Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Kế hoạch bộ môn văn 6 tk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.46 KB, 36 trang )

Phần 1 : phần mở đầu
I. Nhng cn c xõy dng k hoch
1.nhiệm vụ trọng tâm của ngành
- Năm học 2013-2014 là năm học Tiếp tục xây dựng kỉ cơng và nâng cao chất lợng giáo dục hớng tới
mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam với các nhiệm vụ cụ thể nh sau:
+ Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực công tác quản lý hoạt động giáo dục.
+ Nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động giáo dục của từng bậc học. Quan tâm đặc biệt đến xây dựng nề
nếp và giữ vững kỉ cơng. Chú ý bồi dỡng phơng pháp học tập cho học sinh đầu cấp và chất lợng đầu ra của học
sinh cuối cấp. Thực hiện tốt việc nâng cao chất lợng đại trà, phụ đạo học sinh yếu, chú trọng đặc biệt đến bồi
dỡng các đội tuyển học sinh giỏi.
+ Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng theo yêu cầu của ngành và của nhà trờng.
+ Tăng cờng cơ sở vật chất trờng học và chú trọng nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục
Về tổng thể, toàn ngành sẽ tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý chỉ đạo dạy và học nhằm đánh
giá đúng thực chất kết quả giáo dục của các trờng.Tiếp tục cải tiến công tác thi và tuyển sinh. Rà soát phân loại
đội ngũ giáo viên để có hớng bố trí, sắp xếp phù hợp, tạo điều kiện cho giáo viên nhất là những ngời có năng
lực, tâm huyết có cơ hội phấn đấu vơn lên, từng bớc trở thành lực lợng cốt cán, những cánh chim đầu đàn trong
từng môn học cụ thể
*. Nhiệm vụ trọng tâm trong nhà trờng THCS:
+ Chú trọng kỉ cơng nền nếp.
+ Nâng cao chất lợng giáo dục
Năm học 2013-2014 nhà trờng tiếp tục thực hiện ba cuộc vận động và một phong trào : Cuộc vận động Học
tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh; cuộc vận động hai không với 4 nội dung: không tiêu cực
trong thi cử, không bệnh thành tích trong GD, không có học sinh ngồi nhầm lớp, không vi phạm đạo đức nhà
giáo; mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng tự học, tự sáng tạo.Phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cực.
Năm học 2013-2014 nhà trờng tiếp tục thực hiện nội dung dạy học theo chơng trình giảm tải, tăng cờng công
tác giáo dục toàn diện học sinh, giáo dục đạo đức, pháp luật, y tế, sức khỏe, đặc biệt là giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh. Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới việc kiểm
tra đánh giá nhằm tạo những chuyển biến trong nâng cao chất lợng giáo dục
2. Đặc điểm tình hình
a. Thun li :


- Địa phơng:
+ Đảng bộ, chính quyền địa phơng trong những năm gần đây quan tâm đến nhà trờng nh xây dựng cơ sở vật
chất, xây dựng quỹ khuyến học,tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học, góp phần cùng nhà trờng xây
dựng trờng chuẩn quốc gia và danh hiệu trờng tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh
+ Những năm gần đây kinh tế của địa phơng có bớc phát triển đáng kể vì vậy chính quyền và nhân dân có điều
kiện đầu t cho giáo dục
+ Phụ huynh học sinh ngày càng nhận thức rõ hơn về vai trò của giáo dục nên đã tạo điều kiện cho con em
mình học tập
- Nhà trờng:
+ Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học tơng đối đầy đủ, nhà trờng có 16 phòng học, 8 phòng chức năng,
khu nhà hiệu bộ kiên cố, khu nhà tập đa năng đã hoàn thành phục vụ cho hoạt động TDTT, HĐ ngoài giờ
+ Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, có tinh thần đoàn kết góp ý thẳng thắn trong các tiết dự giờ thăm lớp là chỗ
dựa để trao đổi và học hỏi lẫn nhau, đúc rút kinh nghiệm cho các tiết dạy tốt hơn
+ Phần lớn học sinh ngoan, lễ phép, có ý thức vơn lên trong học tập, chấp hành tốt nội quy do nhà trờng đề ra.
Nhiều em có hớng phấn đấu trở thành học sinh khá giỏi, một số em có hớng phấn đấu từ trung bình lên
khá.Việc ghi bài của các em đã có tiến bộ, theo dõi bài giảng kết hợp với ghi bài theo phơng pháp mới.
- Giáo viên:
+ Là một giáo viên trẻ, tôi luôn có ý thức tự học tự bồi dỡng, học hỏi rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp với mong
muốn nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn nghiêp vụ.Tích cực tham gia các lớp học bồi dỡng
chuyên đề để nâng cao chất lợng dạy học.Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
1
+ Là giáo viên ngời địa phơng nên có nhiều thuận lợi cho công tác giảng dạy và giáo dục học sinh
b. Khó khn :
- Địa phơng:
+ Địa phơng là một trong những trung tâm văn hóa của huyện, có nhiều dịch vụ giải trí (intơnet, game,)hấp
dẫn học sinh tham gia nên việc quản lý học sinh còn gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng xấu đến việc học tập của
các em
+ Nhiều phụ huynh đi làm xa, các em ở nhà với ông bà, anh chị,nên việc quản lý giáo dục các em còn nhiều
hạn chế. Phần lớn các em là con em nông dân, kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn nên ngoài việc đi học các
em còn phải phụ giúp công việc gia đình, điều đó ảnh hởng đến thời gian học tập của các em.

- Nhà trờng:
+ Đồ dùng, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho việc dạy học bộ môn còn thiếu.
+ Đội ngũ giáo viên tổ KHXH thờng xuyên có những biến động do vậy sự phân công chuyên môn còn gặp
nhiều khó khăn. Một số giáo viên vẫn phải dạy chéo chuyên môn, chéo khối lớp. Điều này cũng làm ảnh hởng
không nhỏ đến chất lợng dạy và học của giáo viên và học sinh.
+ Đa số học sinh và phụ huynh còn nhận thức thiên lệch cho rằng Ngữ văn là một môn học không quan trọng
mà chỉ coi trọng các môn khoa học tự nhiên vì vậy nhiều học sinh cha chú ý đầu t, cha tập trung học tập, biểu
hiện là thờng xuyên không học bài cũ, không soạn bài và làm bài tập ở nhà, trong kiểm tra cha nghiêm túc.
Nhiều học sinh hiểu bài hời hợt, nắm kiến thức cha chắc. Một số em thờ ơ với môn học, ý thức chấp hành nội
quy cha tốt, trong lớp mất trật tự cũng ảnh hởng nhất định đến chất lợng giảng dạy và học tập bộ môn.
- Giáo viên :
+ Bản thân tuổi nghề còn trẻ, kinh nghiệm giảng dạy còn ít nên nhiều khi còn lúng túng trong giờ dạy cha thu
hút đợc sự chú ý của học sinh.
3.Chất lợng khảo sát đầu năm
Lp S s
im 0-2 im 3-4 im 5-6 im 7-8 im 9-10 im 5-10
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
9C 29 4 13,8 7 24,1 16 55,2 2 6,9 0 0 18 62,1
II. Cỏc yờu cu, ch tiờu, bin phỏp trong nm hc
1. Đối với giáo viên
a.Yêu cầu :
- Năng lực chuyên môn của giáo viên phấn đấu đạt loại khá, giỏi
- Hồ sơ, giáo án đầy đủ, đúng mẫu, nội dung khoa học. hợp lý
- Thực hiện tốt các nội quy, quy chế của nhà trờng, của tổ chuyên môn
- Luôn cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ do nhà trờng và tổ chuyên môn giao
- Giảng dạy đúng chơng trình, TKB
- Thờng xuyên trau dồi tích lũy kiến thức chuyên môn.Tích cực dự giờ, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp
- Tích cực sử dụng bài giảng điện tử
b.Chỉ tiêu:
*.Chỉ tiêu về chất lợng:

Môn ng vn 9c : 80%,
*. Chỉ tiêu về thực hiện quy chế chuyên môn
- Hồ sơ chuyên môn : Loại tốt
- Chuyên môn: Phấn đấu đạt giáo viên dạy giỏi cấp Huyện
- Cuối năm: Đạt danh hiệu lao động tiên tiến
c. Biện pháp thực hiện:
- Thực hiện đúng phân phối chơng trình, nắm chắc thời khóa biểu, nghiên cứu sgk, sách chuẩn kiến thức kĩ
năng, sách giáo viên, tài liệu tham khảo các loại để soạn bài.Khi dạy không đảo đổi, cắt xén chơng trình, thực
hiện đúng chơng trình giảm tải
- Soạn giáo án đúng quy định, đúng mẫu, đúng chơng trình, đúng thời gian quy định.Lên lớp theo thời khóa
biểu, không vào muộn ra sớm.Tích cực sử dụng giáo án, bài giảng điện tử
2
- Sử dụng phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng bộ môn, theo hớng dạy học nêu vấn đề, phát huy tính tích
cực chủ động của học sinh.Thờng xuyên sử dụng đồ dùng trực quan tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Tích cực tham gia các lớp học chuyên đề, tự học, tự bồi dỡng để nâng cao chuyên môn.
- Hớng dẫn học sinh soạn, tìm hiểu bài học ở nhà để học sinh chủ động học tập và tiếp thu bài mới tốt hơn
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu, đọc thêm các tài liệu có liên quan đến bài học.
- Sau mỗi bài học, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời, làm các bài tập cuối bài để nắm đợc nội dung bài học,
tránh tình trạng cuối kỳ học sinh phải làm việc quá sức với lợng kiến thức lớn
- Phối hợp với GVCN, GV bộ môn khác giáo dục những học sinh yếu kém, học sinh cá biệt. Kết hợp với nhà
trờng thông báo kết quả học tập cho phụ huynh
- Kịp thời biểu dơng những học sinh có ý thức học tập tốt, phê bình những học sinh lời học, kết quả học tập
kém
- Chấm chữa bài : Ra đề phù hợp với yêu cầu môn học và năng lực học sinh.Chấm bài khách quan, chính
xác.chữa bài thật kĩ, chỉ ra đợc u - nhợc điểm để học sinh nắm đợc lỗi sai và biết cách sửa
2. Đối với học sinh
a.Yêu cầu :
*. Về kiến thức:
Hc sinh THCS nói chung và học sinh khối lớp 6 nói riêng phi nm c nhng kin thc c bn v Ng
vn, c th l :

1.1. Nm c nhng c im hỡnh thc v ng ngha ca cỏc loi n v tiờu biu ca tng b phn cu
thnh ting Vit (n v cu to t, n v t vng, t loi chớnh, kiu cõu thng dựng).Nm c nhng tri
thc v ng cnh, v ý nh,v mc ớch, v hiu qu giao tip, nm c cỏc qui tc chi phi vic s dng
ting Vit giao tip trong nh trng cng nh ngoi xó hi .
1.2. Nm c nhng tri thc v cỏc kiu vn bn thng dựng : vn bn t s, vn bn miờu t, vn bn biu
cm, vn bn lp lun, vn bn thuyt minh v vn bn iu hnh; nm c cỏc tri thc thuc cỏch thc lnh
hi v to lp cỏc kiu vn bn ú .
1.3. Nm c mt s tỏc phm vn hc u tỳ ca Vit Nam v th gii tiờu biu cho nhng th loi quen
thuc , c bit l nhng th loi thng gp trong vn hc Vit Nam ; nm c mt s khỏi nim v thao tỏc
phõn tớch tỏc phm vn hc , cú c nhng tri thc s gin v thi phỏp , v lch s vn hc Vit Nam
Tip xỳc vi nhng giỏ tr tinh thn phong phỳ v nhng c sc v vn húa, cnh vt , con ngi Vit Nam
v th gii th hin trong cỏc tỏc phm vn hc v trong cỏc vn bn c hc.
Hiu c rng tỏc phm vn hc l kt qu của vic s dng hu hiu nht ting núi dõn tc, t ú hc sinh
s nm c nhng tri thc c s v vic to ra nhng vn bn núi v vit va cú tớnh chun mc, va cú
tớnh ngh thut .
*. V k nng : Trng tõm ca vic rốn k nng Ng vn cho hc sinh l lm cho hc sinh cú k nng nghe ,
núi , c , vit ting Vit khỏ thnh tho theo cỏc kiu vn bn v cú k nng s gin v phõn tớch tỏc phm
vn hc , bc u cú nng lc v bỡnh giỏ tỏc phm vn hc . C th l lm cho hc sinh :
1.1. Cú k nng nghe ,c mt cỏch thn trng, bc u bit cỏch phõn tớch, nhn xột t tng, tỡnh cm v
mt s giỏ tr ngh thut ca cỏc vn bn c hc, bao gm tỏc phm vn hc v vn bn nht dng t ú
hỡnh thnh ý thc v kinh nghim ng x thớch hp i vi nhng vn c nờu ra trong vn bn ú.Quan
trng i vi k nng nghe, c l nghe hiu, c hiu v cm th c giỏ tr ngh thut ca cỏc vn bn .
1.2. Cú k nng núi v vit ting Vit ỳng chớnh t, ỳng t ng, ỳng cỳ phỏp,bit s dng cỏc thao tỏc
cn thit to lp cỏc kiu vn bn c h. Bit vn dng cỏc kiu vn bn c hc phc v cho vic hc
tp nh trng v phc v cho i sng gia ỡnh , xó hi .
Cú nng lc vn dng cỏc thao tỏc t duy so sỏnh, phõn tớch, tng hp rỳt ra kt lun, t ú cú quyt nh
phự hp i vi nhng vn t ra trong cuc sng .
*. V thỏi tỡnh cm .
1.1. Bit yờu quớ, trõn trng cỏc thnh tu ca vn hc Vit Nam v vn hc th gii, cú ý thc gi gỡn s
trong sỏng , giu p ca ting Vit .

1.2. Cú hng thỳ nghe, núi, c, vit ting Vit ; cú ý thc tỡm hiu ngh thut ca ngụn ng trong cỏc vn
bn , khụng chp nhn cỏch nghe,c qua loa,i khỏi cng nh khụng chp nhn cỏch núi,vit tựy tin,thiu ý
thc chn t ng,chn li .
3
1.3. Cú ý thc v bit ng x, giao tip trong gia ỡnh, trong trng hc v ngoi xó hi mt cỏch l phộp, cú
vn húa .
1.4. Bit yờu quý nhng giỏ tr chõn,thin, m v bit khinh ghột nhng cỏi xu xa,c ỏc,gi di c phn
ỏnh trong cỏc tỏc phm ó hc .
b. Chỉ tiêu
*.Chỉ tiêu về chất lợng:
Môn Ngữ văn: 85%
*.Chỉ tiêu xếp loại văn hóa bộ môn địa lí 9 cuối kì, cuối năm
Giỏi: 20% Khá: 45% TB: 22,5% Yếu: 2.5% Kém: 0%
c. Biện pháp thực hiện
- Tin hnh kho sỏt cht lng u nm. Lp k hoch bi dng, ph o hc sinh kp thi .
- Thng xuyờn kim tra vic hc tp ca hc sinh (sỏch v, dng c hc tp, vic chun b bi )
- Lp nhúm hc tp, t hc tp, to iu kin giỳp hc sinh yu kộm .
- i mi phng phỏp ging dy v kim tra ỏnh giỏ nhm kớch thớch s ch ng, sỏng to ca hc sinh .
- Yêu cầu học sinh phải học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.Trong giờ học chú ý nghe giảng, ghi chép
bài đầy đủ, hăng hái phát biểu ý kiến . Có đủ SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập. Nên có một số sách
tham khảo. Nghiêm túc trong kiểm tra thi cử
- Có kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm học.
ý kiến của bgh ngời lập kế hoạch

Trần Thị Hòa
Phần 2 : kế hoạch cụ thể
Tuần
Tiết
TấN BI
DY

CHUN KIN
THC
Chuẩn kĩ
năng
Thái độ
phơng
pháp
Chuẩn
bị
GHI
CH
4
1
1,2
Thánh
Gióng
+KN thÓ lo¹i
truyÒn thuyÕt
+Nắm được
nội dung, ý
nghĩa và một
số nét nghệ
thuật tiêu biểu
của truyện
Thánh Gióng.
Những sự
kiện di tích
phản ánh lịch
sử giữ nước
của ông cha.

-Nhớ được cốt
truyện, nhân
vật, sự kiện,
một số chi tiết
nghệ thuật
tiêu biểu và ý
nghĩa của câu
chuyện (Khát
vọng độc lập
và hòa bình).
-Kể lại được
truyện
-Tự hào về
truyền thống
yêu nước của
dân tộc
- Trực quan
- Diễn giảng
- Nêu vấn đề
- Họat động
nhóm
Tranh
“Thánh
Gióng”
- Sưu tầm
ảnh chụp
tượng
Thánh
Gióng, Tre
đằng ngà

-Bảng phụ
-Bảng
nhóm
3
Từ và
cấu tạo
từ Tiếng
Việt
-Hiểu được
khái niệm về
từ
-Đơn vị cấu
tạo từ (tiếng)
-Các kiểu cấu
tạo từ (từ đơn/
từ phức/ từ
ghép/tõ l¸y
Nhận biết
được các từ
đơn, từ phức;
các loại từ
phức: từ ghép,
từ láy.
Lựa chọn cách
sử dụng từ TV,
nhất là các từ
mượn trong
thực tiễn giao
tiếp;
- Qui nạp

-Trực quan
- Thực hành
luyện tập
-Bảng phụ
-Bảng
nhóm
4
Giao tiếp,
văn bản

phương
thức biểu
đạt
-Huy động
kiến thức của
HS về các loại
văn bản mà
HS biết.
-Hình thành sơ
bộ các khái
niệm: văn
bản, mục đích
giao tiếp,
phương thức
biểu đạt.
-Biết và sử
dụng các
phương thức
biểu đạt phù
hợp với mục

đích giao tiếp.
- Tự nhận
thức tầm quan
trọng của giao
tiếp bằng vb
và hiệu quả
giao tiếp của
các phương
thức biểu đạt.
+Giao tiếp,
ứng xử: biết và
sử dụng các
phương thức
biểu đạt phù
hợp với mục
đích giao tiếp;
+Tự nhận thức
tầm quan trọng
của giao tiếp
bằng vb và
hiệu quả giao
tiếp của các
phương thức
biểu đạt.
- Trực quan
- Qui nạp
- Thực hành
luyện tập
-Bảng phụ
-Bảng

nhóm
5
5
HDĐT:
Con
Rồng,
cháu
Tiên
HDĐT:
Bánh ch-
ng, bánh
giày
+Nvật, sự
kiện, cốt
truyện tác
phẩm
+Bóng dáng
lịch sử thời kì
dựng nớc của
dân tộc ta
+Phong tục tốt
đẹp của dân
tộc ta
+Đọc diễn
cảm
+Nhận biết sự
việc chính và
một số chi tiết
tởng tợng kì
ảo trong

truyện
+Tự hào về cội
nguồn dân tộc
Việt Nam
+Biết quý
trọng sức lao
động
Đề cao sự thờ
kính tổ tiên
trời đất
Biết gìn giữ
những phong
tục tốt đẹp của
dân tộc
- Trc quan
- Nờu vn
- Din ging
-Tranh
-Bng ph
2
6
T mn
-Hiu c
th no l t
mn?
-Bc u bit
s dng t
mn mt
cỏch hp lý
trong núi ,

vit.
Nhn bit
c t mn
trong vn bn
Nhn bit t
Hỏn Vit
thụng dng.
+La chn
cỏch s dng
t TV, nht l
cỏc t mn
trong thc tin
giao tip.
+ Gi gỡn s
trong sỏng ca
ting Vit
- Qui np
- Hp tỏc
nhúm
- Thc hnh
luyn tp
-Bng ph
-Bng
nhúm
7 +8
Tỡm hiu
chung v
vn t s
-Hiu th no
l vn t s

-Nm c
mc ớch giao
tip ca t s;
-Trỡnh by
c c
im ca vn
bn t s;
-Ly c vớ
d minh ha.
-Cú khỏi nim
s b v
phng thc
t s trờn c
s hiu c
mc ớch giao
tip ca t s
v bc u
bit phõn tớch
cỏc s vic
trong t s.
+ HS có ý thức
tự giác học tập
-Trc quan
- Thc hnh
luyn tp
-Bng ph
-Bng
nhúm
6
3 9,10

Sơn
Tinh,
Thuỷ
Tinh
HD®t:
Sù tÝch
Hå G¬m
+ Nhân vật, sự
kiện trong
truyện
+Hiện tượng
lụt lội xảy ra
ở châu thổ
sông Hồng-
Bắc và khát
vọng của
người Việt cổ
trong việc giải
thích và chế
ngự thiên tai
+ Cốt lõi lịch
sử trong tác
phẩm về
người anh
hùng Lê Lợi
và cuộc khởi
nghĩa Lam
Sơn
Nhớ được cốt
truyện, nhân

vật, sự kiện,
một số chi tiết
nghệ thuật
tiêu biểu và ý
nghĩa của câu
chuyện
+ ThÊy ®îc
c«ng lao trÞ
thñy dùng níc
cña «ng cha ta
ngµy xa
+Thấy được
vai trò của
cuộc khởi
nghĩa LSơn,
người anh
hùng Lê Lợi,
tư tưởng hòa
bình của dân
tộc
- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Hợp tác
nhóm
-Tranh
“Sơn Tinh-
Thủy Tinh”
-Sưu tầm
cảnh lũ lụt
xảy ra hàng

năm
-Bảng phụ
11
Nghĩa
của từ
-Thế nào là
nghĩa của từ?
-Một số cách
giải thích
nghĩa của từ
-Nhận biết
cách giải
nghĩa của từ
có trong sgk;
-Biết giải
thích các từ
thông dụng
Dùng từ đúng
nghĩa trong
nói và viết.
+Lựa chọn
cách sử dụng
từ TV đúng
nghĩa trong
thực tiễn giao
tiếp của bản
thân;
- Qui nạp
- Hợp tác
nhóm

- Thực hành
luyện tập
-Bảng phụ
-Bảng
nhóm

12,
13
Sự việc
và nhân
vật trong
văn tự sự
-Vai trò của
sự việc và
nhân vật trong
văn bản tự sự;
-Ý nghĩa và
mối quan hệ
của sự việc và
nhân vật trong
văn bản tự sự.
Hiểu thế nào
là chủ đề, sự
việc và nhân
vật trong văn
tự sự.
- Trực quan
- Qui nạp
- Thực hành
luyện tập

-Bảng phụ
-Bảng
nhóm
14
Chủ đề
và dàn
bài của
bài văn
tự sự
-Nắm được
chủ đề và dàn
bài của bài
văn tự sự.
-Yêu cầu về
sự thống nhất
chủ đề trong
một văn bản
tự sự.
Xác định
được chủ đề
và bố cục của
bài văn tự sự;
Tập viết mở
bài cho bài
văn tự sự.
- Qui nạp
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập

7
15,
16
Tìm hiểu
đề và
cách làm
bài văn
tự sự
-Cấu trúc ,yêu
cầu của đề tự
sự;
- Biết tìm hiểu
đề văn tự sự
và cách làm
văn tự sự;
- Những căn
cứ để lập ý và
lập dàn ý.
Nắm được
cách xây dựng
đọan văn tự
sự
- Qui nạp
- Thực hành
luyện tập
-Bảng phụ
Bảng nhóm
17-
18
Viết bài

TLV số
1: văn tự
sự
Nhằm đánh
giá ở các
phương diện:
Biết viết bài
văn tóm tắt
một truyện cổ
dân gian hoặc
kể chuyện
theo chủ đề
cho sẵn.
-HS biết làm
bài văn tự sự
-Biết vận
dụng kiến
thức và kỹ
năng về văn
tự sự.
Ý thức tự giác,
trung thực
- Thực hành
- Luyện tập
Đề kiểm
tra
19
Từ nhiều
nghĩa và
hiện

tượng
chuyển
nghĩa của
từ
-Nắm được
khái niệm từ
nhiều nghĩa;
hiện tượng
chuyển nghĩa
của từ; nghĩa
gốc và nghĩa
chuyển của
từ.
Nhận biết và
sử dụng từ
nhiều nghĩa,
nghĩa gốc và
nghĩa chuyển
của từ nhiều
nghĩa.
-KNS: +Ra
quyết định:
lựa chọn cách
sử dụng từ TV
đúng nghĩa
trong thực tiễn
giao tiếp của
bản thân;
+ Giao tiếp:
trình bày suy

nghĩ, ý tưởng,
thảo luận và
chia sẻ những
ý kiến cá nhân
về cách sử
dụng từ đúng
nghĩa.
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
8
20
Lời văn ,
đoạn văn
tự sự
-Nắm được
hình thức lời
văn nhằm kể
người, kể
việc, chủ đề
và liê kết
trong đoạn
văn.
-Nhận ra các
hình thức,
kiểu câu
thường dùng
trong việc

giới thiệu
nhân vật sự
việc, kể việc;
nhận ra mối
liên hệ giữa
các câu trong
đoạn văn và
vận dụng để
xây dựng
đoạn văn giới
tiệu nhân vật
và kể việc.
-Xây dựng
được đoạn
văn giới thiệu
và kể chuyện
sinh hoạt
hằng ngày.
- Trực quan
- Thực hành
luyện tập
-Bảng phụ
Bảng nhóm
6
21-
22
Thạch
Sanh
Hiểu được nội
dung ý nghĩa

truyện và đặc
điểm tiêu biểu
của nhân vật
người dũng sĩ,
kể được
truyện.
Nhớ được cốt
truyện, nhân
vật, sự kiện
và những đặc
sắc nghệ thuật
của truyện cổ
tích về kiều
nhân vật dũng
sĩ, diệt cái ác.
KNS:
-Tự nhận
thức: giá trị
của lòng nhân
ái, sự công
bằng trong
cuộc sống.
- Suy nghĩ
sáng tạo và
trình bày suy
nghĩ về ý
nghĩa và cách
ứng xử thể
hiện tinh thần
nhân ái, sự

công bằng.
- Giao tiếp:
trình bày suy
nghĩ, ý tưởng,
cảm nhận của
bản thân về ý
nghĩa của các
tình tiết trong
tác phẩm.
- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Diễn giảng
- Hợp tác
nhóm
-Xem tranh
“Thạch
Sanh”
-Bảng phụ
-Bảng
nhóm
23 Chữa Lỗi Có ý thức thắc Biết nhận KNS: - Trực quan Bảng phụ
9
Dùng Từ mắc lỗi và
biết chửa lỗi
lặp từ, lẫn lộn
các từ gần
âm.
dạng các lỗi
thường gặp và
biết cách sửa

chữa.
- Ra quyết
định: nhận ra
và lựa chọn
cách sửa các
lỗi dùng từ
TV.
- Giao tiếp:
trình bày suy
nghĩ, ý tưởng,
thảo luận và
chia sẻ kinh
nghiệm cá
nhân về cách
sử dụng từ địa
phương.
- Thực hành
luyện tập
ghi VD
Bảng nhóm
24 Trả Bài
Tập Làm
Văn số 1
-Đánh giá theo
yêu cầu của
bài tự sự nhân
vật, sự việc,
cách kể.
-Sửa lỗi chính
tả, ngữ pháp

yêu cầu kể
bằng lời kể
của học sinh.
Biết nhận
dạng các lỗi
và biết cách
sửa chữa.
- GV chấm
ghi lỗi sửa
cho HS
- Thực hành
luyện tập
Bài viết
của hs
25-
26
Em Bé
Thông
Minh
-Hiểu nội
dung, ý nghĩa
truyện em bé
thông minh và
đặc điểm tiêu
biểu của nhân
vật.
-Nhớ được cốt
truyện, nhân
vật, sự kiện
và những đặc

sắc nghệ thuật
của truyện cổ
tích về kiểu
nhân vật
thông minh
mang trí tuệ
nhân dân;
-Kể lại được
truyện.
KNS:
-Tự nhận
thức: giá trị
của lòng nhân
ái, sự công
bằng trong
cuộc sống.
- Suy nghĩ
sáng tạo và
trình bày suy
nghĩ về ý
nghĩa và cách
ứng xử thể
hiện tinh thần
nhân ái, sự
công bằng.
- Giao tiếp:
trình bày suy
nghĩ, ý tưởng,
cảm nhận của
bản thân về ý

nghĩa của các
tình tiết trong
tác phẩm.
- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Diễn giảng
- Hợp tác
nhóm
-Tranh sưu
tầm
-Bảng phụ
-Bảng
nhóm
27 Chữa Lỗi -Nhận ra Biết nhận KNS: - Trực quan Bảng phụ
10
Dùng Từ
(tt)
những lỗi
thông thường
về nghĩa của
từ;
-Có thức
dùng từ đúng
nghĩa.
dạng các lỗi
thường gặp và
biết cách sửa
chữa.
- Ra quyết
định: nhận ra

và lựa chọn
cách sửa các
lỗi dùng từ
TV.
- Giao tiếp:
trình bày suy
nghĩ, ý tưởng,
thảo luận và
chia sẻ kinh
nghiệm cá
nhân về cách
sử dụng từ địa
phương.
- Thực hành
luyện tập
ghi VD
Bảng nhóm
28
Kiểm tra
Văn
(1tiết)
-Kiểm tra
đánh giá, kiến
thức học sinh
tiếp thu được
ở phần văn
học, dân gian
cụ thể là
truyền thuyết,
cổ tích;

-Rèn luyện kỷ
năng viết của
học sinh.
Vận dụng
kiến thức đã
học về truyền
thuyết và cổ
tích vào làm
bài kiểm tra
viết.
- Thực hành
luyện tập
Đề kiểm
tra

29
Luyện
nói kể
chuyện
Luyện nói,
làm quen với
phát biểu
miệng;
Biết lập dàn
bài kể chuyện
và kể miệng
một cách chân
thật.
Biết vận dụng
kiến thức xây

dựng bài văn
tự sự.
Chia việc
theo nhóm tổ
Thực hành
luyện tập
-Bảng phụ
ghi dàn bài
-Bảng
nhóm
30
HDĐT:
Cây bút
thần
+Quan niệm
của nhân dân
về công lí xã
hội, mục đích
của tài năng
nghệ thuật
+Nắm cốt
truyện và
nghệ thuật
truyện
Kể tóm tắt
truyện
Chỉ ra được
những chi tiết
nghệ thuật
tiêu biểu

Niềm tin vào
tài năng và con
người chính
nghĩa
Tranh ảnh
Bảng phụ
11
31
Luyện
nói kể
chuyện
các
chuyện
truyền
thuyết, cổ
tích từ
tuần 1
đến tuần
8
Luyện nói,
làm quen với
phát biểu
miệng;
Biết lập dàn
bài kể chuyện
và kể miệng
một cách chân
thật.
Biết vận dụng
kiến thức xây

dựng bài văn
tự sự.
Chia việc
theo nhóm tổ
Thực hành
luyện tập
-Bảng phụ
ghi dàn bài
-Bảng
nhóm
32
Danh từ - Hiểu thế nào
là danh từ?
- Biết sử dụng
từ loại đúng
nghĩa, đúng
ngữ pháp;
- Nắm: đặc
điểm của
danh từ các
nhóm danh từ
riêng và danh
từ chung.
-Nhớ đặc
điểm ngữ
nghĩa và ngữ
pháp của danh
từ.
-Nhận biết
danh từ trong

văn bản.
- Qui nạp
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
33-
34
Ngôi kể
và lời kể
trong văn
tự sự
-Nắm được
đặc điểm và ý
nghĩa của
ngôi kể trong
văn tự sự
(ngôi thứ nhất
và ngôi thứ
ba);
-Biết lựa chọn
và thay đổi
ngôi kể thích
hợp trong văn
tự sự;
-Sơ bộ phân
biệt được tính
chất khác
nhau của ngôi

kể thứ 3 và
ngôi kể thứ
nhất.
Biết viết đoạn
văn tóm tắt
một câu
chuyện cổ dân
gian hay một
câu chuyện
chứng kiến
ngoài thực tế
(Thay đổi
ngôi kể).
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
12
9
35
HDĐT:
Ông lão
đánh cá
và con cá
vàng
Hiểu nội dung
ý nghĩa của
truyện
Nét chính về

nghệ thuật
trong truyện
Nhớ được cốt
truyện, nhân
vật, sự kiện, ý
nghĩa.
Lên án thói
tham lam ích
kỉ, vong ân bội
nghĩa
Tranh tự vẽ
-Bảng phụ
-Bảng
nhóm
36
Thứ tự kể
trong văn
tự sự
Nắm được 2
thứ tự kể
Điều kiện cần
có khi kể
ngược
Chọn thứ tự
kể phù hợp
khi làm văn
kể chuyện
-Bảng phụ
-Bảng
nhóm

37-
38
Viết bài
tập làm
văn số 2
Đánh giá nhận
thức của hs về
văn kể chuyện
đời thường
-HS biết làm
bài văn tự sự
-Biết vận
dụng kiến
thức và kỹ
năng về văn
tự sự.
Ý THỨC
TRUNG
THỰC TỰ
GIÁC
ĐỀ BÀI
39
Ếch ngồi
đáy giếng
-Hiểu thế nào
là truyện ngụ
ngôn.
-Hiểu được
nội dung, ý
nghĩa và một

số nét nghệ
thuật đặc sắc
của truyện
-Biết liên hệ
truyện với
những tình
huống, hoàn
cảnh thực tế
phù hợp.
KNS:
- Tự nhận
thức giá trị
của cách ứng
xử khiêm tốn,
dũng cảm, biết
học hỏi trong
cuộc sống.
- Giao tiếp,
phản hồi/ lắng
nghe tích cực,
trình bày suy
nghĩ, ý tưởng,
cảm nhận của
bản thân về giá
trị nội dung,
nghệ thuật và
bài học của
truyện.
- Trực quan
- Nêu vấn đề

40 Thầy bói
xem voi
-Hiểu thế nào
là truyện ngụ
ngôn.
-Hiểu được
nội dung, ý
nghĩa và một
Nhớ được cốt
truyện, nhân
vật, sự kiện, ý
nghĩa.
KNS:
- Tự nhận
thức giá trị
của cách ứng
xử khiêm tốn,
dũng cảm, biết
- Trực quan
- Nêu vấn đề
Tranh
“Thầy bói
xem voi”
Bảng phụ
Bảng nhóm
13
số nét nghệ
thuật đặc sắc
của truyện
-Biết liên hệ

truyện với
những tình
huống, hoàn
cảnh thực tế
phù hợp.
học hỏi trong
cuộc sống.
- Giao tiếp,
phản hồi/ lắng
nghe tích cực,
trình bày suy
nghĩ, ý tưởng,
cảm nhận của
bản thân về giá
trị nội dung,
nghệ thuật và
bài học của
truyện.
41 Luyện
tập Danh
từ riêng,
danh từ
chung
-Ôn lại đặc
điểm của
nhóm danh từ
chung và
danh từ riêng;
-Cách viết hoa
danh từ riêng

Nhớ qui tắc
và biết viết
hoa danh từ
riêng.
- Quy nạp
- Trực quan
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
11
42
Trả bài
kiểm tra
văn
-HS biết đánh
giá bài làm
của mình theo
những yêu
cầu đã nêu.
-Tự sửa lỗi và
rút ra kinh
nghiệm
-GV chấm
ghi lỗi cho
HS
- Thực hành
luyện tập
Bài làm

của hs
43
Luyện
nói kể
chuyện
-Biết lập dàn
bài cho bài kể
chuyện theo
một đề tài;
-Biết kể theo
dàn bài không
kể theo bài
viết sẵn hay
học thuộc
lòng.
Biết trình bày
miệng một
truyện cổ dân
gian hay một
câu chuyện có
thật.
KNS:
- Suy nghĩ
sáng tạo, nêu
vấn đề, tìm
kiếm và xử lí
thông tin để kể
chuyện tưởng
tượng.
- Giao tiếp,

ứng xử: trình
bày suy nghĩ, ý
tưởng để kể
các câu chuyện
phù hợp với
mục đích giao
tiếp.
- Hoạt động
theo nhóm tổ
- Thực hành
luyện tập.
GV tổng kết
chung cả tổ
Bảng phụ
ghi dàn bài
Bảng nhóm
44 Cụm
danh từ
- Thế nào là
cụm danh từ?
-Đặc điểm của
cụm danh từ;
-Mô hình cấu
tạo;
- Biết cách sử
dụng cụm DT
trong nói và
- Nắm được
cấu tạo và
chức năng

ngữ pháp;
- Nhận biết
được cụm
danh từ.
- Trực quan
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
14
viết.
12
45 HDĐT:
Chân,
tay, tai,
mắt,
Miệng
Nắm cốt
truyện và
nghệ thuật
Kể tóm tắt
truyện
Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
46
Kiểm tra

Tiếng
Việt
- Nhận biết
kiến thức đã
học
- Ứng dụng
vào giải bài
tập theo yêu
cầu đề kiểm
tra
- Nắm vững
kiến thức đã
học
- Nhật biết và
vận dụng làm
bài kiểm tra
Đề kiểm
tra
47 Trả bài
TLV số 2
-HS biết đánh
giá bài TLV;
của mình theo
những yêu
cầu đã nêu.
-Tự sửa lỗi và
rút ra kinh
nghiệm.
GV chấm ghi
lỗi sửa cho

HS
Bài kiểm
tra của hs
,48 Luyện
tập XD
bài tự sự
kể
chuyện
đời
thường
-Hiểu được
các yêu cầu
của bài làm
văn tự sự,
thấy rõ hơn
vai trò, đặc
điểm của lời
văn tự sự, sửa
những lỗi
chính tả phổ
biến;
-Nhận thức
được đề làm
văn kể chuyện
đời thường,
biết tìm ý, lập
dàn bài;
-Thực hành
lập dàn bài.
Biết viết bài

văn, đọan văn
tự sự.
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi dàn bài
Bảng nhóm
13
49-
50
Viết bài
TLV số 3
Nhằm đánh
giá ở các
phương diện:
Biết viết bài
văn tóm tắt
một truyện cổ
dân gian hoặc
kể chuyện
theo chủ đề
HS biết làm
bài văn tự sự
-Biết vận
dụng kiến
thức và kỹ
năng về văn
tự sự

Thực hành
luyện tập
Đề bài
15
cho sẵn
51
Treo biền
Và hdđt :
Lợn cưới
áo mới
-Hiểu được
thế nào là
truyện cười?
-Hiểu được
nội dung và ý
nghĩa gây
cười trong
truyện.
-Kể lại được
truyện.
- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Hợp tác
nhóm
Tranh tự vẽ
Bảng phụ
Bảng nhóm
52 Số từ và
lượng từ
-Nắm được ý

nghĩa và công
dụng của số
từ và lượng
từ.
-Biết dùng số
từ trong khi
nói và viết.
Hiểu thế nào
là số từ và
lượng từ.
Nắm được ý
nghĩa ngữ
pháp.
Nhận biết
được số từ và
lượng từ trong
văn bản.
- Trực quan
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
14
53 Kể
chuyện
tưởng
tượng

-Hiểu sự
tưởng tượng
và vai trò của
tưởng tượng
trong tự sự.
-Điểm lại một
bài kể chuyện
tưởng tượng
đã học và
phân tích vai
trò của tưởng
tượng trong
một số bài
văn.
-Phân biệt
được thế nào
là kể chuyện
tưởng tượng.
-Nêu ra được
chi tiết tưởng
tượng trong
văn bản.
- Trực quan
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm

54-
55
Ôn tập
truyện
dân gian
-Nắm được
đặc điểm của
những thể loại
truyện dân
gian đã học.
Kể và hiểu
được nội
dung, ý nghĩa
của các truyện
đã học.
-GV nêu đáp
án, sửa lỗi
cho HS
- Thực hành
luyện tập
Bảng tổng
hợp
56 Trả bài
kiểm tra
Tiếng
Việt
-HS biết đánh
giá bài TV
của mình theo
những yêu

cầu đã nêu
-Tự sửa lỗi và
rút ra kinh
nghiệm.
- Qui nạp
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
Bài kiểm
tra của hs
15 57 Chỉ từ -Thế nào là
chỉ từ?
- Hiểu được ý
nghĩa và công
dụng của chỉ
từ;
-Biết cách
-Nhớ đặc
điểm ngữ
pháp, ngữ
nghĩa của chỉ
từ.
-Nhận biết
được chỉ từ
- Qui nạp
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập

Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
16
dùng chỉ từ
khi nói và
viết.
trong văn bản.
58 Luyện
tập kể
chuyện
tưởng
tượng
-Tập giải
quyết đề bài
tự sự tưởng
tượng sáng
tạo;
-Tự làm được
dàn bài cho đề
bài tưởng
tượng.
Biết lập dàn
bài kể chuyện
tưởng tượng.
KNS:
- Suy nghĩ
sáng tạo, nêu
vấn đề, tìm
kiếm và xử lí

thông tin để kể
chuyện tưởng
tượng.
- Giao tiếp,
ứng xử: trình
bày suy nghĩ, ý
tưởng để kể
các câu chuyện
phù hợp với
mục đích giao
tiếp.
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi dàn bài
Bảng nhóm
59, Hdđt:
Con hổ
có nghĩa
Nắm cốt
truyện và
nghệ thuật
tiêu biểu
Biết ơn ngươi
giúp đỡ mình
- Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm

60
Động từ
-Thế nào là
động từ?
- Nắm được
đặc điểm của
động từ và
một số loại
động từ quan
trọng;
- Biết sử dụng
ĐT đúng
nghĩa, đúng
ngữ pháp
trong câu.
Nhớ đặc điểm
ngữ pháp, ngữ
nghĩa của Đ
-Nhận biết
được động từ
trong văn bản.
Qui nạp
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
61 Cụm
động từ
. -Hiểu được
cấu tạo của

cụm động từ.
-Nắm được
cấu tạo và
chức năng
ngữ pháp ngữ
nghĩa của cụm
ĐT.
-Nhận biết
được cụm ĐT.
- Trực quan
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
62 Hdđt: Mẹ
hiền dạy
con
Nắm nội dung
ý nghĩa truyện
Kể tóm tắt
truyện
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
17
63
Tính từ

và cụm
tính từ
-Thế nào là
TT, thế nào là
cụm TT?
-Nắm được
đặc điểm của
tính từ và một
số loại tính từ
cơ bản;
-Nắm được
cấu tạo của
cụm tính từ?
-Biết sử dụng
TT đúng
nghĩa, đúng
ngữ pháp khi
nói vá viết.
-Nắm được
cấu tạo và
chức năng
ngữ pháp ngữ
nghĩa của cụm
TT.
-Nhận biết
đượcTT, cụm
TT.
- Qui nạp
- Hợp tác
nhóm

- Thực hành
luyện tập
64 Trả bài
TLV số 3
-HS biết đánh
giá bài TLV
của mình theo
những yêu
cầu đã nêu.
-Tự sửa lỗi và
rút ra kinh
nghiệm.
GV chấm,
ghi lỗi sửa
cho HS
Bài làm
của hs
17
65 Thầy
thuốc giỏi
cốt nhất
ở tấm
lòng
Giúp HS hiểu
và cảm phục
phẩm chất vô
cùng cao đẹp
của một bậc
lương y chân
chính, chẳng

những đã giỏi
về nghề
nghiệp mà
quan trọng
hơn là có tấm
lòng nhân
đức, thương
xót và đặt
sinh mạng của
người dân
thường lúc
ốm đau lên
trên tất cả.
Mặt khác,
cũng hiểu
thêm cách
viết truyện
gần với cách
viết kí, viết sử
ở thời trung
đại.
Nhớ được cốt
truyện, nhân
vật, sự kiện, ý
nghĩa.
KNS:
- Tự nhận
thức và xác
định lối sống
có trách nhiệm

với người khác
trên cương vị
cá nhân.
- Giao tiếp,
phản hồi/ lắng
nghe tích cực,
trình bày suy
nghĩ, ý tưởng,
cảm nhận về
nội dung và
nghệ thuật của
truyện.
-Trực quan
- Nêu vấn đề
-
-Hợp tác
nhóm
- Diễn giảng
Tranh vẽ
Bảng phụ
Bảng nhóm
18
66 Ôn tập
Tiếng
Việt
-Củng cố kiến
thức phần
Tiếng Việt.
-HS rèn luyện
kỹ năng nhận

diện các từ
loại Tiếng
Việt.
Vẽ đươc sơ
đồ các từ loại
Tiếng Việt.
- Trực quan
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi sơ đồ
67-
68
Kiểm tra
tổng hợp
HKI
Thực hành
luyện tập
69-
70
Chương
trình ngữ
văn địa
phương
-Sửa chữa lỗi
chính tả mang
tính địa
phương.

-Có ý thức
viết đúng
chính tả trong
khi viết và
phát âm
chuẩn khi nói.
KNS:
- Ra quyết
định: nhận ra
và lựa chọn
cách sửa các
lỗi dùng từ
TV.
- Giao tiếp:
trình bày suy
nghĩ, ý tưởng,
thảo luận và
chia sẻ kinh
nghiệm cá
nhân về cách
sử dụng từ địa
phương.
- Thực hành
luyện tập
- Hoạt động
nhóm
71 Họat
động ngữ
văn: Thi
kể

chuyện
-Lôi cuốn Hs
tham gia các
hoạt động về
ngữ văn.
-Rèn cho HS
thói quen yêu
văn, yêu
Tiếng Việt,
thích làm văn,
kể chuyện.
72 Trả bài
kiểm tra
học kì
-HS thấy được
những ưu,
khuyết điểm
và có hướng
khắc phục.
GV chấm ghi
lỗi sửa cho
HS
20 73-
74
Bài học
đường
đời đầu
tiên
-HS nắm được
ý nghĩa, nội

dung của “Bài
học đường
đời đầu tiên”
đối với Dế
Mèn trong bài
văn.
-Rèn luyện
HS kĩ năng
đọc, phân tích
hình tượng
văn học trong
loại truyện
viết về đề tài
loài vật, miêu
KNS:
- Tự nhận
thức và xác
định cách ứng
xử: sống
khiêm tốn, biết
tôn trọng
- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Họp tác
nhóm
Ảnh tác giả
Xem tranh
tự vẽ.
Tranh sưu
tầm

Bảng phụ
Bảng nhóm
19
-HS cảm nhận
được nét sâu
sắc trong
nghệ thuật
miêu tả kể
chuyện và sử
dụng từ ngữ
của nhà văn
Tơ Hồi.
tả và kể
chuyện.
Nhớ được cốt
truyện, nhân
vật, sự kiện, ý
nghĩa.
người khác
- Giao tiếp,
phản hồi/ lắng
nghe tích cực,
trình bày suy
nghĩ, ý tưởng,
cảm nhận về
nội dung và
nghệ thuật của
truyện.
75 Phó từ -Nắm được
khái niệm phó

từ.
-Hiểu và nhớ
được các loại
ý nghĩa chính
của phó từ .
-Nhớ đặc điểm
ngữ pháp, ngữ
nghĩa của phó
từ.
-Nhận biết
được phó từ
trong văn bản.
-Biết đặt câu
có chứa phó
từ để thể
hiện các ý
nghóa khác
nhau.
- Trực quan
- Quy nạp
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD.
Bảng nhóm
76 Tìm hiểu
chung về
văn miêu
tả
-HS nắm được

những hiểu
biết chung về
văn miêu tả :
mục đích của
miêu tà, cách
thức miêu tả.
-HS nắm được
những u
cầu của văn tả
cảnh, tả
người.
-Nhân diện
được đoạn
văn bài văn
miêu tả.
-Xác định
được đoạn
văn hay bài
văn miêu tả,
đặc điểm của
đối tượng
miêu tả.
- Nêu vấn đề
- Họp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm

21
77 Sơng
nước Cà
Mau
-HS cảm nhận
được sự
phong phú và
độc đáo của
thiên nhiên,
sơng nước
vùng Cà Mau.
-HS nắm được
nghệ thuật
miêu tả và
thuyết minh
về cảnh sơng
nước trong
bài văn của
tác giả.
-Hiểu và cảm
nhận được
những nét
chính về nội
dung và nghệ
thuật.
-Nhận biết vai
trò của miêu
tả, các thể
hiện cảm xúc.
-Nhớ được

những câu
văn hay trong
văn bản.
- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Họp tác
nhóm
Ảnh tác giả
Xem tranh
Chợ Nổi
Năm căn
Tranh Sơng
nước Cà
Mau
20
78 So Sánh - Khái niệm và
cấu tạo của
phép so sánh.
- Nhận biết và
bước đầu
phân tích giá
trị của biện
pháp tu từ so
sánh.
-Biết cách
quan sát sự
giống nhau
giữa các sự
vật để tạo ra
những so sánh

đúng, tiến đến
hay trong nói
và viết.
-Nhận biết và
phân tích
được giá trị
được giá trị
của các biện
pháp tu từ so
sánh.
-Biết cách sử
dụng biện
pháp tu từ so
sánh.
- Trực quan
- Quy nạp
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
79-
80
Quan sát,
tưởng
tượng, so
sánh và
nhận xét
trong văn
miêu tả

-HS thấy được
vai trò, tác
dụng của
quan sát,
tưởng tượng,
so sánh và
nhận xét trong
văn miêu tả.
-HS biết cách
vận dụng các
yếu tố này
trong khi viết
bài văn miêu
tả.
- Quy nạp
- Thực hành
luyện tập
-Tranh
“Con dế”
-Tranh
“Sơng Năm
Căn”
-Tranh
“Cây gạo”
-Bảng phụ
-Bảng
nhóm
81,8
2
Bức

tranh của
em gái tơi
-HS nắm được
nội dung và ý
nghĩa truyện:
tình cảm của
người em có
tài năng đối
với anh.
-HS nắm được
nghệ thuật kể
truyện và
miêu tả tâm lý
nhân vật trong
tác phẩm.
Kể tóm tắt
câu chuyện
trong 1 đoạn
văn ngắn.
- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Họp tác
nhóm
-Ảnh tác
giả
-Tranh tự
vẽ
-Bảng phụ
-Bảng
nhóm

83-
84
Luyện
nói về
quan sát,
tưởng
tượng, so
-Rèn luyện kỹ
năng nói.
-Giúp HS nắm
chắc hơn kiến
-Sắp xếp ý
theo 1 trình tự
hợp lí, đưa
hình ảnh có
phép tu từ so
- Thực hành
luyện tập
- Họp tác
nhóm
Bảng phụ
Bảng nhóm
21
sánh và
nhận xét
trong văn
miêu tả
thức đã học
về quan sát,
tưởng tượng,

so sánh, nhận.
sánh vào bài
nói.
-Tập nói trước
tấp thể : mạch
lạc,rõ ràng, tự
nhiên.
86 So sánh
(tiếp
theo)
-Giúp HS nắm
được các kiểu
so sánh cơ
bản.
-Biết cách
quan sát sự
giống nhau
giữa các sự
vật để tạo ra
những so sánh
đúng, tiến đến
hay.
-Nhận biết sự
giống nhau
giữa các sự
vât để tạo ra
được so sánh.
-Đặc câu có
sử dụng phép
so sánh theo

hai kiểu cơ
bản.
- Quy nạp
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
23
85 Vượt
thác
-Hình dung và
cảm nhận vẻ
đẹp phong
phú, hùng vĩ
của cảnh thiên
nhiên và vẻ
đẹp của hình
ảnh con người
lao động được
miêu tả trong
bài.
-Nắm được
nghệ thuật
phối hợp
trong miêu tả
khung cảnh
thiên nhiên và
hoạt động của
con người.

-Hiểu và cảm
nhận được
những nét
chính về nội
dung và nghệ
thuật.
-Nhận biết vai
trò của miêu
tả, các thể
hiện cảm xúc.
-Nhớ được
những câu
văn hay trong
văn bản.
- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Họp tác
nhóm
-Ảnh tác
giả
-Phim đoạn
thác dữ
Sông Đà
-Tranh vẽ
-Bảng phụ
-Bảng
nhóm
87 Chương
trình địa
phương

Tiếng
Việt
Giúp HS :
-Sửa một số
lỗi chính tả do
ảnh hưởng
của cách phát
âm địa
phương.
-Có ý thức
khắc phục
các lỗi chính
tả do ảnh
hưởng của
cách phát âm
địa phương.
Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
88 Phương -HS cần nắm -HS vận dụng - Quy nạp Bảng phụ
22
pháp tả
cảnh
được phương
pháp và trình
bày cần có
của một bài
văn tả cảnh.

viết một bài
văn, đoạn văn
tả cảnh theo
một trình tự
nhất định.
- Thực hành
luyện tập
ghi VD
Bảng nhóm
Viết bài
TLV số 5
(ở nhà)
Liên hệ. Ra
đề tả cảnh
quan môi
trường
24
89-
90
Buổi học
cuối cùng
-HS hiểu được
nội dung, ý
nghĩa của
truyện.
-HS nắm được
cách thể hiện
tư tưởng tình
cảm của nhân
vật (nghệ

thuật) của
nhân vật qua
miêu tả ngoại
hình, hành
động, ngôn
ngữ.
-Phân tích
nhân vật cậu
bé Phrăng và
thầy giáo Ha-
Men qua
ngoại
hình,ngôn
ngữ, cử chỉ.
-Kể tóm tắt
truyện.
- Nêu vấn đề
- Họp tác
nhóm
- Diễn giảng
-Tranh
“Thầy giáo
Ha-men”
-Sưu tầm
ảnh tác giả
-Bảng phụ
-Bảng
nhóm
91 Nhân hoá -HS hiểu được
thế nào là

nhân hóa, tác
dụng của
nhân hóa, cac
kiểu nhân
hóa.
-Nhận biết và
phân tích
được giá trị
được giá trị
của các biện
pháp tu từ
nhân hóa.
-Biết các sử
dụng biện
pháp tu từ
nhân hóa khi
nói và viết.
KNS:
- Ra quyết
định: lựa chọn
cách sử dụng
các phép tu từ
nhân hóa, phù
hợp với thực
tiển giao tiếp.
- Giao tiếp,
trình bày suy
nghĩ, ý tưởng,
thảo luận và
chia sẻ những

kinh nghiệm
cá nhân về
cách sử dụng
phép tu từ
nhân hóa.
- Quy nạp
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
92 Phương
pháp tả
-HS nắm được
cách viết một
-Biết quan sát
và lựa chọn
- Quy nạp
- Thực hành
Bảng phụ
ghi dàn bài
23
người bài văn, đoạn
văn tả người
theo một thứ
tự nhất định.
-HS nắm được
ba phần cần

có trong một
bài văn tả
người cùng
với phần nội
dung sẽ có
trong từng
phần.
chi tiết miêu
tả và trình bày
theo một trình
tự.
-Viết được
đoạn văn, bài
văn miêu tả.
luyện tập Bảng nhóm
25 93-
94
Đêm nay
Bác
không
ngủ
- Cảm nhận
được vẻ đẹp
của hình
tượng Bác Hồ
trong bài thơ
với tấm lòng
yêu thương
mênh mông ,
sự chăm sóc

ân cần đối với
các chiến sĩ
và đồng bào
;thấy được
tình cảm yêu
quí , kính
trọng của
người chiến sĩ
đối với Bác
Hồ .
-Nắm được
những đặc sắc
nghệ thuật
của bài thơ :
kết hợp miêu
tả , kể chuyện
với biểu hiện
cảm xúc , tâm
trạng , những
chi tiết giản dị
, tự nhiên mà
giàu sức
truyền cảm ;
thể thơ năm
chữ thích hợp
với bài thơ có
yếu tố kể
-Thuộc lòng
bài thơ.
-Hiểu và cảm

nhận về nội
dung và nghệ
thuật.
-Nhận biết vai
trò của miêu
tả, tự sự trong
thơ.
- Trực quan
- Nêu vấn đề
- Họp tác
nhóm
- Diễn giảng
-Ảnh tác
giả
-Tranh sưu
tầm
-Bảng phụ
-Bảng
nhóm
24
chuyện .
95 Ẩn dụ
(không
dạy các
kiểu ẩn
dụ)
-Giúp HS nắm
được khái
niệm ẩn dụ,
tác dụng của

chúng.
-Biết ứng
dụng trong
khi làm bài.
-Nhận biết và
phân tích
được giá trị
được giá trị
của các biện
pháp tu từ Ẩn
dụ.
-Biết các sử
dụng biện
pháp tu từ ẩn
dụ khi nói và
viết.
KNS:
- Ra quyết
định: lựa chọn
cách sử dụng
các phép tu ẩn
dụ, phù hợp
với thực tiển
giao tiếp.
- Giao tiếp,
trình bày suy
nghĩ, ý tưởng,
thảo luận và
chia sẻ những
kinh nghiệm

cá nhân về
cách sử dụng
phép tu từ ẩn
dụ.
- Quy nạp
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
ghi VD
Bảng nhóm
96 Luyện
nói văn
miêu tả
Qua các bài
tập ở SGK
giúp HS rèn
luyện kỹ năng
nói về văn
miêu tả theo
các ý có sẵn ở
đoạn văn, bài
văn và theo
dàn ý HS tự
lập để phát
biểu trước
lớp: lưu loát.
-Biết sắp xếp
đều quan sát

theo một trình
tự hợp lí;
-Trình bày
miệng trước
tập thể: rõ
ràng, mạch
lạc, biểu cảm,
tự tin.
- Hợp tác
nhóm
- Thực hành
luyện tập
Bảng phụ
Bảng nhóm
97 Kiểm tra
Văn
- Nhận biết
kiến thức đã
học.
- Ứng dụng
vào giải bài
tập theo yêu
cầu đề kiểm
tra.
-Làm tốt bài
tập theo yêu
cầu.
- GV chấm
ghi lỗi sửa
cho HS

- Thực hành
luyện tập
98 Trả bài
TLV tả
cảnh (viết
ở nhà)
-Nhận ra được
những ưu,
nhược điểm
trong bài viết
của mình về
nội dung và
hình thức
trình bày.
Thấy được
phương
hướng khắc
phục, sửa
chữa các lỗi.
GV chấm ghi
lỗ sửa cho
HS
25

×