TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TE NGOẠI
THƯƠNG
************************************
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề tài;
TÌM HIỂU TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI CÁC
ĐỐI
TÁC CHÍNH
CỦA
VIỆT
NAM
Sinh
viên:
Nguyễn
Thúy
Linh
Lớp:
A10
-
K40C
-
KTNT
Giáo viên hưởng
dẫn:
TH.S Phạm
Song
Hạnh
ìk-QHi,
Hà
nội
-
2005
MỤC LỤC
Trang
Lời
nói
đâu
Ì
CHƯƠNG ì
KHÁI QUÁT
CHUNG
VỀ TẬP
QUÁN THƯƠNG
MẠI
ì
-
Các
khái
niệm
chung
3
Ì
-
Khái niệm về thương
mại
1.1 -
Khái
niệm
theo
định
nghĩa
của từ
điển
Bách
khoa
toàn
thư
Ì
.2
-
Theo
định
nghĩa
của
Luật
Thương mại
Việt
Nam 4
1.2.1-
Theo
Luật
Thương mại
Việt
Nam 1997
Ì
.2.2 -
Theo
Luật
Thương
mại
Việt
Nam
sửa đôi
2005
2 - Khái niệm về tập quán và tập quán thương mại 7
1.3
-
Khái
niệm
về
tập
quán
Ì
.4
-
Khái
niệm
về
tập
quán thương mại
li - Một số tập quán thương mại phổ biến 9
Ì
-
INCOTERMS
2000
2
-
UCP
500
3
-
ISBP
4
-
eUCP
Ì
.0
5
ISP98
12
CHƯƠNG li
TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI
CỦA MỘT SỐ ĐÔI TÁC
CHÍNH
CỦA
VIứT
NAM
ì - Thị trường Hoa Kỳ 15
Ì - Qui
mô
kinh tế
2- Cơ cấu xuất nhập khấu
ĩ - Tập quán mua bán 16
3.1 -
Tập quán tiêu dùng
17
3.2
-
Tập quán phân
phối
hàng hóa và các hình
thức
bán hàng
19
3.2.1 -
Tập quán phân
phối
hàng hóa
3.2.2
-
Các hình
thức
bán hàng
20
3.3
-
Tập quán
giao
hàng
21
4
-
Tập
quán thanh toán
25
5
-
Tập quán
hải
quan
26
li
-
Thị
trường EU
Ì
-
Qui mô
kinh
tê
z v
2
-
7ạ/>
ại/án
;«H«
bán hàng hóa 30
2.1
-
Tập quán
tiêu
dùng
2.2
-
Tập quán phân phôi hàng hóa 31
3 - Tập quán thanh toán 34
3.1
-
Phương
thức thanh
toán
3.1.1
-
Thanh
toán
sau
3.Ì.2
-
Thanh
toán
đối
chúng 35
3.1.3
-
Thư
tín
dụng
3.1.4-Séc
3.1.5
-
Thanh
toán
trong
mua bán ủy
thác
36
3.1.6- Thanh
toán
trước
3.2
-
Đồng
tiền
thanh
toán 37
4 - Tập quản hải quan 38
IU - Thị trường Nhật Bản 40
Ì
-
Qui
mô
kinh
tế
2 - Tập quán mua bán hàng hóa 41
2.
Ì
-
Tập quán
tiêu
dùng
2.2-
Văn hóa
kinh
doanh
42
3 - Tập quán phân phối và các kênh nhập khẩu vào thị trường Nhật 43
Bản
3.1
-
Tập quán phân
phối
hàng hóa
3.2
-
Các phương
thức
nhập khẩu
và thâm
nhập
thị
trường 44
3.2.1
-
Các phương
thức
nhập
khâu
3.2.2
-
Phương
thức
thâm
nhập
thị
trường 46
a
-
Kí
gửi
hàng hóa
b
-
Liên
doanh
liên
kết
c
-
Lập
đại diện
hoặc
văn phòng
đại diện
tại
Nhật
d
-
Marketing
trực
tiếp
4 - Tập quán hải quan 47
5 - Tập quán thanh toán và giao hàng 48
IV
-
Thị trường
Trung
Quốc
49
Ì
-
Qui mô
kinh
tế
ĩ
-
Tập quản mua bán 50
2.1 -
Tập quán
tiêu
dùng và văn
hoa
kinh
doanh
2.2
-
Tập quán
kí
kết
hợp đồng
2.3
-
Tập quán phân
phối
và phương
thức
tìm
hiếu thị
trường 53
2.3.1 -
Tập quán phàn
phối
hàng hóa
2.3.2
-
Các phương
thức
tìm
hiểu thị
trường 54
a
-
Quảng cáo
tiếp
thị
b -
Các
cuộc
triển
lãm,
công cán thương
mại
55
c
-
Thông qua
Intemet
và thương
mại điện tử
3 - Tập quán thanh toán và tập quán giao hàng 55
3.1 -
Tập quán
thanh
toán
3.1.1 - Đối với
các hình
thức
mua bán
biên
mậu
3.Ì
.2 - Đối với
các hình
thức
mua bán chính
ngạch
56
a
-
Thanh
toán
bằng
L/C
b
-
Nhờ
thu
kèm
chứng
từ
c
-
Các hình
thức thanh
toán khác
3.2
-
Tập quán
giao
hàng 57
4 - Tập quán hái quan 58
V - Thị
truồng
ASEAN
Ì
- Thị
trường Thải
Lan 59
1.1-
Đc diêm và
tập
quán
kinh
doanh
Ì
.2
-
Tập quán phân
phối
và
các
kênh
tiêu
thụ
hàng hóa
Ì
.3
-
Tập quán
hải
quan
2 - Thị trường Singapore 62
2.1-
Tập quán
kinh
doanh
2.2
-
Tập quán
tiêu
dùng
2.3
-
Tập quán phân
phối
và
tiêu
thụ
hàng hóa
2.4
-
Tập quán
hải
quan
3 - Thị trường Campuchia 66
3.1 -
Tập quán
tiêu
dùng
3.2
-
Tập quán phân
phối
hàng hóa
3.3
-
Tập quán
hải
quan
4 - Thị trường Malaysia 69
4.
Ì -
Tập quán
tiêu
dùng
4.2
-
Tập quán phân
phối
hàng hóa
4.3
-
Tập quán
hải
quan
5 - Thị trường Lào
5.1
-
Tập quán
tiêu
dùng
5.2
-
Tập quán phân
phối
hàng hoa
5.3
-
Tập quán
hải
quan
VI - Thị trường Nam Phi
Ì
-
Qui
mô
kinh
tế
2
-
Tập quán
tiên
dùng
3
-
Tập
quán
mua
bán hàng hóa
4
-
Tập
quán
thanh toán
và
tập
quán
hải
quan
4.
Ì
-
Tập quán
thanh
toán
4.2
-
Tập quán
hải
quan
CHƯƠNG IU
MỘT SỐ
VƯỚNG
MẮC CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM VÀ
CÁC
KIẾN
NGHỊ
NHẰM
GIÚP
DOANH
NGHIỆP
THÍCH ÚNG VỚI
CÁC TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI
ì
-
Một
số
vuông mục
của
các
doanh
nghiệp
trong việc
áp
dụng
tập
quán thương mại
li - Các
kiến
nghị
nhằm giúp
doanh
nghiệp
thích
úng vói các tập
quán thương mại
Ì
-
Các
giải pháp
vi
mô
từ
doanh nghiệp
1.1-
Tăng
cường
hiểu
biết tiếp
cận
thị
trường
Ì
.2 -
Nghiên
cứu
áp
dụng
các
tiêu
chuẩn,
quy
đinh
về
hàng
hoa
tại
các
thị
trường
1.3
-
Đào
tạo
cán bộ nghiên
cứu
chuyên sâu
về
luật
pháp
kinh
doanh của
các
đối
tác
quôc
tế
Ì
.4 -
Thành
lập
các
hiệp hội
giữa
các
doanh
nghiệp
và
tích
cực tham
gia
các
hội
chợ
triển
lãm thương mại
2 - Các giải pháp vĩ mô từ phía Nhà nước
3 - Một số kiến nghị đưa ra từ thục tế kinh doanh trên các thị trường
Kết luận
Lời nói đầu
"Nhập
gia tuy tục"
-
Câu
tục
ngữ không
chi
được hun đúc
từ
văn hoa ờ
Việt
Nam, mà nó còn là câu nói
quen
thuộc
của
rất
nhiều
quốc
gia
khác trên
thế
giới.
Nói như vậy có
nghĩa
khi
đến một
đất
nước
với
nền văn hoa khác,
ta
phải
tuân
theo
mọi
phong tục tập
quán của
quốc
gia
đó.
Phạm
vi
ảnh
hưởng
của
phong tục
tập
quán ờ đây không
chứ
giới
hạn ờ tính xã
hội,
mà còn
trong
cả chính
trị
và
kinh
tế.
Việc
kinh
doanh
ngày nay không còn dựa trên
việc
cung
cấp cái gì mình có,
mà
phải
đáp ứng
những
gì
thị
trường cần và mối
quan
hệ này không
chứ
còn
giới
hạn
trong
phạm
vi
một
quốc
gia
hay một khu
vực,
mà nó đã mang tính toàn cầu.
Xác định được
điều
này
doanh
nghiệp
có
thể
nắm
chắc
thành công đến 50%
khi
kinh
doanh
trên các
thị
trường,
đặc
biệt
là
với
các
thị
trường
lớn quốc
tế.
Muốn
vậy,
khâu thâm
nhập
thị
trường
với việc
nắm
vững
và tuân
theo
các
tập
quán
kinh
doanh
tại
các
thị
trường mục tiêu
giữ vai
trò chủ đạo
quyết
định thành công.
Đặc
điểm
lớn
nhất
của bức
tranh kinh
tế thế
giới
ngày nay là sự
hội
nhập,
nhưng ẩn
chứa
trong
đó
lại
là sự
cạnh
tranh
ngày càng
khốc
liệt
giữa
các nước
xuất
khẩu,
đặc
biệt
là
giữa
các
quốc gia
đang phát
triển,
trong
đó có
Việt
Nam.
Việt
Nam đang
trong
quá trình
hội
nhập với
nền
kinh
tế
toàn
cầu,
cùng
với việc
giao
thương
với
rất
nhiều
đối
tác
kinh
doanh lớn
và khó tính. Muốn thâm
nhập
thành công vào các
thị
trường này, thì
việc
đầu tiên đó là tìm
hiểu
thông
tin
thị
trường,
các quy
định,
tập
quán thương mại của các
đối
tác để có
thể
đưa
ra
chiến
lược
kinh
doanh
đúng đắn
nhất.
Song
có một
thực
tế hiện
nay là không
phải
doanh
nghiệp
Việt
Nam nào
khi
bắt
đầu
cuộc
đua
xuất
khẩu
vào các
thị
trường
cũng chuẩn
bị cho mình hành
trang
đầy
đủ để có
thể
thâm
nhập
vào các
thị
trường,
chứ chưa nói đến
việc
vươn lên vị
trí các nhà
xuất
khẩu
hàng đầu. Một
trong
những
điểm
yếu của các
doanh
Sinh viên:
Nguyên
Thúy Linh
-AỈ0 K40C- KTNT
Trung
ỉ
nghiệpViệt
Nam
hiện
nay đó là khả năng tiêp
cận,
thu
thập
và tông hợp thông
tin
tại
các
thị
trường.
Điều
này đã làm
giảm
đi
rất
nhiều
khả năng
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam trên trường
quốc tế
và
thậm
chí cả
trong
khu
vực.
Trước
nhu
cầu bức
thiết
của
thực
trạng
này,
với khoa
luận
đề
tài:
"Tìm
hiểu
tập
quán
thương mại các đôi tác chính cùa
Việt
Nam", tác
giả
muốn
góp một
phần
ý
kiến
bồng
việc
đưa
ra
một sự khái quát về
tập
quán thương mại nôi
bật
cua các
đối
tác
lớn
và
tiềm
năng của
Việt
Nam. Tác giá hy
vọng,
đây sẽ là chìa
khoa
nhỏ giúp
các
doanh
nghiệp
tự
tin
và giành
thế
chủ động
trong
tiến
trình
hội nhập
kinh
tế
quốc
tể.
Kết
cấu
của khoa
luận
gồm 3 chương:
> Chương
ì
-
Khái quát
chung
về Tập quán thương mại
> Chương
li
-
Tập quán thương mại của một số
đối
tác chính của
Việt
Nam
> Chương IU - Một số
vướng
mắc cùa các
doanh
nghiệp
Việt
Nam và các
kiến
nghị
để giúp các
doanh
nghiệp
thích ứng
với
các
tập
quán thương
mại.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Cô giáo - Thạc Sỹ
Phạm
Song
Hạnh,
người
đà
trực
tiếp
hướng
dẫn
tận
tình em
trong
quá trình hoàn
thành khóa
luận
này và các
Thầy,
Cô
trong
khoa
Kinh
tế Ngoại
thương - Trường
Đại
học
Ngoại
thương đà
truyền
đạt
cho em
những
kiến
thức
cần
thiết
trong
suốt
bốn
năm
học qua.
Sinh viên;
Nguyên
Thúy Lình
AU) K40C KTNT
Trang 2
CHƯƠNG
ĩ
KHÁI QUÁT CHƯNG VỀ TẬP
QUÁN THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG
ì
KHÁI QUÁT
CHUNG
VÈ TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI
ì - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG
/
-
Khái niệm về thương mại
1.1
-
Khái niệm
theo
định
nghĩa Từ điển Bách khoa toàn thư
Thương mại là
hoạt
động ứao
đổi
hàng
hoa,
của
cải,
dịch vụ,
tiền
tệ
giữa
hai
hay
nhiều đối
tác và có
thể
nhận
lại
một giá
trị
nào đó
(bằng
tiền
thông qua giá
cà),
hay
bằng
hàng hóa
dịch
vụ khác như
trong
hĩnh
thức
hàng
đổi
hàng
(barter),
trong
hình
thức
này
người
bán là
người cung
cấp của
cải,
hàng
hoa, dịch
vụ cho
người
mua,
đổi
lại
người
mua sẽ
trả
cho
người
bán một giá
trị
tương đương nào
đó.
Thuật
ngữ "thương mại"
trong tiếng
Anh có các tắ như
"trade",
"commerce"
khi dịch sang
tiếng Việt
đều có
nghĩa
là "thương
mại".
Tuy nhiên
giữa
"trade"
và "commerce" có khác
biệt
đáng
kể,
vô hình
chung
khi
dịch sang
tiếng
Việt
đã làm mất đi sự khác
biệt
đó.
Cụ
thể
như
sau:
"Trade"
theo
nghĩa
rộng
nhất
còn bao gồm cả các
hoạt
động mua sắm của
Nhà
nước,
trong
khi
"commerce" chỉ được
hiếu
như các
hoạt
động
trao
đối
hàng
đổi
hàng
hoa, dịch
vụ
giữa
các cá nhân
(thể
nhân) hay pháp nhân
với
nhau.
Do
vậy,
trong
các tài
liệu
ờ cấp độ Chính
phủ,
chúng
ta
sẽ sử
dụng
thuật
ngữ "thương
mại"
tương đương
"trade" trong tiếng
Anh, còn ở cấp độ
thể
nhân hay pháp nhân
thì sử
dụng
theo
nghĩa
tương đương "commerce".
Thương mại
theo
nghĩa
hẹp và cổ
điển,
được
nhắc
tới tại
các vòng đàm
phán đầu tiên của
GATT
tắ
năm
1947, chỉ
thuần tuy
bao gồm các
hoạt
động buôn
bán, tức
là mua và bán hàng hoa
vật chất.
Tuy
nhiên,
sau hơn một nửa
thế
kỉ của
Sinh viên:
Nguyên
Thúy Linh
AU) K40C KTNT
Trang
3
tổ
chức
thương
mại thế
giới
mà
kết
quả là sự ra đời tố
chức
WTO,
khái niệm
hoạt
động thương
mại, xét
theo
cả
khia
cạnh pháp
lý lẫn
thực
tế,
đã được mở
rộng
bao hàm các
lĩnh
vực nhu: buôn bán hàng
hoa,
cung cấp
dịch
vụ,
bảo hộ sở
hữu
trí tuệ,
đầu
tư
nước
ngoài
và
kèm
theo
là
tinh
minh
bạch,
dân chủ
và
thực
thi
của
hệ thống pháp
lut.
(Nguồn:
WTO
-
Nhũng
điều
cần
biết,
NXB Hành chính Quốc
gia
2003)
1.2 -
Theo
định
nghĩa
của
Luật
Thương mại
Việt
Nam
1.2.1 -
Luật
Thương
mai
việt
Nam 1997
Luật
Thương
mại
Việt
Nam
1997,
không đưa
ra
khái
niệm
về "thương
mại"
như
trong
từ
điển
Bách
khoa
toàn
thư,
mà đưa
ra
khái
niệm
về
"hoạt
đợng thương
mại"
và
14
hành
vi
thương
mại.
Luật
Thương mại
Việt
Nam 1997 đã định
nghĩa
về
hoạt
đợng thương mại
như
sau:
"Hoạt
đợng thương mại
là
việc
thực
hiện
mợt hay
nhiều
hành
vị
thương mại bao
gồm
việc
mua bán hàng
hoa,
cung
ứng
dịch
vụ thương mại và các
hoạt
đợng xúc
tiến
thương mại nhằm mục đích
lợi
nhuận
hoặc
nhằm
thực
hiện
các chính sách
kinh tế -
xã
hợi".
14
hành
vi
thương
mại
gồm có:
• Mua bán hàng hoa
•
Đại
diện
cho
thương nhân
• Môi
giới
thương mại
• Uy
thác
mua bán hàng hoa
•
Đại lý
mua bán hàng hóa
•
Gia
công thương mại
• Đấu
giá
hàng hoa
• Dịch vụ
giao
nhận
hàng hoa
• Dịch vụ giám
định
hàng hoa
Sinh viên:
Nguyên
Thúy Linh
Á
lũ
K40C KTNT
Trung
4
•
Khuyến
mại
• Quảng cáo thương mại
•
Trung
bày
giới thiệu
hàng hoa
•
Hội
chợ
triển
lãm thương
mại.
Theo
khái
niệm
này, "hoạt
động thương
mại"
chì bao gồm các
hoạt
động mua
bán hàng hoa và các
dịch
vụ có liên
quan.
Nêu
chiếu
theo
luật
thì các
hoạt
động
sản
xuất,
vận
tải,
ngân hàng, du
lịch,
xây
dựng,
bảo
hiểm,
mua bán
chứng
khoán
trên
thị
trường không
chịu
sự
điều
chỉnh
cữa
Luật
Thương
mại.
Cách
hiểu
thương
mại
quá hẹp như vậy sẽ dẫn đến
những
bất
cập
giữa
văn bàn
luật
này
với
các
luật
khác như
Luật
Doanh
nghiệp, Luật
đầu tư nước
ngoài,
Pháp
lệnh
trọng
tài thương
mại
và các
hiệp
định thương mại mà
Việt
Nam kí
kết
và
tham
gia
trong
đó có
Hiệp
định thương mại
Việt
- Mỹ. Như
vậy, Luật
Thương mại
Việt
Nam 1997 vẫn
còn
tồn
tại
bất
cập và vô hình
chung
Luật
Thương mại đang cản
trở hoạt
động
thương mại
trong việc
phù hợp
với
pháp
luật
và
tập
quán thương mại
quốc
tế.
Ì.2.2 -
Theo
luật
Thương mai
Việt
Nam sửa đổi
2005
Trước
bất
cập còn
tồn
tại
cữa
Luật
Thương mại
Việt
Nam
1997,
việc
cho
ra
đời
một bộ
luật
mới bổ
sung
và hoàn
thiện
hơn là một nhu cầu
rất
cấp bách
đối với
Việt
Nam
trong
quá trình
hội
nhập.
Vì
vậy,
một dự
thảo
luật
Thương mại sửa
đổi
đã
ra đời
và được
trinh
lên Quốc
hội
vào năm
2005
và sẽ chính
thực
có
hiệu
lực
thi
hành vào ngày
1/1/2006.
Việc
xây
dựng
Luật
Thương mại
2005
được
thực
hiện
trên cơ
sờ:
Tổng
kết
5 năm
thực
hiện
Luật
Thương mại
1997;
các cam
kết
quốc
tế
cữa
Việt
Nam;
thực
tiễn
hoạt
động thương mại trên
thị
trường
Việt
Nam. Vì được
xây
dựng
trên cơ sờ đó nên
Luật
Thương mại
2005
đã
khắc
phục
được
những
bất
cập
còn
tồn
tại
trong
luật
cũ,
đồng
thời
xây
dựng
hành
lang
pháp lý để
thực
hiện
các cam
kết
quốc
tế
trong
quá trình
hội
nhập.
Sinh viên:
Nguyên
Thúy Linh
Á
lo
K40C KTNT
Trung
5
Luật
Thương mại
2005
đã mở
rộng
hơn về phạm
vi
điều
chình, không còn
bị
giới
hạn
trong
14 hành
vi
thương mại của
Luật
Thương mại năm
1997.
Cụ thê
như
sau:
Luật
Thương mại
2005
đưa
ra
khái
niệm
về
hoạt
động thương
mại:
"
Hoạt
động
thương mại là
hoạt
động nhằm mục đích
sinh
lợi,
bao gồm mua bán hàng
hoa,
cung
úng
dịch vụ,
đâu tư, xúc
tiến
thương mại và các
hoạt
động nhằm mục
đích
sinh
lợi
khác.
Các hành
vi
của
hoạt
động thương mại đã được mớ
rộng
hơn
rất
nhiều:
• Cung ứng
dịch
vụ
• Xúc
tiến
thương mại
-
Khuyến
mại
- Quảng cáo thương mại
- Trưng
bày,
giới
thiệu
hàng
hoa, dịch
vụ
-
Hội chợ,
triển
lãm thương mại
•
Trung
gian
thương mại
-
Đại
diện
cho thương nhân
- Môi
giới
thương mại
- Uy thác mua bán hàng hoa
-
Đại
lý thương mại
• Các
hoạt
động thương mại khác
- Gia công
trong
thương mại
- Đấu giá hàng hoa
- Đấu
thu
hàng
hoa, dịch
vụ
- Dịch vụ
Logistic
- Quá
cảnh
hàng hoa qua lãnh
thổ
Việt
Nam và
dịch
vụ quá
cảnh
hàng
hoa.
- Cho thuê hàng hoa
- Nhượng
quyền
thương
mại.
Sinh
viên:
Nguyên Thúy Linh Á lù - K40C KTNT Trang 6
Như
vậy,
khái
niệm thương mại của
Việt
Nam đã bao trùm
các
lĩnh
vực
thương mại hàng
hoa,
thương mại
dịch
vụ và các
khiu
cạnh thương mại của
đầu
tư và
sở hữu
trí tuệ.
Luật
mới
điều
chỉnh
tất
cả
các
hoạt
động
thương
mại
bao
gồm cả
dịch
vụ và đầu tư phù hợp
với
quy
định
của WTO và
UNCITRAL.
Khái
niệm
hoạt
động
thương mại đã bao trùm các
lĩnh
vực thương mại hàng hoa,
thương mại
dịch
vụ và các khía
cạnh
thương mại của đầu tư và sờ họu trí
tuệ.
Việc
mờ
rộng
khái
niệm
còn giúp cho
việc
giải
quyết
tranh
chấp
quốc
tế
được
thực
hiện
dễ dàng
hơn, tạo
điều
kiện
cho
Việt
Nam
thực
thi
được
các cam
kết
cho
thi
hành phán
quyết
của
trọng
tài
nước
ngoài liên
quan
đến thương mại
tại Việt
Nam.
2 - Khái niệm về tập quán và tập quán thương mại
2.1 -
Khái
niệm
về tập
quán
Tập quán
là
những
qui tắc
xử
xụ-giữa
người
với
người, hình thành
một
cách
tự
phát trong
đời
sống
xã
hội và còn tọn
tại
từ đòi
này
sang
đời
khác
được
mọi
người
công nhận và làm
theo,
trở
thành thói
quen xử xụ của con
người.
Tập
quán
được
tuân
thủ chủ yếu
bằng
thói
quen
và dư
luận
xã
hội.
(Nguồn:
Thuật
ngọ pháp
lý
dùng
trong
hoạt
động
của
Quốc
hội
và
Hội
đồng
Nhân
dân)
Tập quán quốc
tế
là
những
qui tắc
xử xụ được
hình thành
lâu dài
trong
thực tiễn
quốc
tể,
được các quốc
gia
cùng thừa nhận và áp dụng những qui
phạm pháp
lý
có
tính chất
bắt
buộc.
Tập quán
quốc
tế
được
hình thành
từ
rất
lâu
tuy
không
được
qui
định
trong
công pháp
quốc
tế
nhưng nó
được
thi
hành và là
nguồn
của
nhọng
văn
bản
pháp
luật
quốc
tế.
(Nguồn:
Luật
Quốc
tế
-
Học
viện
Hành chính Quốc
gia)
Sinh viên:
Nguyên
Thúy Linh
À10 K40C KTNT
Trang
7
2.2
-
Khái
niệm
về
tập
quán thương mại
Tập quán thương mại quốc
tế
là
những qui
tắc
xử xụ đã có từ lâu và trở
thành
thói
quen được áp dụng trong các hoạt động thương mại
với
nước ngoài,
nếu tập quán này không
trái
với
pháp
luật
trong nước.
Tập
quán thương mại là
những
thói
quen
thương mại được công
nhận
rộng
rãi.
Thông
thường,
các
tập
quán thương mại
quốc
tế
được
chia
thành ba nhóm: các
tập
quán có tính nguyên
tắc,
các
tập
quán thương mại
quốc
tế
chung
và các tập
quán thương mại khu
vực.
Tập quán có tính
chất
nguyên
tắc
là
những tập
quán cơ
bản,
bao trùm được hình thành trên cơ sờ nguyên
tắc
tôn
trọng
chủ
quyền quốc gia
và bình đẳng
giữa
các dân
tộc.
Tập quán thương mại quốc tế chung là các tập quán thương mại được
nhiều nước công nhận và được áp dụng ở một hoặc nhiều
nơi.
Ví
dụ,
các
điều
kiện
quốc tế
do Phòng thương mại Quốc
tế tập
họp và
soạn
thào
(INCOTERMS
1953-1980-1990-2000)
trong
đó quy đớnh các
điều
kiện
thương mại về cơ sở
giao
hàng (như: FOB, CIF, DEQ,
EXW ).
Các tập quán thương mại khu vực (đớa
phương) là các
tập
quán thương mại
quốc tế
được áp
dụng
ở
từng
nước,
từng
khu
vực
và
từng
cảng.
Ví
dụ,
ở Mỹ
cũng
có
điều
kiện
FOB nhưng
lại
là FOB Mỹ, có
nhiều
điểm
khác
biệt
so
với điều
kiện
FOB được
qui
đớnh
trong
INCOTERMS
2000.
Tập
quán thương mại
quốc
tế
sẽ được áp
dụng
trong
các trường hợp:
-
Khi
chính họp đồng mua bán
ngoại
thương quy
đớnh.
-
Khi
các
điều
ước liên
quan
qui
đớnh.
- Khi
luật
thực chất
(luật
quốc
gia)
do các bên
thoa thuận
lựa
chọn,
không có
hoặc
có không đầy đủ, còn
khiếm
khuyết
về vấn đề
tranh
chấp,
về vấn đề cần được
điều chỉnh.
Trên
thực
tế, việc
áp
dụng
các
tập
quán thương mại
quốc tế
ờ các
quốc gia
là
không
giống
nhau.
Ví dụ như ờ Mỹ,
tập
quán sẽ được áp
dụng
sau
luật
quốc gia
và
phải
không được ừái vói
luật
quốc
gia.
Trong
khi,
ờ
Nga,
nếu xảy
ra
tranh
chấp
Sinh viên:
Nguyên
Thúy Linh
.410 K40C KTNT
Trang
8
thì
tập
quán sẽ được
đưa
ra
áp
dụng trước,
ròi mới
đèn
luật
quôc
gia.
Đây
là điêu
mà
các
doanh
nghiệp
khi
xuất
khẩu
vào các
thị
trường khác
nhau
cần
phải
tìm
hiểu
kĩ
để có
thể
giải
quyết
được
tranh
chấp
nếu
có
phát
sinh,
đồng
thời
để
tránh
thiệt
thòi cho
doanh
nghiệp
mình
trong
quan
hệ hợp tác
kinh
doanh
với
các
đối
tác
nước
ngoài.
li - MỘT SỚ TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI PHÓ BIÊN
Trong
thực
tiễn
kinh
doanh,
các bên
thường
gỉp khó
khăn
trong việc
tìm
hiểu
về
tập
quán
kinh
doanh
của phía
đối
tác,
vì
thực chất
tập
quán
kinh
doanh
chưa được vào
luật
của mỗi
nước,
mà
chỉ
là thói
quen
mua
bán lâu ngày được
ứng
đụng
giữa
các
quốc
gia
trong
quá
trình
kinh
doanh với nhau.
Hiện
nay,
có
nhiều
loại
tập
quán được phổ
biến
và
được các thương
gia
ờ
nhiều
nước cùng
thừa
nhận
và
áp
dụng.
Mục
đích của
việc
lập
ra
các
tập
quán
này
là giúp cho các thương
gia
tránh được
hoỉc
ít
nhất
cũng
hạn chế đáng
kể sự
thiếu
chắc chắn
do
những
cách
giải
thích các
tập
quán khác
nhau
ờ
mỗi
nước.
Trong
các
tập
quán thương mại
thì
tập
quán
mua bán
hàng
hoa và
thanh
toán được sử
dụng
phổ
biến
và
rộng
rãi
nhất giữa
các thương
gia.
Có
thể
kể
ra
đây
một
số các
tập
quán thương mại
đã
được
quốc
tế thừa
nhận
như
là
những
tập
quán
thương mại
chung
nhất
để áp
dụng
trong kinh
doanh.
Đó là INCOTERMS
2000
UCP
500,
eUCP,
ISBP
(Nguồn:
Tập quán
thanh
toán
quốc
tế
-
VCCI)
/ - INCOTERMS 2000
Bộ
quy
tắc
chính
thức
của Phòng thương mại
quốc
tế
giải
thích
các
điều
kiện
thương
mại, tạo điều
kiện
thuận
lợi
cho
việc
tiến
hành
các
giao
dịch
thương
mại
quốc
tế.
Việc
dẫn
chiếu
đến
INCOTERMS
2000
vào hợp
đồng
mua bán xác
định
một cách
rõ
ràng
nghĩa
vụ của các
bên và làm
giảm
rủi
ro cho các
kiện
tụng
phức
tạp.
Mục
đích của
bộ
tiêu
chuẩn
này
là nhằm
cung
cấp
một hệ
thống
trọn
Sinh viên:
Nguyên
Thúy Linh
AU)
K40C KTNT
Trang
9
vẹn
các quy
tắc
quốc
tế
để
giải
thích các
điều
kiện
thương mại thường được
sử
dụng
rộng
rãi
nhất
trong
ngoại
thương.
Như
vậy
có
thế
tránh được sự thiêu nhát
quán
trong việc
giải
thích
những
điều
kiện
này
ứ
các nước khác
nhau
hoặc
ít
nhất
có
thể
giảm
một
mức
đáng
kể.
Phạm
vi
áp
dụng
của
INCOTERMS
2000
chi
giới
hạn đối với
những
vấn đề liên
quan
đến
quyền
lợi
và
nghĩa
vụ của các bên
trong
hợp
đồng
mua
bán liên
quan
đến
việc
giao
hàng.
INCOTERMS
2000
gồm
13
điều
kiện
thương
mại, chia
thành
4
nhóm: nhóm
E
(Exvvork
-
Giao
tại
xưứng),
nhóm
F
(FCA -
Giao
cho
người
chuyên
chờ;
FAS
-
Giao
dọc
mạn
tàu;
FOB
-
Giao
lên
tàu),
nhóm
c (CFR
- Tiền
hàng
và
cước
phí;
CIF
- Tiền
hàng, phí bảo
hiểm
và
cước
phí;
CPT
-
Cước phí
trả
tới;
CIP
-
Cước phí và
phí
bảo
hiếm
trả
tới),
nhóm
D
(DAF -
Giao
tại
biên
giới;
DES
-
Giao
tại
tàu;
DEQ
-
Giao
tại
cầu
cảng;
DDU
-
Giao
hàng
thuế
chưa
trả;
DDP
-
Giao
hàng
thuế
đã
trả).
Một lưu
ý
quan
trọng khi
sử
dụng
INCOTERMS
đó
là
INCOTERMS
thường xuyên
thay đổi
nên
điều
quan
trọng là phải
đảm
bảo
rằng
khi
các bên có
ý
định
đưa
INCOTERMS
vào hợp đồng
mua
bán
thì luôn luôn
phải
dẫn
chiếu
một cách rõ ràng đến
INCOTERMS
hiện
hành.
Việc
không
ghi
rõ có
thể dẫn
đến
tranh
chấp
là
không
biết
các bên có
ý
định
đưa
bản hiện
hành
hay
bân
trước
đó thành một bộ
phận
của
hợp
đồng.
2 - UCP 500
Quy
tắc
và
thực
hành
thống
nhất
về tín
dụng
chứng
từ,
Quy
tắc
này đã được
chấp
nhận
một cách
rộng
rãi
trên toàn
thế
giới
là
một
mô
tả
đầy sức
thuyết
phục
về
khả năng
kinh
doanh
của
giới
kinh
doanh
ờ
các nước
có
hệ
thống
pháp
luật
khác
nhau
có
thể
áp
dụng
các
cơ
chế
thực
tiễn
của mình vào
việc
tiến
hành
mua
bán.
Bản quy
tắc
này do Phòng Thương
mại
Quốc
tế (ICC)
nghiên
cứu
và
sửa đổi
từ
Quy
tắc
và
cách
thực
hành
thống
nhất
về Tín
dụng
Chứng
từ
xuất
bản số 400
(UCP
400).
Lần
xuất
bản số 500
của
UCP
là
sự
kiện
chính
đối với
các nhà Ngân
hàng,
các
luật
gia
và
giới
kinh
doanh
trên toàn
thế
giới
đã
tham
gia
vào buôn bán
quốc
tế.
Việc
sửa đổi
này được đưa
ra với
yêu
cầu
đáp ứng được
những
phát
triển
Sinh viên:
Nguyên
Thúy Linh
AI
(ì
K40C KTNT
Trang
lo
mới
trong
công
nghiệp
vận
tải
và
những
ứng
dụng
của công
nghệ mới.
Nó
cũng
nhằm
cải
tiến
nhũng chức
năng của UCP
với
mục đích ban đầu là
(1)
đơn giàn
hoa
các Quy
tắc
UCP 400;
(2) phối
hợp các
thực
tiễn
Ngân hàng
quốc
tế,
đồng
thừi
làm dễ đàng và tiêu
chuẩn
hoa các
thực
tiễn
đang phát
triển;
(3)
tăng
cưừng
tính đúng đan và
tin
cậy của sự cam
kết
cùa Tín
dụng
chúng từ thông qua tính
vũng chắc
không
thế
huy bỏ và làm sáng
tỏ
trách
nhiệm
ban đầu không
những
của
Ngân hàng phát hành mà còn là Ngân hàng xác
nhận;
(4)
giải
quyết
các vấn đề
của
các
điều
kiện
phi
chúng
từ; (5)
liệt
kê
chi
tiết
các yếu
tố
cùa khả năng được
chấp nhận
đối với
mỗi
loại
chúng
từ vận
tải.
3 - ISBP
Tập
quán Ngân hàng tiêu
chuẩn quốc tế
dùng để
kiểm tra
chứng
từ
trong
thanh
toán Tín
dụng
Chứng
từ,
là sự bổ
sung
mang tính
thực
tiễn
cho UCP 500.
ISBP
không sửa
đổi
UCP mà nó
giải
thích
chi
tiết,
rõ ràng hơn cách áp
dụng
các
Quy
tắc
UCP
trong
giao
dịch
hàng ngày. Nhừ
vậy,
nó sẽ
giảm
sự cách
biệt
không
cần
thiết
giữa
nguyên
tắc
chung
quy định
trong
các Quy
tắc
của UCP và công
việc
hàng ngày của
những ngưừi
thực hiện thanh
toán
bằng
tín
dụng chứng
từ.
Thông
qua
việc
sử
dụng ISBP, những ngưừi
kiếm
tra
chứng từ
có
thể
thực hiện
các công
việc
của mình phù hợp
với tập
quán mà đồng
nghiệp
của họ đang sử
dụng
trên
toàn
thế
giới.
Nhừ đó sẽ
giảm
đi đáng kể một số
lượng
chứng từ
bị
từ
chối
thanh
toán do có sự khác
biệt
khi xuất
trinh
lần
đầu
tiên.
Cũng cần
lun
ý
rằng,
bất
cứ
điều khoản
nào
trong
thư tín
dụng
mà có
thể thay
đổi
hay ảnh
hưừng
đến
việc
áp
dụng
một
điều khoản
của UCP thì có
thể
làm ảnh
hưừng
đến
tập
quán ngân hàng
tiêu
chuẩn quốc
tế.
Do
đó,
khi
xem xét các
tập
quán được quy định
trong
văn bản
này, các bên
phải
cân
nhắc kĩ
lưỡng
đến
bất
cứ
điều khoản
nào
trong
thư tín
dụng
mà nó
loại
trừ
hoặc
sửa
đổi
một cách rõ ràng
từng
nội dung
trong
mỗi
điều
của
UCP.
Sinh viên;
Nguyên
Thúy Lình
AU) K40C KTNT
Trang
ì I
4
-
eUCPl.O
Phụ
chương UCP 500 về
việc
xuất
trình
chứng từ điện
tử,
bản phụ chương
này không
phải
là sự
thay thế
của UCP
500,
mà cho phép
hai
văn bản này cùng
hoạt
động.
Một tín
dụng chứng
từ có
tham
chiếu
eUCP
thì
cũng
là
tham
chiếu
UCP mà không cần
phải
diễn
đạt
thêm là bộ
phận
cùa UCP. Khi áp
dụng
eUCP,
các
điều khoản
của nó sẽ có giá
trị hiệu
lực
trong
chùng mực mà chúng có
thể
tạo
ra
sự khác
biệt
so
vỹi
các
điều khoản
của UCP.
5 - ISP98
Qui
tắc
thực
hành về Tín
dụng
dự phòng
quốc
tế do ICC phát hành, thế
hiện
cam
kết
của
ICC,
thông qua uy ban về Kỹ
thuật
và
thực
hành Ngân
hàng,
đưa
ra
những
chỉ dẫn mang tính toàn cầu
trong việc
hình thành một Tập quán ngân
hàng tiêu
chuẩn
về tín
dụng chứng
từ và các cam
kết
độc
lập
khác có liên
quan
như Thư tín
dụng
dự phòng. Mặc dù thư tín
dụng
dự phòng đã được đề cập đến
trong
UCP,
nhung
rõ ràng
trong
thực tế
việc
thực
hành
loại
thư tín
dụng
này phát
sinh
thêm
nhiều
vấn đề, đòi
hỏi
cần có
nhiều
biện
pháp xử lý hơn so
vỹi
những
quy
định
trong
UCP. Xét ờ một khía
cạnh
nào
đó, ISP98
được xem như một phát
triển
mang tính cách
mạng
trong việc
áp
dụng
UCP vào thư tín
dụng
dự phòng mà
điều
này có
thể
được nhìn
thấy
qua
những
điểm
tương đồng
giữa hai
bộ quy
tắc
này. Tuy
nhiên,
ISP vẫn khác UCP ờ hình
thức
và cách
tiếp
cận
bời
vì nó không
những
phải
được các ngân hàng và các thương nhân
chấp nhận
mà còn
phải
được
tất
cả
những
ai
hoạt
động
trong
lĩnh
vực
luật
lệ
và
tập
quán thư tín
dụng
dự phòng
cũng
như các nhà
tài
chính
doanh
nghiệp,
các giám đốc tín
dụng,
các
tổ
chức
đánh
giá,
các cơ
quan quản
lý nhà
nưỹc,
các nhà uy thác
thế
ưỹc
cũng
như tư vấn của
họ
thừa
nhận.
Nhưng
cũng
giống
như UCP dùng cho tín
dụng
thương
mại,
ISP
nhàm mục đích đơn
giản
hoa,
tiêu
chuẩn
hoa và hợp lý hoa
việc
soạn
thảo
tín
dụng
dự phòng, bên
cạnh
đó còn đưa ra
những
giải
pháp rõ ràng, được
nhiều
người
chấp nhận
cho các vấn đề
chung
hay gặp
phải.
ISP được áp
dụng
cho mọi
Sinh viên:
Nguyên
Thúy Linh
AI ù
K40C KTNT
Trang
12
cam
kết
độc
lập
được phát hành dựa vào nó.
Điều
này tránh được
những
vấn đề
không
thực
tế đôi
khi
là
những
nhiệm
vụ không
thể thực
hiện
được
trong việc
phân
biệt
sự khác
nhau
giữa
thư tín
dụng
dự phòng và các
loại
bảo đảm khác và
trong
nhiều
trường hợp là các tín
dụng
thương
mại.
Vì
vậy,
việc
lựa
chọn
quy
tắc
nào phụ
thuộc
vào các bên.
Sinh viên:
Nguyên Thúy
Linh
Á lo K40C KTNT Trang lĩ
CHƯƠNG
li
TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI CỦA
MỘT SỐ
ĐỐI
TÁC CHÍNH CỦA
VIỆT
NAM
CHƯƠNG
li
TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ ĐỐI TÁC
CHÍNH CỦA VIỆT NAM
Ở Chương
ì,
chúng
ta
đà có cái nhìn khái quát về các
tập
quán thương mại
phố
biến
trên
thế
giới
hiện
nay.
Trong
chương
li
này, tác
giả
sẽ nghiên cửu tập
quán thương mại của một sổ
đối
tác chính của
Việt
Nam và
xin
tập
trung
giới
thiệu
6
thị
trường chính và
tiềm
năng
trong
quan
hệ họp tác
kinh
doanh
với Việt
Nam. Đó
là:
Thị trường Hoa Kỳ,
thị
trường EU,
thị
trường
Nhật
Bản,
thị
trường
Trung
Quốc,
thị
trường
ASEAN
và
thị
trường Nam
Phi.
Đây không chỉ là
nhỹng
thị
trường
khổng
lồ,
giỹ vai
trò
quan
trọng trong
quan
hệ
đối
ngoại
nói
chung
và
trong
quan
hệ
kinh tế
nói riêng
đối với Việt
Nam (ví
dụ:
thị
trường Mỹ, EU), mà
còn là
nhũng
thị
trường
truyền
thống,
có tầm
quan
trọng
mang
tính
chiến
lược
trong
khu vực Châu Á và Đông Nam Á (ví
dụ:
thị
trường
Nhật
Bản,
Trung
Quốc,
ASEAN). Bên
cạnh đó,
Nam
Phi cũng
được đề cập đến như là một
trong
các
đối
tác chính của
Việt
Nam,
tuy
chưa
phải
là bạn hàng
lớn
như các
thị
trường còn
lại,
nhung
Nam
Phi
lại
là một
thị
trường
tiềm
ẩn
rất
nhiều
cơ
hội kinh
doanh
cho các
doanh
nghiệp
xuất
nhập khẩu
Việt
Nam
trong
thời
gian
tói.
Xác định được
vai
trò
quan
trọng
của các
thị
trường,
nên
trong luận
văn này
tác
giả xin
tập
trung
tìm
hiểu
tập
quán thương mại của 6
đối
tác chính nêu trên,
trong
đó hướng tìm
hiểu
chính của tác
giả
là
về:
tập
quán mua bán hàng
hoa, tập
quán tiêu đùng,
tập
quán phân
phối
hàng
hoa, tập
quán
hải
quan
và các
tập
quán
kinh
doanh
nổi bật
riêng có của các
thị
trường này.
Sinh viên:
Nguyên
Thúy Lính
AU) K40C KTNT
Trang
14
ì
-
THỊ
TRƯỜNG
HOA KỲ
Ì - Qui mô kỉnh
tế.
Có
diện
tích hơn 9
triệu
km
2
, dân số
290,809
triệu
người,
với
kim
ngạch
nhập khẩu
hàng hoa mỗi năm
khoảng
1,250
ti
USD, Hợp
chủng quốc
Hoa Kỳ
(Mỹ)
là
thị
trường
khổng
lồ
và hữp dẫn
đối với bữt
kì
doanh
nghiệp
nào trên
thế
giới.
Hiện
nay và
trong
nhiều
thập
kỉ
nữa,
Hoa Kỳ vẫn là nền
kinh
tế lớn
nhữt
và
có sức
cạnh
tranh
nhữt
trên
thế
giới.
Năm
1999,
GDP của Hoa Kỳ là 9.350
tỷ
USD
trong khi
của cả
thế
giới
40.700
tỷ USD. Năm
2000,
GDP của
Nhật bằng
32%
GDP của Mỹ, Đức
bằng 19,4%,
Pháp
bằng 14,6%
và Anh
bằng 13,7%.
Mặc
dù, tỷ
trọng
GDP của Hoa Kỳ
trong
tổng
GDP của
thế
giới
có xu
hướng
giảm, song
hiện
nay,
Hoa Kỳ vẫn được
coi
là
quốc gia
có
thu nhập quốc
dân lòn
nhữt
và có
thu
nhập quốc
dân đầu
người
đứng đầu
thế
giới.
Năm
2002,
tổng
thu nhập quốc
dân
của
Hoa Kỷ ước tính
khoảng 10.450
tỷ USD,
chiếm
khoáng 21%
tổng
thu nhập
quốc
dân toàn
cầu.
Thu
nhập
bình quân đầu
người
của Hoa Kỳ
trong
cùng năm
ước
tính
khoảng 36.300
USD.
Hoa Kỳ
rữt
mạnh
và đóng
vai
trò
chi
phối
thế
giới
trong
các
lĩnh
vực tài
chính
tiền tệ,
thương mại
điện
tử,
thông
tin,
tin
học,
bưu
điện,
du
lịch,
vận
tải
hàng
không, vận tài
biển,
y
tế,
giáo
dục, điện ảnh,
tư
vữn Trong
lĩnh
vực tài chính
tiền tệ,
hiện
nay,
Mỹ
chiếm khoảng
50%
tổng
lưu
lượng
thanh
toán và đầu tư
quốc
tế
thực
hiện
bằng
đồng đô
la.
(Nguồn:
Uy ban thương mại Quốc
tế
Hoa Kỳ)
2 -Cơ cẩu xuất nhập khấu
Trong
cơ cữu hàng
xuữt
khẩu
cùa Mỹ thì máy móc
thiết
bị
chiếm 32%,
các
mặt
hàng công
nghiệp
chiếm 25%,
thiết
bị vận
tải
các
loại
chiếm 16%,
hoa
chữt
chiếm
10%,
nông
sản chiếm
9%, các hàng hoa khác
chiếm.
Sinh viên:
Nguyên
Thúy Lình
Ã
lũ
K40C KTNT
Trang 15
về cơ cấu
thị
trường:
Mỹ
xuất
khẩu
vào Canada
chiếm
22,3%,
EU 20%,
Mỹ La
tinh
16%,
NICs
Châu Á
11,6%,
Nhật
Bản
11,5%,
các
thị
trường khác
18,4%.
Nhìn
chung,
Mỹ có
thế
mạnh
trong việc xuất
khấu
các mặt hàng công
nghệ
cao như: máy móc,
thiết
bị xây
dựng
đường,
điện,
điện
tử,
máy
bay,
ô tô,
thiết
bị máy móc,
dụng
cụ cơ
khí,
hoa
chất,
Tuy nhiên,
nhũng
mặt hàng công
nghệ
thực
phàm và
nhiều
mặt hàng tiêu dùng
cũng
có sức
cạnh
tranh cao.
Đánh
giá
chung
về năng
lực
cạnh
tranh,
nền
kinh
tế Mỹ xếp
thứ hai
trên
thế
giới
sau
Singapore.
Hàng năm, Mỹ
nhập
khẩu
nhóm hàng máy móc công cụ
chiếm
30%; hàng
tiêu dùng
20%;
ô tô và phụ tùng ô tô
15%;
nhiên
liệu
10%;
các mặt hàng nguyên
vật
liệu
cho công
nghiệp
10%; nhóm các mặt hàng lương
thực,
thực
phẩm, đồ
uỳng
5%; còn
lại
là các mặt hàng khác
khoảng
10%,
tổng
kim
ngạch
nhập
khấu.
Mỹ
nhập
khẩu
từ Canada là 20%,
Nhật
Bàn 18%, EU 17%, Mỹ La
tinh
12%,
NICs
Châu Á
11%,
các nước khác 22%.
(Nguồn
:
Xuất
khẩu
sang
Hoa Kỳ
những
điều
cần
biết)
3 - Tập quản mua bán.
Mặc dù là
thị
trường
khổng
lồ
và
hết
sức hấp
dẫn,
song
Hoa Kỳ đồng
thời
cũng
là một
thị
trường khó khăn.
Đỳi với
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam, khó khăn
càng
lớn
hơn nữa
bởi lẽ
đó là một
thị
trường gần như hoàn toàn mới mẻ. Đây là
một
môi trường
cạnh
tranh
thực
sự
với
những
yêu cầu khắt khe về chất lượng
hàng hoa, trình độ về
khoa
học và công
nghệ
cực kì tiên
tiến
và tiêu
chuẩn
kinh
doanh
toàn
cầu.
Trước
khi
tìm
hiểu
môi trường
kinh
doanh
Hoa Kỳ, các
doanh
nghiệp
muỳn
thâm
nhập
thị
trường Hoa Kỳ thì một
điều
quan
trọng
không kém đó là tìm
hiểu
thị hiếu
nguôi tiêu dùng. Thói
quen
tiêu dùng
tại
một
thị
trường
cũng
là một nhân
tỳ
tác động khá
lớn
đến
tập
quán
kinh
doanh
tại
thị
trường này. Vì
vậy, khi kinh
Sinh viên:
Nguyên
Thúy Linh
AU) K40C KTNT
Trang ì
6
doanh
với bất
kì
thị
trường nào thì
việc
nghiên cứu
tập
quán tiêu dùng cua
dân
í
ư
cũng
là một
việc
làm cần
thiết,
không
thế
bỏ qua.
3.1 - Tập quán tiêu dùng
Người
Mỹ
là một
(lân
tộc
chuộng mua sắm và
tiêu dùng.
Họ có tâm lý là
càng mua sắm và tiêu sài thì càng kích thích sàn
xuất
và
dịch
vụ tăng
trướng,
do
đó nền
kinh
tế
sẽ phát
triển.
Ngày nay tâm lý này không chí ảnh
hướng
đến riêng
nền
kinh
tế
Mỹ mà còn có tác động sâu
rộng
đến các nhà
xuất
khốu
trên toàn
thế
giới.
Hàng hoa dù có
chất
lượng
cao hay vừa đều có
thể
bán được trên
thị
trường
Mỹ vì các
tầng
lóp dân cư ờ nước này đều tiêu
thụ
nhiều
hàng
hoa.
Riêng
đối với
các nước đang phát
triển
như
Việt
Nam,
khi
xuất
hàng vào
thị
trường Mỹ, cần
phải lấy
giá cả làm yếu
tố
quan
trọng,
mẫu mã có
thể
không quá cầu
kỳ,
nhưng
rất
cần
sự đa
dạng,
sự đặc
thù,
hợp
thị hiếu
và sự
tiện
dụng.
Những đặc
điểm
riêng có về địa lý và
lịch
sử đã hình thành một
thị
trường
người
tiêu dùng
khổng
lồ
và đa
dạng
nhất
trên
thế
giới.
Hơn
nữa,
Hoa Kỳ
với
nền
kinh tế
hàng đầu
thế
giới
cộng
với
thu
nhập
rất
cao cho
người
dân,
mua sắm đã
trờ
thành nét không
thế
thiếu
trong
văn hoa
hiện
đại
của nước này. Qua
thời
gian,
người
tiêu dùng Mỹ có niềm
tin
gần như
tuyệt
đối vào hệ thống các cửa hàng
đại
lý
bán
lẻ
tại
Mỹ, nơi họ có sự bảo đảm về
chất
lượng,
bảo hành,
điều
kiện
vệ
sinh
an toàn
khác.
Điều
này làm họ có ấn
tượng
rất
mạnh
khi
tiếp
xúc
lần
đầu tiên
với
các mặt hàng
mới.
Nấu có ấn
tượng
xấu,
hàng hoa đó sẽ
rất
khó có cơ
hội
quay
lại.
Điều
này có
nghĩa
người
tiêu dùng Mỹ đặc
biệt
tin
tường
vào sự đảm bảo
của
các nhà phân
phối
có
tiếng.
Chính vì
vậy,
các
doanh
nghiệp
khi
xuất
khốu
vào
thị
trường này nên thông qua kênh phân
phối trung gian
của các nhà phân
phối
lớn,
còn sự xâm
nhập
của các nhà
xuất
khốu
đơn
lẻ
thường không mấy thành công
và không đủ sức
cạnh
tranh với
sản
phốm có mặt trên
thị
trường
từ
trước đó.
THU- Víu
1
Sinh
vi í
TÍ:
Nguyên
Thui' Lính
A10 K40C KIN'!'
"
J
' •
•
••
Tri
NGOA/
fM-::OỊir,
1
Trung
ì
7
Lvjmỉ
ì