Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hướng xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.09 MB, 104 trang )

l^ưÒINio
DẠI HÓC NGCẠi
THỰC
MỌ
IẸ
ịỵyịOA
KÌN'"
,'ÍÈ
NGOAI
TMƯƠNG
HI
TÓT
ỈNGHIẺP
HÁP PHÁT ÍRIcty
b ÁNH
ue.íiệ?
MÚC VA
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TE NGOẠI
THƯƠNG
0O0
DẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
LUẬN
TỐT NGHIỆP


ĐỂ TÀI:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
HƯỚNG
VÀO XUẤT KHAU
Giáo viên hướng
dẫn
:
Phan
Trần
Trung
Dũng
Sinh viền thục hiện
:
Nguyễn
Thị Kim
Chi
A
Lớp
:
Pháp2
-
K38
j
Tnư
VIÊN
ìmývG
L
ì

ì
oe

NỘI
12-2003
{ịiâi pháp phút triển ^ĐQỪÌƯĨXO hưồnụ
oài)
xuất khẩu
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA ở
VIỆT
NAM 3
I. Nhận biết
Chung
về DNNVV 2
1.
Thế nào là DNNVV? í
1.1. Đinh nghĩa
'c
1.2.
Đặc
điểm chung
của các
DNNVV.
4
2.
Tiêu chí xác định 8

2.1.
Tiêu
chí xác
đinh DNNVV
ở VN 8
2.2. Tiêu
chí xác
đinh DNNVV
của một số
nước trên
thể
giới
6
3. Sự tồn tại tất yếu của DNNVV trong nền kinh tế thị trường 9
li.
Các cơ quan, tổ chức quản lý và hỗ trợ DNNVV 13
1.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư(MPI) 13
2.
Bộ Thương mại (MÓT) 14
3. Cục xúc tiến thương mại (Cục XTTM- VIETRADE) 15
4.
Quệ hỗ trợ xuất khẩu 16
5. Các Uỷ ban nhân dân 17
6.
Hội đồng xúc tiến DNNVV 17
NI.
DNNVV ở Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển 17
1.
Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển DNNVV 17

2.
Quá trình hình thành và phát triển của các DNNVV ở VN 21
3. Vị trí của DNNVV trong nền kinh tế Việt Nam 23
3.1.
DNNVV chiếm
tỷ lệ áp đảo
trong
tất cả các
doanh nghiệp

Việt
Nam. 23
3.2. Đóng
góp của các
DNNVV
cho nền
kinh
tế
Việt
Nam 26
CHƯƠNG li DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA ở
VIỆT
NAM VỚI HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU 29
I. Tác động của các chính sách vĩ mô tới hoạt động xuất khẩu tại các DNNVV29
1.
Cải thiện điều kiện tham gia vào hoạt động xuất khẩu của các
DN

NW 29
Qlạuạỉti Ghi Xiêu &ù - Miíp rp
2
. JCĩS
0ỉảỉ pháp. phái triển (DQIQƯĨXU hưthiạ VÁO xuất khẩu
2.
Kiểm soát thương mại phi
thuế
quan 3;
3. Chính sách công
nghệ,
đào tạo 3;
li.
DNNVV ở
Việt
Nam với hoạt động
xuất
khẩu 3'
1.
Tình hình sản xuất kinh doanh 3'
1.1.
Về cơ cấu
ngành nghề
3*
1.2.
Về giá tri sản
lượng
3t
1.3.
Về

hiệu
quả sản
xuất, kinh doanh
37
2.
Tình hình xuất khẩu của các DNNVV 37
2. 1
Kim
ngạch xuất khẩu
37
2.2.
Cơ cấu
hàng xuất khẩu
41
2.3
Thị
trường xuất khẩu
44
3. Những vướng mắc trong hoạt động xuất khẩu của cấc DNNVV 45
3. í.
Năng
lực
cạnh tranh
45
3.2. Công
tác xúc
tiến xuất khẩu
còn
nhiều
hạn chế. 49

CHƯƠNG MI CÁC
GIẢI
PHÁP VÀ
KIẾN
NGHỊ
NHẰM
PHÁT
TRIỂN
DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA HƯỚNG VÀO XUẤT KHAU 50
I. Các chính sách hả trợ
xuất
khẩu cho các DNNVV 51
1.
Chính sách hỗ trợ sản xuất sản phẩm xuất khẩu 51
2.
Chính sách tỷ giá 51
3. Chính sách thị trường 53
4.
Chính sách bảo hộ 55
li.
Những kết quả đạt được khi thực hiện chiến lược hả trợ
xuất
khấu và
những hạn chế cần khắc phục 61
1.
Những kết quả đạt được 61
2.
Những hạn chế của việc thc hiện chiến lược 63

HI. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động
xuất
khẩu tại các DNNVV 65
1
.Vẽ phía Nhà nước 65
1.1.
" Cởi
trói"
cho các
DNVVN trong hoạt động xuất khẩu
66
1.2.
Về
chính sách
hỗ trợ các
DNNVV
66
Qlạuựĩn QUỊ Xút &IÌ - Miỉp
rp2
. octs
{ậìảỉ pháp.
phát
triển
f
7XMífưĩX0
hưàttạ
vào
.ruái
khau
1.3.

Tạo lập khung khổ pháp lý ổn đinh, chặt chẽ, tạo điều kiện cho các
DNVVN tiến hành xuất khẩu có hiệu quả I
1.4.
Thành lập các Quỹ cho các DNNVV í
2.Về phía các DNNVV Ì
2.1.
Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoa xuất khẩu /
2.2.
Thực hiện các chiến lược phù hợp để xây dựng thương hiệu /
2.3.
Xây dựng và phát triển kế hoạch xuất khẩu /
2.4.
Nghiên cứu thị trường và phù hợp hoa sản phẩm, dịch v với thị trường
nước ngoài. 7
KẾT
LUẬN 7
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
PHỤ
LỤC
Qíựuựỉu Ghi
Xim &ù
- £t')
fi
r
P2 X38
4ịìải pháp. phát triển
r
/X)ÍQÍ

r
(ỵĩ) (tùéttạ
oài)
xuất
khẩu
LÒI NÓI
ĐẦU
Từ
năm
1986,
Việt
Nam đã
tiến
hành quá trình
đổi
mới nền
kinh
tế từ

chế tập
trung
quan
liêu bao cấp
sang
nền
kinh
tế
thị
trường
theo

định
hướng
XHCN.
Công
cuộc
đổi
mới
kinh
tế
và nỗ
lực thực
hiện
công
nghiệp
hoa,
hiện
đại
hoa
đất
nước đã
tạo
động
lực
thúc đẩy đáng kể
đối với
tăng trưởng
kinh
tế,
trong
đó có

khu vực ngoài
quốc
doanh
-
khu vực chứ yếu
là các DNNVV.
Hiện
nay,
DNNVV
đang đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc
tạo ra công
ăn
việc
làm, huy động các
nguồn
vốn
trong
nước cho
hoạt
động
kinh
doanh

tăng trưởng
kinh tế.
Ngoài

ra, trong
quá trình vừa học vừa làm,
DNNVV đã và
đang đào
tạo
một
đội
ngũ các
doanh
nhân

công nhân,
với
kiến
thức

tay
nghề
đang được hoàn
thiện
dần
từng
bước.
Xét về mặt
quản

chung,
DNNVV
chính
thức


lực
lượng
quan
trọng
góp
phẩn
nâng cao
hiệu
suất

tính
linh
hoạt
cứa nền
kinh
tế.
Trong
bối
cảnh
toàn cầu hoa
hiện
nay, hội
nhập
quốc
tế

vai
trò
quan

trọng
đối với
nền
kinh
tế
Việt
Nam và
là một
ưu
tiên cao
trong
chương trình
nghị
sự cứa Chính
phứ.

một
bộ
phận
cứa chính sách
đổi
mới

cải
cách
kinh tế,
Chính phứ
đã
thực
hiện

phát
triển
kinh
tế
hướng
ngoại
dựa vào tăng
trưởng
xuất
khẩu.
Nhận
thức
được
vai
trò
quan
trọng
cứa các
DNNVV
trong
tăng trưởng
xuất
khẩu,
Chính phứ
thực
hiện
điều
đó
bằng
cách

khuyến
khích

tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho các
DNNVV mở
rộng
thị
trường
xuất
khẩu
hàng
hoa

dịch
vụ.
Tuy
nhiên,
tiềm
năng
to lớn
cứa
DNNVV
chưa được
khai
thác

triệt
để.
Đặc
biệt

trong
quá
trình
tiếp
cận với thị trường thế
giới
các
DNNVV còn
gặp
nhiều
khó
khăn
do
những
hạn chế
trong
nghiệp
vụ
xuất
khẩu,
năng
lực
cạnh
tranh
kém và

thiếu
thông
tin
về
thị
trường
thế
giới.

vậy,
việc
đưa
ra
các
giải
pháp nhằm thúc đẩy
hoạt
động
xuất
khẩu
cho
các
doanh
nghiệp
này là
nhiệm
vụ cấp bách
trong
bối
cảnh

toàn cầu hoa
hiện
nay.
Trên
thế
giới,
DNNVV đã
được
các
nước
quan
tâm
nghiên cứu
và đề
xuất
các
giải
pháp phát
triển
từ
rất
lâu,
nhưng

Việt
Nam
hoạt
động
này
mới

được
tiến
hành
từ
những
năm 90
cứa
thế
kỷ trước

được thúc đấy
mạnh
mẽ
Qíạuụĩn QUỊ
Xim &ù
-
j&íp
r
p2
-
7C3S
Ì
íịiái
pháp phát
triển <7)ffưM!ĨXl) /luân//
oàe
xuất khẩu
trong
vài
năm

gần đây. Nhận
thức
được
vai
trò
quan
trọng
của
DNNVV
trong
nền kinh
tế
Việt
Nam,
nhất

trong
hoạt
động
xuất
khẩu,
em
đã
chọn
đề tài
"Giải
pháp phát
triển
DNNVV
hướng

vào
xuất
khẩu"
.
Nội
dung
của đề
tài
gồm 3
chương:
Chương
ì:
Tổng
quan
về
DNNVV ữ
Việt
Nam
Chương
li:
DNNVV ữ
Việt
Nam
vói
hoạt
động
xuất
khẩu
Chương
in

:
Các
giải
pháp và kiên
nghị
nhàm phát
triển
DNNVV
hướng
vào
xuất
khẩu.
Trong
quá
trình
thực
hiện,
do
những
nguyên nhân chủ
quan

khách
quan,
đề
tài không tránh
khỏi
những
thiếu
sót.

Em
hy
vọng
sẽ
nhận
được
ý
kiến
đóng góp
của
quý
thầy

cùng các bạn.
Qua
đây
em
xin
gửi
lời
cảm ơn
tới
các
thầy

giáo
đã
tận
tình dạy
dỗ

em
trong
4
năm
qua.
Cảm
ơn các cán bộ

Bộ
Thương
mại,
Bộ
Kế
hoạch

Đầu

đã
giúp
đỡ
tôi
trong
quá
trình
tìm
tài
liệu.

cuối
cùng

em
xin
chân
thành
cảm ơn
thầy
Phan
Trần
Trung
Dũng
đã
nhiệt
tình
hướng
dẫn
em
hoàn
thành
khoa
luận
này.
QỉụuạĨH QUỊ
Xim &ù
-
Miíp
r
p2 Jds
2
4ịìàl pltúp
phát

Mên
nxìưìưỉyv tiuóttụ
Dào xuất khẩu
CHƯƠNG
I
TỔNG
QUAN
VỀ
DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA
Ỏ VIỆT
NAM
I. NHẬN
BIẾT
CHUNG
VỀ DNNVV
1.
Thế nào

DNNVV?
1.1.
Định nghĩa

lẽ
do
số
liệu
thống



mỗi
khi
nói đến
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
(DNNVV)
người
ta
lại
nghĩ ngay
đến
doanh
nghiệp

nhân.
Thực
tế,
DNNVV
ở hầu
hết
các
quốc
gia
trên
thế
giới
đều
tập

trung

khu vực tư nhân (dân
doanh).
Điều
này hoàn toàn phù hợp
với
quy
luật
tự
nhiên,
các nhà
doanh
nghiệp
tư nhân thường
khởi
sự
công
việc kinh
doanh của
mình
từ
nhỏ
đến
lớn.

Việt
Nam,
DNNVV
cũng

chiếm
đại
đa
số
trong
các
doanh
nghiệp
tư nhân
nhưng
cũng
chiếm
tụ
lệ
khá
cao

các thành
phần
kinh tế
khác.
Vậy
thế
nào là
DNNVV?
Tùy
theo
điều
kiện,
hoàn

cảnh
phát
triển
kinh
tế

mục
đích xác
định

mỗi
nước có cách xác định khác
nhau,

ngay
trong
cùng một
nước,

mỗi
giai
đoạn
kinh tế
nhất
định
lại

những
khái
niệm

khác
nhau.
Theo
công văn
số
681/CP-KTN
về
việc
định
hướng
chiến
lược và chính
sách phát
triển
DNNVV,
ban hành ngày
20/06/1998
thì
"DNVVN
(trong
văn
bản ghi doanh
nghiệp
vừa

nhỏ)

Việt
Nam
trong

giai
đoạn
hiện
nay

những doanh
nghiệp

vốn
điều
lệ
dưới
5
tỉ
đổng và có
số
lao
động
dưới
200
người"
(1>
. Nghị định chính phủ số 90/2001/NĐ-CP
về
trợ
giúp phát
triển
DNNVV
ban hành ngày
23/11/2001

lại
đưa
ra
định
nghĩa
như
sau:"
DNNVV
(trong
văn bản
ghi
doanh
nghiệp
nhỏ

vừa)


sở sản
xuất,
kinh
doanh
độc
lập,
đã dăng kí
kinh
doanh
theo
pháp
luật

hiện
hành,
có vốn đăng

không
quá 10
tụ
đồng
hoặc số
lao
động
trung
bình
hằng
năm không quá 300
người"
(2)
Qlạuụỉn QUỊ JCìm

-
Miíp
r
p2
-
X38
3
4£ỉảỉ
pháp phát
triển
nyìtoưĩxo hưổnạ

tĩÁtì
xuất
Uítấu
Do
khái
niệm
này
không
cố
định

thay
đổi
theo từng
thời
kỳ
kinh
tế
cụ
thể
nên có
thể
đưa
ra
một
khái
niệm
chung
về
DNNVV

như
sau:
"DNNVV

những

sỏ sản xuất
kinh
doanh

tư cách pháp nhân với
mục
đích
chính

kiếm
lợi
nhuận, có quy

doanh nghiệp
(tính
theo các
riêu
thức
khác nhau)
trong giới
hạn nhất
định
đối
với

từng thời

cụ
thể".'
1.2.
Đặc
điếm chung
của
các DNNVV.
a) DNNVV năng
đổng,
nhạy bén và
dễ
thích
ứng
với
sự
thay
đổi của
thị
trường.
Đây
là một
ưu
thế
nổi
trội
của
DNNVV.
Với quy


nhỏ

vừa,
bộ
máy
quản
lý gọn
nhẹ,
DNNVV
dầ
dàng
tìm
kiếm

đáp ứng
những
yêu
cầu

hạn
trong
những
thị
trường
chuyên
môn
hoa.
Mặt
khác,

DNNVV
thường

mối
liên
hệ
trực
tiếp
với thị
trường

người
tiêu
thụ
nên

phản
ứng
nhanh
nhạy
với
sự
biến
động
của
thị
trường.
Với

sở

vật chất
kỹ
thuật
không
lớn,
DNNVV
đổi
mới
linh
hoạt
hơn,
dầ
dàng
chuyển
đổi
sản
xuất
hoặc
thu
hẹp quy


không
gây
ra
những
hậu quả
nặng
nề cho xã
hội.

DNNVV có
khả
năng
tạo
ra
một
lượng
cung
về
hàng
hoa

dịch
vụ
đủ
sức
đáp ứng đầy đủ, kịp
thời,
với
giá cả hợp lý các nhu cầu sản
xuất

tiêu
dùng
của

hội.
Chính
nhờ
tính

linh
hoạt,
khả
năng thích
ứng
với
thị
trường

chấp nhận
rủi
ro
của
các
DNNVV mà
loại
hình
doanh
nghiệp
này

được
khả
năng
đổi mới,
mang
lại
hiệu
quả cao cho nền
kinh

tế

do
đó, tự
nó đã
thể
hiện
chức
năng
kinh
tế to lớn đối với

hội.
b) DNNVV được
tạo lập
dễ
dàng,
hoạt đổng

hiệu
quả
với
chi
phí
cố
định thấp.
Để
thành
lập
một

doanh
nghiệp
với
quy

nhỏ

vừa
chi
cần một
số
vốn
đầu tư
ban đầu
tương
đối ít,
mặt
bằng
sản
xuất
nhỏ
hẹp,
quy mô nhà
xưởng
không
lớn.
Với
ưu
thế
nhỏ

gọn,
năng
động,
dầ
quản
lý,
không
cần
nhiều
vốn
như
vậy,
các DNNVV
được
thành
lập
mang
tính
gia
đình,

bạn
* kỷ yếu
khoa
học. dự án
chính sách
hỗ trợ
phát
triển
DNVVN ở VN (

Trang
18 -22 )
Qlạuụỉn
Ghi Xiêu

-
Miíp
rp
2
.
JCĩS
4
íịìải
pháp
phái triển íDOƯỈƯĨXV hưốttạ
tìùo
xuôi
khẩu
nên mỗi
khi
gặp hoàn
cảnh
khó
khăn,
công nhân và chủ
doanh
nghiệp
dễ dàng
thỏa
thuận

hạ
thấp
tiền
lương,

tinh
thần
nỗ
lực
vượt
bậc
để
vượt
qua
khó
khăn.
Điều
đó
khiến
cho
DNNVV
giảm
được
chi
phí
cố
định, tận dắng
lao
động
để

thay thế
vốn
bằng
tiền
dùng vào
việc
mua sắm máy móc
thiết
bị

với
giá công
lao
động
thấp,

thể
đạt
được
hiệu
quả
kinh tế
cao.
c) DNNVV
tạo
điều kiện
duy
trì
tự
do

cạnh tranh.
Khác
với
các
doanh
nghiệp
lớn
-
cần
thị
trường
lớn,
đòi
hỏi phải
có sự
bảo
hộ của Chính phủ và

sự độc
quyển
- DNNVV
hoạt
động
với
số
lượng
đông đảo, thường không

tình
trạng

độc
quyền.
Các DNNVV dễ
dàng

sẵn
sàng
chấp nhận tự
do
cạnh
tranh.
So
với
các
doanh
nghiệp
lớn,
DNNVV
có tính
tự
chủ
cao
hơn.
Các
DNNVV
không

lại
vào sự giúp
đỡ

của
Nhà nước
và vì
mưu
lợi,
doanh
nghiệp
sẵn sàng
khai
thác
các cơ
hội
để
phát
triển

không
ngại rủi ro.
Nói
chung với
hoàn
cảnh "tự
sinh,
tự
diệt",
DNNVV
bắt
buộc
phải
duy trì sự phát

triển,
nếu không sẽ bị
phá
sản.
Chính
điều
đó làm
cho
nền
kinh tế
sống
động

thúc đẩy
việc
sử
dắng
tối
đa
tiềm
năng của đất
nước.
Đây
là một ưu
thế
rất
quan
trọng
của
DNNVV.

d) DNNVV có thể
phát
huy
được tiềm
lực
trong nước.
Thành công của
DNNVV

nắm
bắt
được
những điều
kiện
cắ
thể
của
đất
nước về tài nguyên và
lao
động.
Trong
các
doanh
nghiệp
lớn, việc
sử
dắng
nguyên
liệu

sẵn

tại
địa phương thường gặp
khó
khăn
do
trữ
lượng
thấp,
không
đảm
bảo cho sản
xuất
lớn.
Ngược
lại,
các
DNNVV
rất

lợi
thế trong
việc
tuyển
dắng lao
động
tại
địa phương


tận dắng
các
tài nguyên,

liệu
sản
xuất
sẩn

tại
địa phương, phát huy
hết
tiềm lực trong
nước cho sản
xuất
kinh
doanh.
Mặt
khác,
trong
quá trình công
nghiệp
hoa

hiện đại
hoa
đất nước,
sự
phát
triển

của các
DNNVV ở
giai
đoạn
đầu là cách
thức
tốt
nhất
để
sản
xuất
hàng hoa
thay thế
nhập
khẩu.
Với vốn
liếng

trình
độ kỹ
thuật
của mình,
DNNVV

thể
sản
xuất
một số mạt hàng
thay thế
nhập

khẩu,
phù hợp
với
sức
Qlụuiịĩn
QUỊ
XSm &ù
-
Móp
r
p2 X3S
5
{Ịìủi ftháfi phát
Mên
'TyìtQỮĨXV
hưénụ
Dào
xuất
khẩu
mua của dân chúng.
Từ đó
góp
phần
ổn
định
đời sống

hội,
tăng trưởng


phát
triển
kinh tế
bền vững.
e) DNNVV góp phẩn
tạo lập
sự
phát triển
càn bâng
giữa
các vùng
trong
một
quốc
gia.
Với
sự
tạo
lập
dễ dàng,
DNNVV có
thể
phát
triển
rộng
rãi

mồi vùng
lãnh
thổ


tạo
ra
những
sản phẩm
phong
phú,
đa
dạng,
đồng
thời
tạo
ra
sự
phát
triển
cân
bằng
giữa
các vùng
trong
mỗi
nước.
Đặc
biệt,
DNNVV có
thể
hiện diện

khắp

mồi
miền
đất
nước,
kể cả

nông thôn

miền
núi,
những
nơi thưa dân,
có cơ
cấu
kinh
tế
chưa phát
triển

nhờ đó, chúng
cung
cấp
hàng hoa và
dịch
vụ cho dân cư
địa
phương và
những
vùng phụ cận.
Thông

thường,
DNNVV
cung
ứng sản phẩm
tại
chỗ
với
95% sản phẩm
tiêu
thụ nội
địa,

chủ yếu là tiêu
thụ trong
vùng,
khoảng
5%
sản phẩm dành
cho
xuất
khẩu.
Như
vậy,
các
DNNVV
thực
sự góp
phần
đắc
lực

cho sự tăng
trưởng
kinh tế

chuyển dịch

cấu
kinh tế
của đất
nước.
f) Khả
năng
tài
chính
của
DNNVV hạn
chế.
Với
un
thế tạo
lập
dễ dàng
do
chỉ cần một
lượng
vốn
ít,
DNNVV gặp
phải
hạn chế là nâng

lực
tài chính
thấp,
từ
đó
dẫn đến
một
loạt
bất
lợi
cho
DNNVV
trong
sản
xuất kinh
doanh.
Trước
hết,
vốn sở hữu ít
nên
khả năng vay vốn của
DNNVV
cũng
rất
hạn chế.
Các DNNVV
thường
thiếu
tài sản
thế

chấp
cho
khoản
tiền
dự
định
vay.
Ngay

những
nước phát
triển
như Mỹ,
Nhật
Bản các ngân hàng
cũng
e
ngại khi
các
DNNVV
vay vốn vì khả năng gặp
rủi
ro
lớn khi
cho
vay.
Tiếp
đến là
do
khả năng tài chính hạn

chế,
quy

kinh
doanh
không
lớn,
các
DNNVV
cũng
rất
khó khăn và
ít
có khả năng huy động được vốn trên
thị
trường.
Chính vì
thế,
phần lớn
các
DNNVV
luôn

trong
tình
trạng
thiếu
vốn.
Điều
đó

khiến
cho khả năng
thu
lợi
nhuận
của
doanh
nghiệp
bị
giới
hạn
ngay
cả
khi
có cơ
hội kinh
doanh
và có
yêu cầu
mở
rộng
sản
xuất.
Với tình
trạng
đó,
khả năng
tự
tích
lũy

của các
DNNVV
cũng
bị hạn
chế.
Qỉụuạĩn
mù Xim mi
- £/íp
rp2
6
{Ịìủi ftháfi phát
Mên
'TyìtQỮĨXV
hưénụ
Dào
xuất
khẩu
g)
DNNVV
bị
bất
lợi
trong việc
mua
nguyên
vật
liệu,
máy
móc,
thiết

bị

tiêu
thụ sản
phẩm.
Với
quy

không
lớn,
khả năng tài chính hạn
hẹp,
DNNVV
cũng
thường
không được
hưởng
khoản
chiết
khấu
giảm
giá
do mua
số
lượng
ít.
Trong
trường hợp
cần
phải

nhập
máy móc,
thiết
bị của nước
ngoài,
DNNVV
thường
thiếu
ngoại
tệ
và không
mua
được
trực
tiếp

thường
phải
qua
đại

trong
nước nên giá bị
đắt hơn.
Bên
cạnh đó, cũng
do khả năng tài chính hạn
hẹp
nên
DNNVV

khó có
thế
dành
ra
mụt
khoản
tiền
đủ
lớn
đế
thực
hiện
chiến
lược
marketing,
và do đó khó có
khả
năng vươn
ra thị
trường
thế
giới.
h) DNNVV
thiếu thông
tin,
trình
độ
quản

thường

bị
hạn
chế.
Trong
thời
đại
ngày
nay,
thông
tin
cũng
là mụt đầu vào
rất
quan
trọng
của
hoạt
đụng
sản
xuất
kinh
doanh.
Tuy
nhiên,
do
khả
năng
tài
chính hạn chế


DNNVV
thường khó khăn
trong việc
tiếp
cận
thõng
tin
thị
trường,
tiếp
cận
công
nghệ
sản
xuất
và công
nghệ
quản
lý tiên
tiến.
Do
đó,
trình
đụ
quản

của đụi
ngũ
điều
hành

trong
các
DNNVV
cũng bị
hạn
chế.
i)
DNNVV
ít
có khả
năng
thu hút
được
các
nhà quản


lao
động giỏi.
Với
quy

sản
xuất
kinh
doanh
không
lớn,
sản phẩm tiêu
thụ

không
nhiều,
DNNVV
khó có
thể trả
lương cao cho
người
lao
đụng.

cùng
với
sự
thiếu
vững
chắc
trong
hoạt
đụng sản
xuất
kinh
doanh,
DNNVV
khó

khả
năng
thu
hút được
những

người
lao
đụng có trình đụ cao
trong
sản
xuất
kinh
doanh

trong
quản
lý,
điều
hành.
j) Hoạt
động
của
DNNVV
thiếu vững chắc.
Mặc

có ưu
thế
linh
hoạt,
nhưng do khả năng
tài
chính hạn
chế, khi


biến
đụng
lớn
trên
thị
trường các
DNNVV
dễ rơi vào tình
trạng
phá
sản.
Tuy
nhiên,
phần
lớn
các nước có tình hình là số
lượng
DNNVV
phá sàn
khá
lớn,
nhưng cùng
với việc
phá
sản
lại

việc
thành
lập

các
doanh
nghiệp
mới,
và số các
DNNVV
được thành
lập
mới
lại
luôn
lớn
hơn số
bị
phá
sản.
Chính
điều
đó đã
không dẫn đến tình
trạng
xáo đụng nền
kinh
tế-xã
hụi

cũng
Qỉụuạĩn
mù Xim mi
- £/íp

rp2
Ì
íịiải
pháp phát
triển
DQlOl<ĩỵi)
litníiu/
lùn)
xuất khâu
chính
hiện
tượng
đó đã
phản
ánh
sức
sống
mãnh
liệt
của các
DNNVV nói
chung
trong
nền
kinh tế.
Cùng
với
những
hạn
chế

nêu
trên,
trong
quá
trình
hoạt
động
của
DNNVV
còn có
thể
nảy
sinh
một số tiêu cực ảnh
hưởng
không
tốt
đến
đời
sống
kinh
tế-xã
hội
như
hiện
tượng
trốn,
lậu
thuế; hiện
tượng

chạy
theo
lợi
nhuận
quá
mức mà
không chú
ý
đến hậu quả xã
hội
phải
gánh
chịu.
Một số
DNNVV
do
chạy
theo
lợi
nhuận
quá
mức
đã tìm mễi cách để
kiếm
lời,
kể cả
các hành
vi
phạm pháp như làm
dối,

làm ẩu không
đảm
bảo
chất
lượng,
làm
hàng
giả,
gây ô
nhiễm
môi trường
Chính
những
hạn
chế và
tiêu
cực
nảy
sinh trong
quá trình
hoạt
động của
DNNVV
đòi
hỏi
phải

sự
hướng
dẫn,

điều
chính và hỗ
trợ
của
Nhà nước đôi
với
DNNVV.
2.
Tiêu chí xác định
2.1.
Tiêu
chí xác
định
DNNVV

VN
Ở VN, qua
hai
khái
niệm
(1)

(2)

trên

thể
dễ dàng
nhận
thấy

hai
tiêu chí được dùng để xác định
DNNVV

:
vốn
kinh
doanh
và số
lao
động.
Về
tiêu
thức lao
động,
quy định
số
lượng
lao
động
sử
dụng
trong
các
DNNVV
cũng
tương ứng
với
một
số

nước trên
thế
giới.
về
tiêu
thức vốn,
do
điều
kiện,
khả
năng và
tiềm
lực
của nền
kinh tế
còn nhỏ bé nên quy

vốn
đế xác định
DNNVV
cũng
khiêm
tốn
ở mức
dưới
5
tỷ đồng vốn
điều
lệ
(tương đương

330.000
USD) như quy định
của
Công văn
681/CP-KTN
hay
mức
10
tỷ
đồng
vốn
đãng
ký quy
định
trong
Nghị định 90/2001/NĐ-CP.
2.2.
Tiêu
chí xác
định
DNNVVcủa một số nước
trên
thê
giới
Trong
một nền
kinh tế,
nếu dựa vào quy

hoạt

động

thế
chia
doanh
nghiệp
thành
hai
loại
:
doanh
nghiệp
lớn,
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa.
Các
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa là
loại
hình
doanh
nghiệp
phổ
biến

hầu
hết

các
nước.
Tuy nhiên không có tiêu chí
chung
cho
việc
phân định
ranh
giới
quy

doanh
nghiệp

các
nước.
Phân tích số
liệu
của 22
quốc
gia,
nhóm
quốc
Qlựuụỉn QUỊ
Xim &ù
- £/> p
r
p2
DCĩH
8

(ịiủi
pháp phái
triển D<wtw<v hưổttụ
oàn xuất khấu
gia

vùng lãnh
thổ,
kể cả các
nước phát
triển

đang phát
triển

đang
chuyển
đổi
kinh
tế
cho
thấy,
chỉ tiêu
về
lao
động được sử
dụng
21
lượt,
chỉ

tiêu về tài sản và vốn được sử
dụng
7
lượt,
chỉ tiêu về
doanh
thu
được sử
dụng
5
lượt.
Dưới
đây là tiêu chí xác định
DNNVV ở
một số
quốc
gia
:
Bảng Ì: Tiêu
chí
xác định DNNVV
ở một
số nước
Nước
Loại
doanh nghiệp (DN) Tông
số
vốn hoặc
giá trị tài sản
SỐ

lao
động
(người)
Doanh số
/
năm
NHẬT BẢN
DN trong các ngành sản xuất
<100 triệu yên
(900.000 USD)
<
300
NHẬT BẢN
DN trong ngành bán buôn
<30 triệu Yên (270
USD)
< 100
NHẬT BẢN
DN trong ngành bán lẻ và d
vụ
<10 triệu Yên
(90.000 USD)
<50
ĐỨC
DN
nh
<9 <1 triệu DM
ĐỨC
DN vừa
10-499 1-100 triệu DM

HAN QUOC
DN trong lĩnh vực chế tạo, khai
thác, xây dựng, chế biến
<600.000USD
<
300
HAN QUOC
DN trong lĩnh
vực
thương
mại,
dịch vụ
<20 < 500.000 USD/ năm
(bán buôn),
< 250.000 USD/ năm
(bán lẻ)
MALAYSIA
DN
nh
< 100
MALAYSIA
DN vừa
101-200
THÁI LAN
DNNVV < 5,4 triệu USD
CANADA
DNNVV
<
500
< 20 triệu USD

AUSTRAUA
DNNVV
<500
Nguồn: tổng hợp
3. Sự tồn tại tất yếu của DNNVV
trong
nền
kinh
tế thị trường
Mặc

còn có các quy định khác
nhau
về
DNNVV
nhưng sự phát
triển
của
DNNVV ở
nhiều
nước trên
thế
giới
đã
khiến
cho các nhà
kinh
tế
và chính
phủ

các nước
nhn
thức
đầy
đủ hơn
về vị
thế
của
DNNVV
trong
nền
kinh
tế.
QlụuụỈH QUỊ Oíim (Hù -
£/ip
rp2
-
X38
9
4£ĩảỉ
pháp phát
teỉỀtt
(
7yìưỉVJXV
hưổttụ
ũàũ
rfííàĩ
kít ân
Hiện
nay


hầu
hết
các
nước,
DNNVV
đóng
vai
trò
quan
trọng
chi phối
rất
lớn
đến
công
cuộc
phát
triển
kinh
tế

hội.
Thứ
nhất,
DNNVV đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc

tạo
công
ăn
việc
làm, góp
phần ổn
định

hội.
Giải
quyết
công
ăn
việc
làm
luôn là vấn
đề
bức xúc
đối với
hầu
hết
các
nước
trên
thế
giới.
Sự
tồn
tại
và phát

triển
DNNVV
là một phương
tiện

hiệu
quả
để
giải
quyết
vấn đề
thất
nghiệp,

nguồn
chủ yếu
tạo ra
việc
làm.
Lý do
đơn
giản

DNNVV
thường đưặc dễ dàng
tạo lập với
một số
lưặng
vốn không
lớn,

mặt
khác,

thường xuyên đáp ứng đưặc nhu cầu
thay đổi
của
thị
trường.

vậy,
mặc dù
số
lao
động
làm
việc trong
một
DNNVV
không
nhiều
nhưng
theo
quy
luật
số đông,
với
số
lưặng
rất lớn
DNNVV

trong
nền
kinh
tế
đã
tạo
ra
phần
lớn
công ăn
việc
làm cho xã
hội.
Nhìn
chung,

các
nước,
số
lưặng
DNNVV
thường
chiếm
từ
90% đến
95% tổng
số
doanh
nghiệp
trong

nền
kinh
tế

giải
quyết
công
ăn
việc
làm,
DNNVV
luôn đóng
vai
trò
quan
trọng
hơn các
doanh
nghiệp
lớn,
nhất

trong
thời
kỳ
kinh
tế suy
thoái.
Thực
tế

cho
thấy, khi
nền
kinh
tế suy thoái, thông thường
các
doanh
nghiệp lớn phải cắt
giảm
lao
động
do
nhu cầu sản phẩm trên
thị
trường bị
thu
hẹp.
Ngưặc
lại,
các
DNNVV do
đặc tính
linh
hoạt,
uyển
chuyển
dễ thích ứng
với
thay đổi
của

thị
trường nên vẫn có
thể
duy
trì
đưặc
hoạt
động,
thậm
chí

thể
len
thêm
vào
thị
trường.

vậy,
các DNNVV
không
những
không
giảm
lao
động

vẫn có
thể thu
hút thêm

lao
động.
Thứ
hai,
DNNVV
cung
cấp
một
khối lượng
lớn sản
phẩm

dịch
vụ,
đa
dạng phong
phú
về
chủng loại,
góp
phần thúc
đẩy
tăng trưng kinh
tế.
DNNVV
với
một số
lưặng
đông đảo
trong

nền
kinh
tế
đã
tạo ra
một sản
lưặng,
thu
nhập
đáng kể cho xã
hội.
Mặt
khác,
do dặc tính
linh
hoạt
mềm
dẻo,
DNNVV có
khả năng đáp ứng
những
nhu cầu ngày càng
đa
dạng,
phong
phú
và độc
đáo
của
người

tiêu dùng. Ngay
ở các
nước phát
triển,
sự
phát
triển
mạnh
mẽ
của các siêu
thị
cũng
không
thể thay thế
đưặc các
doanh
nghiệp
bán
llạuụỈH QUỊ
Xin &ù
-
£/ifi
rp2
JC1S
10
4ậĩảỉ
pháp phát
triển
'TXÌỪĨƯĨXO
hưổiiíị

ũừo xuất khẩu
lẻ.
Những sản phẩm

tính
chất
lặt vặt,
linh tinh
không
phù hợp
với
các
doanh
nghiệp
lớn.
Năm
1994,
DNNVV
của
Mỹ
tạo ra
trên 50%
GDP,
tương tự

Nhật
Bản là
55%,

Đức là 53%.

Thứ
ba,
DNNVV
góp
phẩn
quan
trọng trong việc
tạo lập
sự
phát triển
cân
bằng

chuyển dịch

cấu
kinh
tế
theo vùng, lãnh
thổ.
Trên
thế
giới,
quy
luật
"tính
kinh
tế
nhố quy mô"
đã


cơ sở
cho
sự
phát
triển
bền
vững
của mỗi
quốc
gia,
nền
kinh
tế
tồn
tại
với
nhiều
loại
hình
doanh
nghiệp
với
nhiều
quy

khác
nhau
phụ
thuộc

vào
những
ảnh
hưởng
khách
quan
bởi
các đặc
điểm
kinh tế -
kỹ
thuật
của
từng
ngành quy
định.
Mỗi
quy

với
ưu
thế
của mình
lại
đảm
nhận
một
nhiệm
vụ
khác

nhau
theo
sự
phân công tự nhiên của nền
kinh tế, kinh
nghiệm
cho
thấy
khi
chúng ta tập
trung
vào
phát
triển
kinh
tế tập
thể,
quy

lớn
như
giai
đoạn trước đây,
đã
phá vỡ quy
luật
đó
và hậu quả là nền
kinh tế
của

chúng
ta
mất thăng
bằng,
gây
ra
khủng
hoảng
kinh tế
trầm
trọng
làm
thay
đổi
cả

chế điều hành,
quản

của
Đảng
và Nhà
nước.
Thông thưống các
doanh
nghiệp
lớn tập
trung
ở các
vùng

đô
thị,
nơi
có cơ
sở hạ
tầng
phát
triển,
nhưng
lại
không đáp ứng được
tất
cả
yêu cầu của nền
kinh tế
như lưu thông hàng hóa,
dịch
vụ,
phát
triển
ngành
nghề
truyền
thống,
tiểu
thủ
công
nghiệp,
giải
quyết

lao
động,
ổn định
đối
sống

hội
của nhân dân Với
chiểu
hướng
đó
sẽ
gây
ra
tình
trạng
mất
cân
đối
nghiêm
trọng
về trình
độ
phát
triển
kinh tế,
văn hóa,

hội giữa
thành

thị

nông
thôn,
giữa
các vùng
trong
một
quốc
gia.
Chính sự phát
triển
của
DNNVV
góp
phần
quan
trọng trong việc
tạo lập
sự
cân
đối
trong
phát
triển
giữa
các vùng.

giúp cho vùng sâu, vùng
xa,

các
vùng nông thôn

thể khai
thác được
tiềm
năng của vùng, của địa phương
để
phát
triển
các ngành sản
xuất

dịch vụ,
tạo
ra
sự
chuyển
dịch

cấu
kinh
tế
theo
vùng lãnh
thổ.
Đây
cũng

vấn

đề
rất
có ý
nghĩa
để
thực
hiện
công
nghiệp
hóa,
hiện đại
hóa nông
nghiệp
nông thôn.
Thứ
tư,
DNNVV
dễ
dàng
thu hút vốn
đầu

trong
dân


sử
dng
tối
ưu

các
nguồn
lực
tại
địa
phương.
Qù/ai/ễ»
QUỊ
Xán mi
-
Mp ty2
-
3C38
Ì Ì
4£ĩảỉ
pháp phát
teỉỀtt
(
7yìưỉVJXV
hưổttụ
ũàũ
rfííàĩ
kít ân
Việc
tạo
lập
DNNVV
không cần quá
nhiều
vốn.

Điều
đó đã
tạo

hội
cho
đông đảo
dân cư có
thể tham
gia
đầu tư. Mặt khác,
trong
quá
trình
hoạt
động,
các DNNVV có
thể
dễ
dàng huy động vốn dựa trên
quan
hệ họ
hàng,
bạn
bè thân
thuộc.
Chính vì
vậy,
DNNVV
được

coi
là phương
tiện

hiệu
quả
trong việc
huy
động,
sử
dụng
các
khoản
tiền
nhàn
rỗi trong
dân


biến

thành
khoản
vốn đầu tư.
Vởi
quy

nhỏ

vừa,

lại
được phân bố phân tán

hầu
khắp
các địa
phương, các vùng lãnh
thổ
nên
DNNVV có
khả năng
tận dụng
các khả năng
về lao
động,
về nguyên
vật
liệu
vởi
trữ
lượng
hạn
chế,
không đáp ứng nhu cầu
sản xuất
quy

lởn,
nhưng sẵn
có ở

địa phương, sử
dụng
các sản phẩm phụ
hoặc
phế
liệu,
phế phẩm của các
doanh
nghiệp lởn.
Thứ năm, DNNVV góp phần tăng nguồn hàng xuất khẩu và tăng nguồn
thu cho ngân sách
Nhà
nước.
Ngày
nay,
mối
quan
hệ
giao
lưu
kinh
tế,
văn hóa
giữa
các
quốc
gia
phát
triển
rộng

rãi
đã
làm cho các sản phẩm
truyền
thống
trở
thành một
nguồn
xuất
khẩu
quan
trọng.
Việc
phát
triển
DNNVV đã
tạo ra
khả năng thúc đẩy
khai
thác
tiềm
năng của ngành
nghề
truyền
thống

mỗi địa phương, mỗi nưởc
như
các ngành
nghề

thủ
công
mỹ
nghệ.
Bên
cạnh
đó, sự
tạo
lập,
phát
triển
các DNNVV
một cách
dễ
dàng
sẽ
làm
gia
tâng số
lượng
doanh
nghiệp

gia
tăng khả nâng
cung
ứng sản phẩm

dịch
vụ cho xã

hội.
Cùng
vởi
điều
đó
sẽ
làm
tâng
nguồn thu
cho ngân sách
Nhà
nưởc.
Sáu
là:
DNNVV
hỗ
trợ
đắc
lực
cho doanh nghiệp
quy mô
lớn,

cơ sỏ
để
hình
thành những doanh nghiệp
quy mô
lớn,



sở
đế
hình
thành những
doanh
nghiệp,
tập đoàn kinh tế lớn mnh
trong
quá
trình
phát
triển
kinh tế thi
trường.
Trong
bất
kỳ
quốc
gia
nào,
tất
cả các
nguồn lực
kinh
tế
không
thể
tập
trung

vào các
doanh
nghiệp

quy

lởn,
bởi
các
doanh
nghiệp
lởn
không
llạuụỈH QUỊ
Xin &ù
-
£/ifi
rp2
JC1S
12
4£ĩảỉ
pháp phát
teỉỀtt
(
7yìưỉVJXV
hưổttụ
ũàũ
rfííàĩ
kít ân
thể

bao quát
hết
toàn bộ
thị
trường,
với
đặc trưng nhỏ
lẻ,
năng
động,
DNNVV
tập trung
vào
những
"thị
trường ngách" hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp lớn
trong việc
tiếp
cận thị
trường,
cân
đối
khả
năng
cung
cầu

trong

hội.
Mặt
khác,
DNNVV

những doanh
nghiệp
vệ
tinh
cung
củp các sản phẩm đầu vào hay
tham
gia
chế
tác,
sản phẩm
lớn,
chính
điều
này đã
tăng khả năng
hoạt
dộng
của
các
doanh
nghiệp
trên

thị
truồng,
tạo
mối liên
hệ
chật
chẽ
giữa
các
loại
hình
kinh tế,
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
nói riêng

nền
kinh tế
nói chung.
Một doanh
nghiệp khi
mới thành
lập
không
phải

lúc
nào
cũng
có một
nguồn lực
tài chính
dồi
dào
để
hoạt
động
với
quy
mỏ
lớn,
rủt nhiều
tập
đoàn
kinh
tế thế
giới
đều được thành
lập
từ
các
chi
nhánh, phân
xưởng
nhỏ
Tuy

nhiên,
trong
quá
trình
hoạt
động
các cơ sở
nhỏ
này
tự tích lũy vốn,
kinh
nghiệm
để
dần dần
trở
nén
lớn
mạnh,
từ doanh
nghiệp
vệ
tinh
hỗ
trợ,
cho các
doanh
nghiệp
lớn
trở
thành các công

ty
mẹ,
các
tập
đoàn
kinh
tế
hùng
mạnh
trên
thị
trường.
DNNVV
là sự
khởi
nguồn
cho sự hình thành

phát
triển
các
loại
doanh
nghiệp lớn
trong

hội.
Tóm
lại,
tuy

mỗi nước đều có đặc
điếm

mức độ
phái
triển
khác
nhau,
nhưng các
DNNVV
đều

vị
trí
thiết
yếu
trong
nền
kinh tế,
tạo ra
nhiều
việc
làm
góp
phần giảm
tỷ lệ
thủt
nghiệp,
ổn
định


hội,
duy
trì ngành
nghề
truyền
thống,
tăng kim
ngạch
xuủt
khẩu
cho
đủt nước.
Chính vì vậy sự
tồn
tại
của các
DNNVV
vừa là một
tủt
yếu khách
quan
và cần
thiết
trong
quá
trinh
phát
triển
của mỗi

quốc
gia.
li. CÁC Cơ QUAN, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ Hỗ TRỢ DNNVV.
1.
Bộ Kế
hoạch và Đẩu tư(MPI)
Bộ
KH và ĐT
là một

quan quan
trọng trong

củu của Chính
phủ
Việt
Nam. Bộ KH

ĐT
có trách
nhiệm:
-
Soạn
thảo
các
chiến
lược,
chương trình

kế

hoạch
phát
triển
kinh
tế

hội
cho cả
nước.
llạuụỈH QUỊ
Xin &ù
-
£/ifi
rp2
JC1S
13
(ịiủi
pháp phái
triển D<wtw<v hưổttụ
oàn xuất khấu
- Các chính sách và cơ
chế
quản
lý Nhà nước về
kinh tế.
- Quản lý về đầu
tư,
cả
trong
nước và nước ngoài.

- Hướng dẫn các
bộ,
UBND
soạn
thảo
các kế
hoạch

chiến
lược của
họ
để
đảm
bảo sự thông
nhất
với chiến
lược
quốc
gia.
-
Điều
phối việc
phân bổ và
quản

nguồn
viện trợ
nước ngoài cho
Việt
Nam.

Năm
2001,
Cằc
phát
triển
DNNVV đã
được thành
lập
theo
Nghị định
90
về
trợ
giúp phát
triển
DNNVV. Cằc
phát
triển
DNNVV
trực
thuộc
Bộ KH

ĐT
nhằm
thực
hiện
công tác xúc
tiến
DNNVV

bao gồm: xây
dựng

tham
gia
xây
dựng
các chính sách,
điều
phối,
hướng dẫn

kiểm
tra
thực
hiện
các
chương trình
trợ
giúp.
2.
Bộ
Thương mại (MÓT)
Bộ Thương mại

trách
nhiệm
trước Chính phủ
về
quản

lý Nhà
nước
đối với
thương
mại,
soạn
thảo
các quy định về
quản

xuất
khẩu
bao gồm:
- Cấp hạn
ngạch
xuất
khẩu;
-
Cấp
giấy
phép
xuất
nhập
khẩu
cho
các
doanh
nghiệp
liên
doanh


vốn
nước ngoài.
-
Điều
phối
các
hoạt
động liên
quan
đến
việc
tư vấn về thương
mại,
môi
giới,
tổ
chức
hội
chợ và các
hoạt
động xúc
tiến
thương mại
trong
nước và
quốc
tế
khác.
-

Phối
hợp
với
các
tổ
chức
của Chính phủ
trong việc
xem
xét
lại
hay
phê
chuẩn
các
Hiệp
định thương mại
trực
tiếp.
-
Xem
xét
các đề
nghị
của
các
tổ
chức
nước ngoài
về

việc
thành lập
công
ty,
văn phòng
đại diện, chi
nhánh hay liên
doanh

Việt
Nam.
-
Xem
xét các
đề
nghị
của các tổ
chức
trong
nước về
việc lập
các
văn
phòng
đại diện, chi
nhánh hay liên
doanh

nước ngoài.
QlụuụỈH QUỊ Oíim


-
£/ip
rp2
-
X38
14
4£ĩảỉ
pháp phát
teỉỀtt
(
7yìưỉVJXV
hưổttụ
ũàũ
rfííàĩ
kít ân
-

vấn
cho các
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
của
Việt
Nam.
Bộ Thương mại
còn có
trách

nhiệm:
-
Soạn
thảo
các quy
định trình Chính phủ
xem xét về
quản
lý nhà
nước
đối
với
các
hoạt
động

dịch
vụ
thương
mại, cũng
như
lập
kế
hoạch

chính
sách phát
triển
thương mại


các vùng
miền núi,
vùng
sâu,
vùng
dân
tộc
thiểu
số.
-
Tiến
hành nghiên cứu
khoa
học về
các
hoạt
động thương mại
-
Thu
thập

phỉ
biến
các
thông
tin
liên
quan
đến thương mại
-

Theo
dõi

chế quản

chất
lượng
trên
thị
trường
trong
nước.
-
Chỉ đạo các
chính
quyền
địa
phương
về các vấn để
liên
quan
đến
thương mại.
3.
Cục xúc
tiến
thương
mại
(Cục
XTTM- VIETRADE)

Cục
XTTM
được thành
lập
vào
năm
2000
bằng
một
Quyết
định của
Thủ
tướng
Chính phủ
với
tư cách là
một
tỉ chức
chuyên
xúc
tiến
thương
mại.
Cục
XTTM có
cả
vai
trò tư
vấn
lẫn vai

trò
thực
hiện.
Với vai
trò
là một
tỉ chức

vấn,
Cục XTTM tư
vấn cho Chính
phủ về
các chính sách
XTTM và đề
xuất
các
chiến
lược

chương trình phát
triển
xuất
khẩu.
Các
nhiệm
vụ của
Cục này
bao
gồm:
-

Hợp tác và
phối
hợp
với
Bộ
thương
mại và
với
văn
phòng
đại
diện
thương mại của
Việt
Nam ở
nước ngoài
để xúc
tiến
xuất
khẩu.
- Nghiên cứu
tiếp
thị xuất
khẩu
- Phát
triển
nguồn
nhân
lực
-

Hỗ
trợ
các sở

địa
phương
trong
việc
xúc
tiến
xuất
khẩu
-
Hợp
tác
với
các
đối
tác nước ngoài
trong
lĩnh
vực
xúc
tiến
xuất
khẩu
llạuụỈH QUỊ
Xin &ù
-
£/ifi

rp2
JC1S
15
4£ĩảỉ
pháp phát
teỉỀtt
(
7yìưỉVJXV
hưổttụ
ũàũ
rfííàĩ
kít ân
-
HỖ
trợ
trực
tiếp
các ngành công
nghiệp
để tăng
xuất
khẩu
mớ
rộng
thị
trường
thông qua
việc
tổ
chức

các
hoạt
động xúc
tiến
thương
mại,

vấn,
cung
cấp
các
dịch
vụ và đào
tạo.
Một
số
hoạt
động cảa
Cục
XTTM

liên
quan
đến các
hoạt
động cảa
Tiểu
chương trình
trợ
giúp

xuất
khẩu
cho
DNNVV :
- Cung cấp
dịch
vụ tư
vấn
cho các
DNNVV
trong
các
lĩnh
vực liên
quan
đến
thương mại.
-
Tổ
chức
các
cuộc
triển
lãm thương mại
trong
và ngoài nước
- Cung cấp thông
tin
thương mại và nghiên cứu
thị

trường.
4. Quỹ hỗ
trợ
xuất
khẩu
Quỹ hỗ
trợ
xuất
khẩu
do Bộ
Tài chính
quản


tài
khoản
tại
Kho
bạc
Nhà
nước,
được hình thành
từ
các
nguồn
sau:
- Trích từ
thu nhập
xuất
nhập khẩu

theo quyết
định cảa
Thả
tướng
Chính phả.
- Nguồn ngân sách nhà nước bổ
sung
hàng năm;
- Phí cấp hạn
ngạch
xuất
nhập
khẩu;
- Phí cấp
chứng nhận
xuất
xứ;
- Phí cấp
giấy
phép thành
lập

hoạt
động cho các
văn
phòng
dại
diện
cảa
các

tổ chức
kinh
tế

Việt
Nam,
cũng
như
mở
các
chi
nhánh cảa Công
ty
nước
ngoài

Việt
Nam;
- Đóng góp cảa các công
ty
xuất
nhập khẩu
các
loại
hàng hoa

chênh
lệch
giá
xuất

nhập khẩu
nhưng không

trong
danh
sách
phải
trích nộp
thu
nhập;
- Thu
từ
các
nguồn
khác
theo quyết
định cảa Thả
tướng
Chính phả.
llạuụỈH QUỊ
Xin &ù
-
£/ifi
rp2
JC1S
16
íịiẩi pháp. phát triển ÍDQỈƯÌVTXU hưênạ úủtì xuất
khẩu
5.
Các

Uy
ban nhân dân
Uy ban nhàn
dân các
cấp
thực
hiện
quản
lý Nhà
nước
về
thương
mại
trên địa bàn của mình phù hợp
với
những
nguyên
tắc
phân cấp.
Sở
KH và ĐT
sẽ
lập
ra Đầu mối cấp
tỉnh

vai
trò
quan
trỗng trong

việc
kết
nối
các
DNNVV
xuất
khẩu
với
các
dịch
vụ hỗ
trợ
kinh
doanh

với
các chương trình hỗ
trợ
khác.
Đầu mối cấp
tỉnh
sẽ
lập
dự án riêng.
6. Hội
đồng xúc
tiến
DNNVV
Hội
đồng

xúc
tiến
DNNVV
được thành
lập theo
Dự
thảo
nghị
định
về
DNNVV.
Hội
đồng này có các
nhiệm
vụ
quan
trỗng
sau:
-
Bảo đảm
rằng
Chính phủ được tư vấn về nhu cẩu của
DNNVV
đang
hoạt
động
và có
tiềm
năng nhằm tăng
các cơ

hội
cho chúng tăng trướng

thành công.
-
Bảo đảm
rằng
Chính phủ được tư vấn
về
tính
hiệu
quả của
hệ
thống
mạng
lưới
hỗ
trợ
DNNVV
trong việc
hướng
tới
các mục
tiêu của Chính phủ
liên
quan
đến phát
triển
DNNVV.
Ngoài ra

còn có
sự
tham gia
của các tổ
chức
nước ngoài như: chương
trình phát
triển
của Liên hợp
quốc
(UNDP),
chương trình
hỗ
trợ
kỹ
thuật
của
EU,
MI. DNNVV Ỏ
VIỆT
NAM, QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH

PHÁT
TRIỂN.
1.
Quan
điểm
của
Đảng

và Nhà nước về phát
triển
DNNVV
Trải
qua
hai
cuộc
kháng
chiến
trường
kỳ,
nền
kinh
tế
Việt
Nam
gặp

vàn khó
khăn,
thử
thách.
Mặt
khác,
chính sách phát
triển
nền
kinh
tế tập
trung,

kế hoạch
hóa trước
năm
1986 sau một
thời
gian
đầu
tỏ ra

hiệu
quả,
đã
bộc
lộ
những
nhược
điểm
trầm
trỗng
đó
là nâng
suất lao
dộng
thấp,
nguồn
lực
của
Nhà nước bị phân
tán,
thất

thoát,
lãng
phí,
các
doanh
nghiệp
đều
rất
yếu
kém
cả
về số
lượng

chất
lượng.
Trước
đây, phẩn
lớn
các
doanh
nghiệp
đều là các

nghiệp,

sở sản
xuất, kinh
doanh
thuộc

sở hữu
Nhà
Nước nhỏ
lẻ,
manh
Qiạiiụỉn
giũ 3Cim

-
£iĩf>
rp2
-
JCĩH
17
íịiẩi pháp. phát triển ÍDQỈƯÌVTXU hưênạ úủtì xuất
khẩu
mún phân
tán,
hoạt
động
theo
kế
hoạch
đề
ra
nên không

một động
lực
phát

triển
nào.
Nhiệm
vụ
duy
nhất

các
doanh
nghiệp thực
hiện
thành công

giải
quyết
vấn
đề
lao
động,
còn các
chức
năng khác thì
mức độ
thành công

rất
hạn
chế.
Thời
kỳ này các DNNVV

chiếm
tới
95%
tổng
số
doanh
nghiệp
trong
cả nước
(
không có thành
phần
kinh
tế
ngoài
quốc
doanh).
Đứng
trước
thực
trạng
là các
doanh
nghiệp
nhà
nước không
đủ
điều
kiện


năng
lực
để đảm
bảo sự phát
triển
ổn
đẹnh của nền
kinh tế,
Đảng

Chính phủ
đã
chủ trương phát
triển
kinh
tế
thẹ
trường
theo
đẹnh
hướng
XHCN
có sự
quản

của
Nhà
nước.
Nội
dung quan

trọng
của
quyết
sách
này

mở
rộng,
khuyến
khích phát
triển
các
loại
hình
kinh
tế ngoài
quốc doanh song
song
với cải
cách
kinh
tế
Nhà nước

nhiệm
vụ

thu
hẹp các đầu mối
kinh

tế
Nhà
nước, đổi
mới

chế
quản

để
nâng cao năng
lực

hiệu
quả
hoạt
động
nhằm
giữ
vững
khu vực
doanh
nghiệp
nhà nước là đầu tàu dẫn
dắt
nền
kinh
tế
Nhà
nước,
đồng

thời
phát huy tính năng động sáng
tạo
của mỗi công
dàn,
đảm
bảo sự phát
triển
cân
đối
của các
loại
hình
kinh
tế
trong

hội.
Thời
kỳ
này các
doanh
nghiệp
ngoài
quốc doanh
đã
phát
triển
tương
đối

năng động
nhưng hầu
hết
đều là
doanh
nghiệp

quy

vừa

nhỏ.
Trong
sự ổn đẹnh
và phát
triển
kinh tế,
doanh
nghiệp

quy

lớn
không
thể
bao quát
hết thẹ
trường,
nên DNNVV
chiếm

vẹ trí dặc
biệt
quan
trọng
do
những
ưu
điểm

loại
hình
doanh
nghiệp
lớn
không
thể

được,
đó là ưu
thế
về số
lượng,

cấu
tổ chức
gọn
nhẹ,
hoạt
động
nhanh nhạy,

năng
động, nhạy
bén
với
những
biến
động của
thẹ
trường Đánh giá được
vai
trò

cùng
quan
trọng
của
DNNVV
không
chỉ
về yếu
tố
kinh
tế,

còn có
ý
nghĩa
công
bằng
và ổn đẹnh


hội,
Đảng

Chính phủ
đã
đặc
biệt
quan
tâm
đến sự hình thành

phát
triển
DNNVV,
đặc
biệt

DNNVV
ngoài
quốc doanh.
Từ
Đại hội
VI của
Đảng
(1986)
đến
nay, Đảng
và Nhà
nước

đã cơ bán
xóa
bỏ cơ
chế
cũ,
hình thành

chế nền
kinh
tế
hàng hóa
nhiều
thành
phần,
vận
hành
theo

chế
thẹ
trường

sự
quản

của
Nhà
nước nhằm thúc đẩy
các thành
phần

kinh
tế
phát
triển,
đặc
biệt

khu vực
DNNVV
ngoài
quốc
Qiạiiụỉn
giũ 3Cim

-
£iĩf>
rp2
-
JCĩH
18
{Ịìủi ftháfi phát
Mên
'TyìtQỮĨXV
hưénụ
Dào
xuất
khẩu
doanh.
Cùng
với

sự phát
triển
của
đất
nước,
các chính sách của Đáng
và Nhà
nước
đã
quan
tâm
đến
hiệu
quả
kinh tế
của các
doanh
nghiệp

quy

lớn
như trước đây:
Mở
đầu cho sự
thay
đổi
này là văn
kiện
Đại hội

Đảng
lần thứ
VI
(1986):"
Nhà
nước
và xã
hội
ủng hộ

khuyến
khích các
doanh
nghiệp
ngoài
quốc
doanh
hoạt
động có
hiệu
quả và hợp
pháp".
Đây

cuộc
cải
cách
thực
sự,
là bước

khởi
đầu nhằm
đem
lại
bộ
mật năng động cho khu vực
kinh tế
ngoài
quốc
doanh.
Trên

sở
những
định
hướng
lớn
của
Đảng,
Chính phủ
đã
tiến
hành tạo
lập
khuôn khổ pháp

cần
thiết
khuyến
khích

các DNNVV
hình
thành

phát
triển.
Mở
đầu là
những
nghị
định của Chính phủ nhằm
khuyến
khích phát
triển
khu vực
doanh
nghiệp
ngoài
quốc
doanh

loại
hình chủ yếu

doanh
nghiệp
quy

vừa


nhỏ,
như các Nghị định số
27, 28,
29/HĐBT
vào tháng 3/1988 về
kinh tế

nhân,

thể,
hợp tác
xã, kinh tế gia
đình
Tiếp
theo
đó,
Hội
nghị
Ban
chấp
hành
TW
Đảng
lần thứ
7
khóa
vu
ra
Nghị
quyết

về
phát
triển
công
nghiệp

công
nghệ
theo
hướng
công
nghiệp
hóa, hiện đại
hóa đã
chủ trương:"Phát
triển
các
loại
hình
doanh
nghiệp
quy
mó vừa và nhỏ
với
công
nghệ
tiên
tiến,
vốn đầu tư
ít, sinh

lời
cao,
thời
gian thu
hồi
vốn
nhanh".
Định
hướng
này
thể hiện
một cái nhìn sáng
suốt
của
Đảng
trong
chiến
lược phát
triển
một nền
kinh tế

xuất
phát
điểm
thấp, nhiều
khó
khăn
thử
thách.

Đổi
mới
quan
điểm
hỗ
trợ
các
DNNVV,
đồng
thời
quán
triệt
sâu
sắc
quan
điểm
của
Đẳng
về
phát
triển
kinh tế
hàng
hóa
nhiều
thành
phần,
chiến
lược
kết

hợp quy

lớn trong
sự đan xen
với
quy

vừa và
nhỏ,
Nghị
quyết
Đại hội đại biểu
toàn
quốc
lần thứ
VUI
(1996)
lại
khăng
định:
"Trong
phát
triển
mới,
ưu
tiên quy

vừa và
nhỏ,
công

nghệ
tiên
tiến,
tạo nhiều việc
làm,
thu hồi
vốn
nhanh;
đồng
thời
xây
dựng
một số công trình quy

lớn
thật
cần
thiết


hiệu quả".
Điều
này
khẳng
định rõ chủ trương
đường
lối
của
Đảng
và Nhà nước

ta trong
thời
gian
tới
là chú
trọng
phát
triển
DNNVV
nhưng năng
Qỉụuạĩn
mù Xim mi
- £/íp rp2
19
íịiàl
phán
phát triển DQƯÌƯĩyỉ) húliltự
oài)
xuất
khẩu
dộng,
giải
quyết
triệt
để
những
khiếm
khuyết
của


chế
thị
trường,
chỉ phát
triển
những doanh
nghiệp
có quy

lớn
thật
cần
thiết.
Gần
đây văn
kiện
Đại hội đại
biểu
toàn
quốc lần thứ
IX của
Đảng
đã
khẳng
định
đường
lối

chiến
lưấc phát

triển
DNNVV:" Chú
trọng
phát
triển
các
DNNVV; xây
dựng
một số
tập
đoàn
doanh
nghiệp
lòn cần
thiết,

hiệu
quả
đi đầu
trong
cạnh
tranh

hiện
đại
hóa".
Chiến
lưấc
này
cho chúng ta

thấy
chủ trương của
Đảng
là phát
triển
các
loại
hình
doanh
nghiệp
một cách
tổng
thể,
hài hòa
thống
nhất,
trên

sở phân định rõ
chức
năng,
nhiệm
vụ của
mỗi
loại
hình
doanh
nghiệp,
khẳng
định

vai
trò
quan
trọng
của
DNNVV
đối
với
sự ổn định

hội

tạo lập
thế
vững chắc
cho phát
triển
của nền
kinh
tế
quốc
dân.
Để
đẩy
nhanh
quá trình hình thành và phát
triển
các
DNNVV
đồng

thời
giúp cho
việc
nắm
bắt

chỉ
đạo sát
sao
những
vấn
đề có
liên
quan
đến
DNVVN,
Thủ
tướng
Chính phủ
đã
ra
quyết
định
số
133/1999/QĐ-TTg ngày
31/5/1999
về
việc
thành
lập

Tổ
nghiên
cứu cơ
chế chính sách phát
triển
DNNVV,
với
các thành viên là các chuyên viên cấp Bộ,
dưới
sự
chỉ
đạo
trực
tiếp
của
phó
Thủ
tướng.
Điều
này
thể
hiện
sự
quan
tám sâu
sắc của
Đảng

Chính phủ
đối với

các
DNNVV
đồng
thời
cũng phản
ánh
vai
trò đặc
biệt
quan
trọng
của các
DNNVV
đối
với
sự ổn định

phát
triển
của nền
kinh
tế
quốc
dàn.
Năm
1999,
Thủ
tướng
chính phủ
đã

giao
cho
Bộ Kế
hoạch

Đầu

chủ
trì nghiên cứu

lập
dự
thảo
Nghị định về chính sách
khuyến
khích phát
triển
DNNVV
nhằm định
hướng
cho sự
hoạt
động của
loại
hình
doanh
nghiệp
này đồng
thời
có cơ

chế
quản
lý hấp
lý,
hỗ
trấ
kịp
thời
để
các
DNNVV
phát
huy
tối
đa
lấi
thế
so
sánh của mình.
Đến
ngày
23/11/2001
Nghị định
số
90/2001/NĐ-CP
ra
đời
nhằm
trấ
giúp phát

triển
DNNVV.
Ngoài
những
chính
sách
trấ
giúp
như
: khuyến
khích đầu tư, thành
lập
Quỹ
bảo lãnh tín
dụng
DNNVV,
Cục phát
triển
DNNVV
trực
thuộc
Bộ Kế
hoạch
và dầu tư
cũng
đưấc
thành
lập,
theo
Nghị định này, nhằm

thực
hiện
chức
năng
quản
lý Nhà
OtạttụĨM
Ghi
Xim &ù
-
Mạ
rp2 JCta
20

×