Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

XÂY DỰNG TIỆN ÍCH TỪ ĐIỂN ANH-VIỆT HỖ TRỢ HỌC TIẾNG ANH HIỆU QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.26 KB, 24 trang )


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH









BÁO CÁO MÔN HỌC
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

ĐỀ TÀI :
XÂY DỰNG TIỆN ÍCH TỪ ĐIỂN ANH-VIỆT
HỖ TRỢ HỌC TIẾNG ANH HIỆU QUẢ


GVHD : TS. NGUYỄN THANH BÌNH
Nhóm HV : 1. Trần Thanh Liêm
2. Nguyễn Trọng Nguyên
3. Nguyễn Minh Quỳnh

Lớp Cao học KHMT Khóa 26 (2012  2014)


ĐÀ NẴNG, THÁNG 08/2013


Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 2
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 3
Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 4
1.1. Đặc tả bài toán 4
1.2. Phạm vi ứng dụng 4
1.3. Hướng giải quyết vấn đề 5
Chương 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ỨNG DỤNG 6
2.1. Biểu đồ chức năng (Use Case Diagram) 6
2.2. Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram) 8
2.2.1. Tra từ, dịch đoạn qua giọng nói và bàn phím 8
2.2.2. Xem, thêm, sửa, xóa nội dung dịch của từ 9
2.3. Biểu đồ lớp (Class Diagram) 9
2.4. Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram) 11
2.4.1. Dịch từ bằng văn bản 11
2.4.2. Dịch từ qua giọng nói 12
2.4.3. Dịch đoạn bằng văn bản 13
2.4.4. Dịch đoạn qua giọng nói 14
2.4.5. Thêm từ vào cơ sở dữ liệu 15
2.4.6. Xem từ đã lưu trong danh sách 15
2.4.7. Xóa từ 16
2.4.8. Sửa từ 16
2.5. Biểu đồ trạng thái (State Chart Diagram) 17
2.5.1. Dịch bằng văn bản 17
2.5.2. Dịch qua giọng nói 17
2.5.3. Xem, thêm, sửa, xóa trong danh sách từ 18

2.6. Biểu đồ thành phần (Component Diagram) 18
2.7. Biểu đồ triển khai (Deployment Diagram) 19
2.8. Giao diện chương trình 19
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 3
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay nền kinh tế phát triển và nhu cầu nâng cao trình độ ngoại ngữ của
con người là không thể thiếu trong giao tiếp và trong công việc. Từ điển là một công
cụ hữu ích giúp cho người học thuận tiện trong việc tìm kiếm từ vựng. Nhưng hiện
nay vẫn còn nhiều bất cập cho những người dùng phải mất thời gian để tra cứu từ
vựng, dịch ngữ nghĩa của câu,…
Xuất phát từ thực tế đó nhóm chúng em đã khảo sát và nghiên cứu để tiến hành
xây dựng hệ thống phần mềm tiện ích “TỪ ĐIỂN ANH-VIỆT” sao cho người dùng
dễ sử dụng, tra cứu nhanh chóng và có đầy đủ thông tin cần thiết khi tra cứu từ vựng
và dịch câu. Để xây dựng được hệ thống trên, nhóm chúng em thực hiện theo
phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hướng đối tượng UML gồm các bước
sau: đặc tả bài toán, xây dựng biểu đồ ca sử dụng, biểu đồ hoạt động, biểu đồ lớp,
biểu đồ tuần tự, biểu đồ trạng thái, biểu đồ thành phần, biểu đồ triển khai, thiết kế
giao diện.
Chương trình được xây dựng để thực thi trên hệ điều hành Windows và truy
vấn dữ liệu cục bộ hoặc thông qua mạng Internet. Chúng em hy vọng rằng phần
mềm tiện ích này ra đời sẽ mang lại sự tiện dụng cho người dùng và đóng góp một
phần để giúp cho người dùng dễ dàng hơn trong việc tra cứu và dịch nghĩa.

Nhóm sinh viên thực hiện
Trần Thanh Liêm - K26.KMT.ĐN

Nguyễn Trọng Nguyên - K26.KMT.ĐN
Nguyễn Minh Quỳnh - K26.KMT.ĐN

Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 4
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN

Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Đặc tả bài toán
Chúng em xây dựng một phần mềm tiện ích từ điển Anh-Việt với những tính
năng sau đây: Phần mềm có thể hiển thị giao diện hoặc chạy ngầm và có thể tra
nhanh bằng phím tắt cho phép dịch một từ, cụm từ hay một đoạn văn dựa trên việc
truy vấn dữ liệu cục bộ hoặc thông qua công cụ dịch thuật từ hãng công nghệ
Google. Ngoài khả năng tra cứu nhanh theo ngữ cảnh, chương trình còn có thể tra
cứu văn bản bằng cách nhập liệu từ bàn phím hoặc nhận dạng giọng nói để đoán
nhận từ ngữ thông qua micro được kết nối với máy tính. Phần mềm lưu lại những từ
vựng đã tra vào cơ sở dữ liệu để giúp cho việc tra nhanh hơn trong những lần sau.
Việc lưu vào cơ sở dữ liệu cũng để giúp cho người dùng có thể học từ vựng đã tra
cứu kèm theo các chức năng thêm, sửa, xóa từ vựng để tạo thành "bộ từ điển riêng"
cho mỗi người dùng. Người dùng có thể xem lại để học từ mỗi khi không có mạng
Internet. Bên cạnh đó rất thuận lợi để đọc sách tiếng Anh, phần mềm còn hỗ trợ
phát âm nội dung cần dịch.
1.2. Phạm vi ứng dụng
 Chương trình này hỗ trợ cho các máy tính chạy hệ điều hành Microsoft
Windows XP/Vista/7/8.
 Phần mềm có thể hiển thị giao diện hoặc chạy ngầm trong hệ thống, người
dùng có thể tra cứu từ vựng hoặc đoạn văn thông qua giao diện hiển thị hoặc
qua phím tắt.
 Sử dụng thư viện dịch tự động của Google để dịch, đối với dịch đoạn văn và
ngược lại đối với dịch từ vựng, dịch tự động của Google sẽ thực hiện sau khi
việc truy vấn Cơ sở dữ liệu cục bộ trả về kết quả rỗng.

 Sử dụng cơ sở dữ liệu tại máy cá nhân để lưu trữ các từ vựng, cụm từ đã tra
cứu để tạo thành bộ từ điển riêng cho mỗi người dùng.
 Chương trình được viết bằng ngôn ngữ C#, sử dụng bộ Visual Studio 2008.
 Chạy tối ưu trên các máy có hỗ trợ RAM 256MB trở lên.
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 5
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
 Sử dụng thư viện nhận dạng giọng nói miễn phí của hãng IBM.
1.3. Hướng giải quyết vấn đề
 Cài đặt và chạy thử nghiệm trên các hệ điều hành Microsoft Windows
XP/Vista/7/8.
 Xây dựng module dịch tự động một đoạn văn bản bằng dịch vụ dịch tự động
của Google thông qua kết nối Internet.
 Xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ lại những từ đã tra cứu.
 Xây dựng module thu nhận và nhận dạng giọng nói.
 Tổng hợp các thành phần trên xây dựng ứng dụng hoàn chỉnh, thử nghiệm và
tối ưu mã nguồn.
 Thử nghiệm với nhiều hệ điều hành khác nhau, các dòng micro khác nhau.



Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 6
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN

Chương 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ỨNG DỤNG
2.1. Biểu đồ ca sử dụng (Use Case Diagram)

Hình 2.1: Biểu đồ ca sử dụng
 Đặc tả Tác Nhân (Actor)
User: Người dùng có nhu cầu tra cứu từ điển, dịch đoạn văn. Người dùng có thể
nhập từ bàn phím hoặc dùng âm thanh để tra cứu. Các từ vựng sau khi tra cứu được

lưu trữ và người dùng có thể xem lại, thêm, sửa, xóa các từ vựng trong cơ sở dữ
liệu. Bên cạnh đó người dùng có thể nghe cách phát âm nội dung cần dịch.
 Đặc tả Chức Năng (User Case)
 Dịch từ: Chức năng này cho phép người dùng tra cứu từ. Nếu việc truy vấn
Cơ sở dữ liệu cục bộ trả về kết quả rỗng thì dịch tự động của Google sẽ thực
hiện.
Thêm từ
Dịch từ
Sửa từ
Nhập văn bản
Dùng âm thanh
Lưu từ vừa dịch
Phát âm
Tương tác CSDL
Dịch đoạn
user
Xem từ
Xóa từ
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 7
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
 Lưu từ vừa dịch: Chức năng này tự động lưu từ vừa dịch vào cơ sở dữ liệu
trong trường hợp cơ sở dữ liệu chưa có từ này, nếu đã có thì sẽ thông báo
cho người dùng.
 Nhập văn bản: Chức năng mở rộng, cho phép người dùng có thể dịch từ hoặc
đoạn văn bằng cách nhập nội dung từ bàn phím.
 Dịch đoạn: Chức năng này cho phép người dùng dịch một đoạn văn bản.
 Dùng âm thanh: Chức năng mở rộng, cho phép người dùng có thể dịch từ
hoặc đoạn văn bằng cách đọc vào micro.
 Tương tác CSDL: Chức năng cho phép người dùng truy cập và tương tác với
cơ sở dữ liệu cục bộ.

 Xem từ: Chức năng này cho phép chọn từ trong danh sách dữ liệu và hiển thị
nội dung dịch tương ứng.
 Thêm từ: Chức năng này có nhiệm vụ thêm một từ mới, từ mới thêm không
được trùng với những từ trong cơ sở dữ liệu.
 Sửa từ: Chức năng này cho phép chỉnh sửa nội dung dịch của một từ đã có
trong cơ sở dữ liệu.
 Xoá từ: Chức năng này có nhiệm vụ xoá từ ra khỏi cơ sở dữ liệu.
 Phát âm: Chức năng này phát âm kết quả dịch bằng thư viện có sẵn trong
Windows.
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 8
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
2.2. Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)
2.2.1. Tra từ, dịch đoạn qua giọng nói và bàn phím

Hình 2.2: Tra từ, dịch đoạn (biểu đồ hoạt động)
Hiển thị kết quả
Dịch
Truy vấn
CSDL
Khởi động hệ thống
Kết nối Internet
[có]
[không có]
[thành công]
[không thành công]
[dịch từ]
[dịch đoạn]
[kết thúc]
[người dùng lựa chọn]
[thực hiện tiếp]

Nhập văn bản
Dùng giọng nói
Hiển thị giao
diện chính
Hiển thị
Thông báo
lỗi
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 9
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
2.2.2. Xem, thêm, sửa, xóa nội dung dịch của từ

Hình 2.3: Xem, thêm, xoá, sửa nội dung dịch của từ (biểu đồ hoạt động)
2.3. Biểu đồ lớp (Class Diagram)

Hình 2.4: Biểu đồ lớp
Chọn từ
Sửa nội dung
Cập nhật CSDL
Tìm kiếm trong
CSDL
Thêm từ
Chọn hành động
Xem từ
Nhập thông tin
[có]
[chưa có]
[sửa]
Xóa từ
[xóa]
[kết thúc]

[thực hiện tiếp]
[không
thành công]
Thông báo
đã có
[người dùng lựa chọn]
Thông báo
lỗi
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 10
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
 Đặc tả thuộc tính
 Eng: Từ tiếng Anh trong cơ sở dữ liệu.
 Viet: Nội dung tiếng Việt tương ứng với một từ tiếng Anh trong cơ sở dữ liệu
cục bộ.
 Đặc tả phương thức
 DichTu(string Eng): Kiểm tra xem string Eng có phải là "Dịch từ" hay
không? Nếu kết quả trả về True là "Dịch từ", ngược lại kết quả trả về False
thì là "Dịch đoạn".
 Xem(string Eng): Truy vấn cơ sở dữ liệu và hiển thị nội dung tiếng Việt
tương ứng với từ tiếng Anh (đối số Eng).
 Them(string Eng, string Viet): Thêm từ tiếng Anh (Eng) và nội dung tiếng
Việt tương ứng của nó (Viet) vào cơ sở dữ liệu cục bộ.
 Sua(string Eng): Sửa nội dung tiếng Việt tương ứng với từ tiếng Anh (Eng)
và lưu vào cơ sở dữ liệu.
 Xoa(string Eng): Xóa dữ liệu về từ tiếng Anh (Eng) và nội dung tiếng Việt
tương ứng.
 DaCoMicro(): Kiểm tra xem đã có micro kết nối máy tính chưa, để phục vụ
cho việc dịch bằng tiếng nói.
 Chuyen(): Chuyển tiếng nói thành văn bản.
 KetNoiInternet(string Url): Mở kết nối đến Url thông qua Internet.

 NgatKetNoi(string Url): Đóng kết nối đến Url.
 Dich(string Eng): Gửi nội dung tiếng Anh (Eng) đến server Google và nhận
kết quả dịch được trả về.


Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 11
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
2.4. Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)
2.4.1. Dịch từ bằng văn bản

Hình 2.5: Dịch từ bằng văn bản (biểu đồ tuần tự)
Chương trình
ServerGoogle
7: [kết quả rỗng] Kiểm tra kết nối Internet()
10: Nhận kết quả trả về
user

9: [có kết nối] Gửi nội dung đến server()
Cơ sở dữ liệu


3: Nhập từ()

5: Trả về kết quả
4: Truy vấn kết quả dịch()
1: Dịch bằng văn bản()
2: Hiển thị giao diện()
6: [kết quả khác rỗng]
Hiển thị kết quả()
11: Hiển thị kết quả()

8: [không kết nối được]
Thông báo cho người dùng()
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 12
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
2.4.2. Dịch từ qua giọng nói

Hình 2.6: Dịch từ qua giọng nói (biểu đồ tuần tự)
Chương trình
ServerGoogle
10: [kết quả rỗng] Kiểm tra kết nối Internet()
13: Nhận kết quả trả về

12: [có kết nối] Gửi nội dung đến server()
Cơ sở dữ liệu


3: Đọc từ vào micro()

4: Chuyển thành văn bản()
8: Trả về kết quả
7: Truy vấn kết quả()
1: Dịch bằng âm thanh()
2: Hiển thị giao diện()
9: [kết quả khác rỗng]
Hiển thị kết quả()
14: Hiển thị kết quả()
User
5: Hiển thị văn bản()
6: Bấm nút Dịch
11: [không kết nối được]

Thông báo cho người dùng()
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 13
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
2.4.3. Dịch đoạn bằng văn bản

Hình 2.7: Dịch đoạn bằng văn bản (biểu đồ tuần tự)
Chương trình
ServerGoogle
1: Dịch bằng văn bản()

2: Hiển thị giao diện()
User

3: Nhập văn bản()

4: Hiển thị văn bản ra màn hình()
5: Bấm nút “Dịch”
10: Hiển thị kết quả dịch ra màn hình()
Gửi nội dung đến server()
9: Nhận kết quả trả về
6: Kiểm tra kết nối Internet()
7: [không có kết nối] Thông báo lỗi()
8: [có kết nối]
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 14
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
2.4.4. Dịch đoạn qua giọng nói

Hình 2.8: Dịch đoạn qua giọng nói (biểu đồ tuần tự)
Chương trình
ServerGoogle

1: Dịch bằng âm thanh()

2: Hiển thị giao diện()
User

3: Đọc nội dung vào micro()

5: Hiển thị nội dung đoán ra màn hình()
6: Bấm nút “Dịch”
11: Hiển thị kết quả dịch ra màn hình()
Gửi nội dung đến server()
10: Nhận kết quả trả về
7: Kiểm tra kết nối Internet()
8: [không có kết nối] Thông báo lỗi()
9: [có kết nối]
4: Chuyển thành văn bản()
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 15
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
2.4.5. Thêm từ vào cơ sở dữ liệu

Hình 2.9: Thêm từ vào cơ sở dữ liệu (biểu đồ tuần tự)
2.4.6. Xem từ đã lưu trong danh sách

Hình 2.10: Xem từ trong cơ sở dữ liệu (biểu đồ tuần tự)

Chương trình
Cơ sở dữ liệu
User
1: Chọn từ muốn xem()


4: Nội dung dịch(tu)

2: Truy vấn nội dung trong csdl(tu)
3: Nội dung dịch của từ được chọn
1: Chọn chức năng “Thêm từ”()
Chương trình
Cơ sở dữ liệu

2: Hiển thị giao diện “Thêm từ”
3: Nhập từ muốn thêm và nội dung()

4: Hiển thị nội dung được nhập (eng,viet)
5: Bấm vào nút “Thêm”

9: [chưa tồn tại]
Thêm từ vào csdl(eng,viet)
6: Kiểm tra từ đã tồn tại (eng)
10: Kết quả
11: Thông báo cho người dùng
User


7: Trả về kết quả
8: [đã tồn tại] Thông báo()
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 16
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
2.4.7. Xóa từ

Hình 2.11: Xóa từ trong cơ sở dữ liệu (biểu đồ tuần tự)
2.4.8. Sửa từ


Hình 2.12: Sửa từ trong cơ sở dữ liệu (biểu đồ tuần tự)

Chương trình
Cơ sở dữ liệu
1: Chọn từ()

4: Hiển thị nội dung dịch (tu)
7: Bấm nút “Lưu”

8: Lưu nội dung vào csdl(tu,nd_moi)
9: Kết quả
10: Thông báo cho người dùng()
User

5: Chọn chức năng Sửa()

6: Nhập nội dung chỉnh sửa()

2: Truy vấn nội dung trong csdl (tu)
3: Nội dung dịch của từ được chọn
Chương trình
Cơ sở dữ liệu
1: Chọn từ()

4: Hiển thị nội dung dịch(tu)
5: Chọn chức năng Xóa()

6: Xóa từ trong csdl (tu)
7: Kết quả

8: Thông báo cho người dùng
User


2: Truy vấn nội dung trong csdl (tu)
3: Nội dung dịch của từ được chọn
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 17
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
2.5. Biểu đồ trạng thái (State Chart Diagram)
2.5.1. Dịch bằng văn bản

Hình 2.13: Dịch bằng văn bản (biểu đồ trạng thái)
2.5.2. Dịch qua giọng nói

Hình 2.14: Dịch qua giọng nói (biểu đồ trạng thái)
Dịch qua giọng nói
Kết quả được hiển thị
Hiển thị giao diện
Hệ thống xử lý
Tiếp tục
Khởi động
Xử lý xong
Kết thúc
Dịch từ
Dịch đoạn
Dịch bằng văn bản
Kết quả được hiển thị
Hiển thị giao diện
Hệ thống xử lý
Tiếp tục

Khởi động
Xử lý xong
Kết thúc
Dịch từ
Dịch đoạn
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 18
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
2.5.3. Xem, thêm, sửa, xóa trong danh sách từ

Hình 2.15: Xem, thêm, sửa, xóa trong danh sách từ (biểu đồ trạng thái)
2.6. Biểu đồ thành phần (Component Diagram)

Hình 2.16: Biểu đồ thành phần
Giao diện
tương tác csdl
Kết quả được hiển thị
Giao diện chính
Hệ thống xử lý
Sử dụng
tiếp
Khởi động
Xử lý xong
Kết thúc
Chọn chức năng Xem từ đã tra
Giao diện nhập nội
dung từ mới
Giao diện chỉnh
sửa nội dung
Giao diện xóa từ
Chọn

“xóa từ”
Lưu
Lưu
Thực hiện
xóa từ
Chọn
“sửa từ”
Chọn
“thêm từ”
Nội dung dịch từ
Chọn từ
Trở về

User
Chương trình

Cơ sở dữ liệu
Dịch vụ
Google
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 19
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN
2.7. Biểu đồ triển khai (Deployment Diagram)

Hình 2.17: Biểu đồ triển khai

2.8. Giao diện chương trình (GUI)

Hình 2.18: Giao diện chính của chương trình
Máy tính


Micro

Chương trình

Cơ sở dữ liệu
Người dùng
User
Server Google
Dịch vụ
Google
Bàn
phím
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 20
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN

Hình 2.19: Giao diện xem nội dung từ, tra từ và tra đoạn qua Internet


Hình 2.20: Giao diện cơ sở dữ liệu
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 21
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN

Hình 2.21: Giao diện thêm từ


Hình 2.22: Giao diện sửa từ


Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 22
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN


Hình 2.23: Giao diện xóa từ
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 23
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN

KẾT LUẬN

Sau khi thực hiện xong báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng
với đề tài: Xây dựng tiện ích từ điển Anh-Việt hỗ trợ học tiếng Anh hiệu quả, nhóm
chúng em đã hiểu hơn về phân tích và thiết kế theo hướng đối tượng thông qua việc
đặc tả bài toán, xây dựng biểu đồ ca sử dụng, biểu đồ hoạt động, biểu đồ lớp, biểu
đồ tuần tự, biểu đồ trạng thái, biểu đồ thành phần, biểu đồ triển khai, thiết kế giao
diện.
Trong đề tài trên, nhóm đã trình bày chi tiết về quá trình phân tích và thiết kế
của tiện ích từ điển Anh-Việt hỗ trợ học tiếng Anh hiệu quả. Từ kết quả phân tích
trên ta có thể:
1. Dựa vào biểu đồ lớp để xây dựng nên mô hình dữ liệu cho hệ thống.
2. Dựa vào biểu đồ lớp, các biểu đồ tuần tự và các biểu đồ hoạt động để xây
dựng mã lệnh cho hệ thống.
3. Dựa vào biểu đồ ca sử dụng và biểu đồ trạng thái để xây dựng ứng dụng.
4. Dựa vào giao diện thiết kế để phát triển và hoàn thiện chương trình.
Hướng phát triển của chúng em trong thời gian tới là mở rộng sang các ngôn ngữ
khác (như tiếng Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, ) và dịch theo chiều ngược lại. Sau
đó phân tích, thiết kế và phát triển thêm tiện ích này trên các thiết bị thông minh
(smart devices).
Báo cáo môn học Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 24
Trần Thanh Liêm – Nguyễn Trọng Nguyên – Nguyễn Minh Quỳnh – K26.KMT.ĐN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] TS. Nguyễn Thanh Bình, Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống hướng
đối tượng, Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng.
[2] Nguyễn Văn Ba, Phát triển hệ thống hướng đối tượng với UML 2.0 và
C++
[3] Grady Booch, Object Oriented Analysis and Design with Applications
[4] Và một số website khác trên Internet.






×