phi
lợi
nhuận, tập
hợp và
đại
diện
cho các
doanh
nghiệp,
tổ chức
kinh
tế
và
thể
nhân sàn
xuất,
chế
biến, kinh
doanh dịch
vụ cung
ứng
xuất
khẩu,
nghiên cứu
khoa
học - công
nghệ
và đào
tạo
thuộc
ngành cà phê được thành
lập
trên cơ sờ
tự nguyện
nhằm
phối
hợp có
hiệu
quả
các
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
trên
thị
trường
trong
nước và ngoài
nước;
thống nhất
nhận
thức
và hành
động."
-
Hiệp
hội
Dệt may
Việt
Nam đưa
ra
khái
niệm:
Hiệp
hội
Dệt may
Việt
Nam
là
tổ
chức
phi
chính
phủ,
phi
lợi
nhuận,
đại
diện
cho
quyền
lợi
của
tất
cả các
doanh
nghiệp dệt
may
Việt
Nam trước chính phủ
Việt
Nam, trước chính phủ
các nước khác và các
tố
chức quốc
tế.
10
Lê Hoàng Như Lý-A6- K40 - KTNT
Một
so
giải pháp nâng
cao
hiệu
quả
hoạt động
của các
hiệp
hội
ngành
hàng
Việt
Nam
-
Hiệp
hội
Da -
Giầy
Việt
Nam đưa
ra
khái
niệm:
"Hiệp
hội
Da -
Giầy
Việt
Nam là
tố chức
liên
kết kinh tế
-
xã
hội
tự nguyện
của các nhà sản
xuất
kinh
doanh,
nghiên
cứu khoa
học kỹ
thuật
và
dịch
vụ da
giầy
thuộc
mọi thành
phần
kinh tế
đang
hoạt
động
tại
Việt
Nam."
-
Hiệp
hội
Chế
biến
và
Xuất
khẩu
Thủy
sản
Việt
Nam đưa ra khái
niệm:
"Hiệp
hội
Chế
biến
và
Xuất
khẩu
Thủy
sản
Việt
Nam là
tợ chức tự nguyện
của
các
doanh
nghiệp,
các
tợ chức
sự
nghiệp
và các nhà
quản
lý
hoạt
động
trong
lĩnh
vực
chế
biến
và
xuất
nhập
khẩu
thúy
sản của
Việt
Nam."
Như vậy có thể rút ra một khái niệm chung nhất về hiệp hội ngành hàng như
sau:
hiệp
hội
ngành hàng
là
tợ
chức
liên
kết kinh tế -
xã
hội
hoặc
xã
hội -
nghề
nghiệp
tự nguyện của
các nhà
sản
xuất,
kinh
doanh
và nghiên cứu
khoa
học -
công
nghệ
và đào
tạo
hoạt
động
trong
cùng một ngành hàng
nhất
định
tại
Việt
Nam;
đại
diện
cho
lợi
ích của các
hội
viên trước chính phủ
Việt
Nam, trước
các chính phủ khác và các
tợ
chức quốc
tế.
1.2.2 Tính
chất
và đặc
điểm
Các
hiệp
hội
ngành hàng
Việt
Nam có
những
tính
chất
và đặc
điểm
chủ yếu
như
sau:
-
Là
tợ
chức
phi
chính
phủ;
-
Là
tợ
chức
phi
lợi
nhuận;
- Tự
chủ
và độc
lập
về
tài
chính;
- Các thành viên liên
kết
trên cơ sờ
tự nguyện
và bình đẳng về
quyền
lợi
và
nghĩa
vụ;
li
Lè Hoàng Như Lý - A6 - K40 - KTNT
Một
so
giải pháp nâng
cao
hiệu
quà
hoạt động
của các
hiệp
hội
ngành
hàng
Việt
Nam
1.2.3 Cơ cấu
tố
chức
Cơ
cấu ra
quyết
định
trong
nội
bộ
hiệp
hội
ngành hàng
Việt
Nam thường dựa
vào một mô hình như
sau:
Hình: Dạng cơ cáu
hiệp
hội
ngành hàng thường gặp
Đại
hội
đồng
Ban chấp
hành
Ban
kiểm
soát
Ban
thường
trực
Các bộ
phận
chức
năng
Đại
hội
đồng gồm
tất
cả các
hội
viên.
Đại
hội
đồng của hầu
hết
các
hiệp
hội
ngành hàng họp
từ
3 đến 5 năm một
lần,
cũng
có
đại hội
đồng của
hiệp
hội
ngành hàng họp Ì năm một
lần
nhưng
rất
hiếm.
Trên nguyên
tặc,
đại hội
đồng
bầu
ra
ban
chấp
hành và ban
kiểm
soát,
sau
đó,
ban
chấp
hành
lại
bầu
ra
ban
thường
trực.
Chủ
tịch hiệp
hội
là
người
đứng đầu ban
chấp
hành, là
đại
diện
của
hiệp
hội
trước
Chính
phủ,
trước các
hiệp
hội,
các
tổ
chức
khác và trước công chúng.
Ban
thường
trực,
đứng đầu
là
tổng
thư ký
hoặc
phó
chủ
tịch,
chịu
trách
nhiệm
về
hoạt
động thường ngày
của
hiệp hội.
Ban
kiểm
soát
theo
dõi
tài
chính và
hoạt
động
của
các ban khác và báo cáo
lại
cho đại hội
đồng.
Nhiều
hiệp
hội
vì
qui
mô nhỏ nên một
người
có
thể
đảm
nhiệm
cùng lúc vài vị trí (như đồng
thời
tham
gia
cả ban
chấp
hành và ban
thường
trực).
Các bộ
phận
chức
năng
triển
khai
các dự án cụ
thể
của
hiệp hội.
Ví
dụ,
bộ
phận
đào
tạo tổ
chức
các khóa đào
tạo,
bộ
phận
thông
tin
thu thập
và
gửi
cho
12
Lê Hoàng Như
Lý
- Aố - K40 - KTNT
Một
so
giói pháp nâng
cao
hiệu
quả
hoạt động
của
các
hiệp
hội
ngành
hàng
Việt
Nam
hội
viên các bàn
tin
của
hiệp
hội,
bộ
phận
hội
viên
chịu
trách
nhiệm
việc
tăng
số hội
viên và đáp ứng các câu
hỏi,
yêu
cầu của
hội
viên.
1.2.4 Phương
thức
hoạt
động
Hiệp
hội
ngành hàng không
hoạt
động như một cơ
quan quản
lý
kinh
doanh,
không
can
thiệp
vào các
hoạt
động
tự
chủ của
các đơn
vị
thành
viên.
Bản thân
hiệp hội
cũng
không
tổ
chức
hoạt
động
kinh
doanh
tìm
kiếm
lợi
nhuận
mà chỉ
to
chức
một
số dịch
vụ
phục
vụ
nội
bộ
hiệp hội
đọ gây quỹ
hoạt
động,
tự trang
trải
kinh
phí
hoặc
tạo
thêm phúc
lợi
tập thọ.
Mọi
chủ trương của
hiệp hội
ngành hàng đều thông qua thương
lượng
dân
chủ,
bình đẳng
giữa
các thành
viên,
phục
vụ
quyền
lợi
chung
cùa
hiệp
hội,
có
sự
nhất
trí
cao.
Các
hoạt
động
chung
được huy động
lực
lượng
từ
các đan vị thành viên
với
sự
phân công hợp
lý,
có sự
điều
phối
của
cơ
quan
điều
hành
hiệp
hội.
Bộ máy
giúp
việc
của cơ
quan
điều
hành
hiệp hội rất
gọn
nhẹ,
chủ yếu là thuê
theo
hợp
đồng (thuê chuyên
gia,
nhân
viên).
Tài chính
(thu,
chi kinh
phí
hoạt
động)
phải
công
khai,
minh bạch,
có
chức
danh
kiọm
soát và chế độ báo cáo (xem
phần
cơ cấu
tổ
chức).
Phần
kinh
phí
kết
dư không được phân
chia
cho cá
nhân,
phải
đọ
lại
quỹ đọ
chi
đúng mục
đích.
Kinh
phí đóng góp
của
các đơn
vị
thành viên được quy định
trong
điều
lệ,
cũng
có
thọ
tự nguyện
đóng
thêm.
Khi
họp
nhất, chia
tách,
sáp
nhập hoặc
giải
thọ
chấm
dứt
hoạt
động
cần
phải
kiọm
kê,
đánh giá
tài sản
và
thống
nhất
cách xử lý.
Việc gia
nhập hoặc
rút
khỏi hiệp hội
là hoàn toàn
tự
nguyện.
Khi tham
gia,
mỗi
đơn vị thành viên được đảm bảo
quyền
tự
chủ và
tự chịu
trách
nhiệm
về
kết
quả
kinh
doanh;
được bình đẳng về
quyền
và
nghĩa
vụ;
không
hoạt
động
riêng
rẽ,
trái
với thỏa thuận
chung
gây phương
hại
cho các thành viên khác.
Các
biện
pháp
cạnh
ừanh
với đối
tác bên ngoài
cần
được
phối
hợp.
13
Lê Hoàng Như Lý-A6-K40- KTNT
Một
số
giải pháp nâng
cao
hiệu
quả
hoạt động
của
các
hiệp
hội
ngành
hàng
Việt
Nam
Đại diện
đơn vị thành viên là giám đốc
hoặc
người
được ủy
quyền.
Cơ cấu
thành viên
hiệp hội
do
điều
lệ
quy
định.
Các
nguồn
thu kinh
phí
của
hiệp hội
ngành hàng bao gồm:
- Đóng góp vào quỹ của các đan vị thành viên
(do Đại
hội
toàn
thể
(Đại hội
đồng)
quy
định),
không
nhất
thiết
bình quân mà tùy vào
qui
mô và
thực
lực
của từng
đơn
vị
thành viên;
- Tài
trợ
của
các
tổ
chảc
và cá nhân
(trong
nước và nước
ngoài);
- Hỗ
trợ
của
Nhà nước do đóng góp có
hiệu
quả
vào
các nhiệm
vụ Nhà nước
giao;
-
Các
nguồn
thu
hợp pháp
khác:
lãi từ
tiền
gửi
ngân
hàng,
thu từ
dịch
vụ gây
quỹ
1.2.5
Chức
năng
Các
hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam có
những chảc
năng cơ bản
sau:
Ì /
Chảc năng
cầu
nối giữa
cộng
đồng
doanh
nghiệp
với
Chính phủ và cơ
quan
Nhà nước có liên
quan.
Tiếp thu
và quán
triệt
chủ
trương,
chính sách của
Đảng,
Chính phủ và các cơ
quan
Nhà nước để
truyền
đạt
lại
cho các
doanh
nghiệp,
đồng
thời
tư
vấn
cho
các
doanh
nghiệp
để
thực hiện
có
hiệu
quả
những chủ
trương,
chính sách đó.
Phản
ánh lên Chính phủ và các cơ
quan
Nhà nước có liên
quan
về tâm tư
nguyện
vọng, những
khó khăn đang
vướng
mắc và
những
kiến
nghị của cộng
đồng
doanh
nghiệp
để xem xét và cho
hướng
xử lý.
Chảc năng
cầu
nối
này được
thực hiện với
3 phương pháp
sau:
- Bằng văn bản
gửi
tới
các cơ
quan
Chính
phủ.
- Bằng các
cuộc
đối
thoại trực
tiếp
với
các cơ
quan
Chính
phủ.
- Bằng các
cuộc hội
thảo
chuyên đề do VCCI (Phòng thương mại và công
nghiệp
Việt
Nam) và các cơ
quan
có
chảc
năng
tổ
chảc.
21
Chảc năng
đại diện
cộng
đồng
doanh
nghiệp.
14 Lê Hoàng Như Lý - Ầ6 - K40 - KTNT
Một so giải pháp năng cao
hiệu
quả hoạt động của các hiệp hội ngành hàng
Việt
Nam
Hiệp
hội thay
mặt các
doanh
nghiệp
để
tiếp
cận
với
các
tố chức quốc
tê có
liên
quan
đến ngành
nghề
để tìm
kiếm
cơ
hội
giúp cho
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
Thay
mặt
cộng
đồng
doanh
nghiệp
trong
ngành
tham
dự các
cuộc
hội thảo
quốc
tế
về chuyên môn kỹ
thuật
về xúc
tiến
thương mại đế tư vấn cho
doanh
nghiệp
Việt
Nam
từng
bước hoa
nhập quốc
tế
để giúp các
doanh
nghiệp
nhân
rộng
mô
hỉnh
thành công và
khủc phục
mô hình
thất
bại.
Bảo
vệ quyền
lợi
hợp pháp và chính đáng
của doanh
nghiệp
mỗi
khi
bị
xâm
hại.
3/
Chức năng
dịch
vụ cho
cộng
đồng
doanh
nghiệp.
Thường
xuyên và định kỳ
cung
cấp thông
tin
(giá
cả, thị
trường,
nguyên
liệu,
các sản phẩm
thuộc
ngành hàng của
mình,
mô hình
tổ chức
tốt )
cho
cộng
đồng
doanh
nghiệp.
Tổ
chức chuyển
giao
công
nghệ
mới
theo
yêu cầu của
doanh
nghiệp hội
viên
và
khả
năng
tài
trợ
của
các
tổ
chức quốc
tế.
Hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
quảng
bá sản phẩm thông qua
vvebsite,
catalogue,
CD
ROM
Tổ
chức
các
lớp
học
ngủn
ngày về kỹ năng thương
mại,
về
tổ chức quản
lý
sản xuất
về chuyên môn
nghiệp
vụ.
Tổ
chức
các đoàn đi
khảo
sát nghiên cứu
thị
trường tiêu
thụ
sản
phẩm và tìm
kiếm
thị
trường nguyên
liệu.
Tổ
chức tham
gia
các
hội
chợ
triển
lãm
trong
và ngoài
nước.
Thực
hiện
tư
vấn phản
biện
các dự án.
Tư vấn và hỗ
trợ
cho
cộng
đồng
doanh
nghiệp, thực hiện
liên
kết
họp
tác,
hỗ
trợ
phát huy
nội lực
trong
các
hoạt
động
sản
xuất,
kinh
doanh.
15
Lê Hoàng Như Lý-A6- K40 - KTNT
Một
so
giải pháp nâng
cao
hiệu
quả
hoạt động
của
các
hiệp
hội
ngành
hàng
Việt
Nam
Chương 2:
Thực trạng hoạt động của các hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam
trong
thòi
gian
qua
2.1 Những kết quả đạt được của các hiệp hội ngành hàng
Các
hiệp hội
ngành hàng
Việt
Nam
cung
cấp
rất
nhiều
dịch
vụ hỗ
trợ
cho các
doanh
nghiệp hội
viên
như: cung
cấp thông
tin;
tổ chức
các khóa đào
tạo
cho
cán bộ về
quản lý,
về công
nghệ ;
thay
mặt các
doanh
nghiệp
đóng góp ý
kiến
trong
xây
dựng
và hoàn
thiện
chính sách pháp
luật;
xúc
tiến
thương
mại;
giải
quyết tranh
chấp
và các
dịch
vụ tư
vấn;
hỗ
trợ
vay
vồn
v.v Cụ
thể,
trong
thời
gian
qua
những
kết
quà
nổi bật nhất
mà các
hiệp hội
ngành hàng đã
thực
hiện
được bao gồm
những
điểm
chủ yếu sau:
2.1.1
Làm
cầu
nồi giữa
doanh
nghiệp
và Chính phủ
Một
trong
những chức
năng chủ yếu của các
hiệp
hội
ngành hàng là
chức
năng cầu
nồi giữa
doanh
nghiệp
và Chính
phủ.
Các
hiệp hội
ngành hàng
thu
thập
các ý
kiến
của các
doanh
nghiệp hội
viên,
thay
mặt họ đề
xuất với
Chính
phủ,
các cơ
quan
Nhà nước nhằm xây
dựng
và hoàn
thiện
chính sách liên
quan,
tạo ra
một môi trường pháp
lý
ngày một
thuận
lợi
và
vì
sự phát
triển
của
ngành
cũng
như của toàn xã
hội.
Đồng
thời,
các
hiệp hội
ngành hàng
cũng
thường
xuyên
theo
dõi,
phân
tích,
đánh giá và dự báo các
biến
động của
thị
trường
để kịp
thời
góp ý
kiến,
kiến
nghị
Chính
phủ,
các cơ
quan chức
năng
thay
đổi
cơ chế
hoặc
thực
thi
các
biện
pháp hữu
hiệu
đồi
phó
với
tình hình
mới.
Tạo
ra
một môi trường pháp lý và
kinh
doanh
thuận
lợi
cũng
có
nghĩa
là
tạo
điều
kiện
cho các
doanh
nghiệp
phát
triển
ổn định và nâng cao
lợi
thế
16
ì Lê Hoàng Như Lý-A6-K40- KTNT
Một số giải pháp nâng cao
hiệu
quả hoạt động của các
hiệp
hội ngành hàng
Việt
Nam
cạnh
tranh
trên
thị
trường
xuất
khẩu.
Ý
thức
được
điều đó,
hầu
hết
các
hiệp
hội
ngành hàng đều
thực
hiện
tốt
vai
trò
này.
Năm vừa
qua, khi
giá phôi thép
tăng
đột
biến,
Hiệp hội
Thép và
Hiệp hội
các Nhà Sản
xuất
Ô tô
Việt
Nam đã
có
kiến
nghị bằng
văn bản
trinh
Chính phủ về
nhớng
biện
pháp bình ổn giá cả
thị
trường.
Tháng
lo
vừa
qua, Hiệp hội
Thép
việt
Nam (VSA) đã chính
thức
gửi
văn bản đề
nghị
xem xét
lại
sự cần
thiết
của "Quy chế
Kinh
doanh
thép
xây
dựng"
do Bộ Thương mại ban hành mới đây
tới
các cơ
quan chức
năng
của
Quốc
hội
và Chính
phủ.
Trước đó, VSA đã thuê 3 văn phòng
luật
sư,
trong
đó có cả Phòng Pháp chế
thuộc
Phòng Thương mại và Công
nghiệp
Việt
Nam
(VCCI)
đế nghiên
cứu
về tính pháp lý
của
Quy
chế
này do các công
ty
sản
xuất
thép của VSA đã đề
nghị
VSA
tham khảo
ý
kiến
cùa các còng
ty
tư vấn
luật
về
nhớng điều khoản
của Quy chế mà
doanh
nghiệp
cho là
vi
phạm các
luật
hiện
hành, như
Luật
Doanh
nghiệp, Luật
Thương
mại,
Pháp
lệnh
Giá Hiện vẫn còn
rất
nhiều
ý
kiến
khác
nhau xung quanh
vấn đề này
nhưng VSA đã
rất
kịp
thời
gửi
các
kiến
nghị
của các
doanh
nghiệp hội
viên
đê Chính phủ và các cơ
quan
hớu
quan
xem xét.
Đối
với
các
doanh
nghiệp
trong
ngành
dệt
may, vấn đề về hạn
ngạch
và phân
bổ
hạn
ngạch
luôn là vấn đề được
quan
tâm
nhiều nhất. Hiệp hội
Dệt may
Việt
Nam đã
tổ
chức
một
loạt
các
cuộc
tọa
đàm nhằm
lấy
ý
kiến
đóng góp của
các
doanh
nghiệp thuộc
các thành
phẩn
kinh
tế
khác
nhau.
Sau
khi
tập
hợp
các ý
kiến
xây
dựng
của các
doanh
nghiệp, Hiệp hội
đã
gửi
liên bộ Thương
mại
và Công
nghiệp
bản phân tích đánh giá ý
kiến
của các
doanh
nghiệp
về
phương pháp phân bổ hạn
ngạch
hàng
dệt
may
đối với từng thị
trường
xuất
khẩu
chính như EU, Mỹ, Ca-na-đa. Bộ Thương mại
cũng
đã ban hành
quyết
định
cho phép
Hiệp hội
Dệt may
Việt
Nam
trở
thành thành viên
thứ
tư của
Ban
Xây
dựng
cơ
chế điều
hành,
quản
lý
việc
xuất
khẩu
hàng
dệt
may.
Quyết
ị
THU VI Ẻ N
ĩ 7 Lẽ Hoàng NếẰ'Lfif,Ẩỹ^ K40 - Kim
! ì
Một
số
giải pháp nâng
cao
hiệu
quả
hoạt động
của
các
hiệp
hội
ngành
hàng
Việt
Nam
định
này đã
tạo
điều
kiện
hơn nữa cho
Vitas
thực
hiện
chức
năng
cầu
nối giữa
Chính phủ và các
doanh
nghiệp
trong
ngành
dệt
may.
Hiệp
hội
Công
nghiệp
Ghi âm
Việt
Nam, RIAV (thành
lập
năm
2000),
cũng
đã liên
tục tập
hợp ý
kiến
của các
doanh
nghiệp hội
viên và
doanh
nghiệp
trong
ngành
gửi
bản
kiến
nghị
lên Chính phủ và Bộ chủ
quản
về các vấn đề
liên
quan
đờc
biệt
là vấn đề
xin
bãi bỏ
"giấy
phép sản
xuất"
đề
cắt
giảm
thù
tục
hành chính
rườm
rà
trong việc
phát hành một
đĩa
nhạc.
vấn đề
"con
tem"
cũng
là một vấn đề mà các
doanh
nghiệp
trong
ngành đang
nhức
nhối.
Theo
quy
định
thì
tem cùa chương trình nào thì
chỉ
được sử
dụng
vào chương trình
đó làm
tồn
kho hàng trăm
triệu tiền
tem
của
các hãng băng
đĩa.
Vì
vậy,
RIAV
đã
kiến
nghị
các cơ
quan
Nhà nước xem xét phương án cấp mã số cho
từng
hãng băng
đĩa
để dán lên các chương trình
của
họ và các hãng
sẽ
phải tự
chịu
mọi
chuyện
liên
quan
đến
con
tem
của
mình.
Hiệp
hội
Chế
biến
và
Xuất
khấu Thủy
sản
Việt
Nam
(Vasep)
cũng
luôn tích
cực
tham
gia
góp ý
kiến
xây
dựng
và tư vấn xã
hội
cho hàng
loạt
văn bản
pháp lý của Bộ
Thủy
sản và các Bộ ngành khác. Năm
2003, Vasep
đã ký
"Thỏa
thuận
Hợp tác"
với
Tổng
cục
Hải quan
tăng
cường
mối
quan
hệ
giữa
hai
bên
trong việc trao
đổi
ý
kiến
xây
dựng,
hoàn
thiện
văn bản pháp quy
cũng
như
trong việc
thực
hiện
các
nghĩa
vụ
hải
quan
của các
doanh
nghiệp
ngành
chế
biến
và
xuất
khẩu
thủy
sản.
Cơn bão tháng 7 vừa qua
cũng
đã có
những
tác động tiêu cực đến ngành sản
xuất
lúa gạo nước
ta.
Hiệp
hội
Lương
thực
Việt
Nam
(Vietíòods)
đã
kịp
thời
thống
kê
tổn
thất,
lượng
gạo
tồn
kho và nhu
cầu
gạo
trong
thời
gian
tới.
Ngày
5/10 Vietíòods đã
gửi
công văn góp ý
kiến
đề
nghị
Chính phủ xem xét
trong
tình
huống
cụ
thể
chỉ
đạo các
doanh
nghiệp
chỉ
nên
giữ
lại
200 nghìn đến 300
nghìn
tấn gạo,
còn
lại
vẫn có
thể
tiếp
tục
ký hợp đồng
xuất
khẩu.
18 Lê Hoàng Như Lý-A6-K40- KTNT
Một số giải pháp nâng cao hiệu quà hoạt động của các hiệp hội ngành hàng
Việt
Nam
Hiệp
hội
Gốm sứ Xây
dựng
Việt
Nam
trong
tháng 10 vừa qua
cũng
trình Thủ
tướng
Chính phủ
kiến
nghị
về
việc
tạm
dừng
triển
khai
các dự án đầu tư mới
sàn
xuất
gạch
ốp lát
ceramic,
granite
và sứ vệ
sinh trong
thời
gian
tới.
Theo
Hiệp
hội
Gốm
sứ, trong
sáu năm
trờ
lại
đây,
tốc
độ đầu tư phát
triển
gạch
ốp
lát
ceramic,
granite
và sứ vệ
sinh
tăng quá
nhanh,
bình quân
từ
25% đến 30%,
khiến
nguồn cung vượt
gấp đôi
cầu.
Mỉc dù Bộ Xây
dựng
đã có văn bản tạm
dừng
đầu tư xây mới các dự án
gạch
ốp lát
ceramic,
granite
và sứ vệ
sinh
trong
năm
2005,
nhưng
tống
công
suất
sản
xuất
gạch
ốp lát
ceramic,
granite
hiện
đã
đạt
gần 170
triệu
m2/năm, sứ vệ
sinh
là 6.950.000 sản phẩm/năm.
Trong
khi
đó,
nhu
cầu của
thị
trường
chỉ
ờ mức 120
triệu
m2
gạch
ceramic
và
granite,
dư
thừa
tới
1/3 năng
lực
sản
xuất
4
.
Điều
này không
chỉ
gây khó khăn
về
sản
xuất
kinh
doanh
cho chính các đơn
vị
sản
xuất
gạch
ốp và sứ vệ
sinh,
mà còn tác động xấu đến
thị
trường
vật
liệu
xây
dựng.
Hiệp
hội
Da
Giầy
Việt
Nam
(Lefaso)cũng
thường
tham
gia
ý
kiến
và đề
xuất
các
kiến
nghị
lên Chính phủ góp
phần
hoàn
thiện
hệ
thống
chính sách nói
chung
và chính sách liên
quan
đến ngành da
giầy
nói
riêng.
Trong
Hội nghị
tiếp
xúc
giữa
Thủ tướng Chính phủ
với
doanh
nghiệp
(ngày
6/10/2004)
tại
Hà
Nội,
Lefaso
đã
thẳng
thắn
nói lên ý
kiến
của
mình về
những
bất
cập
trong
các
quy
định của Chính phủ như: quy định nếu
người
lao
động
nghỉ
việc
tự
do
năm ngày liên
tục trong
một tháng
thi
người
sử
dụng
lao
động mới có
quyền
sa
thải
là
không hợp
lý,
không phù họp
với
thông
lệ
khu vực và
quốc
tế;
Nhà
nước
cần có
chế tài
đủ
mạnh
trong
xử lý
trốn
nộp bảo
hiểm
xã
hội;
Nhà nước
phải
tiếp
tục tạo
môi trường
kinh
doanh
thực
sự bình đẳng
giữa
doanh
nghiệp
trong
nước
với doanh
nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài;
việc
áp
thuế
xuất
khẩu
đối với
nhóm nguyên
liệu
mua
trong
nước để làm phom
phục
vụ sản
4
Thông tấn xã
Việt
Nam -
Trung
tám
nghe
nhìn thông tấn - Bàn tin
kinh
tế
trong
nước
(27/10/2005)
19
Lê Hoàng Như Lý-Aố- K40 - KTNT
Một số
giải
pháp nâng cao
hiệu
quả hoạt động của các hiệp hội ngành hàng
Việt
Nam
xuất
giầy
dép
tại
Việt
Nam là không hợp lý ví dụ như các
doanh
nghiệp
gia
công
giầy
dép
khi
xuất
khẩu bị
tính
thuế
45%
đối với
nhôm mua ở
thị
trường
trong
nước nhưng
thực
tế
nhôm chỉ sử
dụng
để làm phom
giầy
không cấu
thành
trong
sặn phẩm, sau
khi
sử
dụng xong
vẫn
giữ
lại
nhà máy để tái sử
dụng hoặc
bán phế
liệu.
Vậy
nên,
Lefaso
đề
nghị
Chính phủ xem xét
chỉ
tính
thuế
xuất
khẩu
nhôm nguyên
liệu
khi
phom
thực
sự được
xuất
khẩu ra
khỏi
lãnh
thổ Việt
Nam.
Hiệp
hội Giao nhận
Kho vận
Việt
Nam
cũng
có
rất
nhiều
kiến
nghị
trình
Chính phủ để sớm hoàn
thiện
chính sách liên
quan
đến ngành này và
tạo
điều
kiện
cho các
doanh
nghiệp
trong
ngành phát
triển
như: Chính phủ cần ban
hành một Nghị định mới
quặn
lý toàn
diện
các
dịch
vụ
giao
nhận,
vận
tặi
hàng hóa
xuất
nhập khẩu
thay
cho Nghị định 10/2001/NĐ-CP ban hành ngày
19/3/2001
đến nay có một số
điểm
không còn thích hợp
trong bối
cặnh
hiện
tại;
Hiệp
hội
cũng
đề
nghị
về
việc
trước
khi
ban hành
những
văn bặn
hướng
dẫn
thi
hành các
luật,
Nghị định các cơ
quan quặn
lý Nhà nước cần có sự
trao
đối với hiệp hội
ngành hàng có liên
quan
để bặo đặm tính
khặ
thi
sau
khi
ban
hành;
Ờ các nước trên
thế
giới
đều có
hiệp hội
chủ hàng để làm
đối
tác
với
các hãng tàu
biển
nhằm cùng
nhau
xây
dựng
một
biểu
giá cước và phụ phí
hợp
lý cùng có
lợi
và có
thể
chấp nhận được.
Chúng
ta
chưa có
hiệp hội
này,
vì vậy
Hiệp
hội
Giao nhận
Kho vận
cũng
kiến
nghị
Bộ Thương
mại
chủ động
nghiên cứu
phối
hợp
với
các
doanh
nghiệp
xuất
nhập khẩu
sớm thành
lập hiệp
hội
này để làm
đối trọng
đàm phán thương
lượng
với
các hãng tàu
biển trong
ngoài nước nhằm
kiềm
chế
giá cước và phụ phí
đường
biển
hợp lý cùng có
lợi
cho chủ
hàng và
chủ
tàu,
tăng
khặ
năng
cạnh
tranh
hàng
xuất
khẩu
Việt
Nam.
Tại
cuộc
họp
lấy
ý
kiến
đóng góp cho Thông tư
hướng
dẫn
thực
hiện
Nghị
định
88/NĐ- CP của Thủ
tướng
Chính phủ do Phòng Thương mại và Công
nghiệp
Việt
Nam
tổ
chức,
Hội
tin
học
Việt
Nam đã có văn bặn
kiến
nghị
gồm
20 Lê Hoàng NhưLỷ-A6- K40 - KTNT
Một so
giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các hiệp hội ngành hàng
Việt
Nam
5
điểm
chính:
Thứ
nhất,
Nghị định 88 và Thông tư cần
thực
sự
tạo
điều
kiện
cho
sự phát
triển
quan
hệ đặc
biệt
giữa
cơ
quan quản
lý Nhà nước và các
Hội,
Hiệp
hội
ngành
nghề
quy định
trong
Nghị định
này.
Thứ
hai,
về vấn đề đoàn
kết,
hợp tác phát
triển,
cần phân cấp rõ
hội
Toàn
quốc
và
hội
liên
tỉnh
khi
thành
lập
một
hội,
cần có ý
kiến
phê
chuọn
của cả Bộ
quản
lý
hoặc
cơ
quan
quàn lý Nhà nước cấp
tinh,
thành và cả ý
kiến
của
hội
toàn
quốc.
Thứ
ba,
cần
làm
rõ, thể
chế hoa
quan
hệ
giữa
cơ
quan quản
lý Nhà
nước,
ủy ban Nhân
dân
tỉnh
,
thành
với
các
hội
(Nghị
định 88 chỉ
ghi
"bảo
trợ"
một cách
chung
chung,
không nói rõ các
hội
sẽ được bảo
trợ
như
thế nào).
Thứ
tư,
cần
quan
tâm
tới
vấn đề thành
lập hội thuộc hội
(chẳng
hạn
hội
Tin
học
Trẻ
Việt
Nam
thuộc
Hội Tin
học
Việt
Nam), câu
lạc
bộ chuyên
ngành.
Thông tư
hướng
dẫn
Nghị định quy định
nhiều
hình
thức
xử lý
vi
phạm
đối với
hành
vi
"thành
lập
tô
chức
pháp nhân
trực
thuộc hội
không đúng
thấm quyền"
nhưng chưa
hướng
dẫn
chi
tiết,
cụ
thể thế
nào
là
vi
phạm,
thế
nào là đúng
thọm
quyền.
Thứ năm,
khác
với
các
hiệp
hội,
các
hội
ngành
nghề
rất
cần
tới
sự đóng góp của
Việt
kiều
và
hội
viên
người
nước ngoài (đóng góp cả về
trí
tuệ
và công
nghệ),
nên
đề
nghị
cơ
quan
ban hành Nghị
định,
Thông tư xét
lại
quy định
"chỉ
công dân
người
Việt
Nam được
tham
gia"
(người
nước ngoài thường
chi
được làm
hội
viên
danh
dự).
Những ý
kiến
đóng góp
của Hội
Tin
học
Việt
Nam
là
rất
thực
tế
và tích
cực,
nói lên tâm tư
nguyện vọng
của
doanh
nghiệp hội
viên
trong
ngành và
phần
nào giúp Bộ
Nội
vụ có
thể
xây
dựng
được Thông tư
hướng
dẫn
sát
thực
hơn.
Mặt
khác,
các
hiệp hội
ngành hàng còn đứng
ra
phổ
biến
các chính sách pháp
luật
của Đảng,
Nhà nước và
tổ
chức
hướng
dẫn
thực hiện
các chính
sách,
các
văn bản quy phạm pháp
luật
mới cho các
doanh
nghiệp hội
viên.
21
Lê Hoàng Như Lý - A6 - K40 - KTNT