Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Quản trị nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.36 KB, 99 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGÔ THỊ THIÊN LÝ

QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội, 2019


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGÔ THỊ THIÊN LÝ

QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ

Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8.34.01.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ NGỌC

Hà Nội, 2019


LỜI CAM ĐOAN



Tơi xin cam đoan luận văn của mình được thực hiện dựa vào hiểu biết
và quá trình tìm tịi, cố gắng, thực hiện của bản thân. Cơng trình nghiên cứu
của tôi không sao chép của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực. Và các thông tin trích dẫn trong Luận
văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Học viên thực hiện

NGÔ THỊ THIÊN LÝ


LỜI CẢM ƠN
Trước hết tơi xin được tỏ lịng biết ơn và gửi lời cám ơn chân thành đến
TS. Nguyễn Thị Ngọc, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ
bảo và hướng dẫn tơi tìm ra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài
liệu, xử lý và phân tích số liệu… nhờ đó mà tơi có thể hồn thành luận văn
cao học của mình.
Ngồi ra, trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tơi cịn
nhận được nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của thầy cô, đồng
nghiệp, bạn bè và người thân. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:
Cha mẹ, chồng con và những người thân trong gia đình đã hỗ trợ, tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian qua, đặc biệt là trong thời gian
tơi theo học khóa học thạc sỹ tại Học viện Khoa học xã hội.

Quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh tại Học viện Khoa học xã hội đã
truyền đạt cho tơi những kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua.
Ban giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi
nhánh tỉnh Phú Thọ và các bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên, hỗ trợ tơi
trong q trình học tập và nghiên cứu.
Cơ quan công tác của tôi và các đồng nghiệp đã hết sức tạo điều kiện
cho tôi được theo học và hoàn thiện luận văn thạc sĩ.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả

Ngô Thị Thiên Lý


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CĂN BẢN
VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG ........................................ 7
1.1. Khái quát về nhân lực và quản trị nhân lực tại các ngân hàng ............. 7
1.2. Nội dung cơ bản của quản trị nhân lực tại các ngân hàng ................. 133
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân lực ..................................... 18
1.4. Kinh nghiệm quản trị nhân lực tại một số ngân hàng thương mại ở
Việt Nam ................................................................................................... 233
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI
NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ ......................................................................... 288

2.1. Khái quát chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ .................................................................. 288
2.2. Thực trạng quản trị nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ ............................................... 355
2.3. Các nhân tố tác động tới quản trị nhân lực tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ ...................... 544
2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ ...................... 600
Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NHÂN
LỰC CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ .................................... 666
3.1. Chiến lược phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ ........................................................ 666
3.2. Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản trị nhân lực của
NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ .................................................. 69
3.3. Kiến nghị ............................................................................................ 766


KẾT LUẬN ................................................................................................ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 800


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NHNN&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn

Agribank


Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn

CNTT

Công nghệ thơng tin

DN

Dư nợ

ĐH

Đại học

DN

Doanh nghiệp

HĐV

Huy động vốn

KTKTNB

Kiểm tra kiểm tốn nội bộ


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 1.1: Một số đặc điểm của quản trị nhân lực........................................... 10
Bảng 2.1: Nghiệp vụ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
- Chi nhánh tỉnh Phú Thọ ........................................................................ 32
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ ..................................... 34
Bảng 2.3. Số lượng lao động của NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú
Thọ giai đoạn 2013 - 2018 ...................................................................... 36
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động phân theo độ tuổi tại NHNN&PTNT - Chi
nhánh tỉnh Phú Thọ ................................................................................. 36
Bảng 2.5. Cơ cấu lao động phân theo giới tính tại NHNN&PTNT - Chi
nhánh tỉnh Phú Thọ ................................................................................. 38
Bảng 2.6. Đánh giá về kỹ năng của nhân viên tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ ................................ 39
Bảng 2.7. Đánh giá của khách hàng về năng lực chuyên môn của nhân lực
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh
Phú Thọ ................................................................................................... 40
Bảng 2.8. Tình hình sức khỏe của nhân viên tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ ................................ 40
Bảng 2.9. Ý kiến đánh giá của khách hàng về phẩm chất đạo đức của nhân
lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh
tỉnh Phú Thọ ............................................................................................ 41
Bảng 2.10. Kết quả thực hiện quy hoạch nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2018 .. 43
Bảng 2.11. Số lượng hồ sơ ứng tuyển vào Chi nhánh tỉnh Phú Thọ .............. 44
Bảng 2.12. Hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ .................... 44


Bảng 2.13. Cơ cấu lao động phân theo vị trí công tác tại NHNN&PTNT Chi nhánh tỉnh Phú Thọ .......................................................................... 45
Bảng 2.14. Đánh giá về bố trí, sắp xếp nhân lực tại Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ .................... 46
Bảng 2.15. Trình độ nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ ...................................................... 48
Bảng 2.16: Thực hiện kế hoạch đào tạo của NHNN&PTNT - Chi nhánh
tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2015-2018......................................................... 48
Bảng 2.17: Kết quả đào tạo tại NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ,
giai đoạn 2015-2018................................................................................ 49
Bảng 2.18: Kết quả khảo sát về đào tạo của NHNN&PTNT - Chi nhánh
tỉnh Phú Thọ ............................................................................................ 49
Bảng 2.19. Thu nhập trung bình trong năm của nhân lực tại
NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2018 .......... 50
Bảng 2.20: Mức độ hoàn thành công việc hàng năm tại NHNN&PTNT Chi nhánh Phú Thọ ................................................................................. 52
Bảng 2.21. Kết quả khảo sát đánh giá của cán bộ ngân hàng về mức độ
hồn thành cơng việc tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển ............ 52
Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ .............................................................. 52
Bảng 2.22. Mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh
Phú Thọ ................................................................................................... 53


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ ................................................................ 30
Sơ đồ 2.2: Quy trình đào tạo nhân lực tại NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh
Phú Thọ ................................................................................................... 47


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhân lực - một trong những yếu tố căn bản, quan trọng nhất - đảm bảo

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tổ chức. Vì vậy, để hoạt động kinh
doanh hiệu quả, khẳng định vị thế của doanh nghiệp tại thị trường trong nước
cũng như quốc tế, các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để tối ưu hóa nguồn nhân
lực đầu vào hay nói cách khác là hồn thiện hoạt động quản trị nhân lực. Điều
này giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tối đa hóa nhân lực trong doanh nghiệp.
Ngân hàng là một ngành kinh doanh dịch vụ đặc thù, ở đó nguồn nhân lực là
yếu tố căn bản quyết định đến chất lượng của dịch vụ ngân hàng, từ đó quyết định
đến sự thành bại của hoạt động kinh doanh. Thêm vào đó, mơi trường kinh doanh
ngày càng có những thay đổi khó lường trước địi hỏi cán bộ ngân hàng phải nâng
cao trình độ chun mơn nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.
Hiện nay, xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
và áp lực từ cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 đang tạo ra tác động lớn tới
hoạt động của khách h đơn vị nào cũng khơng thể khơng về
chính sách tiền lương, đãi ngộ và chăm lo sức khỏe cho người lao động
Thù lao cho người lao động là động lực quan trọng thúc đẩy người lao
động làm việc sáng tạo, tích cực. Lợi ích kinh tế là vấn đề nhạy cảm nhất đối
với người lao động. Chế độ thù lao, đãi ngộ luôn phải đảm bảo tính cơng
bằng, thu hút nhân lực bên ngồi và duy trì nhân lực trong đơn vị. Đó chính là
chính sách tiền lương của đơn vị.
Một số vấn đề trong thời gian tới Chi nhánh cần xử lý tốt: khuyến
khích, động viên người lao động n tâm cơng tác, nâng cao ý thức trách
nhiệm cao; Thu hút nhân lực chất lượng cao và giữ chân nhân lực lao động
chất lượng cao gắn bó lâu dài với đơn vị. Vậy nên, trong thời gian tới Ban
Lãnh đạo ngân hàng cần cải thiện vật chất, đời sống, khuyến khích về lợi ích
vật chất, nâng cao chất lượng và tăng hiệu quả kinh doanh để thu hút nhân lực
chất lượng cao cùng sự phát triển vững mạnh của đơn vị.
Về chế độ đãi ngộ
Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đơn vị
cần có cơ chế sử dụng, quản lý và thu hút lao động có trình độ chuyên môn
cao, thu hút nhân lực tài giỏi tuyển dụng vào làm tại chi nhánh. Nhân lực

đóng góp, sống hiến sức lao động, chi nhánh phải đảm bảo quá trình cơng
bằng, khách quan, khuyến khích, khen thưởng phù hợp.
Đơn vị cần quan tâm về thu nhập, tiền lương, bổ nhiệm nhân lực chất
lượng cao, có năng lực, trình độ, có phẩm chất đạo đức tốt để đóng góp sự
cống hiến của cá nhân cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

73


Trong công tác thi đua khen thưởng, thưởng phạt rõ ràng nghiêm minh,
có khen thưởng với nhân viên có thành tích cơng tác tốt, có phạt với những cá
nhân vi phạm kỷ luật. Thưởng đối với các thành tích sáng kiến mang lại hiệu
quả cao, hồn thành vượt mức cơng việc được giao, tiết kiệm chi phí và thời
gian. Khi đơn vị đã xây dựng được các tiêu chí thì thơng báo tới nhân viên trong
tồn chi nhánh được nắm rõ được kết quả và phần thưởng. Thưởng dưới dạng
hình thức nào thì đơn vị chủ động đưa ra để tương xứng với các kết quả. Thưởng
phải kịp thời nhằm kích thích sự nỗ lực của người lao động một cách tức thời.
Dựa trên các hình thức xử phạt người lao động khi có các hành vi sai
phạm. Kỷ luật lao động cần cơng khai trong tồn đơn vị, đảm bảo tính nghiêm
minh. Khi thi hành kỷ luật cá nhân, đơn vị cần xem xét kỹ, tạo cơ hội cho
người lao động được sửa những khuyết điểm, sai lầm mắc phải. Các hình thức
tùy đơn vị đưa ra áp dụng như: phạt tiền, trừ lương, sa thải, thôi việc.
Thực hiện chế độ đãi ngộ việc trực tiếp tiếp nhận và giải quyết công
việc của khách hàng dễ phát sinh tiêu cực, cần nâng cao ý thức trách nhiệm
phục vụ khách hàng.
Đối với những trường hợp người lao động khó khăn, gặp rủi ro trong
cuộc sống, hay ốm đâu, bệnh tật đã được Chi nhánh tỉnh Phú Thọ kịp thời
động viên, thăm hỏi và hỗ trợ gia đình.
Chăm lo sức khỏe cho người lao động
Đãi ngộ lao động không thể thiếu yếu tố chăm lo sức khỏe đối với nhân

lực của đơn vị. Sự hoàn thiện về thể chất lẫn tinh thần là nền tảng nhân lực là
sức khỏe, chế độ nghỉ ngơi, dinh dưỡng, khám chữa bệnh, môi trường, thể
dục, học tập, văn hóa. Người lao động có sức khỏe, có thể chất tốt mới đảm
bảo được cơng việc tốt và đem lại hiệu quả cao đóng góp vào doanh nghiệp.
Để nguồn nhân lực có sức khoẻ về thể chất và tinh thần tốt, chi nhánh
tỉnh Phú Thọ cần thực hiện một số giải pháp sau: Công tác truyền thông, giáo
dục về chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hóa gia đình cho người lao
74


động; Khám bệnh định kỳ bắt buộc đối với toàn bộ cán bộ nhân viên; Nâng cao
nhận thức về việc tự bảo vệ sức khoẻ cho bản thân bằng việc cung cấp các kiến
thức về chế độ dinh dưỡng, chế độ nghỉ ngơi hợp lý, phát động phong trào thể
dục thể thao trong tồn Chi nhánh. Vì sức khỏe là điều kiện của sự phát triển,
yêu cầu mỗi chúng ta phải tự nâng cao sức khỏe của bản thân, gia đình và xã
hội là một điều tất yếu.
3.2.5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Agribank - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ
Khoảng thời gian dài cần có để xây dựng được văn hóa doanh nghiệp.
Xây dựng văn hóa tổ chức không chỉ vẽ lên một vài giá trị cốt lõi, một vài
hành động, in quảng cáo ấn tượng, hay biểu hiện qua đồng phục riêng, đó là
những yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ luôn đặt ra tầm nhìn, mục tiêu
chiến lược, nhiệm vụ, chuẩn mực hướng tới thoả mãn các nhu cầu, với mong
muốn đem đến những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Những yếu tố vơ hình
và hữu hình đã kết hợp nên văn hóa của doanh nghiệp đó. Văn hóa doanh
nghiệp sẽ được hình thành khi các quy tắc, chuẩn mực, giá trị đó trở thành ý
thức, thói quen thái độ của người lao động thể hiện qua hành động. Giá trị
chuẩn mực đó đã lan tỏa đến tồn bộ nhân viên trong Chi nhánh.
Phát triển và duy trì văn hóa không những tập trung vào mục tiêu khách
hàng, mà người lao động cần có thái độ niềm nở, đúng đắn với khách hàng.

Chi nhánh cần tạo ra môi trường làm việc thân thiện, có các biện pháp khích
lệ người lao động. Thường xuyên có sự trao đổi, chia sẻ của lãnh đạo với
nhân viên. Kịp thời động viên, khắc phục, góp ý những thiếu sót mà nhân viên
đã gặp phải. Môi trường làm việc đáp ứng thỏa mãn cho người lao động thì sẽ
đem lại kết quả lao động cao và đó cũng là quản trị nhân lực có hiệu quả.
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ luôn nỗ lực tạo ra nét đẹp mang đặc thù

75


bản sắc văn hóa riêng với mục tiêu: Mang phồn thịnh đến khách hàng ngày
càng hoàn thiện hơn.
Thời gian qua, Chi nhánh tỉnh Phú Thọ đã xây dựng môi trường văn
hóa theo chuẩn mực thống nhất trong tồn hệ thống chi nhánh, nhằm tạo nên
bản sắc văn hóa đặc trưng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ là Trung thực, sáng tạo, kỷ cương, chất lượng,
hiệu quả. Chuẩn mực là phương châm làm việc một cách tốt nhất để phục vụ
khách hàng: thân thiện, nghĩa tình, gắn kết, địa phương, tam nơng.
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp đóng góp phần quan trọng phát triển
hoạt động kinh doanh của Chi nhánh tỉnh Phú Thọ, Chi nhánh ln quan tâm
xây dựng nét văn hóa của chi nhánh riêng với đội ngũ nhân lực đầy nhiệt
huyết, sáng tạo và trong sạch.
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước
Một là, tiếp tục chỉ đạo và ban hành các quy định, trách nhiệm giữa các
Bộ, Ban ngành có liên quan. Tạo thành một thể thống nhất trong các lĩnh vực
được thuận lợi.
Hai là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, đảm
bảo tính chiến lược, đồng bộ có ảnh hưởng đến người lao động. Bổ sung, sửa

đổi và thay thế văn bản quy phạm pháp luật khi được ban hành mới.
Ba là, tăng cường tạo điều kiện để người lao động có điều kiện được
tham gia các khóa học để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ qua các
lớp đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ của ngành ngân hàng.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam
Một là, thường xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng
cao năng lực trong q trình thực hiện cơng việc. Hồn thiện cơng tác quản trị
nhân lực trong chi nhánh, bố trí sắp xếp lao động đúng người đúng việc trong
76


khung năng lực thực tế. Quan tâm đầu tư, trích nguồn kinh phí cho cơng tác
đào tạo để người lao động thuận lợi hơn khi tham gia đào tạo.
Hai là, để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh, chi nhánh cần đầu tư
các phương tiện kỹ thuật hiện đại và đầu tư kinh phí nhằm cải thiện mơi
trường và điều kiện làm việc của người lao động tại ngân hàng.
Tiểu kết chương 3
Chương 3 tác giả đã tổng hợp được mục tiêu, chiến lược phát triển của
ngành ngân hàng Việt Nam và chiến lược phát triển của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ. Tác giả đã đưa ra
các giải pháp hoàn thiện quản trị nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ bao gồm giải pháp về mặt tuyển
dụng, giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực, giải pháp đào tạo và
phát triển, nâng cao chế độ thù lao đãi ngộ, xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Đồng thời, tác giả cũng đã có những kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước,
các bộ ngành và cán bộ quản lý trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ.

77



KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu đề tài “Quản trị nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ”, tác giả rút ra một số kết
luận sau:
u cầu chính của quản trị là tìm được người có trình độ, kỹ năng phù
hợp để bố trí vào cơng việc thích hợp, đúng số lượng, đúng thời điểm thỏa
mãn nhu cầu của nhân lực và cả doanh nghiệp.
Luận văn đã trình bày hệ thống các khái niệm có liên quan đến quản trị
nhân lực, nội dung tuyển dụng lao động, bố trí lao động, và chế độ thù lao đãi
ngộ người lao động. Hệ thống khái niệm trên là căn cứ để đánh giá thực trạng
và đưa ra các giải pháp quản trị nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ.
Luận văn đã đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong công tác quản trị
nhân lực của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh
tỉnh Phú Thọ, bố trí sử dụng lao động, chế độ đãi ngộ đối với người lao động
và những tồn tại trong tuyển dụng nhân lực.
Hạn chế đã chỉ ra được những biện pháp cần khắc phục những hạn chế
đó. Luận văn dựa trên hệ thống cơ sở lý thuyết để đưa ra những giải pháp phù
hợp với tình hình của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn - Chi
nhánh tỉnh Phú Thọ, trong đó quản trị nhân lực cần chú trọng đến giải pháp
thu hút nhân lực có chất lượng cao và giữ chân nhân lực làm việc lâu dài với
chi nhánh.
Đánh giá thực trạng quản trị nhân lực tại Chi nhánh tỉnh Phú Thọ. Tác
giả có một số nhận định: Nhân lực có trình độ theo bằng cấp tương đối cao.
Lao động có trình độ đại học trở lên. Trình độ đại học trên 19% và trên đại
học trên 69%. Kết quả tuyển dụng có sự thay đổi số lượng tăng theo các năm:
năm 2015 là 40 người, năm 2016 là 35 người, năm 2017 là 26 người, năm
2018 là 24 người, mặc dù số lượng nhân sự được tuyển dụng có giảm theo các

năm và số lượng hồ sơ lại tăng theo các năm.

78


Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nguồn Quản trị nhân
lực có các nhân tố ảnh hưởng như:
Nhân tố bên ngồi như: Mơi trường kinh tế; Yếu tố lao động; Môi
trường pháp lý; Đối thủ cạnh tranh; Môi trường ngành ngân hàng.
Nhân tố bên trong như: Sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp; Chiến
lược phát triển nhân lực; Chính sách tuyển dụng; Chính sách hỗ trợ đào tạo,
chính sách đãi ngộ; Quản lý và sử dụng nguồn nhân lực.
Dựa trên phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị
nhân lực của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh
tỉnh Phú Thọ, tác giả đưa ra một số giải pháp chủ yếu hồn thiện cơng tác
quản trị nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi
nhánh tỉnh Phú Thọ như sau: (1) Giải pháp tuyển dụng nhân lực; (2) Giải
pháp sử dụng hiệu quả nhân lực; (3) Đào tạo và phát triển nhân lực; (4) về chế
độ thù lao, đãi ngộ, (5) Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Trong giới hạn khn khổ của luận văn, kiến thức của tác giả còn hạn
chế, luận văn còn nhiều thiếu sót, tác giả Kính mong nhận được đóng góp ý
kiến của các Thầy Cơ giáo.

79


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1.


Trần Xuân cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

2.

Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2017) Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của
tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2018.

3.

Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học
Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

4.

Nguyễn Hữu Dũng (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh
tế quốc tế, Tạp chí Lý luận chính trị (8).

5.

Trần Kim Dung (2006) Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Thành
phố Hồ Chí Minh.

6.

Lê Thanh Hà (2009) Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb lao động - Xã hội,
Hà Nội.

7.


Phạm Minh Hạc (2011) Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong
thời kì CNH - HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8.

Nguyễn Hồng Hải (2015), Quản lý nguồn nhân lực ngành ngân hàng, Lý
luận và kinh nghiệm một số nước, Nxb Tài chính, Hà Nội.

9.

Vũ Vãn Hịa (2013), Kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới về phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao và hàm ý chính sách cho Việt Nam,
/>
tuc/tin-

chien-luoc-chinh-sach/1079-kinh-nghiem-cua-mot-so-quoc-gia-ve-phattrien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-va-ham-y-chinh-sach-cho-viet-nam,
(10/8/2019).

80


10. Hà Văn Hội (2006) Chất lượng nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa hiện đại

hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
11. Hà Văn Hội (2014) Chất lượng nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa hiện đại

hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
12. Lê


Sỹ Hùng, Khai trương Agribank chi nhánh Phú Thọ II,

/>(15/7/2019).
13. Nguyễn Văn Minh (2015) , Vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành ngân hàng

trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.
14. Ngân hàng Nhà nước (2011), Quyết định số 219/QĐ-NHNN về việc phê duyệt

quy hoạch phát triển nhân lực ngành ngân hàng giai đoạn 2011-2020.
15. NHNN&PINT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ (2016) Báo cáo công tác quản

trị nhân lực của NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ năm 2016.
16. NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ (2015) Báo cáo công tác quản

trị nhân lực của NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ năm 2015.
17. NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ (2016) Báo cáo tổng kết kết quả

kinh doanh cùaNHNH&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ năm 2016.
18. NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ (2017) Báo cáo công tác quản

trị nhân lực của NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ năm 2017.
19. NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ (2017) Báo cáo tổng kết kết quả

kinh doanh của NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ năm 2017.
20. NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ (2017) Báo cáo tổng kết kết quả

kinh doanh của NHNH&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ năm 2017.
21. NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ (2018) Báo cáo tổng kết kết quả

kinh doanh của NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ năm 2018.

22. NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Phú Thọ (2018) Báo cáo công tác quản trị

nhân lực của NHNN&PTNT - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ năm 2018.

81


23. Bùi Văn Nhơn (2015) Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb

Tư pháp, Hà Nội.
24. Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Lao động -

Xã hội.
25. Nguyễn Ngọc Quân (2014), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Lao động

xã hội.
26. Nguyễn Văn Sơn (2011), Báo cáo nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ

sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và phát triển kinh tế trí thức, Viện Triết
học, Hà Nội.
27. Trần

Tỉnh,

Văn

hóa

Agribank


Vĩnh

phúc,

(10/8/2019).
28. Trần Văn Tùng (2015) Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài

năng, Nxb Thế giới, Hà Nội
29. Lê Vãn Tư (2015), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính Hà Nội.
30. Vai

trị của nhân lực trong việc phát triển

doanh nghiệp,

(21/6/2019).
31. Các nguyên tắc bố trí và sử dụng nhân sự trong doanh nghiệp,

(20/10/2019).
Tiếng Anh
32. Gary Dessler, (2008), Human Resource Management, Publisher Prentice

Hall, 11st & 12st edition, Publisher Prentice Hall, USA.
33. Gary Dessler, (2010), Human Resource Management, Publisher Prentice

Hall, 11st & 12st edition, Publisher Prentice Hall, USA.
34. Edwin B.Flippo, (1984), Personnel Management, Sixth Edition, McGraw-

Hill, New York.


82


PHỤ LỤC
Phụ lục 1
BẢNG PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI CÁN BỘ NGÂN HÀNG
Kính gửi: Q ĐỒNG NGHIỆP
Với mục đích tìm hiểu thơng tin từ đó đưa ra các giải pháp Quản trị
nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh
Phú Thọ, tác giả luận văn “Quản trị nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ” tiến hành thu thập một số
thông tin liên quan. Các thơng tin này có thể giúp lãnh đạo ngân hàng tham
khảo và đưa ra các quyết định trong việc Quản trị nhân lực tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ.
Tác giả hy vọng rằng: Thông tin mà Anh/ chị cung cấp dưới đây sẽ
phản ánh được chính xác những suy nghĩ, đánh giá về tình hình thực tế tại Chi
nhánh, qua đó sẽ giúp việc phân tích, đánh giá của tác giả được chính xác
nhất.
Tơi xin cam đoan các đánh giá của Q đồng nghiệp hồn tồn được
đảm bảo bí mật và chỉ được trình bày với giáo viên hướng dẫn của tơi.
Kính mong nhận được sự giúp đỡ!
I. Thơng tin chung
Họ và tên: ..............................................................................................................
Ti: ......................................................................................................................
Đơn vị cơng tác: ...................................................................................................
Chức vụ: ...............................................................................................................
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của CBNV
Trên đại học
Đại học


83


Cao Đẳng, trung cấp
Khác
II. Nội dung phỏng vấn
1. Anh (chị) cho biết đánh giá của mình về chun mơn của nhân sự tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú
Thọ?
Thành thạo xử lý công việc
Kỹ năng ngoại ngữ
Kỹ năng tin học
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng thuyết trình
(*) Anh/chị có thể chọn nhiều phương án trả lời
2. Anh (chị) đánh giá về kết quả hồn thành cơng việc của mình tại Ngân
hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ?
Hồn thành tốt cơng việc
Hồn thành cơng việc
Khơng hồn thành công việc
3. Anh (chị) đánh giá về công tác lập kế hoạch, chiến lược nhân lực của tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú
Thọ?
3.1. Công tác lập kế hoạch, chiến lược nhân lực
Rất phù hợp
Phù hợp
Không phù hợp
3.2. Cơ sở cho lập kế hoạch, chiến lược nhân lực

84



Rất phù hợp
Phù hợp
Không phù hợp
4. Anh (chị) đánh giá mức độ hợp lý của công tác tuyển dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ?
4.1. Đăng tải thông tin tuyển dụng
Rộng rãi
Bình thường
Khơng rộng rãi
4.2. Nguồn tuyển dụng
Rộng rãi
Bình thường
Khơng rộng rãi
4.3. Quy trình tuyển dụng
Rất phù hợp
Phù hợp
Khơng phù hợp
5. Anh (chị) đánh giá mức độ hợp lý của sắp xếp lao động, cơng tác bố trí tại
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú
Thọ?
Phù hợp
Chưa phù hợp nhưng
không cần thay đổi
Chưa phù hợp, cần thay đổi

85



6. Anh (chị) đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của người lao động tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn - Chi nhánh tỉnh Phú
Thọ
Hồn thành tốt cơng việc
Hồn thành cơng việc
Chưa hồn thành cơng việc

7. Anh/ chị vui lịng đưa ra những góp ý cho việc Quản trị nhân lực tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ?
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….....................…
TL: ....................................................................................................................
Cảm ơn sự hợp tác của Anh/chị!

86


Phụ lục 2
BẢNG PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG
Kính gửi: QUÝ KHÁCH HÀNG
Với mục đích tìm hiểu thơng tin từ đó đưa ra các giải pháp quản trị
nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh
Phú Thọ tác giả luận văn “Quản trị nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ” tiến hành thu thập một số
thơng tin liên quan. Các thơng tin này có thể giúp lãnh đạo ngân hàng tham
khảo và đưa ra các quyết định trong việc quản trị nhân lực Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ.
Tác giả hy vọng rằng: Thơng tin mà Ơng/ bà cung cấp dưới đây sẽ phản
ánh được chính xác những suy nghĩ, đánh giá về tình hình thực tế tại Chi nhánh,
qua đó sẽ giúp việc phân tích, đánh giá của tác giả được chính xác nhất.

Kính mong nhận được sự giúp đỡ!
I. Thông tin cá nhân
1.............................................................................. Họ và tên:
2......................................... Địa chỉ: ..........................................................
3.

Trình độ văn hóa:

Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
II. Nội dung phỏng vấn
1. Đánh giá của khách hàng về năng lực chuyên môn của nhân sự tại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ?
Sử dụng thành thạo vi tính
Thao tác xử lý giấy tờ nhanh
87


×