Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 30 TRUYỀN TIN QUA XINÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 20 trang )

Tiết 29

Bài 30


I. Khái niệm xináp
Tế bào trước xinap

Xináp là gì?
xinap
xinap
A

Tế bào sau xinap

Xináp
Xináp
thần
thầnkinh
kinh––thần
thầnkinh
kinh

xinap
Tuyến


B

Xináp
Xináp


thầnkinh
kinh--cơ

thần

C
Xináp
thần kinh – tuyến


I. Khái niệm xináp
- Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế
bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với các tế bào
khác như tế bào cơ, tế bào tuyến.

II. Cấu tạo của xináp
1. Phân loại

- Có 2 loại xináp: + Xináp hóa học
Nghiên cứu SGK và cho biết xináp có mấy loại?
+ Xináp điện


2. Cấu tạo của xináp hố học

Quan sát hình và mơ
tả cấu tạo của xináp
hóa học?
Ti thể


Chùy
xináp

Túi chứa chất
trung gian hóa
học

Khe xináp

Sơ đồ cấu tạo xinap hóa học

Màng trước
xináp
Màng sau
xináp
Thụ quan tiếp nhận
chất trung gian hóa
học


2. Cấu tạo của xináp hoá học
Gồm: - Chuỳ xináp gồm: Ti thể, bóng
chứa chất trung gian hố học.
- Khe xináp: là khoảng giữa màng
trước và màng sau xináp.
- Màng sau xináp: có các thụ
thể tiếp nhận chất trung gian
hóa học.



3. Đặc điểm của xináp

- Mỗi xináp chỉ có một chất trung gian hóa học.
- Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở thú là
axêtincơlin và norađrênalin.

III. Q trình truyền tin qua xináp


Ca++
Axêtincơlin

Q trình
truyền tin
qua xináp
diễn ra như
thế nào?


III. Quá trình truyền tin qua xináp
- Xung thần kinh đến làm Ca 2+ đi vào trong chùy
xináp.
- Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincơlin gắn vào
màng trước và vỡ ra, giải phóng axêtincơlin vào
khe xináp.
- Axêtincơlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm
xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.


Chất trung gian hóa học có vai trị như thế nào trong truyền tin

qua xináp?
Chất trung gian hóa học đi qua khe xináp làm thay đổi
tính thấm ở màng sau xináp và làm xuất hiện xung thần kinh
lan truyền đi tiếp.


Tại sao tin được truyền qua xi náp chỉ theo một chiều
từ màng trướng qua màng sau mà không thể theo
chiều ngược lại?
Vì phía màng sau khơng có chất trung gian hóa học
để đi về phía màng trước và ở màng trước khơng có
thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.


Khi màng trước xináp vỡ ra giải phóng rất nhiều
chất trung gian hóa học thì tại sao chất trung gian
hóa học không bị ứ đọng ở màng sau?
Axêtincôlin bị enzim axêtincôlinesteraza phân hủy
thành axêtat và côlin, 2 chất này quay trở về màng trước, đi
vào chùy xináp và tái tổng hợp thành axêtincơlin chứa trong
các bóng xináp.



Lưu ý : Ngồi ra cịn có xinap điện có cấu tạo từ các kênh
ion nối giữa 2 màng TB  xung TK có thể lan truyền
thẳng từ nơron này sang nơron khác .


Củng cố: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

( chất trung gian hóa học : TGHH )
- Mỗi xinap chỉ có …(1) ….loại chất TGHH.
- Chỉ ở …(2) …..mới có chứa chất TGHH
- Chỉ…(3)…….. xinap mới có thụ thể tiếp nhận…………
(4)………..
-Vậy thông tin được truyền qua xinap nhờ…(5)…………
-Tin được truyền qua xinap chỉ theo …(6)………. từ
….....(7).......... qua màng sau mà không theo chiều
ngược lại
- Một số loại chất TGHH:…(8)…………………
xinap, một chiều, màng sau, màng trước, chất TGHH,
một, axêtincolin, noradenalin


Ghi nhớ : ( chất trung gian hóa học : TGHH )
- Mỗi xinap chỉ có … một ….loại chất TGHH.
- Chỉ ở … xinap …..mới có chứa chất TGHH
- Chỉ màng sau xinap mới có thụ thể tiếp nhận chất TGHH
- Vậy thông tin được truyền qua xinap nhờ chất TGHH
- Tin được truyền qua xinap chỉ theo một chiều từ màng
trước qua màng sau mà không theo chiều ngược lại
- Một số loại chất TGHH: axêtincolin, noradenalin,
đôpamin, serôtônin,…


Hãy chọn phương án câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Xináp là
A. diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau.
B. diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với các tế bào
vận động (tế bào cơ, tế bào tuyến...).

C. diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay
với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
D. diện tiếp xúc giữa các tế bào tế bào cơ, tế bào tuyến
với nhau.
Câu 2 . Khi chất trung gian hoá học gắn vào các thụ thể nằm
trên màng sau xinap sẽ làm cho màng sau:
A. kênh K+ mở rộng.
B. thay đổi tính thấm dẫn đến sự mất phân cực ở màng sau.
C. kênh Na+ mở rộng.
D. khơng thay đổi tính thấm.


Câu 3. Cation làm thay đổi điện thế màng sau xinap là:
A. Mg ++
B. K+
C. Ca ++
D. Na+

Câu 4. Trong xinap hoá học, thụ thể tiếp nhận chất trung gian
hoá học nằm ở:
A. khe xinap.
B. màng sau xinap.
C. chuỳ xinap.
D. các bóng chứa chất trung gian hố học.


- Xung TK  vào chuỳ xinap, ion Ca2+ đi vào chuỳ và tác
dụng làm giải phóng chất trung gian hóa học  qua khe
xinap  màng sau xinap.Tác dụng này gây ra 2 trạng
thái hoặc là hưng phấn hoặc là ức chế.

+ Nếu chất trung gian hóa học gây hưng phấn  tác dụng
lên màng sau làm thay đổi tính thấm của màng đối với ion
Na  màng sau xuất hiện hưng phấn và tiếp tục truyền đi
+ Nếu chất trung gian hóa học có tác dụng gây ức chế 
tác dụng lên màng sau làm thay đổi trạng thái của màng từ
phân cực thành tăng phân cực xuất hiện điện thế ức chế
sau xinap. Vậy xung đến xinap dừng lại không được truyền
đi nữa


Bài tập về nhà

1. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 115.
2. Đọc mục “Em có biết”,
3. Đọc trước bài 30.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×