Tải bản đầy đủ (.pdf) (355 trang)

DC1 GIÁO án dạy THÊM môn NGỮ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.15 MB, 355 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 1. TT tiết dạy theo KHDT:
ÔN TẬP TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.

Về kiến thức

Giúp HS: Ôn tập và củng cố một số kiến thức về:
+ Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam .
+ Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
2. Về kĩ năng
- Khái quát văn học sử bằng sơ đồ hóa.
- Phân tích một số tác phẩm văn học tiêu biểu để làm nổi bật đặc điểm
các quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
3. Định hƣớng các năng lực cần phát triển cho học sinh
+ Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin.
+ Năng lực tổng hợp.
+ Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết trình bày suy nghĩ, quan điểm của
bản thân về nội dung kiến thức đƣợc tìm hiểu; biết trao đổi thảo luận với giáo
viên, bạn bè.
4.Về thái độ:
- Bồi dƣỡng tình yêu và niềm đam mê tìm hiểu văn học Việt Nam.
B- THIẾT KẾ DẠY HỌC
I.Chuẩn bị của GV và HS
1.GV: - Sgk, sgv.
- Soạn giáo án.
1



2.HS: - Sgk, vở viết.
- Nắm vững đƣợc các kiến thức cơ bản đã học.
II. Tiến trình dạy học
1.

Ổn định tổ chức lớp

2.

Bài ôn tập
Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
-GV u cầu HS tóm tắt lại các

Nội dung cần đạt
I. Nhắc lại lí thuyết
1. Các bộ phận hợp thành văn học Việt

đơn vị kiến thức lí thuyết đã đƣợc Nam
tìm hiểu trong bài.

- Văn học dân gian.
- Văn học viết: văn học trung đại và văn
học hiện đại.
2. Quá trình phát triển của văn học

(NL tự học, NL hệ thống hóa
kiến thức)


trung đại Việt Nam.
a. Văn học trung đại (từ TK X – đến hết
TK XIX)
- Văn học chữ Hán
- Văn học chữ Nôm.
b. Văn học hiện đại (từ đầu TK XX - nay)
4 giai đoạn: Từ đầu TK XX – 1930
Từ 1930 – 1945
Từ 1945 – 1975
Từ năm 1975 - nay

Hoạt động 2: Luyện tập
BT1: HS hoạt động cá nhân.
Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của văn
học Việt Nam?

II. Luyện tập
BT1: Gợi ý:
Văn học Việt Nam
2


VH dân gian

Văn học viết

VH trung đại

VH hiện đại


BT2: Lập bảng so sánh văn học
dân gian và văn học viết dựa vào

VH Chữ Hán

VH Chữ Nơm

các tiêu chí: Tác giả, phƣơng thức
sáng tác và lƣu truyền, Hệ thống

BT2:

thể loại và đặc trƣng
(HS hoạt động cá nhân)

* So sánh VHDG và VH viết
Các mặt
Tác giả

HDG

VH viết

tập thể

Cá nhân trí

NDLĐ


thức

Phƣơng

tập thể và - Sáng tác:

thức sáng

truyền

chữ viết

tác và lƣu miệng

(Hán, Nôm,

truyền

(kể,

quốc ngữ), -

hát,diễn

- Lƣu truyền:

…)

đọc, in ấn…


Đặc trƣng -Tập thể,

-Tính cá

truyền

nhân, dấu ấn

miệng,

cá nhân,

thực hành sáng tạo cá
nhân
Hệ thống

-Tự sự

-Tự sự trung

thể loại

dân gian,

đại, thơ trữ

3.BT3: Sƣu tầm:
3



a. Một vài hình tƣợng thiên

nghị luận

tình trung

nhiên, thể hiện tình yêu quê

dân gian,

đại..

hƣơng, đất nƣớc trong ca dao, dân

thơ trữ

- Văn xi

ca và thơ trung đại, hiện đại.

tình dân

hiện đại, thơ

b. Tên một vài tác phẩm thể hiện

gian,..

hiện đại...


lòng yêu nƣớc cảu con ngƣời Việt
Nam.

BT3: Sƣu tầm:

c. Tên một vài tác phẩm phê phán

a.

VD:

xã hội pk, xã hội thực dân nửa pk, - Đƣờng vô xứ Nghệ quanh quanh
lên án giai cấp thống trị bóc lột

Non xanh, nƣớc biếc nhƣ tranh họa đồ

nhân dân.

(Ca dao)

d. Một vài bài ca dao, bài thơ về

- Việt Nam đất nƣớc ta ơi

tình yêu nam nữ.

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

(Gv chia hs thành 4 nhóm, tổ


(Nguyễn Đình Thi)

chức thành 1 trò chơi: Trong 7

VD: Hịch tƣớng sĩ ( Trần Quốc Tuấn);

phút, nhóm nào liệt kê đƣợc nhiều Bình Ngơ Đại cáo (Nguyễn Trãi)
hơn sẽ chiến thắng)

VD:
- Con ơi nhớ lấy câu này
Cƣớp đêm là giặc, cƣớp ngày là quan
(Ca dao)

BT4: Liệt kê các tác phẩm văn

- Truyện cƣời: Nhƣng nó phải bằng hai

học Việt Nam đã học ở THCS vào mày.
bảng ở phiếu học tập sau:
VHDG

VHTĐ

VHHĐ

- VH viết: Truyện Kiều (Nguyễn Du),
Tắt đèn (Ngơ Tất Tố)
d. VD:


Gv tổ chức trị chơi theo 4 nhóm,
nhóm nào trả ời nhiều và đúng
nhất trong 7 phút sẽ giành chiến
thắng.

- Khăn thƣơng nhớ ai, Tát nƣớc đầu
đình.
- VH viết: Vội vàng, Tƣơng tƣ, Thuyền
và biển
4


BT4: Gợi ý
VH

dân VH

gian

đại

Thánh

Nam

Gióng

sơn hà

trung VH hiện đại

quốc Mùa

xuân

nho nhỏ

III. Hƣớng dẫn học sinh tự học
- Tập thuyết trình một vấn đề trong bài học mà em thích nhất.
- Phân tích một tác phẩm cụ thể để làm nổi bật đặc điểm một giai đoạn văn
học nào đó.
- Tìm thêm các bài tập trong sách bài tập, sách nâng cao hoặc mạng internet
IV. Tài liệu tham khảo
- SGK. SGV, Sách bài tập
- Ơn tập Ngữ văn 10.
- Giáo trình Văn học Việt Nam.
- Một số tài liệu trên mạng internet
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

5


Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 2. TT tiết dạy theo KHDT:
ÔN TẬP KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
2. Về kiến thức
Giúp HS: Ôn tập và củng cố một số kiến thức về:
+ Đặc trƣng của văn học dân gian .

+ Các thể loại của văn học dân gian.
2. Về kĩ năng
- Kĩ năng hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu trọng tâm các đặc trƣng cơ
bản của văn học dân gian.
- Phân tích sự ảnh hƣởng của văn học dân gian với các tác phẩm văn
học sau này.
3. Định hƣớng các năng lực cần phát triển cho học sinh:
+ Năng lực phân tích và sử dụng ngôn ngữ.
+ Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết trình bày suy nghĩ, quan điểm của
bản thân về nội dung kiến thức đƣợc tìm hiểu; biết trao đổi thảo luận với giáo
viên, bạn bè.
4.Về thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu và trân trọng những giá trị to lớn của VHDG.
B- THIẾT KẾ DẠY HỌC
I.Chuẩn bị của GV và HS
1.GV: - Sgk, sgv.
- Soạn giáo án.
6


2.HS: - Sgk, vở viết.
- Nắm vững đƣợc các kiến thức cơ bản đã học.
II. Tiến trình dạy học
3. Ổn định tổ chức lớp
4. Kiểm tra bài cũ
5. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
-GV yêu cầu HS tóm tắt lại các


Nội dung cần đạt
I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT
1. Khái niệm

đơn vị kiến thức lí thuyết đã đƣợc
tìm hiểu trong bài.

Văn học dân gian là những tác phẩm
nghệ thuật ngôn từ truyền miệng đƣợc tập
thể sáng tạo phục vụ trực tiếp cho các sinh

(NL tự học, NL hệ thống hóa
kiến thức)

hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng.
2.Đặc trƣng :
- Tính truyền miệng (VHDG là tác
phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng)
- Tính tập thể: là sản phẩm của quá
trình sáng tác tập thể.
3.Hệ thống thể loại: 12 thể loại.
4. Giá trị của VHDG
- Giá trị giáo dục.
- Giá trị nhận thức.
- Giá trị thẩm mỹ

Hoạt động 2: Luyện tập
- Gv đọc yêu cầu của BT1, BT2.
HS chép đề bài.
- Sau đó GV chia lớp thành 4


II. LUYỆN TẬP
1. BT1: Gợi ý:
- Truyện dân gian:
7


nhóm:

+Thần thoại

+ Nhóm 1, 2: Làm BT1.

+Sử thi

+Nhóm 3, 4: Làm BT2.

+Truyền thuyết

Các nhóm thảo luận và trình bày.

+Truyện cổ tích

Gv nhận xét, cho điểm.

+Truyện cƣời

1. Lập bảng hệ thống các thể

+Truyện ngụ ngôn


loại của văn học dân gian

- Câu nói dân gian:

Việt Nam theo 3 cột: Nhóm

+Tục ngữ

thể loại – Tên thể loại – VD

+Câu đố

minh họa.
2. Phân biệt thần thoại và

- Thơ ca dân gian:
+Truyện thơ

truyền thuyết? Theo em

+Vè

Truyền thuyết có đơn thuần

+ cao dao

là lịch sử khơng? Vì sao?

- Sân khấu dân gian

+Chèo

2. BT2:
Gợi ý:
Tiêu

Thần thoại

Truyền
thuyết

chí
Đối

Kể về các vị

Kể về các sự

tƣợng

thần

kiện và nhân
vật lịch sử.

Nội

Qúa trình nhận

Vừa ngợi ca,


dung

thức, chinh

ngƣỡng mộ,

phản

phục và cải tạo

tôn vinh;

8


ánh

tự nhiên.

vừa phê
phán với các
nhân vật lịch


VD: Thần trụ

VD: Thánh

trời


Gióng

- Truyền thuyết khơng đơn thuần là lịch
sử vì ngồi yếu tố cốt lõi lịch sử, truyền
thuyết cịn có các yếu tố hƣ cấu, kì ảo
hoang đƣờng.
3. BT3: Đoạn thơ dƣới đây đã
khai thác và sử dụng chất

3. BT3

liệu VHDG nào? Nó tạo nên
hiệu quả nghệ thuật nhƣ thế

a. Những câu thơ có khai thác và sử dụng

nào?

chất liệu của VHDG:

Đất Nước bắt đầu với miếng

- Câu 1: Truyện cổ tích “Sự tích trầu cay”.

trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình
biết trồng tre đánh giặc

- Câu 2: truyền thuyết “Thánh Gióng”

- Câu 3: Bài ca dao

Tóc mẹ thì búi sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng
cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên.

“Tóc ngang lưng chừng vừa chừng em
bới
Để chi dài bối rối dạ anh”

Hạt gạo phải một nắng hai sương
say, giã, giần sàng

- Câu 4: Bài ca dao

Đất Nước có từ ngày đó

“Muối ba năm muối đang còn mặn
9


Gừng chín tháng gừng hãy cịn cay”

Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tăm
Đất Nước là nơi ta hị hẹn

- Câu 5: Bài vè Cái Qn:
“Tơi thƣơng cái cột


Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc
khăn trong nỗi nhớ thầm.

Tôi nhớ cái kèo
Tôi nhớ cái cửa
Nơi bạn nghèo gặp nhau”
- Câu 11: Bài ca dao
“Khăn thƣơng nhớ ai
Khăn rơi xuống đất....
b. Hiệu quả nghệ thuật: Việc khai thác và
sử dụng những chất liệu văn học dân gian
đã đem lại cho bài thơ hiện đại của
Nguyễn Khoa Điềm một màu sắc dân gian
đậm đà.

III. Hƣớng dẫn học sinh tự học
- Tìm thêm các bài tập trong sách bài tập, sách nâng cao hoặc mạng internet
IV. Tài liệu tham khảo
- SGK. SGV, Sách bài tập
- Ôn tập Ngữ văn 10.
- Giáo trình Tiếng Việt thực hành.
10


- Một số tài liệu trên mạng internet
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 3 - 4 : KHDT
ÔN TẬP VĂN BẢN “CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY”
A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức
HS: Ôn tập và củng cố một số kiến thức về:
11


+ Nội dung phản ánh của sử thi: lẽ sống và niềm vui của ngƣời anh hùng sử
thi chỉ có đƣợc trong cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vƣợng
cho cộng đồng.
+ Đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu nhân vật “anh
hùng sử thi”, về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngơn từ.
2. Về kĩ năng
- Phân tích tác phẩm theo đặc trƣng thể loại.
3. Định hƣớng các năng lực cần phát triển cho học sinh:
+ Năng lực cảm thụ văn bản văn học.
+ Năng lực tạo lập văn bản
4.Về thái độ:
- Trân trọng vẻ đẹp của ngƣời anh hùng Đăm Săn.
- Yêu mến bảo tồn các giá trị văn hóa dân gian.
- Có ý thức ơn tập kiểm tra 8 tuần HKI
B – THIẾT KẾ DẠY HỌC
I.Chuẩn bị của GV và HS
1.GV: - Sgk, sgv.
- Soạn giáo án.
: - Sgk, vở viết.
- Nắm vững đƣợc các kiến thức cơ bản đã học.
II. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết

Nội dung cần đạt
I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT

-GV u cầu HS tóm tắt lại các

1. Kiến thức chung về thể loại sử thi

đơn vị kiến thức lí thuyết đã đƣợc

- Khái niệm:

tìm hiểu trong bài.

- Phân loại: Sử thi thần thoại, Sử thi
anh hùng.

12


- Sử thi Đăm Săn (Tóm tắt - sgk)
(NL tự học, NL hệ thống hóa
kiến thức)

2. Đoạn trích Chiến thắng Mtao
Mxây
- Nội dung
Đoạn trích khắc hoạ rõ nét hình ảnh
ngƣời anh hùng Đăm Săn với tài năng và

phẩm chất tốt đẹp
- Nghệ thuật
+ Nghệ thuật so sánh đƣợc sử dụng
đa dạng và triệt để (so sánh ngầm, so sánh
tƣơng đồng, so sánh tƣơng phản), hình ảnh
so sánh lấy từ thế giới tự nhiên, vũ trụ
nhằm đề cao ngƣời anh hùng
+ Giọng văn trang trọng, hào hùng

Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1:
Cho đoạn văn bản sau:
Mtao Mxây: Ơ diêng, ơ diêng!
Để ta làm lễ cầu phúc cho diêng
một trâu! Ta cho thêm diêng một
voi.
Đăm Săn: Sao ngƣơi còn cúng

II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Gợi ý:
a. Các nhân tố giao tiếp xuất hiện
trong đoạn trích thoại trên:
NVGT: Mtao Mxây và Đăm Săn.
HCGT: Sau khi Đăm Săn ném chày

trâu cầu phúc cho ta, chẳng phải

mòn vào tai Mtao Mxây khiến hắn ngã


vợ ta ngƣơi đã cƣớp, đìu ta ngƣơi

lăn ra đất.
NDGT: Mtao Mxây hứa làm lễ cầu
13


đã đâm rồi sao?
Nói rồi, Đăm Săn đâm phập một
cái, cắt đầu Mtao Mxây rồi đêm
bêu đầu.

phúc cho Đăm Săn. Ddăm Săn không
đồng ý.
MĐGT: Mtao Mxây xin Đăm Săn tha
mạng, Đăm Săn từ chối.
Cách thức giao tiếp: trực tiếp.

a. Phân tích các nhân tố giao

Phƣơng tiện GT: Ngơn ngữ nói.

tiếp xuất hiện trong đoạn trích trên.
b. Từ “diêng” trong đoạn trích
có nghĩa là gì?

Bài tập 2: Phân tích tác dụng của
phép so sánh, phóng đại trong

Bài tập 2: Gợi ý:


việc tả cảnh, tả ngƣời trong đoạn

a. Các câu văn miêu tả nhân vật dùng

trích ở SGK.

phép so sánh, phóng đại:

(Gợi dẫn HS tìm ra các phép so

- Mtao Mxây: “Khiên hắn trịn như đầu

sánh, phóng đại, rồi phân tích hiệu

cú...mịt mù như trong sương sớm”, “khiên

quả của nó)

hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô”
- Đăm Săn: “Chàng múa trên cao gió
như bão...” , “Bắp chân chàng to bằng cây
xà ngang,...”
b. Những câu văn miêu tả khung cảnh
sự việc:
“Tôi tớ mang của cải về như ong đi
chuyển nước, như vò vẽ di chuyển
hoa...cõng nước”, “Bà con xem, cành Đăm
Săn uống k biết say...vú đụng vú”
c.Tác dụng: Những câu văn ấy vwuaf


14


có giá trị khắc họa rõ nét chân dung nhân
vật và bức tranh cuộc sống cộng đồng, vừa
có giá trị tƣợng hình vừa biểu hiện niềm
vui, niềm tự hào, kiêu hãnh của tác giả đối
với ngƣời anh hùng và những chiến cơng
của bộ tộc mình. Đây cũng chính là một
đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ sử thi
Bài tập 3:Cảm nhận về vẻ đẹp
của hình tƣợng nhân vật Đăm
Săn trong đoạn trích “Chiến

Bài tập 3:

thắng MTao Mxây”.

Gợi ý:

-GV yêu cầu HS hoạt động cá
nhân, lập dàn ý cho đề bài.

I /Mở bài
- Kho tàng văn học dân gian Việt Nam có

- Sau đó, thảo luận theo nhóm đã nhiều sử thi nổi tiếng viết về cuộc đời , số
chia để thống nhất dàn ý hồn


phận chiến cơng của các tù trƣởng anh

chỉnh và cử đại diện lên trình bày.

hùng nhƣ Đăm Săn , Đăm Di ,...

-GV nhận xét, bổ sung.

- Trong số đó , tác phẩm đƣợc biết đến
rộng rãi hơn cả là sử thi Đăm Săn của
ngƣời Ê đê ở Tây Nguyên .
- Trong bộ sử thi hào hùng này , đoạn
trích Chiến thắng Mtao Mxây ( SGK Ngữ
văn 10 ) đƣợc đánh giá là phần văn bản
đặc sắc , kể lại chiến công đánh thắng tù
trƣởng Sắt cứu vợ của ngƣời anh hùng
Đăm Săn .
- Đoạn trích đã xây dựng thành cơng hình
tƣợng ngƣời anh hùng Đam Săn có vẻ đẹp

15


tồn diện từ ngoại hình , lời nói , hành
động đến nhân cách và lí tƣởng sống .
=> MB tham khảo: Từ bao đời nay,
ngƣời Ê-đê đã cùng quây quần bên bếp
lửa, nghe không biết chán từ đêm này qua
đêm khác "khan Đăm Săn", bài ca về
ngƣời tù trƣởng anh hùng của dân tộc

mình với những chiến cơng hiển hách
trong xây dựng phát triển buôn làng và
bảo vệ cộng đồng chống lại bao kẻ thù
hung hãn. Trong chiến công lừng lẫy ấy,
ngất ngây lòng ngƣời vẫn là đoạn "Chiến
thằng Mtao Mxây", chứng tỏ tài năng, bản
lĩnh, lòng dũng cảm phi thƣờng và sức
mạnh vô địch của Đăm Săn.

II/Thân bài
1/ Vẻ đẹp bên ngoài
- Trƣớc hết , Đăm săn là ngƣời có vẻ đẹp
ngoại hình hồn mĩ theo quan niệm của
ngƣời Ê đê cổ đại . Vẻ đẹp của chàng
đƣợc miêu tả bằng những mĩ từ trang
trọng , giọng điệu sùng kính, thái dộ
ngƣỡng mộ, tự hào :
- Đăm Săn có giọng nói hào sảng , vang

16


động khi ra lệnh cho tôi tớ chuẩn bị lễ vật
cúng thần , mời tất cả buôn làng , ra lệnh
đánh chiêng trong khắp bn .
- Chàng có hình dáng phi thƣờng , vạm
vỡ, khỏe đẹp , đậm chất tự nhiên Tây
Nguyên . Tóc chàng dài thả xuống đầy cái
nong hoa ; bắp chân to bằng cây xà ngang,
bắp đùi to bằng ống bễ , sức ngang sức voi

đực , hơi thở ầm ầm tựa sấm , mắt long
lanh nhƣ chim ghếch ăn hoa tre .
- Trang phục của chàng oai nghiêm , thể
hiện sức mạnh , uy quyền và sự giàu có :
ngực quấn chéo một tấm mền chiến ,
khốc tấm áo chiến , có đủ gƣơm giáo .
- Chàng nhiều của cải, sung túc, có chiêng
đống , voi bầy , la nhiều , bạn bè nhƣ nêm
nhƣ xếp , các tù trƣởng khác khiêng lễ vật
đến kết thân , cả thần linh cũng biết tiếng
tăm của chàng .
=>Chàng là niềm tự hào của cả bộ tộc . Vẻ
đẹp của chàng hoang dã , gần tự nhiên .
Sự giàu có , phồn vinh của chàng cũng là
sự hùng mạnh của buôn làng .

17


2/ Vẻ đẹp nhân cách và lí tưởng sống .
a/Trong cuộc giao chiến
- Tài năng , phẩm chất anh hùng của
Đăm Săn thể hiện rõ nhất trong cuộc giao
chiến với Mtao Mxây , trong tƣ thế đối lập
hoàn toàn với kẻ thù .
- Mục đích chiến đấu : Đăm Săn chiến
đấu với Mtao M xây nhằm mục đích chính
đáng là cứu vợ bảo vệ hạnh phúc gia đình,
bảo vệ danh dự cá nhân và cộng đồng ,
bảo vệ giữ gìn sự bình n, phồn thịnh của

bn làng .
- Khiêu chiến :
+ Đăm Săn chủ động tự tin khiêu chiến ,
đến tận chân cầu thang nhà Mtao M xây
thách đấu mặc dù kẻ thù có lợi thế đất nhà,
giàu có , đƣợc trang bị vũ khí tinh xảo , có
bề ngồi uy nghi đáng sợ .
+ Đăm Săn khôn ngoan , tỉnh táo dùng lời
khích dụ , đe dọa buộc kẻ thù phải rời
hang ổ . Chàng ban đầu thách đọ dao , rồi
dọa đốt sàn , gọi mỉa mai tù trƣởng Sắt là
“diêng”, tỏ vẻ khinh bỉ không thèm đánh
lén kẻ nhát gan Mtao Mxây .
+ Sự tự tin , đƣờng hoàng của Đăm Săn
đối lập hoàn toàn với thái độ sợ sệt , khoe
khoang của tù trƣởng Sắt giàu có .

18


- Giao chiến :
+ Đăm Săn đƣợc miêu tả trong thế so sánh
với Mtao Mxây . Tác giả dân gian thƣờng
miêu tả Mtao Mxây trƣớc để làm nền tôn
vinh tài năng , sức mạnh của Đam San .
+ Cuộc chiến diễn ra trong hai hiệp . Hiệp
1, Đăm Săn nhƣờng kẻ thù múa khiên
trƣớc ; Sau đó, cả hai cùng múa khiên ,
Mtao M xây chém trƣợt Đăm Săn ; Đăm
Săn đớp đƣợc miếng trầu của vợ , đam

trúng Mtao M xây nhƣng hắn không chết ;
hiệp 2 : ông Trời mách nƣớc Đam San giết
đƣợc kẻ thù .
+ Trong cuộc giao chiến , bất cứ lúc nào
Đam San cũng tỏ ra chủ động , tự tin ,
bình tĩnh , dũng mãnh , chiến đấu kiên
cƣờng , hành động kiên quyết .
+ Chàng múa khiên rất khỏe , đẹp , nhanh:
một lần xốc tới vƣợt một đồi tranh , một
lần xốc tới vƣợt một đồi lồ ô , vun vút qua
phía đơng , phía tây ; múa khiên nhƣ gió
bão gió lốc, khiến chịi lẫm đổ lăn lóc ,
cây cối chết rụi, khiến ba lần quả núi rạn
nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung .
+ Đăm Săn trong trận chiến luôn nhận
đƣợc sự giúp đỡ của con ngƣời và thần
thánh . Ngƣời vợ ném cho Đăm Săn
miếng trầu khiến chàng tăng sức mạnh ,

19


ông trời mách kế dùng chày mòn ném vào
vành tai đối phƣơng giúp chàng tiêu diệt
kẻ thù .
+ Đăm Săn kiên quyết , dứt khoát tiêu diệt
đến cùng kẻ thù , không tha thứ cho kẻ
cƣớp vợ , phá buôn làng cho dù hắn hèn
nhát kêu xin .
+ Trái hẳn với Đăm Săn , Mtao Mxây rất

kém cỏi, hèn nhát . Lúc đầu hắn huyênh
hoang tự nhận mình là học trò của thần
Rồng ,là tƣớng quen đi xéo nát đất thiên
hạ nhƣng khi giao chiến thì hắn múa khiên
lạch xạch nhƣ quả mƣớp khơ , đƣợc
nhƣờng đánh trƣớc thì đâm trƣợt Đăm
Săn, khi yếu thế thì chạy trốn quanh
chuồng lợn , chuồng trâu , khi bị thua thì
cầu xin giữ lại tính mạng .
=>Trong đoạn giao chiến , Đăm Săn hiện
lên là ngƣời anh hùng tài giỏi , quả cảm ,
giàu tinh thần thƣợng võ , Đăm Săn chính
là kết tinh sức mạnh,vẻ đẹp, ý chí , khát
vọng của cả cộng đồng. Ngôn ngữ tả hành
động chiến đấu của Đăm Săn giàu nhịp
điệu, hình ảnh, chất thơ, sử dụng nhiều
phép so sánh cƣờng điệu, liệt kê trùng
điệp dày đặc .

20


b/ Với tôi tớ của Mtao M xây .
- Sau khi chiến thắng , Đăm Săn khơng
tiến hành giết chóc đẫm máu mà thuyết
phục , kêu goi tôi tớ của Mtao m xây theo
chàng . Thái độ kêu gọi của chàng rất
nhiệt thành, tận tình, vồn vã, thuyết phục
ba lần, chàng trực tiếp đến gõ cửa từng
nhà để kêu gọi .

- Lời kêu gọi thể hiện lý tƣởng anh hùng
của Đăm Săn : thống nhất các buôn làng ,
khát vọng hịa bình , phồn vinh , giàu
mạnh , thống nhất lợi ích cá nhân chàng
và lợi ích của cả bn làng .
- Đáp lại lời kêu gọi của Đăm Săn , tôi tớ
của Mtao M xây nô nức đem theo của cải
về với chàng . Điều đó thể hiện uy tín của
Đăm Săn với cộng đồng , khát vọng hịa
bình , giàu mạnh của chàng phù hợp với
nguyện vọng chung của dân làng cũng
nhƣ ngƣời Ê đê cổ đại .
III/ Kết bài .
- Đoạn trích ca ngợi ngƣời anh hùng Đăm
Săn có sức mạnh phi thƣờng , trọng danh
dự , sống có lí tƣởng , chiến đấu quả cảm
anh dũng , bảo vệ hạnh phúc gia đình gắn

21


với bảo vệ sự bình yên , phồn thịnh của bộ
tộc .
- Đoạn trích có ngơn ngữ trang trọng ,
giàu hình ảnh , chất thơ , nhạc điệu , lời kể
hấp dẫn qua chiến công của Đam San đã
làm sống lại quá khứ hào hùng của ngƣời
Ê đê .
Bài tập 4: Dành cho lớp ban C,


Bài tập 4: (Nâng cao)

D:

*Dạng đề: chứng minh 1 nhận định bàn

“Sử thi đã xây dựng những hình

vè văn học.

tƣợng nghệ thuật hồnh tráng,

*Dàn ý:

hào hung thể hiện vẻ đẹp và khát - Giải thích nhân định: Nhận định đã khái
vọng của cả cộng đồng cƣ dân

quát đặc điểm về hình tƣợng nhân vật

thời cổ đại”.

trung tâm của sử thi anh hung – mang

Phân tích hình tƣợng nhân vật

những đặc điểm đại diện, kết tinh cho vẻ

Đăm Săn trong đoạn trích

đẹp, khát vọng của cả cộng đồng.


“Chiến thắng Mtao Mxây” để

- Chứng minh: (nhƣ dàn ý đề bài 3)

làm sang tỏ ý kiến trên.

Đăm Săn hiện lên nhƣ một một vị thần
mang vẻ đẹp dũng mãnh, hoang sơ của núi
rừng.
⇒ Thể hiện cái nhìn ngƣỡng vọng, sùng
kính của nhân dân đối với ngƣời anh hùng
của cộng đồng.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ Cách kể và tả hấp dẫn
+ Ngơn ngữ khoa trƣơng, phóng đại.

22


+ Sử dụng các phép liệt kê, so sánh, tăng
tiến, đối lập.
+ Giọng điệu trang trọng tốt ra từ cái
nhìn sử thi đầy chiêm bái, ngƣỡng vọng.
- Mở rộng: Bên cạnh anh hùng Đăm Săn nhân vật anh hùng của sử thi, ta cịn có rất
nhiều hình tƣợng ngƣời anh hùng đại diện
cho cộng đồng đƣợc khắc họa nhƣ Đăm
Di, Xing Nhã, Khinh Dú (Êđê), Đăm Noi
(Ba-na),..


*Tài liệu tham khảo:
I. KHÁI QUÁT
Sử thi còn gọi là anh hùng ca, là thể loại tự sự dài (thƣờng là thơ) xuất hiện
rất sớm trong lịch sử của các dân tộc nhằm ngợi ca sự nghiệp anh hùng có tính
tồn dân và có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch
sử. Về kết cấu, sử thi là một câu chuyện đƣợc kể lại có đầu có đi với quy mơ
lớn. Các nhân vật chính của sử thi là những anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức
mạnh thể chất và tinh thần, cho ý chí và trí thơng minh, lịng dũng cảm của cộng
đồng đƣợc miêu tả trong vẻ đẹp kì diệu khác thƣờng.
I-li-át, ơ-đi-xê của Hi Lạp ; Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-ya-na của Ân Độ ; Đăm
Săn, Đăm Di, Xinh Nhã, Khinh Dú (Ê-đê), Đăm Noi (Ba-na) của Việt Nam ; …
là những tác phẩm sử thi đồ sộ còn lƣu giữ đƣợc đến nay.
Sử thi anh hùng Tây Nguyên phản ánh cuộc sống Tây Nguyên ở giai đoạn
tiền giai cấp, khi xã hội cộng sản nguyên thuỷ tan rã, nhƣng xã hội phong kiến
23


chƣa hình thành. Sự phân hố giàu nghèo trong đời sống xã hội chƣa sâu sắc, cá
nhân hoàn toàn gắn bó với cộng đồng thị tộc, quyền lợi và khát vọng của mỗi cá
nhân hoàn toàn thống nhất với quyền lợi và khát vọng của cộng đồng, ở giai
đoạn lịch sử đó, các xung đột vũ trang thƣờng xảy ra giữa các bộ tộc để tranh
giành đất đai, của cải và thế lực. Tham gia chiến đấu và quyết tâm chiến thắng
vì quyền lợi của cả bộ tộc trở thành nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi ngƣời. Trong
đời sống xã hội, lao động và chinh phục thiên nhiên đem lại phồn vinh cho
bộ tộc mỗi thành viên coi đó là bổn phận và tự giác làm hết mình.
Đó là cơ sở lịch sử, xã hội nảy sinh và nuôi dƣỡng những thiên sử thi anh
hùng! Sơ‟phận, tính cách anh hùng của nhân vật anh hùng trong sử thi phản ánh
số phận và tính cách của chính bộ tộc ấy.
Nhìn chung, sử thi anh hùng Tây Nguyên có ba đề tài chính là hơn nhân
chiến tranh và lao động xây dựng, trong đó, đề tài chiến tranh là đề tài trung

tâm, quan trọng hơn hai đề tài kia, thu hút và hàm chứa hai đề tài đó.
Về phƣơng diện nghệ thuật, sử thi anh hùng Tây Nguyên mang những đặc
điểm cơ bản của nghệ thuật sử thi nói chung : dung lƣợng đồ sộ, kết cấu trùng
điệp, chia thành chƣơng khúc, ngơn ngữ trang trọng, giàu định ngữ, nhiều hình
ảnh so sánh, phóng đại tƣơng phản, tƣợng trƣng,… đó là sản phẩm của trí tƣởng
tƣợng phong phú, bay bổng hồn nhiên đậm màu sắc thần thoại- Sử thi anh
hùng sử dụng lối văn xi có vần và nhịp điệu cân xứng, đầy biến hố : lúc trầm
bổng, du dƣơng, lúc hồnh tráng, lúc trữ tình sâu lắng, thiết tha,… phù hợp với
đặc điểm diễn xƣớng đƣợc kể -hát theo làn điệu của thể loại này.
II. PHÂN TÍCH
1. Cuộc chiến giữa Đăm Săn với Mtao Mxây
a. Nguyên nhân chiến tranh

24


Tù trƣởng Mtao Mxây lừa lúc Đăm Săn cùng dân làng làm rẫy, đã kéo đến
cƣớp phá buôn làng và bắt Hơ Nhị về làm vợ. Danh dự của một tù trƣởng và bộ
tộc bị xúc phạm, hạnh phúc của gia đình và bn làng bị đe doạ, ngƣời anh
hùng Đăm Săn buộc phải cầm khiên, giáo đứng lên chiên đấu.
Cuộc chiến đấu của Đăm Săn là cuộc chiên đấu chính nghĩa, vì thế, dân làng
theo chàng đi đánh Mtao Mxây. Đăm Săn khơng chỉ có sức khoẻ, võ nghệ cao
cƣờng, có khiên giáo trong tay mà cịn có cả chính nghĩa, lí tƣởng chiên đấu nên
đã đƣợc tiếp thêm sức mạnh để quyết chiên quyết thắng.
b. Diễn biến trận đánh
Đăm Săn khiêu chiến và thái độ ngạo mạn của Mtao Mxây :
+ Nếu nhƣ Mtao Mxây hèn hạ, lừa lúc Đăm Săn và dân làng đi àm rẫy
để cƣớp phá thì Đăm Săn đến tận nhà Mtao Mxây lúc hắn đang ở nhà, gọi hắn
xuống để giao chiến. Mtao Mxây là một tù trƣởng hung bạo, một tên kẻ cƣớp ;
còn Đăm Săn là tù trƣởng anh hùng, tƣ thế và hành động đàng hoàng. Sự kiện

Đăm Săn tới nhà Mtao Mxây khiêu chiến thể hiện sự tƣơng phản trong nhân
cách hai nhân vật này.
Chàng gọi Mtao Mxây là “diêng” với hàm ý mỉa mai. (Diêng : chỉ ngƣời bạn
kết nghĩa). Đăm Săn và Mtao Mxây đã từng là “diêng” của nhau, là bạn kết
nghĩa của nhau. Thế mà nay Mtao Mxây đến cƣớp phá buôn làng của Đăm Săn,
cƣớp vợ của Đăm Săn. Mtao Mxây là kẻ phản bội tình bạn. Vì thế khơng thể nói
chuyện bằng lời mà phải “đọ dao” mới giải quyết đƣợc.
+ Lúc đầu, Mtao Mxây từ chối. Là kẻ gây tội ác nên hắn tỏ ra sợ hãi trƣớc lời
đe doạ trừng phạt, nhƣng vẫn trắng trỢn chọc tức Đăm Săn : “Tay ta đang cịn
bận ơm vợ hai chúng ta ở trên nhà này cơ mà”.
+ Nhƣ lửa đổ thêm dầu, thái độ ngạo mạn của Mtao Mxây khiến Đăm Săn
nổi cơn thinh nộ. Lời của Đăm Săn nhƣ ra lệnh, quyết liệt hơn lần trƣớc :
25


×