Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Thực trạng hoạt động SXKD của Cty XNK & Đầu tư Hà Nội ( UNIMEX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.69 KB, 42 trang )

Mục lục
Mục lục ....................................................................................................... 1
Danh mục các bảng .................................................................................... 3
Lời nói đầu .................................................................................................. 4
Ch ơng 1: Khái quát về công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội. ......... 5
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. ............................................... 5
1. Lịch sử hình thành ........................................................................................... 5
2. Quá trình phát triển của công ty ...................................................................... 8
2.1. Thời kỳ từ 1962 1975 ............................................................................. 8
2.2. Thời kỳ từ năm 1976 1985 ..................................................................... 9
2.3. Thời kỳ đổi mới 1986 nay ..................................................................... 10
Ch ơng II. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty . 13
I. Đặc điểm của Công ty ....................................................................................... 13
1. Về mặt hàng ................................................................................................... 13
1.1. Các sản phẩm nhập khẩu ...................................................................... 14
Nguồn : Phòng tổng hợp Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội năm 2003
............................................................................................................................. 18
1.2. Các sản phẩm xuất khẩu ....................................................................... 19
2. Về thị tr ờng ..................................................................................................... 21
2.1. Một số thị tr ờng xuất khẩu chủ yếu của công ty ................................... 21
Thị tr ờng .................................................................................................................. 22
Nguồn: phòng tổng hợp công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội ..... 22
2.2. Hoạt động xuất khẩu theo thị tr ờng của Công ty XNK và đầu t Hà Nội
........................................................................................................... 23
3. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty .............................................................. 25
4. Cơ cấu lao động của công ty ......................................................................... 26
4.1. Cơ cấu trình độ ........................................................................................ 27
4.2. Cơ cấu về độ tuổi .................................................................................... 30
4.3. Cơ cấu về giới tính .................................................................................. 30
1
4.4. Tình hình sử dụng lao động của công ty trong 3 năm 2001 - 2003 ..... 31


5. Một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ......................................... 32
5.1. Một số chỉ tiêu chung đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công
ty ........................................................................................................ 32
5.2. Tình hình chi phí của công ty ................................................................. 34
5.3. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà n ớc ............................................. 35
Ch ơng III. Mục tiêu, ph ơng h ớng và h ớng lựa chọn đề tài nghiên cứu
................................................................................................................... 37
I. Ph ơng h ớng và Mục tiêu phát triển của công ty ............................................. 37
1.Ph ơng h ớng của công ty trong thời gian tới ................................................... 37
2. Mục tiêu phát triển của công ty ..................................................................... 38
II.đánh giá hoạt động kinh doanh ở Unimex và h ớng lựa chọn đề tài nghiên
cứu ...................................................................................................................... 38
1. Những thành tựu mà công ty đ đạt đã ợc ....................................................... 38
2. Những mặt hạn chế cần khắc phục .............................................................. 41
3. Nguyên nhân của những hạn chế và h ớng lựa chọn đề tài nghiên cứu ...... 42
Kết luận .................................................................................................... 44
Tài liệu tham khảo ................................................................................... 45
2
Danh mục các bảng
Stt Tên bảng Trang
Bảng 1 Báo cáo kết quả kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu từ năm 2001- 2003
15
Bảng 2 Kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản theo mặt hàng từ năm 2001- 2003
18
Bảng 3 Báo cáo kết quả kinh doanh theo thị trờng từ năm 2001-2003
22
Bảng 4 Cơ cấu trình độ của cán bộ công nhân viên của công ty từ năm 1999-2003
27
Bảng 5 Cơ cấu độ tuổi của cán bộ công nhân v iên của công ty từ năm 1999-2003
29

Bảng 6 Cơ cấu về giới tính của cán bộ công nhân viên của công ty từ năm 1999-2003
30
Bảng 7 Tình hinh sử dụng lao động của công ty từ năm 2001-2003
31
Bảng 8 Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty từ 2001-2003
32
Bảng 9 Các yếu tố chi phí của công ty XNK và đầu t Hà nội năm 2001-2003
34
Bảng 10 Tình hình nộp ngân sách của công ty
35
3
Lời nói đầu
Nh ta đã biết, hoạt động xuất khẩu đối với một quốc gia là vô cùng quan
trọng, đặc biệt là trong xu hớng hội nhập ngày nay. Chính vì vậy mà việc nâng
cao hiệu quả, nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu là mối quan tâm của chính
phủ Việt Nam nói chung và của các doanh nghiệp ngoại thơng nói riêng. Điều
này thể hiện rõ trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nớc, Đảng
và nhà nớc ta đã hết sức coi trọng kinh tế đối ngoại trong đó có xuất nhập khẩu.
Hiện nay cơ cấu hàng hoá nớc ta đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều mặt
hàng xuất nhập khẩu đạt giá trị kim ngạch cao. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có
một số những vấn đề nổi cộm xuất phát từ thực tế kinh tế yếu kém của nớc ta.
Điều này đã gây ảnh hởng không nhỏ tới chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
của nớc ta mà đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu. Do vậy việc nghiên cứu
đánh giá và đa ra những biện pháp khắc phục nhằm đẩy mạnh công tác xuất
nhập khẩu là hết sức cần thiết và cấp bách đối với nớc ta trong giai đoạn hiện
nay..
Với tinh thần trên, trong thời gian thực tập tại Công ty XNK và đầu t Hà
Nội (Unimex- Hà Nội) đợc sự giúp đỡ của các cô, các chú phòng Kinh doanh 1,
cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo : T.S Tạ Văn Lợi, tôi đã viết báo
cáo thực tập này với mục đích tìm hiểu hoạt động kinh doanh, trong đó có hoạt

động xuất nhập khẩu của công ty UNIMEX, đồng thời đánh giá về thực trạng
hoạt động kinh doanh của công ty và đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu tại công ty.
Nội dung của báo cáo thực tập gồm có:
Chơng I: Khái quát về công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội.
Chơng II. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chơng III. Mục tiêu, phơng hớng và hớng lựa chọn đề tài nghiên cứu
4
Chơng 1: Khái quát về công ty xuất nhập khẩu và
đầu t Hà Nội.
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1. Lịch sử hình thành
Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà nội là một tổ chức kinh tế, làm chức
năng quản lý sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, chịu sự chỉ đạo về kinh tế
kỹ thuật ngoại thơng của Bộ Ngoại thơng nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Cùng với sự phát triển và xu hớng hội nhập vào nền kinh tế thế giới của
đất nớc, công ty XNK và Đầu t Hà Nội đã trải qua các giai đoạn hình thành và
phát triển với các mốc thời gian nh sau:
Tháng 2/1962, Công ty thu mua hàng xuất khẩu đợc thành lập do nhu
cầu kinh doanh, sản xuất hàng xuất khẩu của thành phố ngày càng phát
triển. Năm 1976 đợc đổi tên thành công ty Ngoại thơng Hà Nội, sau đó là
Sở ngoại thơng Hà Nội.
Tháng 4/1980 hoạt động ngoại thơng của Thành phố phát triển, UBND
Thành phố Hà Nội đã thành lập Liên hiệp công ty XNK Hà Nội. Với
tổng số hơn 2000 lao động gồm 6 công ty kinh doanh XNK và 2 xí
nghiệp thảm len, Liên hiệp công ty XNK Hà Nội là một đơn vị kinh tế
làm chức năng kinh doanh XNK tổng hợp, tổ chức sản xuất và kinh
doanh trong nớc.
Năm 1981, Liên hiệp công ty XNK Hà Nội đợc Nhà nớc cho trực tiếp

kinh doanh XNK với thị trờng nớc ngoài.
Năm 1987, UBND Thành phố đã chỉ đạo việc sắp xếp lại các cơ sở kinh
doanh sản xuất trực thuộc liên hiệp công ty theo hớng tạo điều kiện về cơ
sở vật chất, tài chính và cơ chế quản lý để các công ty cấp dới có t cách
pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, bộ phận văn phòng công ty vừa làm
5
chức năng quản lý trong phạm vi đợc phân công, vừa trực tiếp kinh doanh
xuất nhập khẩu, đầu t sản xuất và kinh doanh trong nớc.
Trong thời kỳ này, Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách nhằm đẩy
mạnh xuất khẩu theo hớng đổi mới, nhng hoàn toàn cha có tính thực tế để xây
dựng thành các quy định chính thức, nếp suy nghĩ trong công tác quản lý của cơ
chế bao cấp cha dễ thay đổi . Đây cũng là những khó khăn của công ty. Nhng
với những cố gắng của toàn bộ đội ngũ cán bộ, công ty đã đạt đợc những kết
quả nhất định. Điều này đã chứng minh đợc hớng đi đúng đắn của công ty cũng
nh khả năng phát triển trong tơng lai.
Cuối năm 1991, để phù hợp với yêu cầu phát triển trong tình hình mới,
hoạt động của liên hiệp công ty đợc tăng thêm chức năng đầu t, liên doanh với
nớc ngoài, nên đợc đổi tên thành Liên hiệp công ty XNK và đầu t Hà Nội.
Trong giai đoạn này tình hình kinh tế trong nớc và quốc tế có nhiều biến
động lớn ảnh hởng trực tiếp đến các ngành kinh tế, trong đó có lĩnh vực phân
phối và lu thông hành hoá bị tác động mạnh mẽ. Đây là giai đoạn cơ chế thị tr-
ờng dần dần rõ nét. Vấn đề cạnh tranh xảy ra dữ dội, các khách hàng cũ của
công ty trong nớc không còn nh trớc nữa. Hầu hết các đơn vị Tỉnh đã trực tiếp
xuất khẩu. Chính vì vậy, thị trờng xuất khẩu và nhập khẩu đã bị thu hẹp, mất thị
trờng các nớc XHCN, khu vực thị trờng TBCN bắt đầu bị các đơn vị khác cạnh
tranh. Các mặt hàng xuất khẩu uỷ thác lớn của công ty không còn nhiều, tình
trạng thiếu vốn và chiếm dụng vốn lẫn nhau trong tổ chức kinh doanh khá phổ
biến Tóm lại, giai đoạn này công ty hoạt động trong tình hình chung đang
diễn biến phức tạp, nên việc giữ vững và phát triển để thoát khỏi bế tắc là một
nỗ lực rất lớn của công ty.

Sau khi nghiên cứu kỹ Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ t-
ớng chính phủ, Chỉ thị số 18/CP-UB ngày 16/04/1994 của UBND Thành phố Hà
Nội, Thông t số 04-UB/KHH ngày 5/5/1994 của Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc và
Chỉ thị số 272/TTg ngày 3/5/1995 của Thủ tớng chính phủ, Hội đồng giám đốc
liên hiêp, ban chấp hành Đảng bộ liên hiệp, Ban chấp hành công đoàn Liên
6
hiệp công ty xin chuyển đổi: Liên hiệp công ty XNK và đầu t Hà Nội thành:
Tổng công ty XNK và đầu t Hà nội. Việc thành lập Tổng công ty XNK và đầu t
Hà nội trên cơ sở của liên hiệp công ty là cần thiết, tạo khả năng phát triển sản
xuất kinh doanh của từng cơ sở và toàn Tổng công ty.
Công ty XNK và đầu t Hà nội (nằm trong Tổng công ty XNK và đầu t
Hà Nội, đợc thành lập ngày 24/3/1993 theo Quyết định thành lập Doanh nghiệp
Nhà nớc số 1203/QĐUB của Uỷ ban Nhân dân Thành phố) là đơn vị kinh tế,
hạch toán kinh doanh độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng
(kể cả tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng Ngoại thơng) và sử dụng con dấu riêng
theo quy định của Nhà nớc.
Công ty XNK và đầu t Hà Nội có tên giao dịch đối ngoại: Hà Nội
IMPORT-EXPORT-CORPORATION.
Tên điện tín: UNIMEX Hà Nội, trụ sở giao dịch: 41 Ngô Quyền.
Telex: 411506 UHVT
Telex Fax: 84-4-5926
Telephone: 8255008
Tổng hợp vốn của UNIMEX Hà Nội có kết quả sau:
Vốn cố định: 5.538.394.661 đồng
Vốn lu động:34.858.477.601 đồng.
Vốn khác: 27.424.439.632 đồng.
Từ năm 1995 đến nay, công ty bắt đầu mở rộng đối tợng kinh doanh ra
các đơn vị nhỏ, lẻ nh: Quận, Huyện, kể cả các thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh, chuyển dần từ XNK uỷ thác sang tự doanh; triển khai kinh doanh gia
công XNK; khai thác việc nhập hàng phi mậu dịch phục vụ cho đối tợng ngời

Việt Nam công tác, lao động, học tập ở nớc ngoài đợc hởng chế độ miễn thuế;
xây dựng kho chứa hàng XNK
7
Nhờ hàng loạt biện pháp kịp thời, đúng lúc, có hiệu quả nên công ty vẫn
đứng vững và tiếp tục phát triển.
Có thể nói, mặt hàng kinh doanh đa dạng đã cho ta thấy chiến lợc kinh
doanh của công ty là đa dạng hoá sản phẩm. Tuy nhiên, hiện nay công ty đang
tìm cho mình một hớng đi mới trong điều kiện tình hình thị trờng thế giới có
nhiều biến động do nhiều nhân tố tác động: chiến tranh, khủng hoảng, chính trị,
thiên tai Đó là việc tập trung nhiều đến mặt hàng chủ lực có khả năng thu hút
đợc lợi nhuận cao. Trong đó mặt hàng nông sản chính là mặt hàng xuất khẩu đ-
ợc Nhà nớc khuyến khích, lại có thị trờng thế giới rộng lớn, khả năng cung cấp
nguồn hàng dồi dào, đầu ra hợp lý, đảm bảo hàng của công ty đợc thị trờng
chấp nhận, có khả năng cạnh tranh với các đơn vị khác trong nớc cũng nh trên
thị trờng thế giới.
2. Quá trình phát triển của công ty
Xét về quá trình hoạt động và phát triển của Liên hiệp công ty XNK và
đầu t Hà nội từ khi thành lập đến nay có thể chia ra làm 3 thời kỳ:
2.1. Thời kỳ từ 1962 1975
Giai đoạn này là thời kỳ miền Bắc bắt đầu xây dựng và phát triển nền
kinh tế CNXH, vừa chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở Miền Nam, vừa
duy trì sản xuất phục vụ nhân dân.
Từ khi thành lập công ty kinh doanh hàng xuất khẩu (4/6/1962), công ty
đã thực hiện đợc nhiệm vụ Thành ủy và Uỷ ban Nhân dân Thành phố giao. Từ
nguồn hàng xuất khẩu đợc thu gom từ các huyện ngoại thành và các vùng xung
quanh Hà Nội, công ty kinh doanh hàng xuất khẩu đã tập hợp và hình thành
mạng lới cơ sở là các tổ hợp tác, các hợp tác xã sản xuất, gia công hàng xuất
khẩu: thảm len, thảm ngô, thảm đay, chiếu se ngô, hàng thêu ren thu hút
hàng vạn lao động thủ đô. Doanh thu năm 1962 của công ty kinh doanh hàng
xuất khẩu mới chỉ đạt 123.000 đồng (mặt bằng giá lúc đó) thì đến năm 1975,

doanh số của công ty đã đạt 52.000.000 đồng (mặt bằng giá lúc đó). Công ty đã
8
tổ chức các trạm thu mua hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tre,
hàng dệt để h ớng dẫn nghiệp vụ làm hàng xuất khẩu cho các cơ sở nhằm mở
rộng mạng lới sản xuất giao thông chế biến và thu gom hàng xuất khẩu. Đây là
mô hình tổ chức ban đầu để hình thành và phát triển các đơn vị lớn chuyên
doanh của công ty ngoại thơng sau này.
2.2. Thời kỳ từ năm 1976 1985
2.2.1. Giai đoạn 1976 -1980
Đây là thời kỳ đất nớc sau chiến tranh, cả nớc xây dựng cơ sở vật chất
cho chủ nghĩa xã hội.
Vào năm 1979, công ty ngoại thơng Hà nội đợc thành lập với các trạm
sản xuất gia công hàng xuất khẩu trở thành các xí nghiệp trực thuộc, đồng thời
tiếp nhận thêm một số xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu từ các tổng công ty
Trung Ương. Do vậy, quy mô tổ chức của công ty ngoại thơng tơng đối lớn.
Trong giai đoạn này, doanh số của công ty liên tục tăng với mức tăng bình quân
hàng năm là 42,1%, nộp lãi năm sau cao hơn năm trớc từ 50% đến 96%. Riêng
năm 1980 bằng 3 lần so với năm 1979. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gồm : thảm
len, thảm đay, thêu ren, hàng dệt may Lần đầu tiên Ngoại th ơng Hà Nội trực
tiếp xuất khẩu 311 tấn lạc vỏ sang thị trờng Singapore và nhập khẩu trực tiếp
1000 tấn urê phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Bằng các hoạt động XNK của mình, Liên hiệp công ty XNK Hà Nội đã
khai thác đợc tiềm năng kinh tế của Thành phố và các vùng xung quanh, tạo
công ăn việc làm góp phần ổn định đời sống cho hàng mấy vạn lao động. Phần
nộp ngân sách đã góp phần cân đối thu chi ngân sách của Thành phố, quỹ hàng
hoá nhập khẩu đã góp phần phát triển sản xuất và ổn định đời sống nhân dân
Thủ đô. Sự phát triển các đơn vị trực thuộc Liên hiệp công ty đã tạo tiền đề cho
sự phát triển thành các công ty thành viên độc lập sau này.
2.2.2. Giai đoạn từ 1981 1985
9

Đây là giai đoạn hoạt động ngoại thơng của Việt Nam gặp nhiều khó
khăn: đối với thị trờng khu vực I, sự phân công hợp tác trong nội bộ khối
S.E.V phải dựa trên nguyên tắc bình đẳng, nhu cầu nhập khẩu phải tơng ứng
khả năng xuất khẩu. Đối với các nớc Khu vực II, do chính sách cấm vận của Mỹ
và một số nớc, quan hệ thơng mại bị thu hẹp. Trớc tình hình đó, Thành phố chủ
trơng phát triển ngoại thơng nhằm giải quyết sự mất cân đối trong phát triển sản
xuất và ổn định đời sống xã hội. Thực hiện chủ trơng này, Liên hiệp công ty
XNK Hà Nội đã có bớc phát triển vợt bậc.
Về tổ chức, tiếp tục mở rộng quy mô, thành lập thêm 9 đơn vị đầu mối
sản xuất kinh doanh. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong giai đoạn này tăng
bình quân 14,6%/năm. Trong cơ cấu xuất nhập khẩu, phần xuất khẩu địa phơng
đã chiếm tỷ trọng 32,9%, phần nhập khẩu địa phơng chiếm tỷ trọng tới 83,71%.
Phạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu của liên hiệp công ty đã mở rộng ra nhiều
địa phơng khác ở miền Bắc, Miền Trung. Đã hình thành các mặt hàng xuất khẩu
chủ lực nh: dệt kim, len đan, thảm len, khăn mặt bông, thảm đay, thêu màu, đồ
hộp, khăn ăn, than đá, lạc vỏ, hoa tơi Bằng nguồn vốn ngoại tệ thu đ ợc từ
xuất khẩu địa phơng, Liên hiệp công ty đã nhập các loại máy móc thiết bị, phụ
tùng, nguyên vật liệu phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản, giao
thông vận tải, và hàng tiêu dùng phục vụ đời sống.
Đánh giá thành tích của Liên hiệp công ty XNK Hà Nội, năm 1983
Nhà nớc đã trao tặng Huân chơng Lao động hạng 3.
2.3. Thời kỳ đổi mới 1986 nay
2.3.1. Giai đoạn 1986 1990
Trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục giảm sút nghiêm
trọng, đời sống nhân dân rất khó khăn. Về kinh tế đối ngoại, khối S.E.V tan rã,
buộc Việt Nam phải tự cân đối xuất nhập khẩu nên không đảm bảo đủ nguyên
liệu phục vụ cho sản xuất và hàng tiêu dùng phục vụ đời sống, các đơn vị sản
xuất kinh doanh chuyển dần từ cơ chế bao cấp sang cơ chế tự hạch toán kinh
doanh. Để đẩy mạnh đợc xuất khẩu, nhà nớc đã cho phép nhiều đơn vị sản xuất
10

kinh doanh đợc xuất khẩu trực tiếp để nhập khẩu nguyên liệu, hàng hoá duy
trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện chủ trơng trên, Liên hiệp công ty
XNK Hà Nội đã hợp tác liên doanh với nhiều đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu,
tạo nguồn hàng xuất khẩu cho UNIMEX Hà Nội. Do sự thay đổi về tổ chức
quản lý, chính sách điều hành XNK chung của Nhà nớc, hoạt động kinh doanh
của Liên hiệp công ty XNK và đầu t Hà Nội gặp không ít khó khăn, nhng tổng
kim ngạch XNK của công ty trong giai đoạn này vẫn duy trì đợc ở mức tơng đối
cao, đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách Nhà nớc.
Đặc biệt trong các năm 1986 đến 1988, Liên hiệp công ty XNK Hà Nội
đã tạo ra một quỹ hàng hoá rất lớn để giúp thành phố cân đối các nhu cầu sản
xuất kinh doanh, phục vụ đời sống của nhân dân thủ đô.
Các mặt hàng XNK chủ yếu của Liên hiệp công ty XNK Hà Nội trong
giai đoạn 1986 1990:
Xuất khẩu: thảm len, thảm đay, hàng mây tre, hàng mỹ nghệ, khăn ăn,
lạc nhân, dợc liệu các loại,
Nhập khẩu: hạt nhựa các loại, hạt giống rau, ôtô các loại, xe máy, mỳ
chính
2.3.2. Giai đoạn 1991 1995
Năm 1990 tình hình kinh tế xã hội và hoạt động kinh doanh XNK của
Việt Nam có nhiều biến động và khó khăn, trong lĩnh vực ngoại thơng, khối l-
ợng hàng xuất khẩu của Việt nam từ các nớc XHCN giảm từ 10% xuống còn
70% làm mất cân đối về vật t hàng hoá cho nền kinh tế xã hội. Để bù đắp thiếu
hụt đó, yêu cầu cấp bách là phải tăng cờng xuất nhập khẩu đối với các nớc
TBCN, tuy nhiên nền kinh tế của chúng ta cha chuyển kịp. Trong tình hình này,
Nhà nớc đã thực hiện chính sách mở cửa cho ngoại thơng đối với mọi thành
phần kinh tế kể cả các doanh nghiệp liên doanh đầu t với nớc ngoài. Liên hiệp
công ty XNK và đầu t Hà Nội cũng không nằm ngoài các khó khăn thách thức
của đất nớc. Về nguồn hàng xuất khẩu, liên hiệp công ty cũng cha tổ chức
11
chuyển đổi kịp về số lợng và chất lợng hàng hoá từ khu vực I ( yêu cầu chất l-

ợng bình thờng) sang khu vực II ( yêu cầu chất lợng cao). Về mặt thị trờng, do
cha chuẩn bị kịp nên cũng thiếu hụt nghiêm trọng. Tình hình các công ty thành
viên cũng gặp không ít khó khăn: một số công ty bị tổn thất do hàng hoá bị tồn
đọng vì mất thị trờng khu vực I, một số hàng hoá đã xuất mà không thu đợc tiền
do biến động về chính trị của các nớc khu vực I; một số công ty bị thua lỗ do
cha có đủ kinh nghiệm trong kinh doanh với thị trờng khu vực II. Nhng với
những cố gắng nỗ lực của các công ty và toàn liên hiệp nên hoạt động kinh
doanh đã đợc duy trì và có bớc phát triển trong thời kỳ khó khăn 1986 1990.
Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong giai đoạn này là: gạo, thảm
len các loại, hàng may mặc, than cám, khăn mặt bông, tham đay, thêu ren, mỹ
nghệ, mây tre, dợc liệu, lạc nhân, da trâu bò muối, nấm muối.
Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: đạm UREA, thuốc trừ sâu, hạt
giống rau, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp,
hàng tiêu dùng phục vụ đời sống.
2.3.3. Giai đoạn 1996 nay
Năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ dẫn đến cuộc khủng
hoảng kinh tế tại các nớc Đông Nam á và một số khu vực trên thế giới đã làm
gay gắt hơn tình trạng thiếu thị trờng xuất khẩu của các công ty ngoại thơng nói
chung và Liên hiệp công ty XNK và đầu t Hà Nội nói riêng. Mặc dù đã cố gắng
thâm nhập vào thị trờng các nớc TBCN phát triển ở Châu Âu, Mỹ và thị trờng
Châu Phi, Trung Đông, song kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng mới này
cha thực sự đem lại nhiều hiệu quả.
Trong giai đoạn này, Nhà nớc tiếp tục có các chính sách khuyến khích
mạnh mẽ về xuất khẩu đối với tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh, không
phân biệt thành phần kinh tế. Năm 2000 trên địa bàn Thủ đô đã có gần 70 đơn
vị đợc XNK trực tiếp, trên 1000 văn phòng đại diện các Công ty nớc ngoài đã
trực tiếp tham gia quá trình mua bán háng hoá XNK. Trong tình hình đó, Liên
12
hiệp công ty XNK và đầu t Hà Nội đã có những cố gắng đáng khích lệ trong
sản xuất kinh doanh. Từ cuối những năm 1990 đến năm 2002, nhiều công ty

từ chỗ khó khăn đã đạt đợc mục tiêu ổn định, có bớc phát triển, có công ty còn
phát triển với tốc độ cao. Về công tác thị trờng, Liên hiệp công ty XNK và đầu
t Hà Nội đã có những cố gắng nhằm duy trì những thị trờng cũ, đẩy mạnh công
tác xúc tiến thơng mại, mở rộng sang một số thị trờng mới. Một số doanh
nghiệp đã thu đợc kết quả tại các thị trờng mới có tiềm năng: Mỹ, EU, Trung
Đông và Châu Phi. Tất cả các công ty đã tham gia xây dựng và triển khai dần
chơng trình đẩy mạnh công tác xuất khẩu, nhập khẩu và chơng trình đầu t
chung của toàn liên hiệp công ty.
Cho đến nay đại bộ phận các Công ty thành viên trực thuộc liên hiệp đã
xác định đợc hớng phát triển và các giải pháp cụ thể của mình trong giai đoạn
2001 2005.
Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong giai đoạn này là: gạo, lạc
nhân, chè các loại, càphê, hạt điều, hạt tiêu, cao su, hoa hồi, sa nhân, quế, và
một số mặt hàng nông sản khác.
Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: máy móc thiết bị, ô tô các loại,
hàng điện máy, giấy các loại, nguyên liệu may mặc, xe máy, rợu bia các loại,
nguyên liệu phục vụ sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp.
Chơng II. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty
I. Đặc điểm của Công ty
1. Về mặt hàng
Trong những năm gần đây, Công ty XNK và đầu t Hà Nội đã không
còn hoạt động sản xuất, còn hoạt động đầu t cũng thu hẹp, không còn đáng kể.
13
Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu chỉ còn lại ở khía cạnh xuất nhập
khẩu. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu nhất của công ty vẫn là các sản phẩm
nông sản, còn các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu vẫn là máy móc, trang thiết bị,
hoá chất phục vụ sản xuất trong n ớc.
1.1. Các sản phẩm nhập khẩu
Theo bảng số 1, ta thấy trong 3 năm qua, tình hình nhập khẩu của công

ty tơng đối thất thờng, vào năm 2001, tổng giá trị nhập khẩu của công ty là
3.176.068 USD thì sang năm 2002, tổng trị giá nhập khẩu giảm xuống chỉ còn
2.994.023 USD, bằng 94,27% so với năm 2001. Tuy nhiên, đến năm 2003, kim
ngạch nhập khẩu lại tăng rất mạnh mẽ lên 5.704.653 USD, tức là gần gấp đôi so
với kim ngạch năm trớc. Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu thì công ty chỉ
nhập phần lớn là những mặt hàng phục vụ cho quá trình sản xuất trong nớc nh:
máy xúc + đào, nhựa PVC, hoá chất, nhập rất ít mặt hàng phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng trong nớc nh chảo chống dính, ôtô
Cụ thể vào năm 2002, ta nhận thấy có sự giảm mạnh về kim ngạch nhập
khẩu đối với rất nhiều mặt hàng: thiết bị văn phòng chỉ đạt hơn 35% so với năm
2001, gỗ các loại giảm xuống chỉ còn khoảng 75%, máy xúc + đào chỉ còn gần
70%. Tuy nhiên, sự sụt giảm kim ngạch nhập khẩu này lại phần lớn là do sự
giảm sút trong kim ngạch nhập khẩu của 2 mặt hàng chủ đạo là: gỗ các loại và
đặc biệt là sắt thép các loại. 2 mặt hàng này chiếm đến 30% tỷ trọng trong kim
ngạch nhập khẩu toàn bộ các mặt hàng của công ty. Chính sự sụt giảm quá lớn
của 2 mặt hàng này, đặc biệt là mặt hàng sắt thép các loại,
14
Bảng1: Báo cáo kết quả kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu từ năm 2001 - 2003
STT Mặt hàng Đơn vị 2001 2002 2003
số lợng giá trị
(USD)
số lợng giá trị
(USD)
% giá trị
tăng 02/01
số lợng giá trị
(USD)
% tăng giá trị
03/02
1. Máy xúc +

đào
chiếc 3 92.035 2 61.358 66,67 7 200.000 325,96
2 Nhựa PVC tấn 1.500 209.018 1.500 217.588 104,1 2.000 318.432 146,34
3 Thiết bị văn
phòng
chiếc - 310.200 - 110.028 35,47 - 110.445 100,38
4 Hoá chất các
loại
tấn 100 334.400 1.000 382.452 114,40 2.000 750.555 196,25
5 Ôtô các loại chiếc 20 150.110 40 345.021 229,84 75 589.000 170,71
6 Sắt thép các
loại
tấn 4.000 818.294 1.000 217.589 26,59 8.000 1.800.589 827,52
7 Dây cáp +
dây điện
cuộn 500 125.868 1.000 320.705 254,79 1.000 271.577 84,669
8 Cao su tấn 2.000 251.320 4.000 573.866 228,34 5.000 751.100 130,89
9 Chảo chống
dính
chiếc 5.000 40.500 20.000 160.610 396,56 10.000 100.555 62,61
10 Gỗ các loại tấn 4.000 844.323 3.000 638.468 75,62 4.500 812.400 127,24
Tổng 3.176.068 2.994.023 94,27 5.704.653 190,53
Nguồn: Phòng tổng hợp Công ty XNK và đầu t Hà Nội
15
tới75%, đã khiến cho tổng kim ngạch nhập khẩu phải giảm xuống đáng kể.
Nguyên nhân của việc công ty trong năm 2002 đã nhập khẩu ít thép về hơn
không phải là do nhu cầu trong nớc về mặt hàng này chững lại, mà tại thời điểm
này đang nảy ra cuộc tranh chấp về thị trờng xuất khẩu thép giữa 2 khu vực c-
ờng quốc là Mỹ và Châu Âu, mà đây lại chính là 2 thị trờng nhập khẩu chính
của công ty đối với mặt hàng này. Thêm vào đó, chúng ta không thể không kể

đến một thực tế đáng mừng trong giai đoạn này, đó là trong nớc đã xuất hiện
những công ty sản xuất đợc nhiều loại thép với chất lợng tơng đối cao, giá cả lại
phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng Việt Nam, có thể chấp nhận đợc. Nhận
ra đợc thực tế đó, công ty đã nhanh chóng chuyển số vốn lẽ ra đợc dành để nhập
khẩu thép và gỗ các loại sang nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng khác mà ngời
dân Việt Nam đang có nhu cầu rất cao, giả sử nh ô tô các loại (kim ngạch tăng
gần 3 lần), Dây cáp + dây điện, cao su (hơn 2 lần), và đáng chú ý nhất là chảo
chống dính (gần 4 lần). Đây quả là những con số rất ấn tợng đối với hoạt động
nhập khẩu, tuy nhiên, những mặt hàng này từ trớc đến nay vẫn không phải là
những mặt hàng đợc công ty coi là chủ đạo nên vẫn không thể bù đắp đợc
những mất mát mà công ty phải gánh chịu do sự sụt giảm kim ngạch nhập khẩu
của các mặt hàng chủ đạo. Chính vì thế mà dù có sự tăng trởng đáng kinh ngạc
trong việc nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng này thì công ty vẫn phải chịu một
sự giảm sút trong tổng kim ngạch nhập khẩu trong năm 2002, khoảng 5%.
Sang đến năm 2003, giá trị nhập khẩu của công ty lại tăng vọt lên gần 2
lần so với năm 2002. Nhận xét chung là trong năm này hầu hết kim ngạch nhập
khẩu các mặt hàng đều có mức tăng trởng rất tích cực. Ngay cả đối với những
mặt hàng mà trong năm 2002 bị giảm sút nghiêm trọng thì trong năm 2003 này
cũng phục hồi và đạt đợc mức tăng trởng rất cao. Ví dụ, mặt hàng sắt thép, sản
lợng nhập khẩu đã tăng lên 8 lần so với năm 2002 và 2 lần so với năm 2001.
Mặt hàng gỗ các loại cũng có mức tăng trởng tơng đối cao và cùng với mặt
hàng sắt thép các loaị, nó đã khôi phục lại đợc vị thế đứng đầu, là sản phẩm
nhập khẩu đầu tàu của công ty. Năm 2003, chỉ còn 2 mặt hàng là có tăng trởng
16
âm, đó là chảo chống dính và dây cáp + dây điện. Điều này cũng là dễ hiểu, bởi
vì Công ty XNK và đầu t Hà Nội là một công ty có quy mô tơng đối nhỏ, nên
dù có thể tìm đợc nhu cầu đối với các mặt hàng mà mình nhập khẩu về thì cũng
khó có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình ra mọi mặt hàng, chính vì
vậy khi để dành vốn để nhập khẩu về những mặt hàng mà công ty coi là chủ đạo
thì tất yếu phải hy sinh những mặt hàng khác không quan trọng bằng. Đây cũng

là một chiến lợc đúng đắn của công ty: đa dạng hoá mặt hàng nhập khẩu nhng
là sự đa dạng hoá có tính chọn lọc.
Nói chung, trong năm 2003, nhận biết đợc nhu cầu trong nớc đối với
phần lớn các sản phẩm mà công ty nhập khẩu về sẽ tăng, cho nên công ty đã
nhanh chóng tìm kiếm những nguồn hàng nhập khẩu để có thể mua hàng về
phục vụ cho nhu cầu trong nớc. Tuy nhiên, ta có thể nhận thấy rằng nhu cầu về
các mặt hàng nhập khẩu nh sắt thép các loại, cao su tăng lên rất cao, trong
khi đây lại chính là những mặt hàng mà trong nớc hoàn toàn có thể sản xuất để
phục vụ cho nhu cầu của ngời dân, điều đó chứng tỏ rằng khả năng cạnh tranh
của hàng Việt Nam vẫn còn rất yếu kém. Ngay cả mặt hàng sắt thép các loại
sản xuất trong nớc, tuy đã dành đợc lợi thế từ nguyên nhân khách quan của nền
kinh tế thế giới vào năm 2002, nhng đến năm 2003, khi mâu thuẫn giữa 2 khu
vực sản xuất thép lớn nhất trên thế giới là Mỹ và EU đã đợc giải quyết thì lập
tức lại bị mất chỗ đứng trên thị trờng vào tay các công ty của các nớc phát triển
này. Khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam là một vấn đề nan giải không chỉ
của riêng các công ty sản xuất thép mà còn là của cả Nhà nớc Việt Nam.
Còn về phần công ty, phải nói rằng ban quản lý đã rất năng động, tìm ra
những cách giải quyết tơng đối đúng đắn, dám mạnh dạn chuyển hớng sang
nhập khẩu những mặt hàng không phải là chủ đạo khi tình hình thế giới về
những sản phẩm chủ đạo biến động theo chiều hớng bất lợi. Tuy nguồn cung về
mặt hàng nhập khẩu bị hạn chế, và có lúc cầu lên cao trong khi cung thiếu, dẫn
đến giá thép trên thị trờng thực tế trong nớc có giai đoạn đã vợt
17
Bảng 2: Kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản theo mặt hàng từ năm 2001 - 2003
stt
1
Mặt hàng năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
sản lợng
(tấn)
Giá trị

(USD)
Giá cả
(USD/
tấn)
sản lợng
(tấn)
Giá trị
(USD)
Giá cả
(USD/
tấn)
SL tăng
trởng
02/01
Sản lợng
(tấn)
Giá trị
(USD)
Giá cả
(USD/
tấn)
SL tăng
trởng
03/02
2 Gạo 784.1 196.025 250 798,60 195.843 243 101.85% 1041.3 258.242 248 130.3%
3 Lạc 351,3 462.662 1.317 378,00 498.960 1.320 107,7% 36,0 42.090 1.169 -90,5%
4 Hạt tiêu 287,21 631.480 2.200 251,58 641.805 2.255 84,5% 97,7 342.230 3.500 -61,1%
5 Hạt điều 250,78 207.184 2.800 241,46 965.575 2.880 96,4% - - - -
6 cao su 503,0 365.178 726 426,87 237.627 641 84,9% 194,6 96.000 491 -55,4%
7 Chè 500,0 795.000 1.590 496,11 793.448 1.599 99,2% 558,8 865.372 1.548 112,6%

8 Cà phê 121,8 177.828 1.460 110,88 128.359 1.157 90,9% 42,0 61.320 1.460 -61,8%
9 Quế 10,00 20.000 2000 12,45 25.522 2.050 120% 8,8 12.833 1.460 -29,4%
10 Hoa hồi 58,4 110.668 1.895 71,20 235.635 1.905 122,4% 334,1 461.490 1.381 333%
11 Sa nhân 6,00 45.000 7.500 4,00 30.000 7.500 66,7% 15,8 120.000 7.590 157%
Nguồn : Phòng tổng hợp Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội năm 2003
18

×