Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh ngành hàng nghêu trắng bến tre ở đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905 KB, 102 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN





LÊ TÂN THỚI



PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
NGÀNH HÀNG NGHÊU TRẮNG BẾN TRE (Meretrix lyrata,
Sowerby, 1851) Ở ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN








2010
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ


KHOA THỦY SẢN





LÊ TÂN THỚI



PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
NGÀNH HÀNG NGHÊU TRẮNG BẾN TRE (Meretrix lyrata,
Sowerby, 1851) Ở ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN





CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ts. LÊ XUÂN SINH




2010

i

LỜI CẢM TẠ
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa Thủy sản, Phòng Quản lý khoa học và ðào tạo Sau ñại học - trường ðại
học Cần Thơ ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu nâng cao
trình ñộ và thực hiện ñề tài trong thời gian qua.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với Ts. Lê Xuân Sinh ñã nhiệt tình
ñộng viên, giúp ñỡ và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập cũng như
trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô giảng dạy ñã tạo ñiều kiện
thuận lợi cho tôi học tập và tận tâm truyền ñạt những kiến thức chuyên môn
cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường ðại học Cần Thơ.
Xin gởi lời cảm ơn ñến các thành viên hội ñồng ñã nhiệt tình giúp ñỡ,
ñóng góp ý kiến chỉnh sửa luận văn tốt nghiệp; cùng cảm ơn ñến Bộ môn
Quản lý và Kinh tế nghề cá ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ cho tôi trong việc phân
tích và xử lý số liệu của ñề tài.
Cảm ơn các Anh/Chị lớp Cao học Nuôi Trồng Thủy Sản khóa 14 ñã
ñoàn kết, gắn bó cùng tôi vượt qua chặng ñường dài học tập ở bậc cao học.
Có ñược sự thành công trong ngày hôm nay là nhờ vào sự ñóng góp và
ñộng viên của gia ñình tôi, xin ñược ghi ơn tất cả người thân!
Cần Thơ, ngày 26 tháng 04 năm 2010

Tác giả


Lê Tân Thới


ii


LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này ñược hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa ñược dùng cho bất
cứ luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày 26 tháng 04 năm 2010
Tác giả


Lê Tân Thới


iii

TÓM TẮT

ðề tài “Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh ngành hàng nghêu trắng Bến
Tre (Meretrix lyrata) ở ðồng bằng sông Cửu Long” ñể làm rõ thực trạng và
phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình khai thác nghêu giống tự nhiên,
sản xuất và ương nghêu giống, nuôi nghêu thương phẩm và tiêu thụ sản phẩm.
Từ ñó, ñề xuất những giải pháp ñể phát triển ngành hàng nghêu ở các tỉnh ven
biển phía Nam.
Nghiên cứu ñược thực hiện ở ñịa bàn ven biển từ Tp. Hồ Chí Minh - Cà Mau.
Số liệu ñược thu thập thông qua các ban ngành và sử dụng bảng câu hỏi ñã
soạn sẵn ñược áp dụng cho các nhóm nghiên cứu. Số mẫu thu thập ñược bao
gồm: 08 cơ sở khai thác giống tự nhiên, 4 cơ sở sản xuất nghêu giống nhân
tạo, 15 cơ sở ương nghêu giống trên ao ñất lót bạt, 5 cơ sở ương trên bãi triều,
25 cơ sở nuôi nghêu thương phẩm, 08 thương lái nghêu giống, 26 thương lái
nghêu thương phẩm và 16 cán bộ quản lý ngành thủy sản cấp tỉnh và huyện có
nuôi nghêu trong vùng nghiên cứu.

Mùa vụ xuất hiện nghêu giống tự nhiên và ñược khai thác chủ yếu từ tháng 4-6
âm lịch (Âl) (75%) với tần suất xuất hiện 0,5-1,0 lần/năm. Mật ñộ nghêu vùng
khai thác là 2.164 con/m
2
(±1.792) với kích cỡ khai thác 288 nghìn con/kg
(±298). Năng suất khai thác 107 kg/ha xuất hiện/năm (±126). Tổng thu nhập là
365,8 triệu ñồng/ha/năm (±327,3) và tỷ suất lợi nhuận là 9,7 lần (±11,9). Khó
khăn nhất trong khai thác là việc quản lý bảo vệ bãi và nhân công khi khai thác.
Năm 2009 trong vùng nghiên cứu có 7 trại sản xuất nghêu giống nhân tạo. Công
suất thiết kế bể ương ấu trùng bình quân 46 m
3
/trại và diện tích ương nghêu cấp I
(cỡ 500 nghìn ñến 1 triệu con/kg) và cấp II (cỡ 50 nghìn ñến 200 nghìn con/kg)
bình quân 1.750 m
3
/trại, năng suất thiết kế bình quân (BQ) 52,8 nghìn con nghêu
cấp II/m
3
/ñợt và thực hiện từ 8-10 ñợt/năm nhưng năng lực thực tế chỉ ñạt 26,1%.
Các trại sản xuất ñang áp dụng qui trình ñã ñược tiếp nhận từ Trung tâm giống
Thủy sản Tiền Giang. Chi phí biến ñổi trung bình 14,7 triệu ñồng/ñợt với tỷ lệ
sống ñến nghêu cấp II là 5,5%/ñợt (±4,0) thì thu nhập ñược 98,7 triệu ñồng/ñợt
(±71,9) và tỷ suất lợi nhuận 2,7 lần (±1,7). Trở ngại lớn nhất của các trại sản xuất
giống là chưa chủ ñộng ñược nguồn nghêu bố mẹ quanh năm và nguồn tảo.
Ương nghêu cấp I lên cấp II từ giống tự nhiên trên ao ñất lót bạt có diện tích
ương 1.065 m
2
/cơ sở (±530) với 1-2 ñợt ương/năm. Mật ñộ thả 136 nghìn
con/m
2

(±58); kích cỡ 508 nghìn con/kg (±334), thời gian ương 81 ngày (±22)
với tỷ lệ sống 67% (±19,5) và năng suất ñạt 74 nghìn con/m
2
/ñợt (±32). Chi
phí biến ñổi bình quân 9.261,6 triệu ñồng/ha/ñợt với tiền giống chiếm ñến
iv

95,6% và tỷ suất lợi nhuận 0,7 lần/ñợt (±0,5). Các cơ sở ương không thể kiểm
tra ñược chất lượng nghêu cám khai thác từ nhiều nguồn.
Nuôi nghêu thương phẩm có diện tích bình quân ñối với các cơ sở tư nhân
hoặc THV là 17,6 ha/cơ sở và tổ hợp tác (THT)/hợp tác xã (HTX) là 551,7
ha/cơ sở. Nghêu trung (649±990 con/kg) ñược thả chủ yếu từ tháng 2-4 Âl và
nghêu cám (313±259 nghìn con/kg) ñược thả từ tháng 6-8 Âl với mật ñộ lần
lượt là 64 con/m
2
(±51) và 312,5 nghìn con/m
2
(±2.594). Thời gian nuôi
thương phẩm từ nghêu cám là 22 tháng/vụ và nghêu trung là 12 tháng/vụ với
kích cỡ thu hoạch 46 con/kg (±7). Thu nhập ñạt 211,2 triệu ñồng/ha/vụ
(±254,1) và tỷ suất lợi nhuận 0,74 lần/ñợt (±1,1). Nghề nuôi nghêu thương
phẩm gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng nước, giá giống cao, thiếu
giống, thiếu vốn và nguồn nhân lực yếu trong ñiều hành sản xuất là phổ biến
Thương lái mua bán nghêu giống từ năm 2006-2009 có nguồn mua 100% là từ
khai thác tự nhiên trong vùng và ñược bán tại vùng là 10% và các tỉnh phía Bắc
90% với kích cỡ 91 nghìn con/kg (±112). Khối lượng thu mua của một thương lái
dao ñộng từ 0,750- 69 tấn/năm. Chi phí tăng thêm là 48,7 nghìn ñồng/kg và lợi
nhuận là 3,0 triệu ñồng/kg (±1,75). Thu nhập trung bình 153,4 tỷ ñồng/năm và tỷ
suất lợi nhuận ñạt 0,2 lần. Nghêu thương phẩm ñuợc bán cho nhà máy chế biến
(NMCB) là 93,2% và thị trường ñịa phương là 6,8%. Một thương lái thu mua

nghêu thương phẩm từ 28,8- 921,7 tấn/năm. Chi phí tăng thêm là 0,8 nghìn
ñồng/kg và lợi nhuận trung bình là 3,5 nghìn ñồng/kg (±1,4). Thu nhập 2.297,6
triệu ñồng/năm (±4.533,9) thì tỷ suất lợi nhuận là 0,2 lần. Khó khăn của nhóm
thương lái nghêu giống là con giống chất lượng kém do sàng lọc và bảo quản của
người khai thác. Thương lái nghêu thương phẩm không có ñủ nguồn cung phải
mua theo hình thức ñấu giá, nhu cầu về kích cỡ nghêu nguyên liệu mỗi nhà máy
chế biến xuất khẩu (CBXK) khác nhau nên phải thu mua nhiều nơi.
Phần lớn nhà quản lý ngành (87,5%) cho rằng nghêu là một trong những ñối
tượng nuôi chủ lực ở vùng ven biển nhưng chưa ñược quan tâm phát triển ñúng
mức. Các số liệu về nghêu trong các báo cáo hàng năm còn quá ít, nhất là những
ñịnh hướng cho phát triển ngành hàng nghêu trong kế hoạch hàng năm. ðể ngành
hàng nghêu phát triển lâu dài thì cần phải: (1) Quy hoạch chi tiết lại vùng bảo vệ
nghêu mẹ, khai thác giống, ương nghêu trung và nuôi nghêu thương phẩm; (2)
Tập trung nhân rộng mô hình sản xuất và ương nghêu giống; (3) Tiến hành việc
giao ñất, hỗ trợ thuế và vốn vay cho sản xuất nhất là vùng nuôi mới hình thành;
(4) Tăng cường công tác quản lý tổng hợp và bảo vệ môi trường vùng ven biển.
Từ khóa: Nghêu, khai thác giống, sinh sản nhân tạo, nuôi thương phẩm, mua
bán, quản lý, năng suất, chi phí, thu nhập, lợi nhuận.
v

ABSTRACT
The study on “An analysis of production and trade of hard clam (Meretrix lyrata)
industry in the Mekong Delta” was conducted to describe the current status and
analysis factors that affect status of juvenile catch, nursery production, grow-out,
selling and consumption on hard clam. Since, feasible solutions to develop hard clam
industry in the Southern coastal provinces of the Mekong Delta were recommended.
Study was conducted in the coastal areas from Ho Chi Minh City to Ca Mau province.
The data was collected from provincial government offices by using the questionnaire
for each group of the studies. The surveyed samples was collected from 8 wild seed
collection agents, 4 artificial seed reproduction hatcheries, 15 nylon earthen pond

nursery production stage I, 5 natural nursery farms, 25 grow-out farms, 8 hard clam
seed traders, 26 marketable hard clam traders and 16 local aquaculture managers.
Main season of collecting clam wild seed was from April to June (Lunar calendar)
(75%) with the frequency of 0.5-1.0 time/year with the density of 2.164 (±1.792)
ind./m
2
,

the size of 288 thousand ind./kg. The yield capacity was 107 (±126)
kg/ha/year. Total income was 365,8 (±327,3) million VND/ha/year and the ratio of net
income was 9,7 (±11,9) times. The major problem was difficulty in management of
protection the cultural sites and lack of harvester.
In 2009, there were 7 artificial seed clam hatcheries in the study areas. Nursing tanks
with an average designed capacity of 46 m
3
/tank with spats of stage I (0.5 to 1
million spats/kg) and spats stage II (50 thousand to 200 thousand spats/kg). On
average, designed capacity is 1.750 m
3
/hatchery, productivity is 52,8 thousand spats
of stage II per cycle, the hatcheries were operated 8-10 cycles/year but the real
capacity was only about 26.1%. The hatcheries have applied reproduction process
that was transmitted from Tien Giang fisheries hatchery. Total variable costs are
VND 14,7 million/ha/cycle with ratio of survival to spats of stage II is 5,5%
(±4,0)/cycle, total income is 98,7 (±71,9) million VND/ha/cycle and the ratio of net
income is 2,7 (±1,7) times. The most important obstacle was the lack of broodstock
of hard clam and origin source of algal.
Nursing clam wild seeds from stage I to stage II on nylon earthen pond with the areas
of 1.065 (±530) m
2

/unit, operating 1-2 cycles/year, the density of 136.000 (±58.000)
ind./m
2
, size of 508 (±334) thousand spats/kg and the period was 81 (±22) days. The
survival ratio was 67% (±19,5) and productivity was 74 thousand spats/m
2
/cycle.
Total variable costs are 9.261,6 million VND/ha/cycle of which 95.6% are for clam
spats, and the ratio of net income to total costs is 0.7 time/cycle (±0,5). Major
problems for nursery production were the difficulty in quality assurance of bought
spats of hard clam via many collectors.
The average area of grow-out hard clam culture was 17,6 ha/unit (private sectors)
and 551,7 ha/unit (co-operative sectors). The seed with medium size (649±990
vi

ind./kg) was stocked from Febuary to April (Lunar month) and seed of small size
(313±259 thousand ind./kg) is stocked from June to August (Lunar monh) with the
densities of 64 (±51) ind./m
2
and 312,5 (±2.594) thousand ind./m
2
. The period of
culture is 22 months/cycle (small size seed) and 12 months/cycle (medium size seed)
with the harvest size was 46 (±7) ind./kg. Total income was 211,2 (±254,1) million
VND/ha/cycle and the ratio of net income was 0,74 (±1,1) times/cycle. The most
important problems of hard clam culture are the lack of seed, capital, human resource
and water quality management.
2006-2009, the hard clam seed were maily wild seed. 10% was sold at local areas,
90% was sold to Northen provinces with the size of 91 thousand ind./kg (±112). A
trader could buy 0,750- 69 tons/year. The cost increased 48,7 thousand/kg and profit

of 3 millions VND/kg. The average income was 153,4 billions VND/year and the
ratio of net income to total costs 0,2. The most important problems was the poor
quality of the seed because of the selection and preservation from the harvester. The
lack of seed induced the trader must buy through auction. The different requirement
about the size of the material hard clam caused that hard clam were collected from
many places.
Most aquaculture manager (87,5%) though that hard clam was the one of the key
species that cultured at costal zones but lack of regard to develop. The orientation to
develop was missed in annual reported data. To develop sustainably, some problem
need to be solved : (1) Replan the collected site to proctect the broodstock, nursing
the hard clam middle size and culture grow-out hard clam. (2) Enlarging
reproduction and nursing model. (3) Committing land, backup tax and the capital for
new culture sites. (4) General management and protection environment need to be
intensive.
Keyword: Hard clam, wild seed colection, nursery production, artificial seed
reprodcution hatcheries, grout out, trade.










vii

MỤC LỤC


Trang
LỜI CẢM TẠ i

LỜI CAM KẾT ii

TÓM TẮT iii

ABSTRACT v

MỤC LỤC vii

DANH SÁCH BẢNG ix

DANH SÁCH HÌNH x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi

Phần 1: ðẶT VẤN ðỀ 1

1.1

Giới thiệu 1

1.2

Mục tiêu của ñề tài 2

1.3

Nội dung của ñề tài 2


1.4

Thời gian thực hiện ñề tài 2

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1

Khái niệm và vai trò của chuỗi ngành hàng 3

2.1.1 Khái niệm chuỗi ngành hàng 3
2.1.2 Vai trò của chuỗi ngành hàng trong ngành thủy sản 3
2.2

Tổng quan tình hình ngành thủy sản 4

2.2.1 Tình hình ngành thủy sản thế giới 4
2.2.2 Tình hình ngành thủy sản ở Việt Nam 7
2.3

Tình hình nuôi nhuyễn thể 10

2.3.1 Tình hình nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ trên thế giới 10
2.3.2 Tình hình nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở Việt Nam 12
2.4

Tổng quan về ñiều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội của ðBSCL 15

2.4.1 ðiều kiện tự nhiên của vùng ðBSCL 15

2.4.2 Một số ñặc ñiểm kinh tế xã hội cơ bản của vùng ðBSCL 16
2.4.3 Tình hình ngành thủy sản ở ðBSCL. 17
Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

3.1

Vật liệu nghiên cứu 25

3.2

Phương pháp nghiên cứu 25

3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 25
3.2.2 ðịa bàn nghiên cứu 25
3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 25
3.3

Phương pháp phân tích số liệu 27

Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28

4.1

Tình hình chung về sự phát triển của ngành hang nghêu 28

4.1.1 Diện tích và sản lượng nghêu trong vùng nghiên cứu 28
4.1.2 Nguồn nghêu giống cho nuôi thương phẩm 30
4.1.3 Những thể chế chính sách có liên quan ñến ngành hàng nghêu 34
4.2


Tình hình chung của các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng
nghêu 36

viii

4.2.1 Tuổi, giới tính, kinh nghiệm sản xuất của chủ cơ sở 36
4.2.2 Lao ñộng tham gia trong ngành hàng nghêu 37
4.2.3 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh và loại sản phẩm 38
4.2.4 Nguồn thông tin kinh tế-kỹ thuật ñể tham gia ngành hàng 39
4.3

Phân tích kinh tế - kỹ thuật của nhóm khai thác và sản xuất 40

4.3.1 Thông tin về nhóm khai thác nghêu cấp I 40
4.3.2 Sản xuất giống nghêu nhân tạo 45
4.4

Phân tích kinh tế - kỹ thuật của nhóm ương nghêu giống 51

4.4.1 Qui trình ương nghêu giống 51
4.4.2 Phân tích một số chỉ tiêu về kỹ thuật ương nghêu giống 52
4.4.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chánh của cơ sở ương nghêu 54
4.5

Phân tích kinh tế - kỹ thuật của nhóm nuôi nghêu thương phẩm . 57

4.5.1 Hình thức tổ chức và quản lý trong nuôi nghêu thương phẩm 57
4.5.2 Hình thức nuôi nghêu thương phẩm 57
4.5.3 Diện tích ñất cho nuôi nghêu thương phẩm 58
4.5.4 Thông tin về nhân sự và vốn hoạt ñộng của các cơ sở nuôi nghêu 59

4.5.5 Thông tin về hoạt ñộng nuôi nghêu thương phẩm 61
4.5.6 Sự biến ñộng về sản lượng nghêu giống và nghêu thương phẩm trong năm 62
4.5.7 Sự biến ñộng về giá nghêu thương phẩm 63
4.5.8 Hiệu quả kỹ thuật trong nuôi nghêu thương phẩm 64
4.5.9 Hiệu quả kinh tế trong mô hình nghêu thương phẩm 65
4.6

Tình hình hoạt ñộng kinh doanh của nhóm thương lái 68

4.6.1 Tổ chức hoạt ñộng sản xuất kinh doanh qua các năm 68
4.6.2 Phân tích tài chính trong năm 2009 của nhóm thương lái 71
4.7

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm nghêu 72

4.8

Phân tích nhận thức của các nhóm tác nhân tham gia 73

4.8.1. Nguyên nhân thất bại/tan rã và giải pháp khắc phục 73
4.8.2. Phân tích ma trận SWOT 75
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 83

5.1 Kết luận 83

5.1.1 Nghêu giống 83
5.1.2 Nuôi nghêu thương phẩm 84
5.1.3 Thương lái 84
5.1.4 Công tác quản lí ngành hàng nghêu của các ñịa phương 85
5.2 ðề xuất 85


TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined.


ix

DANH SÁCH BẢNG


Trang
Bảng 2.1: Sản lượng và giá trị sản lượng NTTS thế giới giai ñoạn 1998-2008 5
Bảng 2.2: Sản lượng và giá trị các nhóm loài thủy sản nuôi chính (1998- 2008) 5
Bảng 2.3: Mười nước dẫn ñầu cung cấp sản lượng thủy sản, giai ñoạn 1998-2008 6
Bảng 2.4: Diện tích, sản lượng và giá trị thủy sản của Việt Nam (2000-2008) 8
Bảng 2.5: Sản lượng và giá trị nhuyễn thể nuôi của thế giới 10
Bảng 2.6: Sản lượng nhuyễn thể nuôi của 10 nước ñứng ñầu thế giới 11
Bảng 2.7: Một số loài nhuyễn thể có giá trị xuất khẩu của Việt Nam 13
Bảng 2.8: Diện tích và sản lượng nuôi thủy sản ðBSCL từ 2000-2008 17
Bảng 2.9: Diễn biến diện tích (ha) nuôi nghêu ở ðBSCL giai ñoạn 2000-2007 19
Bảng 2.10: Diễn biến sản lượng (tấn) nghêu nuôi ở ðBSCL giai ñoạn 2000-2007 20
Bảng 2.11: Tình hình sản xuất nghêu giống trong vùng giai ñoạn 2006- 2009 21
Bảng 3.1: Số mẫu ñã thu ở ñịa bàn nghiên cứu 27
Bảng 3.2: Phân tích ma trận SWOT tình hình SXKD của các nhóm tác nhân 27
Bảng 4.1: Diện tích nuôi nghêu của các tỉnh ven biển ðBSCL và Tp. HCM 30
Bảng 4.2: Thông tin chung về các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng 37
Bảng 4.3: Số lao ñộng tham gia ngành hàng nghêu của các nhóm tác nhân 38
Bảng 4.4: Hình thức tổ chức SXKD của các nhóm tác nhân 39
Bảng 4.5: Nguồn thông tin KTKT của các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng 40

Bảng 4.6: Diện tích và sản lượng khai thác nghêu cấp I 41
Bảng 4.7: Mật ñộ, kích cỡ và số lần khai thác nghêu cấp I tự nhiên 42
Bảng 4.8: Các chỉ tiêu tài chánh của các cơ sở khai thác nghêu giống tự nhiên 44
Bảng 4.9: Thông tin về thiết kế và xây dựng của các trại sản xuất giống nghêu 46
Bảng 4.10: Thông tin về nghêu bố, mẹ của các trại sản xuất giống nhân tạo 47
Bảng 4.11: Qui trình ương nuôi ấu trùng nghêu của các trại SXG nhân tạo 47
Bảng 4.12: Chi phí cố ñịnh và cơ cấu khấu hao của các trại sản xuất giống 49
Bảng 4.13: Chi phí biển ñổi và cơ cấu của các trại sản xuất giống nhân tạo 49
Bảng 4.14: Tổng chi phí sản xuất nghêu giống nhân tạo và cơ cấu 50
Bảng 4.15: Thu nhập và lợi nhuận của trại sản xuất nghêu giống nhân tạo 51
Bảng 4.16: Qui mô diện tích ương nghêu trên ao ñất và bãi triều của cơ sở 53
Bảng 4.17: Sản lượng, kích cỡ và giá mua bán của nghêu giống 54
Bảng 4.18: Chi phí cố ñịnh và cơ cấu của cơ sở ương nghêu giống 55
Bảng 4.19: Chi phí biến ñổi và cơ cấu của cơ sở ương nghêu giống 56
Bảng 4.20: Tổng chi phí và cơ cấu của cơ sở ương nghêu giống 56
Bảng 4.21: Thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trong ương nghêu giống 57
Bảng 4.22: Thông tin về nhân sự và vốn hoạt ñộng của các cơ sở nuôi nghêu 60
Bảng 4.23: Thông tin về hoạt ñộng sản xuất của các cơ sở nuôi nghêu 61
Bảng 4.24: Kích cỡ bình quân của nghêu cấp I và nghêu giống thả ương nuôi 64
Bảng 4.25: Hiệu quả kỹ thuật của nghề nuôi nghêu thương phẩm 65
Bảng 4.26: Chi phí cố ñịnh và cơ cấu của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm 66
Bảng 4.27: Chi phí biến ñổi và cơ cấu của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm 66
Bảng 4.28: Tổng chi phí và cơ cấu của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm 67
Bảng 4.29: Thu nhập, lợi nhuận và TSLN của các cơ sở nuôi nghêu thương phẩm 67
Bảng 4.30: Tình hình kinh doanh của các thương lái nghêu giống 69
Bảng 4.31: Tình hình kinh doanh của các thương lái nghêu thương phẩm 70
Bảng 4.32: Các khoản chi phí trong năm 2009 của các thương lái nghêu 71
Bảng 4.33: Một số chỉ tiêu tài chính trong kinh doanh ngành hàng nghêu 72

x



DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1: Chuỗi ngành hàng nghêu ở ðBSCL 3
Hình 2.2: Tổng sản lượng khai thác và NTTS thế giới 4
Hình 2.3: Bản ñồ ðBSCL 16
Hình 2.4: Bản ñồ các huyện có nuôi nghêu trong vùng nghiên cứu 23
Hình 4.1: Biến ñộng về giá nghêu cấp I (0,5-1 triệu con/kg) từ 2005-2009 43
Hình 4.2: Tóm tắt quy trình sản xuất nghêu giống 45
Hình 4.3: Biến ñộng về giá nghêu cấp II từ 2005-2009 48
Hình 4.4: Qui trình ương giống trên bể lót bạt 51
Hình 4.5: Biến ñộng về giá nghêu trung cỡ lớn (200-500 con/kg) từ 2005-2009 54
Hình 4.6: Diện tích ñất nuôi nghêu của các hộ nuôi nghêu tư nhân 58
Hình 4.7: Diện tích ñất sản xuất của các HTX/THT nuôi nghêu 59
Hình 4.8: Sản lượng nghêu giống trong năm 2008 63
Hình 4.9: Sản lượng nghêu thương phẩm thu hoạch trong năm 2008 63
Hình 4.10: Biến ñộng về giá của nghêu thương phẩm (40-50 con/kg) từ 2005-2009 64
Hình 4.11: Sơ ñồ kênh phân phối ngành hàng nghêu ở ðBSCL 73
xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Âl : Âm lịch
ATVS: An toàn vệ sinh
BQ: Bình quân
CBXK: Chế biến xuất khẩu
ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu Long
ðvt: ðơn vị tính
ðVTM: ðộng vật thân mềm
HTX: Hợp tác xã

KH: Khấu hao
MSC: Hội ñồng biển Quốc tế
NMCB: Nhà máy chế biến
NN&PTNT: Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
NTHMV: Nhuyễn thể hai mảnh vỏ
NTTS: Nuôi trồng thủy sản
O: Cơ hội
Qð-BNN: Quyết ñịnh Bộ nông nghiệp
Qð-BTS: Quyết ñịnh Bộ thủy sản
Qð-UBND: Quyết ñịnh Ủy ban nhân dân
Qð- TTg: Quyết ñịnh Thủ tướng
S: ðiểm mạnh
SL: Sản lượng
SXKD: Sản xuất kinh doanh
T: ðe dọa
THT: Tổ hợp tác
THV: THV
Tp. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
TSLN: Tỷ suất lợi nhuận
VASEP: Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản
W: ðiểm yếu
XK: Xuất khẩu

1

Phần 1
ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Giới thiệu
Trong những năm gần ñây, nuôi ñộng vật thân mềm (ðVTM) ở vùng ven
biển Việt Nam ñang có xu hướng phát triển mạnh, ñặc biệt là nuôi nghêu, ngao,

sò huyết, ốc hương, vẹm xanh, hầu, vọp. Phát triển nuôi ðVTM ngoài việc giải
quyết thực phẩm, tăng nguyên liệu xuất khẩu, chúng còn góp phần làm cân bằng
sinh thái, ổn ñịnh môi trường vùng biển ven bờ. ðVTM ñang ñược xem là một
ñối tượng ưu thế trong chiến lược phát triển nuôi biển của nước ta hiện nay (Viện
Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2003).
Vùng ven biển phía Nam từ Cần Giờ của Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.
HCM) ñến các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau
và Kiên Giang ñang ñược ñặc biệt chú ý nhất là nuôi nghêu và sò huyết. Trong
những năm qua, với sự nỗ lực quyết tâm của chính quyền ñịa phương và nông
dân sở tại, các viện, trường kể cả các tổ chức quốc tế ñã hình thành nên hàng trăm
các cơ sở sản xuất kinh doanh (SXKD) trong ngành hàng nghêu theo nhiều hình
thức như: tư nhân, tổ hùn vốn (THV), THT/HTX giải quyết việc làm và tăng thu
nhập cho hàng vạn người lao ñộng nhất là những người nông dân nghèo sống ở
vùng ven biển. Sản lượng và diện tích nuôi nghêu vùng ven biển ðBSCL ngày
càng một tăng cao. Năm 2000, sản lượng nghêu ñạt 51.347 tấn trên diện tích
6.692 ha, năm 2003 ñạt 89.714 tấn với diện tích nuôi 8.063 ha (Phân viện Quy
hoạch thủy sản phía Nam, 2009) ñã góp phần tăng thêm nguồn hàng xuất khẩu
cho cả nước. Với sản lượng chế biến xuất khẩu ñạt khoảng 2-3 nghìn tấn thương
phẩm nghêu/năm (Trần Trọng Thương, 2007).
Tuy nhiên, do mỗi vùng có những ñặc thù riêng về ñiều kiện tự nhiên, khả
năng tổ chức ñiều hành sản xuất, sự xuất hiện của nguồn lợi giống tự nhiên,
nguồn vốn, khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật và thị trường nên việc phát triển
không ổn ñịnh và còn rất khác nhau ở từng vùng, thậm chí cả trong nội vùng của
một tỉnh, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế hiện có. Năm 2007 sản lượng
nuôi chỉ còn 50.823 tấn giảm 43% so năm 2003. Vấn ñề này cần ñược nghiên cứu
làm rõ là vì sao ñến nay mới chỉ sử dụng thả nuôi chưa ñược 15,5% trong tổng
diện tích tiềm năng 50.166 ha; năng suất và sản lượng nuôi ngày càng giảm thấp
chỉ ñạt bình quân 4,7 tấn/ha/vụ, thấp hơn khoảng 3,4 lần so với Nam ðịnh và
Thái Bình và rất khác nhau ở ñịa bàn của từng tỉnh. Từ ñó, ñề tài “Phân tích tình


2

hình sản xuất kinh doanh ngành hàng nghêu trắng Bến Tre (Meretrix lyrata)
ở ðồng bằng sông Cửu Long” ñược thực hiện nhằm phân tích các vấn ñề có liên
quan tới việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ nghêu ở vùng ven biển phía Nam
ðBSCL. Từ ñó, ñề xuất hướng giải quyết cho việc phát triển dài hạn của ngành
hàng ở ñịa bàn nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu của ñề tài
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là làm rõ thực trạng, phân tích
nguyên nhân cũng như các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình sản xuất, khai thác,
cung ứng giống và thị trường tiêu thụ sản phẩm nghêu ở vùng ven biển ðBSCL.
Từ ñó ñề xuất những giải pháp cơ bản mang tính khả thi cho công tác quản lý
ngành, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở SXKD trong ngành
hàng nghêu ở vùng này theo hướng lâu dài.
Các mục tiêu cụ thể bao gồm:
(1) Mô tả ñược các hoạt ñộng khai thác, ương, nuôi và tiêu thụ nghêu ñể ñánh
giá thực trạng về tổ chức SXKD của ngành hàng hiện nay và xu hướng sắp
tới tại ñịa bàn nghiên cứu.
(2) Phân tích ñược các hoạt ñộng SXKD của các nhóm tác nhân tham gia
ngành hàng ñể ñánh giá các tác nhân làm ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế-
kỹ thuật của từng nhóm tác nhân.
(3) Phân tích ñược những thuận lợi khó khăn và từ ñó ñề xuất ñược các giải
pháp cơ bản nhằm ñịnh hướng tổ chức sản xuất và phát triển ngành hàng
nghêu ở các tỉnh ven biển phía Nam trong những năm tới.
1.3 Nội dung của ñề tài
(1) Khảo sát thực trạng các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng nghêu (khai
thác, ương và cung cấp nghêu giống cho tới nuôi trồng, mua bán, sơ chế và
tiêu thụ) của ngành hàng nghêu tại ñịa bàn nghiên cứu.
(2) Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và các tác nhân làm ảnh hưởng ñến
hiệu quả kinh tế-kỹ thuật của các nhóm tham gia ngành hàng;

(3) Phân tích thuận lợi, khó khăn và ñề xuất các giải pháp cơ bản cho sự phát
triển ngành hàng nghêu tại ñịa bàn nghiên cứu.
1.4 Thời gian thực hiện ñề tài
ðề tài ñược thực hiện từ tháng 2/2009 ñến tháng 4/2010.

3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Khái niệm và vai trò của chuỗi ngành hàng
2.1.1 Khái niệm chuỗi ngành hàng
Chuỗi ngành hàng là một mạng của những tổ chức phụ thuộc lẫn nhau
ñược dùng ñể sản xuất và chuyển sản phẩm tới khách hàng cuối cùng. Quản lý
chuỗi ngành hàng tham chiếu tới những phương pháp quản lý ñược dùng ñể cải
thiện sự hoạt ñộng của chuỗi ngành hàng.
Trong thủy sản, chuỗi ngành hàng là một chuỗi các mắt xích ñi từ khâu
con giống, nuôi thương phẩm, sơ chế biến ñến các cách tiêu thụ ra thị trường mà
các khâu này có sự liên quan mật thiết với nhau, sự thay ñổi hay ảnh hưởng của
bất kì khâu nào sẽ có tác ñộng ñến các khâu còn lại.
Khái niệm về chuỗi ngành hàng nghêu là tất cả các hoạt ñộng từ con giống
ñến khi tiêu thụ và ñược thể hiện qua sơ ñồ sau:

Hình 2.1: Chuỗi ngành hàng nghêu ở ðBSCL (Lê Xuân Sinh, 2007)
2.1.2 Vai trò của chuỗi ngành hàng trong ngành thủy sản
Cũng như nhiều ngành hàng nông sản khác, người nuôi thủy sản ở ðBSCL
có cùng ñặc ñiểm: sản xuất nhỏ lẻ, thiếu vốn, khó kiểm soát quy trình nuôi ñã dẫn
ñến nạn ô nhiễm nguồn nước, gây dịch bệnh. Khi làm tốt việc xác lập chuỗi cung

4


ứng sẽ tạo ñiều kiện liên kết và chia sẻ giữa doanh nghiệp với nông dân; nông dân
với nông dân và nông dân với nhà máy chế biến thủy sản.
Quản lý chuỗi ngành hàng nhằm thắt chặt mối quan hệ trong mạng lưới và
nâng cao vai trò của nông dân cũng như năng lực của các tác nhân tham gia ngành
hàng. Theo Eric (2008) (trích dẫn bởi Lê Xuân Sinh và ctv., 2007) thì việc quan
tâm ñến chuỗi ngành hàng sẽ giúp cho các ñối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp biết
cách giải quyết những vấn ñề ñặt ra tốt hơn.
2.2 Tổng quan tình hình ngành thủy sản
2.2.1 Tình hình ngành thủy sản thế giới
Theo báo cáo FAO (2007), tổng sản phẩm nuôi trồng thủy sản (NTTS)
cung cấp cho toàn cầu như cá, giáp xác, nhuyễn thể hai mảnh vỏ (NTHMV) và
những ñộng vật thủy sản khác tiếp tục tăng từ 3,9% (năm 1997) lên ñến 27,1%
(năm 2000) và 32,4% vào (năm 2004).
So với thực phẩm từ ñộng vật thì sản phẩm từ thủy sản tăng nhanh ñáng kể
trên toàn cầu, trung bình 8,8% mỗi năm kể từ năm 1970-2000, trong khi sản
phẩm từ khai thác biển là 1,2% và 2,8% ñối với sản phẩm từ ñộng vật trên cạn
trong cùng thời ñiểm (Hình 2.2).

Hình 2.2: Tổng sản lượng khai thác và NTTS thế giới (FAO, 2007)
Theo số liệu của FAO (2010) thì tổng sản lượng NTTS của thế giới từ năm
1998-2008 tăng bình quân 6,5%/năm và tổng giá trị sản lượng tăng bình quân
8,5%/năm. Mặc khác, tỷ lệ giữa giá trị sản lượng và sản lượng trong 5 năm gần
ñây là có chiều hướng tăng dần từ 1,1 lần năm 2003 lên 1,6 lần năm 2008 chứng
tỏ giá trị chung của các loại nguyên liệu thủy sản là có tăng hàng năm (Bảng 2.1).
0

20000

40000


60000

80000

100000

120000

140000

160000

180000

1970 1975

1980

1985

1990

1995

2000
Khai thác
Nuôi tr
ồng

S


n lư
ợng (1000 triệu tấn)


5

Bảng 2.1: Sản lượng và giá trị sản lượng NTTS thế giới giai ñoạn 1998-2008
(ðơn vị: 1.000 tấn; triệu USD)
Năm

Danh
mục
1998 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tỷ lệ
tăng/năm
(%)

TSL 36.419,4 50.225,4 54.512,5 57.767,9

61.389,2 64.828,0 68.348,9 6,5
Giá trị 47.321,3 60,329,8 66.190,2 72.463,5

81.350,5 97.280,0 105.989,6
8,5

(Nguồn: FAO, 2010). TSL: Tổng sản lượng
Trong giai ñoạn từ năm 1998-2008, tỷ lệ sản lượng và giá trị của 6 nhóm
loài thủy sản nuôi chính tuy có sự thay ñổi nhưng nhóm cá vẫn luôn chiếm tỷ lệ
cao nhất trong 6 nhóm. Năm 1998, sau nhóm cá thì nhuyễn thể ñứng hàng thứ hai

cả về sản lượng và giá trị sản lượng; nhóm thực vật thủy sinh tuy ñứng hàng thứ
ba về sản lượng nhưng lại ñứng hàng thứ tư về giá trị sản lượng sau nhóm giáp
xác mặc dù nhóm giáp xác có sản lượng nhỏ hơn gấp 6,3 lần. Năm 2008 (sau 10
năm) sản lượng nhóm thực vật thủy sinh lại vượt lên ñứng hàng thứ hai, nhóm
nhuyễn thể ñứng hàng thứ ba và giáp xác ñứng hàng thứ tư. Tuy nhiên, nếu so
sánh tỷ lệ giữa giá trị và sản lượng thì ñến năm 2008 có thể tạm xếp hạng như
sau: nhóm lưỡng cư ñứng hàng thứ nhất (3 lần); thứ hai là nhóm giáp xác (2,7
lần); nhóm ñộng vật thủy sinh ñứng hàng thứ ba (1,7 lần); thứ tư là nhóm cá (1,1
lần); kế ñến là nhóm giáp xác và thực vật thủy sinh (FAO, 2010).
Bảng 2.2: Sản lượng và giá trị các nhóm loài thủy sản nuôi chính (1998- 2008)
1998 2003 2008
Nhóm loài
Sản lượng

(%)
Giá trị
(%)
Sản lượng

(%)
Giá trị
(%)
Sản lượng
(%)
Giá trị
(%)
ðộng vật lưỡng cư 0,2 0,6 0,4 1,3 0,5 1,5
Giáp xác 3,7 15,4 6,4 19,2 7,8 21,4
ðộng vật thủy sinh 0,2 0,4 0,2 0,4 0,4 0,7
Nhuyễn thể 23,3 16,9 22,5 16,1 19,1 12,5

Cá 50,7 56,0 48,0 53,5 49,3 56,8
Thực vật thủy sinh 21,9 10,7 22,4 9,5 23,0 7,0
(Nguồn: số liệu FAO, 2010)
Theo số liệu FAO (2010) trong giai ñoạn 1998-2008 mười quốc gia dẫn
ñầu về sản lượng NTTS chủ yếu là các nước Châu Á và vùng Thái Bình Dương
bao gồm (Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh,
Nhật, Chile, Na Uy và Mỹ) chiếm 85,7 % tổng sản lượng và 79,7% tổng giá trị.
Nếu tính chung cho cả giai ñoạn thì Trung Quốc chiếm hơn 65,6 % về sản lượng
và 49,1% tổng giá trị NTTS thế giới; Ấn ðộ ñứng hàng thứ hai về sản lượng (5%)

6

và thứ ba về giá trị (4,9%); Nhật Bản xếp hàng thứ tư về sản lượng (2,5%) nhưng
giá trị lại ñứng hàng thứ hai (6,4%); Indonesia ñứng hàng thứ ba về sản lượng là
3,4% và ñứng hàng ñứng hàng thứ tư về giá trị sản lượng (3,4%) nhưng là nước
ñứng hàng thứ hai về tốc ñộ tăng trưởng chỉ sau Việt Nam và Việt Nam ñứng
hàng thứ năm cả về sản lượng và giá trị sản lượng NTTS. Tuy nhiên, nhìn lại
trong 03 năm cuối (2005-2008) của giai ñoạn 1998-2008 thì hầu hết tỷ lệ tăng của
10 nước ñều giảm chỉ trừ Indonesia, Na Uy và Mỹ là có tăng thêm so với tỷ lệ
tăng bình quân của cả giai ñoạn 10 năm do sự ảnh hưởng suy thoái nền kinh tế
toàn cầu làm giá trị nhiều mặt thủy sản giảm mạnh và việc ñầu tư cho phát triển
NTTS thế giới cũng giảm theo (Bảng 2.3).
Bảng 2.3: Mười nước dẫn ñầu cung cấp sản lượng thủy sản (1.000 tấn), giai ñoạn
1998-2008
Năm
Nước
1998 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tỷ lệ tăng

BQ/năm

(%)
Trung Quốc 24.407,6 33.663,6 35.941,5 37.615,3 39.359,2 41.173,0 42.669,7

5,8
Việt Nam 350,9 967,5 1.228,6 1.467,3 1.693,7 2.123,4 2.497,4

21,8
Bangladesh 574,8 857,0 914,8 882,1 892,0 945,8 1.005,5

5,8
Nhật Bản 1.290,5 1.301,6 1.260,8 1.254,0 1.224,0 1.286,0 1.187,8

-0,7

Ân ðộ 1.908,5 2.315,8 2.803,4 2.972,0 3.180,9 3.112,2 3.478,7

6,5
Chilê 361,4 607,3 696,2 739,4 832,3 806,2 870,8

10,7
Thai Lan 594,6 1.064,4 1.260,0 1.304,2 1.407,0 1.351,1 1.374,0

9,0
Indonesia 747,0 1.228,6 1.468,6 2.124,1 2.479,2 3.121,4 3.854,8

18,3
Na Uy 410,8 584,4 636,8 661,9 712,4 841,6 843,7

7,6
Mỹ 445,1 544,3 606,5 513,1 519,3 525,3 500,1


1,5
(Nguồn: FAO, 2010)

Trên cơ sở các số liệu báo cáo FAO (2007 và 2010) có thể tóm tắt một vài
ý chính về tình hình thủy sản của thế giới trong thời gian gần ñây như sau:
- Dân số thế giới ngày càng tăng, mức sản lượng bình quân ñầu người là 16,6
kg/năm là còn quá thấp (trong 6 năm từ 2000 ñến 2006 chỉ tăng 0,6 kg/năm) bên
cạnh ñó bệnh trên các vật nuôi (bò ñiên, tai xanh, lở mồm, long móng và cúm gia
cầm) ngày càng gia tăng nên sẽ tăng nhu cầu về sản phẩm thủy sản.
- Tổng sản lượng NTTS giai ñoạn 1998- 2008 vẫn tiếp tục tăng bình quân
6,5%/năm. Tuy nhiên, theo báo cáo của FAO 2006, thì hiện nay sản lượng nuôi
toàn cầu có nhiều dấu hiệu có thể ñạt ñến ñỉnh ñiểm, mặc dù tỷ lệ còn có thể tiếp
tục tăng cao ñối với một số vùng và một số loài nào ñó.

7

- Sản lượng khai thác trong những năm gần ñây trên thế giới là khá ổn ñịnh sự
tăng giảm hàng năm là không ñáng kể, sự tăng giảm là do ảnh hưởng của thời tiết
khí hậu là chính.
Những ñiều trên ñây chứng tỏ rằng sự tái tạo nguồn lợi biển so với lực
lượng khai thác là ở mức cân bằng; việc khai thác nội ñồng có tăng nhưng sẽ ổn
ñịnh lại khi những vùng nuôi chuyên canh ñược mở ra và việc tăng cường ñộ và
ngư cụ khai thác hiện ñại. Vì thế, trong xu hướng nhu cầu về thực phẩm thủy sản
sẽ còn tăng cao hơn nữa và khả năng cầu vượt cung là rất có thể xảy ra.
2.2.2 Tình hình ngành thủy sản ở Việt Nam
Trong những năm qua, ngành thủy sản Việt Nam không ngừng ñược củng
cố và phát triển. Theo FAO (2010) trong giai ñoạn 1998-2008, 10 nước dẫn ñầu
về sản lượng và giá trị sản NTTS thì Việt Nam là nước có tỷ lệ tăng bình quân
hàng năm cao nhất cả về sản lượng (21,8%/năm) và giá trị sản lượng

(20,7%/năm). Nếu không tính Trung Quốc thì Việt Nam ñứng hàng thứ tư thế
giới về sản lượng và giá trị sản lượng (sản lượng chiếm 2,2% và giá trị ñạt 3,3%)
chỉ sau Ấn ðộ, Indonesia và Nhật Bản.
Từ số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam (2009) cho thấy, diện tích
nuôi thủy sản của 3 vùng mặn, lợ và ngọt trong cả nước từ năm 2000 ñến 2008
tăng 410.700 ha (51,8%), với nhịp ñộ tăng BQ mỗi năm là 51.300 ha/năm
(6,47%). Tuy nhiên, nếu phân theo 2 vùng mặn, lợ và ngọt thì diện tích bình quân
nuôi nước mặn, lợ từ năm 2000 ñến 2008 tăng là 608.900 ha lớn hơn gấp 2,2 lần
so với nuôi nước ngọt do diện tích nuôi tôm sú tăng nhanh từ 379.100 ha (2000)
lên 502.200 ha (2001) tăng 105.100 ha trong khi nước ngọt chỉ tăng 8.200 ha
(năm 2000 là 244.800 ha và năm 2001 là 253.000 ha).
Sản lượng thủy sản (khai thác và nuôi trồng) từ năm 2000 ñến năm 2008
tăng 2.351,5 nghìn tấn (74,9%), bình quân mỗi năm tăng 9,37% trong ñó: khai
thác tăng 475,5 nghìn tấn (25,6%), bình quân mỗi năm tăng 3,2% và nuôi trồng
tăng 1.876,0 nghìn tấn (157,2%) bình quân mỗi năm tăng 19,6%. Như vậy, trong
vòng 8 năm so với khai thác sản lượng của NTTS tăng gấp 6 lần và mỗi năm bình
quân tăng cao hơn 16,4% về tốc ñộ tăng trưởng.
Giá trị sản lượng chung của cả nước so với giá cố ñịnh 1994 từ năm 2000
ñến 2008 tăng từ 21.777,4 tỷ ñồng (2000) lên 50.081,9 tỷ ñồng (2008) tăng
28.304,5 tỷ ñồng (88%), bình quân mỗi năm tăng 11%. Trong ñó, khai thác tăng
3.026,9 tỷ ñồng (20%) bình quân tăng mỗi năm là 2,5% và NTTS tăng 9.053,9 tỷ

8

ñồng (160%) bình quân tăng mỗi năm là 20,4%. Như vậy so với khai thác Thủy
sản thì giá trị sản lượng của NTTS tăng gấp 8 lần và mỗi năm bình quân tăng cao
hơn so khai thác là 17,9% (Bảng 2.4).
Bảng 2.4: Diện tích, sản lượng và giá trị thủy sản của Việt Nam (2000-2008)
Sản lượng (1.000tấn) Giá trị (tỷ ñồng)
Năm

Diện tích
(1.000 ha)
Khai
thác
Nuôi
trồng
Tổng
Khai
thác
Nuôi
trồng
Tổng
2000 641,9 1.660,9 589,6 2.250,5 13.901,7 7.875,7 21.777,4

2001 755,2 1.724,8 709,9 2.434,7 14.181,0 11.178,7 25.359,7

2002 797,7 1.802,6 844,8 2.647,4 14.496,5 13.103,7 27.600,2

2003 867,6 1.856,1 1.003,1 2.859,2 14.763,5 15.838,8 30.602,3

2004 920,1 1.940,0 1.202,5 3.142,5 15.390,7 19.048,2 34.438,9

2005 952,6 1.987,9 1.478,0 3.465,9 15.822,0 22.904,9 38.726,9

2006 976,5 2.026,6 1.693,9 3.720,5 16.137,7 25.897,8 42.035,5

2007 1.018,8 2.074,5 2.123,3 4.197,8 16.485,8 30.446,3 46.932,1

2008 1.052,6 2.136,4 2.465,6 4.602,0 16.928,6 33.153,3 50.081,9


Tốc ñộ
tăng (%)
6,47 3,2

19,6 9,37 2,50 20,0 11,0

(Nguồn: Tổng cụcThống kê Việt Nam, 2009)
Trong năm 2009, mặc dù nghề NTTS có những khó khăn ñáng kể do ảnh
hưởng sự khủng hoảng tài chính của một số nước lớn trong năm 2008 ñã ñẩy kinh
tế thế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp ñáng kể thị trường xuất khẩu, thị
trường vốn, thị trường lao ñộng và tác ñộng tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã
hội khác nhưng ngành thủy sản Việt Nam vẫn ñạt mức tăng trưởng cao trong cơ
cấu nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ
sản năm 2009 theo giá so sánh 1994 ước tính ñạt 219,9 nghìn tỷ ñồng, tăng 3% so
với năm 2008, bao gồm nông nghiệp ñạt 160,1 nghìn tỷ ñồng, tăng 2,2%; lâm
nghiệp ñạt 7 nghìn tỷ ñồng, tăng 3,8%; thuỷ sản ñạt 52,8 nghìn tỷ ñồng, tăng 5,4%.
Về sản lượng thuỷ sản năm 2009 ước tính ñạt 4847,6 nghìn tấn, tăng 5,3% so với
năm 2008, trong ñó cá ñạt 3654,1 nghìn tấn, tăng 5,3%; tôm 537,7 nghìn tấn, tăng
7,2%. Riêng sản lượng thuỷ sản nuôi ước ñạt 2.569,9 nghìn tấn, tăng 4,2% so với
năm 2008, chủ yếu do các ñịa phương tiếp tục mở rộng diện tích và chuyển ñổi
nuôi trồng theo hướng kết hợp ña con, ña canh. Bên cạnh ñó, mô hình nuôi thuỷ
sản lồng, bè tiếp tục phát triển, ñặc biệt là nuôi lồng, bè trên biển ở các tỉnh: Kiên
Giang, Quảng Nam, Ninh Thuận, Phú Yên, Hải Phòng (Tổng cục Thống kê, 2009).
Kim ngạch xuất khẩu trong những năm gần ñây, mặc dù luôn ñứng trước
những khó khăn thách thức lớn bởi những rào cản thương mại và suy thoái nền

9

kinh tế của nhiều nước nhập khẩu nhưng vẫn luôn ñạt ñược kế hoạch và vượt qua
mốc 4 tỷ USD/năm. Năm 2008, ñã ñạt 4,509 tỷ USD, tăng hơn 700 triệu USD

(19,6%) so với năm 2007 (Vasep, 2008). Năm 2009 là năm có nhiều khó khăn
hơn so năm 2008 ñối với xuất khẩu nói chung, nhưng theo số liệu của Tổng cục
Thống kê cho thấy xuất khẩu thuỷ sản của cả nước vẫn mang lại kim ngạch
khoảng 4,2 tỷ USD, chỉ giảm 6,2% (tương ñương 276,6 triệu USD) so với thực
hiện cả năm 2008 (Bộ NN&PTNT, 2009).
Về thị trường xuất khẩu: Theo thông tin của Bộ Thương Mại (2003), vào
năm 2002 thì Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng hải sản Việt Nam lớn nhất với tỉ lệ
33,31%, tiếp theo là Nhật Bản (27,46%), Trung Quốc (9,66%), Hàn Quốc
(5,76%), các nước EU (5,29%) và còn lại (18,3%) là các nước khác. Tuy nhiên,
ñến năm 2008 EU lại vượt lên dẫn ñầu trong cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản
của Việt Nam ñạt 1,2 triệu USD chiếm ñến 26,6% (tăng 21,3%) trong tổng cơ cấu
so năm 2002; tiếp theo là Nhật Bản ñạt 850 triệu USD chiếm 16,9% (giảm
10,6%); Hoa Kỳ 760 triệu USD chiếm 18,9% (giảm 14,4%); Hàn Quốc 310 triệu
USD chiếm 16,9% (tăng 11,1%) và các nước khác chiếm 30,8%. Mặc dù giai
ñoạn năm 2002 ñến 2008 hai thị trường Mỹ và Nhật Bản có giảm trong cơ cấu
nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang 2 thị trường này
vẫn tăng mạnh và là 2 trong 4 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam hiện
nay (VASEP, 2008). Bên cạnh ñó, ñã có khoảng 45 doanh nghiệp CBXK của
Việt Nam tham gia hội chợ thủy sản quốc tế Brussels (Bỉ) từ ngày 22 - 24/4/2008
và ñã thành công lớn khi ký ñược nhiều hợp ñồng với mức giá cao hơn năm 2007,
trung bình khoảng 3,15 USD/kg.
Có thể thấy rằng sự mở rộng mối quan hệ thương mại quốc tế của ngành
thủy sản ñã góp phần mở ra những con ñường mới và mang lại nhiều bài học kinh
nghiệm ñể nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào thế giới.
Tóm lại, với xu thế chung về nhu cầu thực phẩm thủy sản và khả năng phát
triển thủy sản của thế giới. Nghề cá và nghề nuôi thủy sản Việt Nam nói riêng
ñang vẫn còn rất nhiều lợi thế về: ñiều kiện khí hậu, tiềm năng diện tích, con
người và khả năng thâm canh ñể duy trì tốc ñộ tăng trưởng hàng năm trong nhiều
năm tới. Tuy nhiên cũng cần xem xét lại nhu cầu thị trường và nguồn cung của
các nước có thế mạnh về nuôi và khai thác thủy sản như Trung Quốc, Ấn ðộ,

Indonesia và Thái Lan.

10

2.3 Tình hình nuôi nhuyễn thể
2.3.1 Tình hình nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ trên thế giới
Sản lượng nhuyễn thể (ñánh bắt + nuôi) thế giới tăng nhanh chóng trong 5
thập kỷ qua từ 1,1 triệu tấn năm 1950 ñến 14,9 triệu tấn năm 2000, trong ñó, sản
lượng nhuyễn thể nuôi chiếm 65,5% (Nguyễn Thị Xuân Thu, 2005).
Theo FAO (2010) cho thấy tổng sản lượng và giá trị sản lượng nhuyễn thể
nuôi thế giới giai ñoạn 1998-2008 tăng với tốc ñộ bình quân 5,5%/năm về sản
lượng và 6,5%/năm về giá trị (Bảng 2.5) là thấp hơn so với tốc ñộ tăng chung
hàng năm của các loại thủy sản nuôi trên hế giới. Nếu so với sản lượng NTTS thế
giới thì sản lượng nhuyễn thể nuôi năm 1998 chiếm 23,3%, năm 2003 là 22,6%
và năm 2008 là 19,2%. Tuy nhiên, giá trị thì chiếm tỷ lệ thấp hơn, năm 1998
(16,9%), năm 2003 (16,1%) và năm 2008 (12,5%). Nếu tính theo ñơn giá/kg
nguyên liệu thì nhuyễn thể nuôi có giá bình quân là 1 USD/kg thấp hơn 0,55
USD/kg so với giá nguyên liệu chung của các loài thủy sản nuôi trên thế giới.
Trung Quốc là nước dẫn ñầu về sản lượng nhuyễn thể nuôi trên thế giới.
Năm 1998, sản lượng nhuyễn thể nuôi của Trung Quốc ñạt 6.343,2 nghìn tấn,
chiếm (74,7%), năm 2003 tăng lên 8.781,2 nghìn tấn (77,3%) và năm 2008 ñạt
10.313,5 nghìn tấn chiếm 78%.
Bảng 2.5: Sản lượng (1.000 tấn) và giá trị (1.000 USD) nhuyễn thể nuôi của thế
giới (1998-2008)
Năm
Danh
mục
1998 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tỷ lệ
tăng BQ

(%)
Sản lượng

8.485,2 11.351,6 11.851,1 12.132,3 12.737,4 13.032,6 13.114,2 5,5
Giá trị 8.006,9 9.688,5 9.248,8 10.462,5 11.241,5 12.036,4 13.222,6 6,5
( Nguồn: FAO, 2010)
Theo FAO (2010), mười quốc gia dẫn ñầu về sản lượng nhuyễn thể nuôi
giai ñoạn 1998-2008 chủ yếu là các nước như: Việt Nam, Trung Quốc, Mỹ, Thái
Lan, Tây Ban Nha, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật, Pháp và Chilê, chiếm 64%
tổng sản lượng và 64,2% tổng giá trị, trong ñó Trung Quốc chiếm 77,5% về sản
lượng và 66,9% tổng giá trị; Nhật Bản ñứng hàng thứ hai và sau ñó là Hàn Quốc.
Nếu tính về tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm thì Việt Nam vẫn ñứng hàng
thứ nhất (24,9%) kế tiếp là Chilê (20,9%) và Thái Lan ñứng hàng thứ ba (15,2%)
(Bảng 2.6)

11

Bảng 2.6: Sản lượng (1.000 tấn) nhuyễn thể nuôi của 10 nước ñứng ñầu thế giới
(1998-2008)
Năm
Tên nước
1998 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tỷ lệ
tăng BQ
(%)
Việt Nam 2,3

100,0 155,2 143,8 146,2 170,5 170,0 24,9
Chilê 33,4 78,6 106,6 109,4 146,5 176,66 212,2 20,9
Thai Lan 106,1 357,9 358,7 346,6 360,6 305,7 331,8 15,2

Trung Quốc 6.343,2 8.781,3 9.130,8 9.517,3 9.936,0 10.144,9 10.313,5 5,0

Mỹ 108,2 146,0 221,7 143,5 165,3 159,2 155,3 6,0

Hàn Quốc 304,8 351,6 369,6 382,6 453,3 539,0 408,9 4,0

New zealand 93,8 84,6 92,2 105,3 107,5 111,9 112,3 2,1

Nhật 426,9 485,2 451,2 424,7 422,4 455,3 417,3 -0,1

Tây Ban Nha 273,9 211,0 237,6 164,5 234,4 217,8 185,2 -2,1

Pháp 203,5 182,2 190,0 194,5 188,7 188,9 189,0 -0,7

(Nguồn: FAO, 2010)
Theo công bố của FAO, hiện nay người ta ñã nuôi khoảng 60 loài nhuyễn thể 2
vỏ, thuộc 2 bộ, 13 họ. Tuy nhiên, trong thương mại các sản phẩm nhuyễn thể 2 vỏ,
người ta chỉ xếp các ñối tượng này vào 4 nhóm ñại diện: 1/ Hàu; 2/ Vẹm; 3/ ðiệp; 4/
Nghêu, sò. NTHMV ñược nuôi ñể phục vụ cho nhiều mục ñích như thực phẩm, cấy
ngọc, thu vỏ, chiết các chất vi lượng (trong “Tiêu chuẩn quốc tế phân loại thống kê thủy
sinh vật” của FAO, trích bởi Trung tâm tin học-Bộ Thủy sản, 2006).
Cùng với việc phát triển nuôi thì thị trường sản phẩm NTHMV ñang ngày
càng ñược mở rộng. Theo FAO (2007): Chilê là nước xuất khẩu hàng ñầu với 75
nghìn tấn trong năm 2005 và sẽ còn tiếp tục tăng, dự kiến năm 2010 Chilê xuất
khẩu khoảng 150 nghìn tấn. Thị trường nhuyễn thể của Chilê ở Pháp tăng từ 25%
năm 2005 lên 32% năm 2006 và 60% năm 2005 lên 75% năm 2006 ở Tây Ban
Nha. Tuy nhiên, năm 2006 thị phần của Chilê ở Ý chỉ còn 34% so 43% năm 2005.
Thị trường Châu Âu ñược nhận ñịnh có xu hướng là gia tăng nhập khẩu về sản
lượng NTHMV ñã qua chế biến hơn ñông lạnh nguyên con. Giá hàng năm còn tùy
thuộc khá lớn vào sản lượng sản xuất nhuyễn thể tại chổ của các nước Châu Âu.

Tuy nhiên, không có thống kê nào tách riêng nghêu trắng hay nghêu lụa.
Nhìn chung, thị trường nhập khẩu NTHMV ñang phát triển ở nhiều nước
như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, EU và một số nước khác. Sản phẩm
nhuyễn thể ngày càng ñược người tiêu dùng ưa chuộng và thị trường các nước

12

phát triển chú ý. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều nước tham vọng sẽ phát triển sản
xuất và xuất khẩu mặt hàng này, ñây cũng là một thách thức lớn hiện nay trong
việc xây dựng kế hoạch phát triển ngành hàng.
2.3.2 Tình hình nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở Việt Nam
Nghề nuôi NTHMV ở Việt Nam ñã có cách ñây khá lâu. Trước những năm
1990, ở miền Bắc có nuôi Hầu Cửa sông Ostrea rivularis (sông Bạch ðằng,
Quảng Ninh và Lạch Trường, Thanh Hóa), Vẹm Mylilus viridis (Thừa Thiên),
Ngao dầu Meretrix meretrix (Thái Bình), trai ngọc biển Pinctada (Quảng Ninh,
Hải Phòng, Phú Yên và Nha Trang) và trai ngọc nước ngọt Hyriopsis (Hồ Tây,
Hà Nội). Ở miền Nam chủ yếu là nuôi nghêu ở Tiền Giang, Bến Tre và sò huyết ở
Kiên Giang (Trương Quốc Phú, 1999).
Từ sau hội nghị toàn quốc về nuôi thủy sản vào tháng 10 năm 2006 nhà
nước mới có chủ trương cụ thể cho chiến lược phát triển nuôi biển và hội nghị ñã
thống nhất chọn 4 ñối tượng nuôi biển chính là: cá giò, nghêu, rong sụn và tôm
hùm từ ñó mới có nhiều công trình cấp bộ và ñịa phương ñể nghiên cứu quy
hoạch vùng nuôi, khu bảo tồn nguồn lợi giống tự nhiên và nhiều ñề tài khác
nghiên cứu về: Môi trường, ñặc ñiểm sinh học, dinh dưỡng và sinh sản nhân tạo.
- Khai thác: Tổng sản lượng khai thác tự nhiên ở biển và ven biển các loài
nhuyễn thể có vỏ thuộc hai lớp chân bụng và NTHMV ước ñạt 300.000 - 350.000
tấn/năm. Trong ñó sản lượng cao nhất là dắt (130.000 - 150.000 tấn/năm), nghêu
(50.000 - 60.000 tấn/năm) và sò huyết (40.000 - 50.000 tấn/năm).
- Nuôi: Theo FAO (2010). Trong 10 nước dẫn ñầu thế giới về sản lượng
nhuyễn thể nuôi thì Việt Nam ñứng ñến hàng thứ tám nhưng so về tốc ñộ tăng

trưởng bình quân hàng năm thì Việt Nam là nước có tốc ñộ tăng trưởng cao nhất
(24,9%/năm). Năm 1998, sản lượng nhuyễn thể nuôi của Việt Nam chỉ ñạt 21,3
nghìn tấn ñến năm 2003 ñạt ñược 100 nghìn tấn và năm 2008 ñạt 170 nghìn tấn,
với nhiều ñối tượng nhuyễn thể nuôi khác nhau như: hàu, nghêu, trai ngọc, sò
huyết, ốc hương, bào ngư vành tai, vẹm xanh và tu hài. Hình thức nuôi cũng khá
ña dạng: Nuôi bãi triều, nuôi lồng bè, nuôi dàn. Nguồn con giống chủ yếu vẫn
dựa vào tự nhiên nhưng gần ñây ñã sản xuất nhân tạo thành công giống một số
loài như trai ngọc, ốc hương, ñiệp, bào ngư, nghêu, sò huyết mở ra triển vọng rất
lớn ñể phát triển nuôi NTHMV ở Việt Nam trong những năm sắp tới.
Trong các loài nhuyễn thể nuôi ở Việt Nam hiện nay nghêu là một ñối tượng
nuôi ñang phát triển mạnh và ñược nhiều ñịa phương ở vùng ven biển ñặc biệt quan

×