Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kế hoạch bộ môn Văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.06 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
  
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN : NGỮ VĂN 8
Họ và tên GV :
Tổ : Ngữ văn
GD môn Ngữ văn các lớp :
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN
TRƯỜNG THCS NĂM HỌC : 2006 – 2007
---------------------------- ---------------
Họ và tên GV : Tổ : Ngữ văn ; Nhóm :
Giảng dạy các lớp :
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY :
- Phần lớn học sinh các lớp giảng dạy ngoan hiền, ý thức học tập bộ môn tương đối tốt ; đặc biệt có một số học sinh yêu thích bộ
môn Ngữ văn nên học tập rất tích cực, sôi nổi. Trong giờ học, có nhiều học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Việc hoạt
động tổ, nhóm để thảo luận rút ra kiến thức bài học được học sinh tham gia nhiệt tình, đạt một số kết quả nhất đònh.
- Còn một số học sinh ý thức học tập chưa cao, năng lực tiếp thu kiến thức bài học rất hạn chế ; kó năng diễn đạt quá yếu ; trầm tính,
ít tham gia phát biểu xây dựng bài trong giờ học ; phương tiện, dụng cụ học tập chưa đầy đủ …
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯNG :
LỚP SĨ SỐ
CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GHI
CHÚ
TB K G HỌC KÌ I CẢ NĂM
TB K G TB K G
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG :
1. Đối với học sinh khá giỏi :
- Hướng dẫn các em cách đọc tư liệu, thu thập kiến thức ghi chép vào sổ tay văn học.
- Dạy kiến thức nâng cao, giao việc, giáo viên chấm sửa.
- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, với PHHS
- Xây dựng cho các em nền nếp tự học.


2. Đối với học sinh yếu kém :
- Dạy bồi dưỡng để rèn luyện một số kó năng chưa vững.
- Đònh hướng cho học sinh học tổ - nhóm, có giáo viên theo dõi, nhắc nhở thưởng xuyên
- Thiết lập đôi bạn cùng tiến
- Khuyến khích tinh thần phát biểu xây dựng bài bằng cách ghi chấm điểm miệng cho những em trả lời chính xác
- Phân tích, giảng giải để các em thấy được cái hay, cái đẹp khi học môn Ngữ văn ( giá trò và tác dụng )
- Tăng cường việc kiểm tra bài cũ, dùng phương pháp tối ưu để truyền đạt kiến thức.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HK I TỔNG KẾT CẢ NĂM GHI CHÚ
TB K G TB K G
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM :
1. Cuối học kì I : ( So sánh kết quả đạt đựoc với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II ).
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Cuối năm học : ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau ).
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..
VI . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY :
TÊN
CHƯƠNG
TS
TIẾT
MỤC TIÊU BÀI DẠY NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ GHI
CHÚ
1. Tiếng việt
1.1\ Từ
vựng
- Các lớp
từ
- Hiểu thế nào là từ ngữ đòa
phương, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu được giá trò của từ ngữ đòa
phương và biệt ngữ xa hội trong
văn bản.
- Biết cách sử dụng từ ngữ đòa
phương và biệt ngữ xã hội phù hợp
với tình huống giao tiếp.
- Từ ngữ đòa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở
một (hoặc một số) đòa phương nhất đònh.

Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được
dùng trong một tầng lớp xã hội nhất đònh.
- Việc sử dụng từ ngữ đòa phương và biệt
ngữ xh phải phù hợp với đối tượng, tình
huống và hoàn cảnh giao tiếp. Trong thơ
văn có thể sử dụng lớp từ ngữ này để tô
đậm màu sắc đòa phương, màu sắc tầng lớp
xh của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ điạ phương
và biệt ngữ xh, cần tìm hiểu các từ ngữ
toàn dân có nghóa tương ứng để sử dụng khi
cần thiết.
- Đàm
thoại gợi
mở.
- Qui nạp.
- Thảo
luận
nhóm.
- Bảng phụ
(chép ngữ
liệu SGK
hay ví dụ bổ
sung ).
- Phấn màu.
- Phiếu
chép bài tập
trắc nghiệm
nâng cao,
bài tập

nhanh, bài
tập củng cố.
- Hiểu nghóa và cách sử dụng một
số từ Hán Việt thông dụng.
- Nhận biết các từ Hán Việt thông dụng
trong các vb đã học.
- Biết nghóa của 50 yếu tố Hán Việt thông
dụng xuất hiện nhiều trong các vb học ở
lớp 8
- Gợi tìm.
Liệt kê.
Qui nạp.
- Liệt kê
các từ H-V
và nghóa
của chúng
trong các vb
đã học.
- Trường
từ vựng
- Hiểu thế nào là trường từ vựng.
- Biết cách sử dụng các từ cùng
trường từ vựng để nâng cao hiệu
quả diễn đạt.
- TTV là tập hợp của những từ có ít nhất
một nét chung về nghóa.
- Phát
vấn.
- Gợi tìm.
- Qui nạp.

- Bảng phụ.
- Phiếu học
tập.
- Nghóa
- Hiểu thế nào là cấp độ khái quát Nghóa của một từ ngữ có thể rộng hơn - Đàm - Bảng phụ
của từ
của nghóa từ ngữ. (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát
hơn) nghóa của một từ ngữ khác :
- Một từ ngữ được coi là có nghóa rộng khi
phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm
phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghóa hẹp khi
phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm
trong phạm vi nghóa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghóa rộng đối với những
từ ngữ này, đồøng thời có thể có nghóa hẹp
đối với một từ ngữ khác.
thoại gợi
mở.
- Qui nạp.
- Thảo
luận
nhóm.
(chép ngữ
liệu SGK
hay ví dụ bổ
sung ).
- Phấn màu.
- Phiếu
chép bài tập

trắc nghiệm
nâng cao,
bài tập
nhanh, bài
tập củng cố.
- Hiểu thế nào là từ tượng thanh và
từ tượng hình.
- Nhận biết từ tượng thanh, từ
tượng hình và giá trò của chúng
trong văn bản miêu tả.
- Biết cách sử dụng từ tượng thanh,
từ tượng hình.
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng
vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh là
từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của
con người.
- Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được
hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có
giá trò biểu cảm cao ; thường được sử dụng
trong văn miêu tả.
- Phát
vấn, gợi
tìm.
- Qui nạp.
- Bảng phụ
- Phấn màu.
- Phiếu học
tập.
1.2\ Ngữ
pháp

- Từ loại.
- Hiểu thế nào là tình thái từ, trợ
từ, thán từ.
- Nhận biết tình thái từ, trợ từ, thán
từ và tác dụng của chúng trong
văn bản.
- Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ
từ và thán từ trong nói và viết.
- Trợ từ là những từ ngữ chuyên đi kèm
một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc
biểu thò thái độ đánh giá sự vật, sự việc
được nói đến ở từ ngữ đó.
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình
cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để
gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có
khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt
Thán từ có hai loại :
+ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc : a, ái, ơ, ô
hay, than ôi, trời ơi, ...
+ Gọi đáp : này, ơi, vâng. dạ, ừ, ...
- Tình thái từ là những từ được thêm vào
câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu
khiến, câu cảm thán và biểu thò các sắc
thái tình cảm của người viết.
- Đàm
thoại gợi
mở.
- Qui nạp.
- Thảo
luận

nhóm.
- Bảng phụ
(chép ngữ
liệu SGK
hay ví dụ bổ
sung ).
- Phấn màu.
- Phiếu
chép bài tập
trắc nghiệm
nâng cao,
bài tập
nhanh, bài
tập củng cố.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×