Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TIỂU LUẬN LUẬT CẠNH TRANH ĐỀ TÀI : PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.55 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA LUẬT

LUẬT CẠNH TRANH
ĐỀ TÀI : PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG
LIÊN QUAN

Giảng viên : ThS. Nguyễn Ngọc Biện Thùy Hương
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Lớp: 211_DLK0330_01

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021

1


DANH SÁCH NHĨM
Đánh giá

Họ

Tên

MSSV

Lớp

Vai trị

100%


Nguyễn Thị Mỹ

Dun

187LK2008
7

K24L01

Thuyết trình, tổng hợp
nội dung

100%

Dương Lê Anh

Dũng

207LU6492
3

K26LU03

POWERPOINT

100%

Nguyễn Thị Thùy

Dương


187LK2373
3

K24L01

POWERPOINT, tổng
hợp

100%

Nguyễn Tấn

Đạt

207LU6851
0

K26LU04

Tìm tài liệu

0%

Châu Anh

Đức

207LK4745
8


100%

Trần Vũ

Đức

207LU6493
4

K26LU03

Thuyết trình

100%

Trần Lâm

Giang

207LU0907
0

K26LU03

Tìm tài liệu

100%

Ngơ Nguyễn Thúy




207LU2588
2

K26LU02

Tìm tài liệu

100%

Lê Minh

Hải

207LU2588
7

K26LU02

Làm word, làm câu hỏi
trị chơi

100%

Trần Thanh

Hải


197LU2125
4

K26LU01

Tìm tài liệu

2


Mục lục

3


I.Khái niệm về thị trường
1.Thị trường là gì ?
-Thị trường là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu về một loại hàng hoá
hoặc dịch vụ nhất định. Về nguyên tắc, nơi mà diễn ra sự cạnh tranh
thì được gọi là thị trường liên quan
2.Định nghĩa về thị trường liên quan
- Thị trường liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ, có thể thay thế cho
nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả trong khu vực địa lí cụ thể có các điều kiện
cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt đáng kể với các khu vực địa lí lân cận
- Thị trường liên quan thường bao gồm ít nhất hai thành tố là thị trường sản phẩm liên
quan và thị trường địa lí liên quan. Việc phân chia thị trường liên quan thành thị trường
sản phẩm liên quan và thị trường địa lí liên quan khơng có nghĩa là có hai thị trường
riêng biệt

- Thị trường liên quan đề cập đến các điều kiện chung mà người bán và người mua trao

đổi hàng hóa và hàm ý về ranh giới xác định nhóm người bán và người mua trong đó
cạnh tranh có thể bị hạn chế.

VD:

4


Làm sao để biết A và B là đối thủ cạnh tranh với nhau hay khơng chính là chúng ta
đang xác định thị trường liên quan
Điều kiện tiên quyết làm đối thủ cạnh tranh: là A và B phải bán món hàng giống nhau
( thị trường sản phẩm liên quan), A và B có bán tại những địa điểm đủ gần nhau hay
khơng ( thị trường địa lí liên quan)
Xác định thị trường liên quan


Thị trường liên quan được xác định trên cơ sở thị trường sản phẩm liên và thị
trường địa lí liên quan. Theo Điều 9 Luật cạnh tranh 2018

Thị trường sản phẩm liên quan


Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể
thay thế cho nhau về đặc tính, mục đich sử dụng và giá cả.

VD:
Áo somi của doanh nghiệp A có đặc tính 100% là cotton, mặc cho cơng sở, giá tầm
2,5 triệu
 Để xác định sản phẩm nào đó có phải là sản phẩm đối thủ của doanh nghiệp A hay


khơng, thì chúng ta cần phải xác định là
+ Giống về đặc tính khơng
+ Mục đích sử dụng
+ Giá
 Thị trường sản phẩm liên quan nghĩa là các thị trường trên sản phẩm này phải
cùng đặc tính, mục đích sử dụng, giá
 Trường hợp việc xác định thuộc tính có thể thay thế cho nhau của hàng hóa, dịch
vụ chưa đủ để kết luận về thị trường sản phẩm liên quan, Ủy ban Cạnh tranh Quốc
gia xem xét thêm một hoặc một số yếu tố như sau:
• Tỷ lệ thay đổi về cầu của một loại hàng hóa, dịch vụ khi có sự thay đổi về giá


của một loại hàng hóa, dịch vụ khác;
Chi phí và thời gian cần thiết để khách hàng chuyển sang mua hoặc sử dụng

hàng hóa, dịch vụ khác;
• Thời gian sử dụng của hàng hóa, dịch vụ;
• Tập qn tiêu dùng;
• Các quy định pháp luật tác động đến khả năng thay thế của hàng hóa, dịch vụ;
5


Qua ví dụ ta thấy được :
Khả năng phân biệt về mức giá mua, bán đối với các nhóm khách hàng khác nhau
-

Về đặc tính: Hàng hóa, dịch vụ được coi là có thể thay thế cho nhau về đặc tính
nếu hàng hóa, dịch vụ đó có sự giống nhau hoặc tương tự nhau về một hoặc một số
yếu tố như sau:


• Đặc điểm của hàng hóa, dịch vụ.
• Thành phần của hàng hóa, dịch vụ.
• Tính chất vật lý, hóa học của hàng hóa.
• Tính năng kỹ thuật của hàng hóa, dịch vụ.
• Tác dụng phụ của hàng hóa, dịch vụ đối với người sử dụng.
• Khả năng hấp thu của người sử dụng.
• Tính chất riêng biệt khác của hàng hóa, dịch vụ.
 Xác định sản phẩm thị trường liên quan trong trường hợp đặc biệt:


Theo Điều 6 Nghị định 35/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh (Có hiệu
lực từ 15/05/2020) thì nội dung này được quy định như sau:
o Thị trường sản phẩm liên quan trọng trường hợp đặc biệt có thể được xác

định là thị trường của một hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ đặc thù căn cứ
vào đặc tính của hàng hóa, dịch vụ đó, tập quán tiêu dùng hoặc phương
thức giao dịch đặc thù, bao gồm các phương thức có sử dụng cơng nghệ
thơng tin.
o Khi xác định thị trường sản phẩm liên quan trong trường hợp quy định tại

khoản 1 Điều này có thể xem xét thêm thị trường của các hàng hóa, dịch vụ
bổ trợ cho sản phẩm liên quan.
6


o Sản phẩm bổ trợ cho sản phẩm liên quan là các hàng hóa, dịch vụ được sử

dụng nhằm nâng cao tính năng, hiệu quả hoặc cần thiết cho việc sử dụng
sản phẩm liên quan. Theo đó, khi giá của sản phẩm bổ trợ tăng hoặc giảm
thì cầu đối với sản phẩm liên quan sẽ giảm hoặc tăng tương ứng.

Thị trường địa lý liên quan

Thị trường địa lí liên quan là khu vực địa lý cụ thể trong đó có những hangd hóa, dịch
vụ được cung cấp có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và
có sự khác biệt đáng kể với các khu vực địa lý lân cận
-

Ranh giới của khu vực địa lý liên quan được xác định căn cứ theo yếu tố sau

đây:
• Khu vực địa lý có cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp tham gia phân phối hàng
hóa, dịch vụ liên quan.
• Cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp khác đóng trên khu vực địa lý lân cận đủ
gần với khu vực địa lý có cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp để có thể tham gia






cạnh tranh với các hàng hóa, dịch vụ liên quan trên khu vực địa lý đó.
Chi phí vận chuyển hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
Thời gian vận chuyển hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường.
Tập quán tiêu dùng.
Chi phí, thời gian để khách hàng mua hàng hóa, dịch vụ

VD:
7



Có 2 người cùng bán cơm. Anh A bán cơm ngay Đại học Văn Lang và anh B bán cơm
ngay hồ con rùa mỗi dĩa cơm trị giá 25k
Nếu như giả định rằng:
 Nếu như vì hơm nay ngay trường khơng bán nên chúng ta sẽ ra ngồi hồ con rùa

để mua thì sẽ nói rằng người bán cơm ĐHVL và người bán cơm ngay hồ con rùa
họ cùng nằm trong thị trường địa lý liên quan
 Nếu như họ khơng đi vì hồ con rùa xa q thì trong trường hợp này, mặc dù họ

bán món hàng giống nhau nhưng họ cũng không phải là đối thủ của nhau vì họ
khơng nằm trên thị trường địa lý liên quan
 Thị trường liên quan họ phải bán món hàng giống nhau và bán ở địa điểm gần
nhau
 Ý nghĩa về thị trường liên quan:
 Việc xác định thị trường liên quan là để có thể đánh giá được sức mạnh thị
trường của một doanh nghiệp, là để xem mức độ những sản phẩm và dịch vụ
thay thế lẫn nhau tạo sức ép cạnh tranh lên các nhà cung cấp những sản
phẩm và dịch vụ tương ứng
VD:
Thị trường sản phẩm liên quan:
 Các hãng bia tại Việt Nam như: Heineken, Bia Tiger, Carlsberg, Sapporo,… được
xem là có cùng thị trường sản phẩm liên quan vì các hãng bia này có thể thay thế
cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả:
 Về đặc tính: Các hãng bia này giống nhau ở điểm đều là một loại đồ uống có cồn,

làm từ lúa mạch, được dùng để giải khát và giải trí trong các b̉i tiệc, khi sử
dụng có thể khiến người sử dụng bị say.
 Về mục đích sử dụng: Các loại bia này đều có chung mục đích sử dụng là dùng


làm đồ uống để giải khát và giải trí trong các b̉i tiệc.

8


 Về giá cả: Đây đều là những thương hiệu bia thuộc phân khúc thị trường cao cấp

với mức giá chênh lệch nhau không quá 5% nên về giá cả có thể thay thế cho
nhau.
Thị trường địa lý liên quan: Các hãng bia tại Việt Nam như: Heineken, Bia Tiger,
Carlsberg, Sapporo,… được xem là có cùng thị trường địa lý liên quan vì các hãng bia
này có cùng thị trường địa lý phân phối chủ yếu ở các thành phố và thị trấn lớn ở hai
khu vự miền Trung và Nam, đặc biệt là hai thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Điều đó
làm cho chi phí vận chuyển hàng hóa, thời gian vận chuyển và chi phí để khách hàng
mua hàng hóa đối với các hãng bia này là tương tự nhau từ đó tăng khả năng cạnh tranh
giữa các thương hiệu bia này.

II.Thị phần
1.Khái niệm
Thị phần được hiểu là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà một doanh nghiệp đang nắm
giữ được, thị phần được xác định bằng tổng doanh số bán hàng mà doanh nghiệp đạt
được chia cho tổng doanh số của thị trường hàng hóa/dịch vụ đó.
Hoặc thị phần có thể bằng tồn số số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đó bán được chia
cho tổng số các sản phẩm cùng loại đã được tiêu thụ trên thị trường.
Để đảm bảo chiếm được thị phần cao trên thị trường và đạt được kết quả mà doanh
nghiệp đề ra thì địi hỏi doanh nghiệp phải đưa ra được những chiến lược, hướng đi phù
hợp thông qua quá trình khảo sát thị trường, đặc biệt là khi tiến vào một thị trường mới.
 Khi đã xác định được Doanh nghiệp có thị trường liên quan, đo lường xem

những doanh nghiệp đó có sức mạnh ra sao. Việc đo lường dựa trên 2 yếu tố: 1

là doanh thu 2 là số lượng hàng hóa và dịch vụ
VD:
DN A và DN B cạnh tranh trên cùng 1 thị trường liên quan. DN muốn đưa sản phẩm ra
thị trường, thị trường đây gọi là thị trường bán. Thị trường bán khi mà một bên là DN và
một bên là người tiêu dùng thì muốn đưa sản phẩm ra thị trường đó là thị trường bán
9


ngược lại để có sản phẩm thì phải có nhà cung ứng nguyên vật liệu và đối với DN A là thị
trường mua
 Khơng phải người ta chỉ tính doanh thu bán ra, tính cả doanh số mua vào, khơng

chỉ tính cả số lượng bán ra mà cịn tính cả số lượng đơn vị hàng hóa mua vào
Xác định thị phần và thị phần kết hợp

Theo Điều 10 Luật cạnh tranh 2018
1. Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của thị trường liên quan, thị phần của doanh
nghiệp trên thị trường liên quan được xác định theo một trong các phương pháp
sau đây:
a) Tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu
bán ra của tất cả các doanh nghiệp trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm;
b) Tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh
số mua vào của tất cả các doanh nghiệp trên thị trường liên quan theo tháng, quý,
năm;
c) Tỷ lệ phần trăm giữa số đơn vị hàng hóa, dịch vụ bán ra của doanh nghiệp này
với tổng số đơn vị hàng hóa, dịch vụ bán ra của tất cả các doanh nghiệp trên thị
trường liên quan theo tháng, quý, năm;
d) Tỷ lệ phần trăm giữa số đơn vị hàng hóa, dịch vụ mua vào của doanh nghiệp
này với tổng số đơn vị hàng hóa, dịch vụ mua vào của tất cả các doanh nghiệp trên
thị trường liên quan theo tháng, quý, năm.

2. Thị phần kết hợp là tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp
tham gia vào hành vi hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế.
3. Doanh thu để xác định thị phần quy định tại khoản 1 Điều này được xác định
theo chuẩn mực kế toán Việt Nam.
4. Trong trường hợp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chưa đủ 01 năm tài chính
thì doanh thu, doanh số, số đơn vị hàng hóa, dịch vụ bán ra, mua vào để xác định
thị phần quy định tại khoản 1 Điều này được tính từ thời điểm doanh nghiệp bắt
đầu hoạt động cho đến thời điểm xác định thị phần.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
10


III. Vai trò của việc xác định thị phần
Việc xác định được thị phần sẽ giúp nhà quản lý nắm bắt và đánh giá được khả năng cạnh
trạng của doanh nghiệp mình trên thị trường, từ đó đưa ra các hướng đi, giải pháp phù
hợp hơn.
Đối với một doanh đang có thị phần ở mức phát triển thì tức là nguồn doanh thu của
doanh nghiệp cũng sẽ tăng, đồng thời tăng được cả khả năng cạnh tranh so với những đối
thủ khác.
– Doanh nghiệp mà chiếm được thị phần lớn trên thị trường thì cũng tạo điều kiện để
doanh nghiệp có thể mở rộng được quy mơ hoạt động kinh doanh của mình, hoặc mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
– Nếu thị phần được xác định ở mức thấp thì đây cũng là một cơ hội để doanh nghiệp xác
định được những đối thủ cạnh tranh, ưu nhược điểm trong chiến lược cạnh tranh của
mình, đặc điểm của thị trường mà mình đang hướng đến.
– Tuy thị phần là yếu tố quan trọng để đánh giá sự phát triển của một doanh nghiệp
nhưng không phải là yếu tố duy nhất.
Để đánh giá được vị trí của doanh nghiệp trên thị trường thì cần phải xét thêm các yếu tố
khách quan khác như vấn đề rào cản, tình trạng của thị trường vào thời điểm đó…
VD về thị phần:

Thị phần ( thuê bao ) các DN viễn thông di động năm 2018
 Sức mạnh thị trường được thể hiện, viettel có sức mạnh lớn nhất khi số lượng thuê

bao viettel lớn nhất. Ta xác định thị phần dựa trên số lượng ( người, hàng hóa, dịch
vụ) khơng phải dựa trên doanh thu

Tài liệu kham khảo:
11


1. />
2.

3.

4.

5.

dinh-thi-truong-lien-quan%2F%3Ffbclid
%3DIwAR0JHlKM1WG39lT7ZctrsL84jbyVppd_LWetWcVnna4EWRaTKiVR3j3
P1GU
%232_Xac_dinh_thi_truong_san_pham_lien_quan&h=AT3dtvk_So2JnvIUa4vcLA
Q6dpSfAzgS0HOokenuVocHnU2gonGTATAV1EPUWdJ0EH3KoAmgEknVmWuX
twr6LFj47kGCoUf__YsrGw5tMmGuALVyQYiv2cVgrbx0_n7npm7ze6nW7Y4Ba_2
wB2pO4g
/>%3DIwAR25xfSH0iEiMYwQSusLWUJeGq5R9B2rgNyShE9jOzmR3NRvtiSPWte8k4&h=AT3dtvk_So2JnvIUa4vcLAQ6dpSfAzgS0HOokenu
VocHnU2gonGTATAV1EPUWdJ0EH3KoAmgEknVmWuXtwr6LFj47kGCoUf__Ys
rGw5tMmGuALVyQYiv2cVgrbx0_n7npm7ze6nW7Y4Ba_2wB2pO4g
/>%3DIwAR3acfYfkcBqksdE0IVLlYitlJsNb6wDiLuQJzxgLnFSMW7cOq2sXBW6z

WU&h=AT3dtvk_So2JnvIUa4vcLAQ6dpSfAzgS0HOokenuVocHnU2gonGTATAV1
EPUWdJ0EH3KoAmgEknVmWuXtwr6LFj47kGCoUf__YsrGw5tMmGuALVyQYi
v2cVgrbx0_n7npm7ze6nW7Y4Ba_2wB2pO4g
/>%2Ftu-van-phap-luat%2Fthuong-mai%2Fxac-dinh-thi-truong-san-pham-lienquan-trong-truong-hop-dac-biet-321228%3Ffbclid
%3DIwAR3acfYfkcBqksdE0IVLlYitlJsNb6wDiLuQJzxgLnFSMW7cOq2sXBW6z
WU&h=AT3dtvk_So2JnvIUa4vcLAQ6dpSfAzgS0HOokenuVocHnU2gonGTATAV1
EPUWdJ0EH3KoAmgEknVmWuXtwr6LFj47kGCoUf__YsrGw5tMmGuALVyQYi
v2cVgrbx0_n7npm7ze6nW7Y4Ba_2wB2pO4g
/>%2F8705488%2F54706114_Giao_trinh_Lu%25E1%25BA%25ADt_C
%25E1%25BA%25A1nh_tranh%3Ffbclid
%3DIwAR3ePI1fyFmeirqJx6hmUrcCu33GdqWu2Uv9vd8HYGKIvX6DWc7n8MD
H9IY&h=AT3dtvk_So2JnvIUa4vcLAQ6dpSfAzgS0HOokenuVocHnU2gonGTATAV
1EPUWdJ0EH3KoAmgEknVmWuXtwr6LFj47kGCoUf__YsrGw5tMmGuALVyQ
Yiv2cVgrbx0_n7npm7ze6nW7Y4Ba_2wB2pO4g

12


13


14


15


16




×