Tải bản đầy đủ (.pptx) (129 trang)

Phát triển năng lượng tái tạo tỉnh bình thuận (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 129 trang )

r.

----------------,-------------------------------------------------------------------------------------------Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HƠ CIIÍ MINH
• ________•_____________________________•__________________________________________________

Phạm Thị Phương Thảo

PHÁT TRIÉN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TĨNH BÌNH THUẬN

Chun ngành : Địa lí học
Mả số

: 8310501

LƯẬN VÀN THẠC sĩ ĐỊA LÍ HỌC

NGƯỜI HƯỞNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XƯẲN HẬU

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

rf


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận vãn với đề tài “Phát triền nâng hrựng tái tạo tinh Bình Thuận" là công trinh nghiên cứu cùa riêng tôi dưới sự hướng
dần của PGS.TS. Phạm Xuân Ilậu. Các kết quà nghiên cứu trong đề tài này là hỗn tồn trung thực và chưa lừng được công bố trong bất kỳ cõng trinh
nghiên cứu nào trước đày. Một vài số liệu, kết q được trích dần lại được nêu rị trong phần tải liệu tham khao.



Tác giã luận ván

Phạm Thị Phương Thảo


LỊÌ CẢM ƠN

Tác gia xin bảy tị lịng biết ơn chân thành và sầu sắc đến PGS.TS. Phạm Xuân llậu, người hướng dần khoa học. đã tận tình giúp đờ tác
giá trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tác giá xin chân thành càm ơn Ban Giám hiệu. Phịng Sau Đại học, Khoa Dịa lí trường Dại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh đà
giúp dờ cùng như tạo những diều kiện thuận lợi cho tãc gia trong quá trinh học tập và thực hiện dể tài luận văn cùa minh.
Xin chân thành cám ơn Sờ Công thương tinh Bình Thuận và Tập dồn điện lực Bình Thuận, Điện lực Đức Linh đâ cung cắp nguồn tài
liệu, số liệu quỷ giá để tác giã hoàn thành đề lài nghiên cứu.
Chân thành cam ơn Ban Giám hiệu trường THPT Hùng Vương dà tạo mụi điều kiện thuận lợi nhất để tác giá học tập, lãm việc vả thực
hiện đẻ tài nghiên cứu.
Cuối cùng, xin gới lời câm ơn chân thành đến gia đinh, bạn bồ, đồng nghiệp dã quan tam. chia sè, giúp dỡ tác già trong quá trinh học
tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Tác giã luận văn

Phạm Thị Phương Thào


MỤC LỤC

Trang phụ bia
I .ởi cam đoan
Lời cám ơn
Mục lục

Danh mục chừ viểt tất
Danh mục bàng số liệu
Danh mục hĩnh ánh, biểu đồ
PHÀN MỜ ĐÀU........................................................................................................1
Chương 1. CO SỜ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIÊN VÈ NĂNG LƯỢNG, NÂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ PHÁT TRIÊN NÃNG LƯỢNG TÁI
TẠO..............................................................................11
1.1. Cơ sở lý luận về nâng lượng tái tạo...................................................................11
1.1.1. Khái niệm nâng lượng, nàng lượng tái tạo.................................................11
1.1.2. Phân loại nguồn năng lượng tái tạo............................................................14
1.1.3. Đặc điểm chung của các nguồn NLTT.......................................................17
1.1.4. Ưu nhược điểm cùa các nguồn năng lượng tái tạo.....................................19
1.1.5. Các nhân lố ánh hường đến phát triển nguồn năng lượng tái tạo...............23
1.2. Cơ sớ thực tiền phát triển năng lượng tái tạo....................................................27
1.2.1. Tinh hình phát triển nàng lượng tái tạo trên thể giới.................................27
1.2.2. Phát triển nguồn năng lượng tái tạo ờ Việt Nam........................................35
1.2.3. Phát triển năng lượng tái tạo ở Duyên hãi Nam Trung Bộ........................37
Tiều kết chương 1.....................................................................................................41
Chương 2. THỤC TRẠNG PHÁT TRIÉN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
TÌNH BÌNH THƯÁN..........................................................................42
2.1. Khái quát VC tinh Binh Thuận............................................................................43
2.2. Các nhàn tồ ánh hường đén sự phát triển nguồn nàng lượng tãi tụo tinh
Bình Thuận...............................................................................................................44
2.2.1. Nhãn tố vị tri địa lí.....................................................................................44
2.2.2. Nhân tố tự nhicn và tài nguyên thicn nhicn................................................44


2.2.3. Nhân tố kinh tế - xâ hội..............................................................................52
2.3. Thực trạng phát triền nguồn nâng lượng tái tạo tinh Binh Thuận.....................59
2.3.1. rống quan về nguồn năng lượng tinh Binh Thuận....................................59
2.3.2. Thực trạng phảt triển nàng lượng tái tạo tinh Bình Thuận.........................61

2.3.3. Đánh giá chung về tinh hình phát triển NLTT ớ Binh Thuận....................80
tiểu kết chương 2......................................................................................................85
Chương3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁI TRIÉN CƠNG
NGHIỆP

NĂNG

LƯỢNG

TÁI

TẠO

TÌNH

BĨNH

2030.................................................................................86
3.1. Cơ sở cua nhừng định hướng và giái pháp vẻ phát triển nảng lượng tái tạo
tinh Binh Thuận........................................................................................................86
3.1.1. Chiến lược phát triển nâng lượng tái tạo cùa Việt Nam.............................86
3.1.2. Định hướng phát triển nũng lượng cũa tinh Binh Thuận...........................88
3.1.3. Nhu cầu nguồn năng lượng (theo dự báo)..................................................89
3.2. Định hướng sự phát triển nguồn NI. IT tinh Binh Thuận đến năm 2030..........91
3.3. Giãi pháp phát triển nãng lượng tái tạo ờ tinh Binh Thuận đen nãm 2030.......94
3.3.1. Nhóm giãi pháp về cơ chế, chinh sách.......................................................94
3.3.2. Nhóm giãi pháp cịng nghệ, kì thuật..........................................................94
3.3.3. Nhóm giãi pháp về dằu tư, cơ sờ hạ tầng...................................................95
3.3.4. Nhóm giái pháp về nguồn nhân lực............................................................95
PHÀN KÉT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................97

TÀI LIỆU THAM KHÁO...................................................................................... 99
PHỤ LỤC.............................................................................................................. PLI

THUẬN

ĐÉN

NĂM


DANH MỤC CHŨ VIẾT TAT

ASEAN

Hiệp hội cảc nước Đông Nam Á

BDKH

Biên địi khí hậu

CSP

Năng lượng mặt trời tập trung

CTCP

Cơng ty cồ phần

EVN


Tập đoàn diện lực Việt Nam

IEA

Cơ quan năng lượng thể giới

IRENA

Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế

NLTT

Nàng lượng lái tạo

NXB ĐIIQG

Nhả xuất bán Đại học quốc gia

TBD

Thái Binh Dương

TON

Thủy điện nhò

ƯBND

Uy ban nhân dân


WB

Ngân hang dừ liệu thế giới

MWp

Công suất tối đa hoặc MWp (Mcgawatt-pcak) được sử dụng để mô tá giá trị sán lượng diện áp cùa hệ thong diện
mặt trời đạt được lớn nhát trong điều kiện lý lường.


DANH MỤC BÁNG SÓ LIỆU
Bàng 2.1. Số lao dộng làm việc trong ngành nãng lượng tái tạo thế giới
năm 2020...............................................................................................25
Báng 2.2. Tổng chi phí sàn xuất nãng lượng tái tạo the giới năm 2010. 2020......26
Báng 2.3. Sán xuất năng lượng tái tạo the giới giai đoạn 2015 -2020..................28
Báng 2.4. Tý trụng các nguồn NLTT trong san xuất điện ở các khu vực trên
thế giới giai đoạn 1990-2019. dơn vị %................................................29
Báng 2.5. Tiềm năng và hiện trạng phải triền TĐN cùa các châu lục...................31
Bàng 2.6. Công suất láp đặt nãng lượng Mặt trời the giới giai đoạn
2015-2020...........................................................................................32
Bang 2.7. Công suất láp đặt năng lượng sinh khối the giới giai đoạn
2015-2020............................................................................................34
Báng 2.8. Phàn bố tiềm nâng gió kỳ thuật ớ Ninh Thuận.....................................38
Báng 2.9. Lượng mưa binh quàn năm tại trạm quan trấc Phan Thiết. Lagi..........45
Bàng 2.10. Nhiệt độ trung binh tháng cũa Bình Thuận...........................................45
Bàng 2.11. Phân bố số giờ nắng giữa các tháng trong năm tại trạm TP Phan
Thiết năm 2020 .....................................................................................46
Bâng 2.12. Binh quân số giờ nắng trên năm tại trạm quan trắc Phan Thiết và
Lagi.......................................................................................................46
Báng 2.13. Bâng thống kè cường độ bức xạ mặt trời trung binh ngày của loàn

tinh Bình Thuận theo dịa giới hành chính.............................................47
Bâng 2.14. Tốc độ gió trung bình tháng - Dơn vị: m/s...........................................47
Bàng 2.15. Hiện trạng sử dụng đất tinh Binh Thuận...............................................49
Báng 2.16. Dân sổ và cơ cấu dân số tinh Binh Thuận giai đoạn 2015-2019..........52
Bâng 2.17. Lao động tử 15 tuồi trờ lên đang lâm việc hàng nãm phân theo
nghe nghiệp, giai đoạn 2015- 2019.......................................................53
Báng 2.18. Tồng sân lượng điện tinh Bình Thuận giai đoạn 2017 -2020...............60
Bàng 2.19. Phân bố lượng bức xạ Việt Nam theo vùng..........................................61
Bâng 2.19. Sán lượng các hệ thống điện một trời mái nhà tinh Binh Thuận tính đen 31/12/2020..............................................................................65


Báng 2.20. số lượng các dự án năng lượng mặt trời áp mái phàn chia theo
đon vị điện lực năm 2020......................................................................66
Báng 2.21. Phân bồ tiềm nảng gió theo đơn vị hành chinh.....................................69
Báng 2.22. Danh sách các nhã máy thúy điện nhó tại Binh Thuận.........................75
Bàng 2.23. Nguồn nâng lượng sinh khối tình Binh Thuận......................................78
Bâng 2.24. số lượng gia súc, gia cằm tinh Binh Thuận..........................................78
Bàng 2.25. Thống ke các dự án năng lượng tái tạo tinh Binh Thuận năm 2020.....80
Báng 3.1. Thống kê điện năng tiêu thụ theo 5 thành phần kinh tế tinh Binh
Thuận qua các nãm 2015 - 2030..........................................................89


DANH MỤC HÌNH ÁNH, BIÉU DỊ
Biếu đồ 2.1. Cơng suất lắp diện gió thế giới từ nãm 2015 -2020.............................33
Hình 2.1. Bân đồ hành chính tinh Bình Thuận........................................................42
Hình 2.2. Phân bổ tài nguyên tinh Bình thuận........................................................51
Hình 2.3. Tiềm năng bức xạ mặt trời tinh Binh Thuận...........................................62
Hình 2.4. Băn đồ tiềm nâng vả thực trụng phát triển nâng lirựng Mặt trời linh
Binh Thuận..............................................................................................67
Hình 2.5. Phản bố cãc vùng cỏ liềm nảng giơ kĩ thuật tinh Binh Thuận................68

Hình 2.6. Tiềm nãng và thực trạng phát triển điện gió tinh Bình Thuận................72


1

PHÀN MỚ ĐẢƯ

1. Lý do chọn đề tài
Năng lượng là yếu tố vô cúng quan trọng cho sự phát triền cùa mỗi quốc gia. Hiện nay, nhiều quốc gia đang gặp khó khản khi các nguồn nảng
lượng hóa thạch như dầu mỏ, than đá đang dần cạn kiệt, trong khi nhu cầu sử dụng nâng lưựng không ngừng gia tăng, cùng với những phức tạp của tinh hình
kinh tế - xã hội the giới lảm cho giá năng lượng biến động khơng ngừng. Ngồi ra. nhưng tác động của biến dồi khi hậu den Trái dất cùng với ô nhiễm mơi
trường địi hịi con người phai tim các nguồn năng lượng mới thay the cho các nguồn năng lượng hóa thạch. Đo vậy. việc khai thác và sử dụng các nguồn
nãng tái tạo như năng lượng hạt nhân, năng lượng địa nhiệt, năng lượng gió, năng lượng Mặt Trời...là hướng đi quan trụng nham đăm bão an ninh nâng lượng
cho mồi quốc gia.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động nghiêm trọng các tác động của biến đồi khí hậu. trong khi đỏ cảc nguồn nâng lượng hóa
thạch ngày càng cạn kiệt. Trong quá trinh phát triển kinh tế-xã hội. nhu cầu sư dụng nâng lượng cua nước ta ngày càng tSng. Theo thống kẽ cua Tập đồn
điện lực Việt Nam (EVN) tơng nguồn cung cấp năng lưọng trong giai đoạn 2010 - 2019 đã tãng bình quân 6,1%/nẫm và tồng ticu thụ năng lượng tăng binh
quân 4,3%/năm. Trong giai đoạn 2019-2030. Việt Nam được dự báo sè cần thèm 33,5 GW điện đe đáp ững nhu cầu năng lượng dê hồ trợ sức tăng trưcýng
mạnh và ồn định cua nền kinh tế ớ mức 6,5% vảo năm 2019 vả 6.8% vào năm 2030. Việt Nam cùng đang chuyến dần lữ một nước xuất khâu nãng lượng
thành nước nhập khấu nguycn liệu năng lượng. Năm 2010 Việt Nam còn xuất khẩu năng lượng với mức tống xuất khẩu cao hon tống nhập khấu 17,3%.
nhưng đen năm 2015 chúng ta đã trớ thành quốc gia nhập khâu năng lượng với chênh lệch cán cản là 6,02% vã đến năm 2020 ước tinh tý lệ phụ thuộc vào
nhập khấu náng lượng dà vụt lên 39.54%. Như vậy, việc tâng cường phát triển các nguồn NLTT có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc giảm sư dụng nhiên liệu
hóa thạch nhập khấu, vừa góp phần giám phát thãi khí nha kính trong mục tiêu tồn cầu, vừa dám bào an ninh nãng lượng, phục vụ cho công cuộc phát triển
kinh te - xã hội cùa đất nước.


2

Bình Thuận là một tình cực Nam Trung Bộ cỏ điều kiện khí hậu khấc nghiệt khơng nhiều thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp song lại có tiềm
năng phát triển năng lượng lái tạo cao nhất cã nước. Bôn cạnh đó. Binh Thuận cùng đang được Nhà nước quy hoạch, xây dựng thành một trung tâm mang

tầm quốc gia về nâng lượng, đặc biệt lủ phát triển NLTT. Tuy nhiên trong quá trinh xây dựng và phát triển ngành NLTT Binh Thuận cùng còn nhiều hạn chc.
chưa phát huy hết những tiềm năng, lợi the cùa tinh.
Trước thực trạng đó. tác giá đã chọn đe tài "Phát triển năng lượng tái tạo ớ tinh Binh Thuận” vói mong muốn tim hiểu sự phát triển nguồn NLTT
từ đó đề xuất một số giãi pháp khai thác được các thế mạnh, tiềm năng cùa địa phương phũ hợp với xu thế phát triên chung cùa cà nước.
2. Mục tiêu đề tài nghiên cứu
Nghiên cửu những vấn dề lý luận và thực ticn về nãng lượng tái tạo và phát trién nguồn NLTT. vận dụng vào quá trình phát triển NI.TI' tại Bình
Thuận qua việc đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển nguồn NLTT tinh giai đoạn 2015 — 2020. Từ đô để xuất một số định hướng và giái pháp phát triển
ngành NLTT đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội cua tinh đến năm 2030.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập, tồng hợp nguồn tài liệu cõ liên quan phục vụ quá trinh nghiên cứu
• Tổng họp có chọn lọc cơ sờ lý luận và thực tiền về nãng lượng và phát triên NLTT, áp dụng vào nghiên cứu phát triến NLTT trên địa bân tinh
Binh Thuận.
• Phàn tích, đánh giá các yếu tố ãnh hường đến phát triền NLTT cùa tinh Bình Thuận.
- Nghiên cứu tiềm nâng, thực trạng phát triển nguồn NLTT linh Binh Thuận trong giai doạn 2015 - 2020.
- Đánh giả nhừng thảnh lựu; lim ra nhừng tồn tại, hạn che trong phát triển nguồn NLTT tinh Binh Thuận.
- Đề xuẩt định hướng và giai pháp cho quá trình phát triên nguồn NLTT cùa tinh Binh Thuận đến năm 2030.


3

4. Đối tượng và giói lìạn nghiên cứu
4. ỉ. Dối tirọng nghiên cứu
Các nội dung liên quan đên quá (rình phái Irièn nguồn NLTT ờ (inh Binh Thuận
4.2. Giới hạn
*rể nội dung: Dề tài tập tmng vào phân lích tiềm náng và thực trạng phái tricn cua một so nguồn NLTT cùa tinh Bình Thuận như nãng lượng
mặt trời, nãng lượng gió, (húy điện nhị và sinh khối. Từ đó đề xuắt định hướng và giái pháp phát triển các nguồn NLTT đen năm 2030.
* về không gian: Những nghiên cứu được thực hiện chu yếu trên toàn bộ địa bàn (inh Binh Thuận.
• về thời gian: Luận văn sử dụng sổ liệu minh chứng cho nội dung trong giai đoạn từ 2015-2020. Thời gian (hục hiện nghiên cửu và hồn thành
đe tài 2019-2021.
5. Lịch sử - các cơng trình nghiên cứu liên quan

Trong các giai đoạn trước năm 2000 các tài liệu nghiên círu VC NLTT vần cịn khá khiêm tồn. Chù yếu là các giáo trình kĩ thuật dành cho cãc
chuyên ngành đão tạo về kì thuật điện, nhùng tải liệu này cùng chi khái quát sơ lược vè NLTT như nâng lượng mặt trời và nãng lượng gió.
Từ sau nhừng năm 2010 trờ lại đày với ành hường ngày câng nghiêm trọng cùa biến dối khí hậu và sự cạn kiện nguồn tài nguyên hóa thạch, cùng
với xu hướng chung cua thể giới trong sư dụng các loại năng lượng thay thế, NLTT nên các tài liệu, nghiên cứu liên quan đến NLTT khá đa dụng và phong
phú. cỏ thế ke đen các nghiên cứu như:
Nguyền Thị Nhàm Tuất. Ngô Vãn Giới (2012). Đảnh giá thực trợng vờ tiềm ăng khai thác Iiãng lượng tài tạo ớ Việt Nam. Tạp chi khoa học và
công nghệ số 112. Trường đại học Khoa học - Dại học Thải Nguyên.
Bãi báo khoa học trinh bày tóm tát tiềm năng và thực trạng các nguồn năng lượng tái tạo cùa Việt Nam. Một số nguồn NLTT được tác giá nghiên
cứu là năng lượng mặt trời, năng lượng gió. thúy điện nhỏ. địa nhiệt và thuy triều
Lương Duy Thành, Phan Văn Độ, Nguyền Trọng Tâm (2015), Nguyên nhân


4

chù yếu thúc đẩy sự phảt triển, tiềm nâng và thực trạng khai thác năng lượng tái tạo ờ Việt Nam. 'l ạp chi Khoa học kỳ thuật thúy lợi và mơi trường - số 50.
Bài báo trình bày các nguyên nhãn thúc đây sự phát triển cũa NLTT như biến đỗi khí hậu, sự cạn kiệt cùa nhiên liệu hóa thạch, vấn đề sức khoe cộng đồng và
chất lượng môi trường...Bải báo cùng đà thể hiện liềm nàng khai thốc vả thực trạng các nguồn NLTT ờ Việt Nam.
1
Phạm 11ùng (2013), Nghiên cứu và đề xuất các cơ chề hồ trự phát triến nâng lượng tái tạo ở Việt Nam. Vụ Nãng Lượng, ' Bộ Công Thương.
Đồ tài nghiên cửu nhừng nội dung sau:
+ Nghiên cứu và đánh giá khá nâng khai thác các nguồn nâng lượng tái tạo có tiềm nàng ơ Việt Nam như: th diện nhơ. mật trời, sinh khối, rác thái sinh
hoạt, gió, dịa nhiệt...cùng như cơ chế hồ trợ cua các nước trong việc hồ trợ thúc đầy phát triển nâng lượng tái tạo (R&D. chiến lược, chinh sách,...).
t Nghicn cứu và phàn tích các chinh sách hiện hành liên quan đến phát tricn năng lượng tái tạo ớ Việt Nam. Phân tích các các rào can. đề xuất các cơ chế.
chinh sách hồ trợ cho phát triền năng lượng tái tạo quốc gia.
Nguyễn Hùng Cường (2017). Chinh sách phát triển nâng lượng tái tạo trên thế giời và hài học kinh nghiệm cho Việt Nam. luận án tiến sì kinh tế.
Học viện khoa học xà hội. Trên cơ sờ phân tích bổi cánh, chinh sách nâng lượng tái tạo tại Trung Quốc và Án DỘ. luận án dã chi ra những thành công và hạn
chế, rút ra một số bài học kinh nghiệm cũng như nhừng giái pháp gợi ý chinh sách cho Việt Nam
• Phạm Thị Thanh Mai (2017). "Nghiên cứu phát triển nguồn điện lừ nâng lượng tài tạo trong quy hoạch nguồn điện Việt Nam den nủm 2030",
Luận án l ien sì Kinh tế. Dụi hục Bách khoa Hà Nội. Luận án nghiên cứu việc tính tốn xác định cơ cấu nguồn diện từ nâng lượng tái tạo trong quy hoạch
phát iricn nguồn diện Việt Nam giai đoạn 2015 - 2030 với dừ liệu cập nhật về hiện trạng, liềm năng, vã dự bão VC công nghệ phát triển, các chi tiêu kinh tế kì thuật của các nhà máy diện. Kct quá nghiên cứu cùa luận án có giá trị tham kháo cho công tác hoạch định chinh sách, chiến lược phát triển nàng lượng,

phát triền nguồn điện và NLTT của Việt Nam.
Nhìn chung, các cõng trinh nghiên cứu nêu trên đều đề cập một cách trực tiếp hoặc


5

gián tiếp tới vấn đề NLTT ơ Việt Nam bao gồm đánh giá tiềm năng, hiện trạng phát triền các chinh sách trên thể giới vả bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Bèn cạnh đó cơn một số các nghiên cứu trinh bây nhĩmg vân đẽ lý luận và thực tiền cua NLTT cũng như đánh giá tiềm nãng về NLTT cua một số
tinh thành.
Phạm Hương Giang (2016). A/õ hình sản xuất năng lượng lãi tụo bền vừng từ thực tiễn tinh Thãi Nguyền, Luận vãn thạc sì phát triển ben vững.
Học viện khoa học xâ hội.
Nghiêm Trọng Nam (2016). Đánh giá tiềm năng nũng lượng tủi tạo từ chất thái rân sinh hoạt huyện Kim bang, tinh Hà Nam, luận văn thạc sĩ. Đại
học quôc gia Hà Nội /Trường Dụi Hục Khoa Hục Tự Nhiên
Ngồi ra cịn có rất nhiều bài báo khoa học. các bài cáo cáo. các bài phân u'ch có liên quan đen vấn đề NLTT.
Trong các giai đoạn dầu khĩ tiếp cận nguồn NLTT chú yếu là các giáo trinh kì thuật tính tốn ứng dụng trong ngành điện. Gằn dãy, các nghiên cứu
về NL’TT đà đánh giá tiềm nãng phát triền nguồn năng lượng nãy cùa Việt Nam và một số địa phương. Tuy nhiên vần chưa có đề tài nào nghiên cứu về
nguồn NLTT cùa Binh Thuận- noi có diều kiện thuận lợi nhất cá nước về phát triển NLTT
6. Quan diem nghiên cứu
6. /. Quan điếm hệ thống
Mọi sự vật. hiện tượng dều cỏ mối lien hệ biện chứng với nhau, khi nghiên cứu các sự vật hiện tượng, phai xem xét một cách toàn diện, nhiều mặt,
nhiều mối quan hệ liên hệ trong trạng thái vận động và phát triển với việc phàn tích những điểu kiện nhất định đe lim ra ban chất vả qui luật vận động cùa đối
tượng.
NLTT là một nhóm ngành nằm trong các ngành nâng lượng. Vì the khi xem xct đánh giá ngành NLTT cần phai đặt trong mối quan hệ tác dộng qua
lại với các ngành năng lượng khác trong cơ cấu nâng lượng. Ngoải ra Binh Thuận lã một tinh duycn hài Nam Trung Bộ ■ Nơi có nhiều diều kiện thuận lợi
phát tricn NLTT vi the khi so sánh các nhân tố ánh hướng đến phát triển nguồn NLTT cần đặt chúng trong mối liện hệ với các tinh trong vùng và với vùng
khác cỏ như vậy sè đánh giá rõ nét được tiềm năng về NLTT của linh Bình Thuận.


6


6.2. Quan diêm tịng hợp • lãnh thơ
Khi nghiên cứu, đánh giá các đối tượng thường gắn với một lãnh thố cụ thế. Dặc biệt trong nghiên cứu địa lý thi yếu lố không gian lành thổ lại
câng quan trụng. Các nội dung cần nghiên cứu dều không tách rời khỏi lãnh thố dó.
Binh Thuận được xem lả một thể tổng hợp lành thố đầy đũ các yếu lỗ về lự nhiên và kinh tế xã hội có tác động qua lại làn nhau. Khi tác đông vào
một đối tượng, một yếu tố sè dẫn đến sự thay đổi cúa các yếu tố cịn lại. Do đó. khi nghiên cứu các vấn đề về nguồn NLTT thi yêu cầu phải nghiên cứu các
điều kiện khách quan vả chu quan có ánh hưởng đến sự phát triển nguồn NLTT và tác động ngược lại. Việc vận dụng quan diem lãnh thô trong quá trinh
nghicn cứu đề tài luận vãn cùng cho phép tác giã lim ra nhưng nét tương đồng và khác biệt cùa các điều kiện phát triển cũng như hiện trạng phát triển NLTT
cùa Binh Thuận so với các địa phương khác.
6.3. Quan diêm lịch sứ- viễn cánh
Ọuan điếm lịch sư trong nghiên cứu khoa học yêu cẩu phai nghiên cứu nguồn gốc nãy sinh, quá trinh diễn biến cùa đối tượng trong những thời
gian, không gian với những điều kiện hồn cành cụ the. Bên cạnh đó, đối tượng này cũng không ngừng vận động, phát triển theo thời gian, trong nghiên cứu
phái xác định được sự biến đồi của nỏ trong một chuỗi thời gian cụ the. Từ thực tế này trong nghiên cứu địa li. việc vận dụng quan điếm lịch sứ - viền cành
để đánh giã đối tượng lã không the thiếu được.
Nguồn năng lượng có ý nghía quan trong đối với vãn minh cùa loài người và gằn như sự ra đời cũa các nền vân minh mới đều gắn lien với sự thay
đồi nguồn năng lượng. Khi nghiên cứu nguồn NLTT cần phái xem xét lịch sử hình thành, sự thay đối và dự báo tương lai của ngành này đặt trong xu hướng
và bối cành chung cua Việt Nam vả thế giới.
Trong nghicn cứu phát triển nguồn NLTT ờ tinh Binh Thuận cần phái xem xét trong từng giai đoạn, điều kiện cụ the. Ngoài ra đề tài tập trung
nghiên cứu trong giai đoụn tử nãm 2015 đến 2020 nên cần phái làm rò hiện trạng phát triên cũa ngành trong giai đoạn hiện nay như the nào và dự báo tương
lai phát triển cùa ngành trong giai đoạn tiếp theo.


7

6.4. Quan diêm sinh thái
"Môi trưởng bao gồm các yếu tố tự nhiên vả yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, cỏ ành hướng tới đời sống,
sân xuất, sự tồn tại. phát triển cùa con người và thiên nhiên." (Theo Diều I. Luật Bão vệ Mơi trtig cùa Tiệt Nam). Con người tác động đến các yểu tổ môi
trường - sinh thái trong mối quan hệ hai chiều, con người có the lãm cho mơi trường cạn kiệt, bên cạnh đó con người cùng có the cãi tạo vả bão vệ môi
trường. Các hoạt động săn xuất cùa con người càng phát triền thi dấu ấn tác động đến môi trường từ nhiên càng sâu sắc.
Gan đây chúng ta nhận thấy rang các tác động cùa con ngưởi đen mòi tnrờng và hệ sinh thái phẩn nhiều là các tác động ticu cực.
Trong hoạt động sân xuất vã khai thác nàng lượng, các tác động đen hộ sinh thái và môi trường ngày cảng làm cho chúng xấu đi. Vì the với NLTT

sỗ góp phần giâm thiêu các tác dộng trong san xuất và khai thác năng lượng den mỏi trường - hệ sinh thái. Vì vậy. trong quả trinh nghiên cứu đề tài. tác giá sê
phân lích tác động hai chiều cua sự phát triển năng lượng tạo đen mõi trường hệ sinh thái và ngược lại.
6.5. Quan điểm phát triển hền vững
Ngày nay phát triến bền vừng là một nhu cầu cấp bách và lả xu thế tất yểu trong tiền trinh phát triền xã hội loài người, dược thế hiện một cách
tồn diện trên mọi lình vực: kinh tế. xã hội. sứ dụng tài nguyên thiên nhiên và báo vệ mịi trưởng. Nùng lượng lã một ngành có vai trò quan trọng đối với sự
phát triến kinh tế vã cũng có anh hương lớn dối với mơi trường, nhất là các nguồn nàng lượng hóa thạch. Do đỏ vấn đề phát triền nâng lượng bền vững trờ
thành vấn đề quan trọng cúa mỗi quốc gia. Phát triển năng lượng bền vừng được hiếu là sự phát triến đáp ứng được yêu cầu cúa hiện tại. nhưng không gãy
trớ ngại cho việc đáp ứng nhu cầu cua các the hệ mai sau về năng lượng.
Hiện nay. có một số nhận định cho rằng một số nguồn NLTT cỏ ánh hướng ticu cực đến mỏi trường. Trong nghicn cứu cua minh, tác gia làm rỏ
nhừng ánh hướng tích cục cúa nguồn NLTT trong báo vệ mỏi trường và phát triền bền vững. Ngoài ra đề tài cùng đưa ra các giai pháp cai tiến nhầm phát huy
hiệu quâ tối ưu cùa nguồn NLTT trong bao vệ môi trưởng.


8

7. Phương pháp nghiên cứu
7. ỉ. Phương pháp thu thập tổng hợp và xứ lý tài liệu, sổ liệu
Trong quá trinh (hực hiện đề tải. tác giá đà lien hành (hu thập có chọn lục nhiều tài liệu, số liệu, các dề tài, dự án nghiên cứu các cấp có liên quan
đen lĩnh vực vả đja bản nghiên cứu. Dây lả tnột việc làm rất quan trọng vã được thực hiện ngay từ đầu nhàm xây dựng một cơ sờ dữ liệu phủ hợp. cỏ dộ tin
cậy cao trẽn cơ sở ke thừa và các nguồn số liệu, tài liệu đà có. Cơ sớ dừ liệu phục vụ nghiên cứu được hệ thống hóa, sap xếp và cập nhật theo các nội dung
nghiên cứu của đồ tải và được xác định đầy đu, chinh xác các nguồn trích dần. l ài liệu gồm một số nguồn như sau:
- Sô liệu từ Niên giám thơng kê của Tịng cục thơng kè Viột Nam và Cục thống kè tinh Binh Thuận.
- Nguồn tư liệu, số liệu lữ cảc cơ quan chức náng như Sỡ Công thương. Sớ Ke hoạch và Dầu tư tinh Bình Thuận. Diện lực Binh Thuận.
- Các báo cáo, nghị quyết, đe án. quy hoạch về phát triền năng lượng cùa tinh Bình Thuận.
- Các giáo trình, đề tài nghiên cứu về NI.IT cùa các Bộ, Sớ, ngành vả các các nhân có liên quan.
- Ý kiến cua các chuyên gia về NLTT.
Ngoài ra, tác giá cỏn tham kháo rất nhiêu tài liệu có liên quan đến đề lãi nghiên cửu.
7.2. Phương pháp phân tích- so sánh
Với những so liệu và thông tin thu thập được, tác giá lien hành phân tích đánh giá các liêm năng vã hiện trạng phát triển cùa từng loại NI.1T, từ đó
đưa ra các định hướng và giãi pháp phát triền riêng cho lừng lình vực. Sau khi xử lý sổ liệu, tác già tiến hành đánh giá và tông hợp bang cá dịnh tinh lần định

lượng các yếu tố ánh hương đen sự phát triền cùa ngành này, biến nhưng nhận định ban đầu thảnh nhùng kết luận đê xây dựng và phát triền ngành NLTT cùa
tinh Binh Thuận trong giai đoạn 2015-2020.
7.3. Phương pháp han dồ - G1S (liệ thống thông tin địa lí)
Với những số liệu thống kẽ được, lác gia xây dựng nhừng bán đỗ đế thế hiện


9

nội dung nghiên cứu một cách khoa học và trực quan nhất. Trong quá trinh nghicn cứu, tất cá các han đồ cùa đề tài được thành lập băng phần mềm Arc GIS
vã được quân lý trong cơ sờ dừ liệu cùa GIS. Một sổ bân đồ được xây dựng như: Bân đồ hành chinh, ban dồ nhu cầu sư dụng diện, bàn dồ đánh giá tiềm
năng cũng như bán đồ hiện trạng ngành NLTT cùa tinh Bình Thuận giai đoạn 2015 - 2020..
7.4. Phương pltúp thực địa
Để thu thập thêm thông tin và kiểm chứng kết quá. tác giá đíì đến địa bàn nghiên cửu nhiều lan. Đây là phương pháp đặc trưng của Địa H học giúp
tác gia phát hiện các vấn đề tồn tại và bố sung nhừng thơng tin từ thực tể cho những nhận xót được đưa ra. Từ việc khảo sát (hực địa, đồ tài có the đánh giá
khách quan và chính xác sự phát triền cùa ngành NLTT ờ tinh Binh Thuận. Khi nghiên cứu dề tài. (ác giá có khảo sát thực địa tại một số nhả mảy nảng lượng
mặt (rời, nảng lượng giơ và thủy diện nhó trcn dịa bàn tinh Bình Thuận.
7.5. Phương pháp dự báo
Đê cỏ the đưa ra những định hướng và giai pháp thích hợp cho sự phát tricn nguồn Nl.TT ở Binh Thuận trong thời gian tới, tác giá cẩn đưa ra
nhừng dự báo trên cư sớ phân tích khoa hục về các dừ liệu đà thu thập được. Phương pháp dự báo giúp tác gia có những dự bão chinh xác cá về định tính lần
định lượng. Khi tiến hành dự báo cần cản cử vào việc thu thập, xứ lý sổ liệu trong quá khứ và hiện tại, nhùng dịnh hướng phát triển của địa phương de xác
dinh xu hướng phát triển NLTT ở Bình Thuận trong tương lai.
Ngồi ra. tác già cơn sử dụng các phương pháp khác cỏ liên quan.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa khoa hục: Hộ thống hóa và lãm rị một sổ vấn đề lý luận khoa hoc-lam lien de cho việc khai thác tiềm năng phát triển nguồn NLTT nói
chung và cho từng địa phương nôi riêng
8.2. Ý nghĩa thực tiễn: Phàn tích, đánh giá dược dầy dú. chinh xác các nhân tố anh hương và thực trạng phát triền nguồn NI.TT ờ Binh Thuận. Chi ra
những thành tựu đạt được cùng như những hạn che và nguyên nhàn nhũng cùa hạn che đó. Từ đó, de xuất một số giai pháp thúc đấy sự phát triển cua ngành.


10


9. Bổ cục dề tài
Ngoài phần Mơ đầu. Kết luận, Mục lục, Danh mục các bang, Danh mục các biếu đỗ. Danh mục tài liệu tham khão. Phụ lục. Luận vàn bao gồm 3
chương:
Chương ỉ: Cơ sờ lý luận và thực tiền về nâng lượng, năng lượng tái tạo và phát triển Năng lượng tái tạo.
Chương 2: Thực trạng phát tricn nguồn nâng lượng tái tạo ớ tinh Bình Thuận giai đoạn 2015-2020
Chương 3: Định hướng và giái pháp phát triền nguồn NLTT ờ tinh Bình Thuận đến 2030


II

Chuông 1. CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỀN VÈ NĂNG LƯỢNG, NÀNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ PHÁT TRIẼN
NẢNG LƯỢNG TÁI TẠO
1.1. Co- sở lý luận về năng lirựng tái tạo
1.1.1. Khái niệm năng lirọng. năng lượng tái tạo
/. /. /. /. Khái niệm năng lượng
Nâng lượng giừ vai trò cực kỳ quan trọng trong cuộc sống, ảnh hưởng đen sự tồn tại, phát triển và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống con
người. Trong các hoạt động sống, cơ the chuyên hóa thức án như cá, thịt. cơm. hoa quà,... thành năng lượng đế duy trì sự sống. Trong các hoạt động sán xuất
và sinh hoạt thưởng ngày, nùng lượng từ mặt trời, gió, nước, giúp tạo ra điện, phục vụ cho cuộc sống con người như: đun nấu thức ãn. chiếu sáng....Trong
công nghiệp, các nguồn năng lượng đóng vai trị giúp vận hành các loại máy móc thiết bị, sứ dụng cho hệ thống chiếu sáng, sân xuất, phân phối hàng hóa.
Theo từ điền Tiếng Việt vả từ diên vật lý phố thông: "Năng lượng là dại lượng đặc trưng cho khá nảng sinh còng cũa vật; là thơng số liên quan đen
q trình chuyến động cùa vật chất, bao gom cà từ trường và các hạt cơ bàn."
Theo Nghị định số 102/2003/NĐ-CP cùa chính phú về sư dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quá thì nãng lượng được hiểu là dạng vật chất có kha
năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than. dằu. khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp: nhiệt nâng, điện năng, quang nàng... sinh ra do quá trình
chuyến hóa năng lượng sơ cấp.
Tuy có nhiều cách tiếp cận khác nhau về năng lượng nhưng cõ the hiểu tồng quát như sau: Nãng lượng là một dạng tài nguyên thiên nhiên, bao
gồm nguồn nâng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt, gió. mặt trời, nước.... và nguồn năng lượng thứ cấp: nhiệt nâng, điện nâng, quang nãng... sinh ra do q
trình chuyển hóa năng lượng sơ cấp.
Trong đề tâi nghiên cứu cùa minh, tác giã tìm hiểu sự phát triền cùa nàng lượng dưới góc độ một ngành kinh tế bao gồm san xuất và tiêu thụ năng
lượng.



12

1.1.1.2. Khái niệm nàng lượng tái tạo
Nảng lượng tái tạo là một khái niệm rộng, mang tinh khoa học, hiện nay đang cỏ nhiêu quan niộm khác nhau:
Nâng lượng tái tạo dược hiểu theo nghía thơng thưởng là nâng lượng thu dược từ nguồn liên tục được xem là vô hạn hoặc cỏ kha náng tái sinh.
Nhùmg nguồn nâng lượng nảy có thế tái tạo lại trong tự nhiên, hoặc dược làm dầy lại với tốc dộ bàng với tốc độ mà chúng được sứ dụng.
Vô hạn trong nãng lượng tái tạo có hai nghía: Một lả năng lượng ton tại nhiều đến mức mà không thế trớ thành cạn kiệt vi sự sứ dụng cua con
người (vi dụ như nâng lượng Mặt Trời) hoặc lâ nàng lưựng tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục (vi dụ như năng lượng sinh khối) so với các quy trình
cịn diễn tiến trong một thời gian dãi trên Trái đắt.
Theo Giáo trinh Cơ sớ kỹ thuật năng lượng tái tạo. Phan Vãn Quang (2017). thi năng lượng tái tạo lã năng lượng được lấy từ các nguồn nhicn liệu
tự nhicn đế chuyến hóa sang nãng lượng điện hoặc nhiệt như nàng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thúy điện, năng lượng nhiệt lừ lòng đất (địa
nhiệt), năng lượng tử nhiên liệu sinh hực. năng lượng từ khi sinh hục. náng lượng từ khi hydro, nàng lượng sóng, nãng lượng thủy triều.
Như vậy. Nảng lượng lái tạo được hiếu lã nhùng nguồn năng lượng hay những phương pháp khai thác nãng lượng mà ncu do bàng các chuân mực
của con người thi vơ hạn, hoặc là năng lượng có thế tự tái tạo, không thề cạn kiệt vi sụ sứ dựng cưa con người, nãng lượng tự tãi tạo trong thời gian ngán và
liên tục.
ò Việt Nam NLTT còn có nghiã là năng lượng tái sinh, năng lượng sạch. Trong một số nghiên cứu. tạp chi thì NLTT cịn được hiểu lã nguồn năng
lượng mới. NLTT thường dược áp dụng trong bốn lình vực quan trọng: Phát diện, lãm /mát không khi vả nước, giao thông vận lái và các dịch vụ năng lượng
nông thôn.
Tuy nhicn trong khả năng của tác giã và giới hạn cũa đề tài tác già chi nghicn cứu sự phát triển cứa NLTT trong tạo ra nguồn điện năng. Các lĩnh
vực khác hiện nay chưa có thống kê và nghiên cứu cụ the.


13

* .Một so íỊuan diêm về nàng lượng
- Năng lượng bền vừng là một hệ thống năng lượng phục vụ nhu cầu cùa hiện tụi mà khơng lãm hại lói việc đáp ímg nhu cầu của các thố hộ tương
lai. Nguyên tắc chu dạo cho sự bển vững này chính là phát triên bền vững, bao gồm bốn lình vực kết nối lẫn nhau: sinh thái, kinh tế. chính trị và vân hóa.
Khái niệm nảy cịn bao gồm cá các công nghệ ticn tiến dê khai thác với hiệu suất cao. vì các yếu tổ tạo ra năng lượng đã có săn trong tự hiên hàng triệu năm,

song chưa có công nghệ cao đe khai thác với hiệu suất cao. Như vậy. cỏ the hiểu hiệu suất cao và NLTT chính là hai đặc diêm quan trọng tạo nên năng lượng
bền vừng. Nâng lượng hạt nhân đôi khi cùng được coi là nâng lượng bén vừng nhưng nó lại chứa đựng nhiêu rủi ro cho mơi trường nên ít dược dề cập.
- Nùng lượng sạch lã dạng năng lượng có thể thõa măn cãc yêu cầu dõi hói ngày càng tãng them trên phạm vi tồn cầu mà khơng gây ra dắu ấn
làm tác hại den cân băng môi trường. Nó địi hói nhiều yếu tố như hiệu suất cao, hầu như không ành hưởng đến môi trường, đáp ứng các địi hói về sừ dụng,
chun đồi và có cơng nghệ lưu trừ sạch, tiện lợi cho quá trinh sừ dụng.
- Nàng lượng xanh lả một khái niệm hẹp trong NLTT, nó biểu thị về các nguồn NLTT và các cơng nghệ chế tạo nãng lượng có lợi nhất cho môi
trường. Cơ quan báo vệ môi trường Mỳ định nghĩa năng lượng xanh lả năng lượng được chế tạo từ năng lượng Mặt trời. gió. dịa nhiệt, sinh khối, các trạm
thủy diện nhị có tác động thấp đến mơi trường. Tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu chia làm hai quan diem:
Quan điềm thứ nhất cho răng, năng lượng xanh là được sinh từ các nguồn nâng lượng thân thiện với mỏi trường hơn nàng lượng hóa thạch. Nàng
lượng xanh bao gồm nãng lượng mặt trời, năng lượng gió. nãng lượng dịa nhiệt, nhiên liệu sinh học, thúy năng. Dồng thời các nhả khoa học theo quan diem
này cùng cho răng thuật ngữ năng lượmg xanh đồng nghĩa với NLTT.
Ọuan điểm thừ hai cho ring, năng lượng xanh bao gồm những nguồn năng lượng sạch. NLTT. Tức là khái niệm nàng lượng xanh lớn hơn. khái quát
hơn NLTT hay năng lượng sạch.


14

1.1.2. Phân loại nguồn năng lượng tái tạo
1.1.2. ỉ. Phàn loại nguồn nàng tượng
Theo giáo trinh Dịa lí kinh tế xà hội đại cương. (Nguyền Minh Tuệ. Nguyễn Viết Thịnh. Lê Thông 2005) ngành năng lượng dược chia thành các
ngành khai thác vả sán xuất điện nâng. Các ngảnh khai thác chữ yếu lả khai thác than và dầu khi. Ngành sàn suất diện năng dược phân loại dựa trên nguồn
cung cấp nãng lượng như thúy điện, điện mặt trời, điện gió. nhiệt điện....
Theo Cơ sớ nãng lượng và mơi trường (Lý Ngọc Minh. 2005) nguồn nàng lượng được phân loại như sau:
+ Theo lịch sử sứ dụng năng lượng thi phân chia thành nàng lượng truyền thống và năng lượng mới. Năng lượng truyền thống là loại nàng lượng
dã dược sử dụng lữ lâu. gồm có: nảng lượng hóa thạch (khi tự nhiên, dầu mó, than đá ...), năng lượng sinh khói. Nãng lượng mới là loại năng lượng dược
khai thác, sứ dụng với quy mô thương mại trong thời gian gần đày, gồm có: năng lượng mặt trời, năng lượng giỏ. nãng lượng địa nhiệt, nãng lượng hạt nhân,
năng lượng đại dương...
+ Phân loại theo khá năng tái lạo thi được chia thảnh NLTT và năng lượng không tải tạo. Nâng lưựng không tái tạo chú yểu là nàng lưựng hỏa
thạch, chú yếu là than, dầu mò và khi tự nhiên. NLTT bao gồm các nguồn năng lượng như nãng lượng mặt trời. gió. mưa. thúy triều, sõng vả địa nhiệt.
Theo qui ước chung cùa các tổ chức quốc te. trong các báo cáo thống kê hoặc phân tích về kỳ thuật - cơng nghệ khai thác các nguồn NI. được chia

thành 2 nhóm: nguồn nãng lượng hóa thạch và nguồn NLTT. Trong đó. thúy điện và sinh khối được coi là nguồn NLTT truyền thống còn điện mặt trời, điện
gió, diện địa nhiệt, điện tly triều v.v... được coi là NLTT mới
Ve kỷ thuật - công nghệ sứ dụng, nguồn năng lượng còn dược phàn loại thành năng lượng sơ cấp vã nàng lượng thứ cắp.
+ Nâng lượng sơ cấp: là nãng lượng chứa trong tài nguycn thicn nhicn. Chẩng hạn như: dầu mó, khi thiên nhiên, than...Trong các thống kê về năng
lượng, trừ lượng cung cấp. tiêu thụ năng lượng thưởng sử dụng khái niệm nãng lượng sơ cap.
+ Năng lượng thứ cắp: Quá trinh chuyến hóa nảng lượng dạng sơ cấp cơ the


15

thu được các chất mang nãng lượng đe sử dụng cho các mục đích khác nhau. Các chất mang năng lượng nãy được gọi là năng lượng thứ cấp. Dựa trén các
tiêu chí, quan diêm khác nhau náng lượng được phân loại thành ũmg nhóm riêng. Trong các số liệu thống kè, trong các nghiên cứu đánh giá phân loại nguồn
nãng lượng thường dựa trên nguồn nhiên liệu tạo ra nâng lượng. Trong nghiên cứu nảy, tác giá phân loại nguồn năng lượng dựa trên nguồn nhicn liệu tạo ra
nãng lượng: Nãng lượng hóa thạch (than, dầu mó, khi tự nhicn), năng lượng hạt nhãn vã NI.TI* (không bao gồm thúy diện lớn).
/. ỉ.2.2. Các dạng nàng lượng tái tạo
Dựa theo nguồn gốc. NLTT được phân loại như sau:
* Nàng lượng lái tạo có nguồn gốc từ mặt trời. Nâng lượng từ mặt trời lại được phàn chia thành được sứ dụng trục tiếp và gián tiếp đề tạo thành
nguồn NLTT.
Năng lượng Mặt Trời sư (lụng trực tiếp: Bức xạ Mặt Trời có the chuyển thẳng thành nâng lượng có ích. bâng nhiêu cơng nghệ khác nhau như làm
nước nóng, sười ấm không khi trong nhã hay thắp sáng. Năng lượng Mặt Trịi cũng có thê được biền dơi trực tiếp thành điện nâng bảng cách sư dụng các
modun pin Mặt Trời.
Nâng lượng Mật Trài sứ (lụng gián tiếp. Bức xạ Mật Trời có the được chuyển thành các dạng năng lượng khác như gió, thúy điện, sóng, sinh khối.
Sinh khối là một nguồn nàng lượng có kha nàng tái sinh tồn tại và phát triển dược nhờ ánh sáng mặt trời. Các loài thực vật hấp thụ ánh sáng mặt trời đề thực
hiện các phán ứng quang hợp. biến đối các khống chất, nước và các ngun tố vơ cơ khác thảnh các chất hữu cơ. Phán ứng quang hợp còn là phán ứng cơ
bán tạo ra thức ãn cho dộng vật. Trong quá trinh quang hợp. thực vật cịn hap thụ khí cacbonic và tạo ra oxy là chất khi tạo ra sự sống trẽn trái đất.
* Năng lượng tủi tạo khơng Mặt Trịi như thủy triều, (lịa nhiệt (nhiệt dộ ben trong Trãi Đất: núi lừa. suối nước nóng...)
Ngồi các nguồn năng lượng ncu trên dành cho mức độ cơng nghiệp, cịn có các nguồn NLTT nhơ dùng trong đời sống hàng ngày như năng lượng
từ hơi nước trong khi quyền, nãng lượng từ nhiệt độ cơ thề. một sổ đồng hồ đeo tay dự trữ nàng lượng lắc lư của tay khi con người hoạt động thảnh nàng
lượng chuyển động kim đồng hổ.



16

Ị Việt Nam,Theo sự phân loại của EVN, Bộ cơng thương thì NLTT bao gồm năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng từ thúy điện nhó và
năng lượng sinh khối
Nâng lượng mặt ười: là năng lượng cua dòng bức xạ diện từ xuất phát từ Mật trời cộng với một phần nho năng lượng từ các hạt nguyên tư khác
phóng ra từ Mặt trời. Dây là nguồn nãng lượng vô củng quan trọng dối với sự tồn tại và phát triển cua sự sống trên trái đất. đồng thời cũng là nguồn gốc cua
các dạng NLTT khác như năng lượng gió. năng lượng sinh khối.... và dược coi là vơ tận.
Nủng lượng gió: lã động năng cùa khơng khi di chuyền trong bầu khí quyển cũa trái đất. Nâng lượng gió là một dụng chuyển tiếp cùa năng lượng
mặt trời, bời chính ánh nắng ban ngày dã dun nóng bầu khi qun, tạo nên tình trạng chênh lệch nhiệt độ và áp suất giừa nhiều vũng khác nhau, lạo ra hiện
lượng gió thổi trên bề mật Trái dất.
Năng lượng thủy điện nhó: Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước. Đa so năng lượng thúy điện có được từ the năng cùa nước dược
tích tại các đập nước làm quay một tuốc bin nước và máy phát điện. Các nhà máy thúy điện nhó thường khơng xây dựng đập chứa nước và có cịng suất nhó.
Ờ Việt Nam. lữ năm 2007. Bộ Cơng thương dã quy định thủy diện nho là thúy diện có cơng suầt không vượt quá 30MW và đtrợc coi là nguồn điện lữ NLTT.
Năng lượng (lịa nhiệt: Dịa nhiệt là nguồn nãng lượng tự nhicn dưới một lớp vo cua Trái đất, nhiệt độ lẻn đến 1000°c - 4000"C, một sổ khu vực áp
suất vượt quá 130MPa. Đày lã nguồn năng lượng vô hạn sinh ra từ các chuỗi phàn ứng hạt nhàn, sự phân húy các chất phóng xạ thưởng xuycn trong lõng
Trái đất như Thori (Th), Protactini (Pa). Ưrani (ư)...vv lâm nóng chây lịi q đất dưới áp suất cao. Thường de khai thác nguồn năng lượng dịa nhiệt chi cần
khoan các giếng sâu 4-5km là tới vùng cỏ nhiệt độ khống 200"C. Nước được lãm sơi lên sê theo ống dần lên và có the làm chạy các máy phát điện.... Theo
đánh giá của các chuycn gia. có khống 10% diện tích vó Trái Đất chứa các nguồn địa nhiệt có thế đánh giá được tiềm năng và các nguồn này cỏ the cung
cấp một nguồn năng lượng rất lớn.


×