Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐẢNG ủy xã THÀNH mỹ HUYỆN THẠCH THÀNH với CÔNG tác TUYÊN TRUYỀN vận ĐỘNG NHÂN dân THỰC HIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.26 KB, 4 trang )

BÀI THAM LUẬN
ĐẢNG ỦY XÃ THÀNH MỸ - HUYỆN THẠCH THÀNH VỚI CÔNG TÁC
TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN THỰC HIỆN
GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG
I. Đặc điểm tình hình địa phương:
Thành Mỹ là một xã miền núi thuộc diện đang thụ hưởng chính sách 135 của
Chính phủ, nằm cách trung tâm huyện lỵ hơn 23km về phía Tây Bắc, có tổng diện
tích tự nhiên 2261,68 ha, trong ®ã diện tích sản xuất đÊt n«ng nghiƯp
1866,08 ha; đất lâm nghiệp 1175,39 ha; đất lúa 116,52 ha; đất mía 238,64 ha; đất
trồng cây hàng năm khác 325,38 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản 3,95ha; Diện tích đất tự
nhiên khác cịn lại là: 395,6 ha.
Tính đến tháng 31/12/2015 tồn xã gồm có 13 chi bộ đảng, có 175 đảng viên.
Trong đó có 09 chi bộ thôn bản, 4 chi bộ cơ quan trường học và trạm y tế xã, tình
hình tư tưởng cán bộ, đảng viên tương đối ổn định.
Với 1.271 hộ; tổng số nhân khẩu là 5.235 khẩu; có 02 dân tộc anh em cùng
sinh sống, trong đó dân tộc Mường chiếm hơn 85%, dân tộc kinh chiếm gần 15%.
Nguồn thu nhập chính của người dân địa phương chủ yếu từ sản xuất nông,
lâm nghiệp, dịch vụ nhỏ; đời sống của nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn.
Tổng số hộ nghèo: 568 hộ chiếm 44,7%, hộ cận nghèo: 173 hộ chiếm 13,6%
II. Quá trình triển khai, thực hiện:
Đứng trước thực tế đó, Đảng ủy xã Thành Mỹ đã tập trung sự lãnh, chỉ đạo
trong việc phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu là xóa đói, giảm nghèo ở các thôn
trên địa bàn xã; tập trung chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể, Chi bộ tổ chức triển khai
và thực hiện tuyên truyền, vận động nhân dân hăng hái phát triển sản xuất gắn với
chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã đến năm 2020.
Trong những năm qua dưới sự chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện Thạch
Thành và sự cố gắng, nỗ lực của các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân trong
xã, kinh tế - xã hội xã Thành Mỹ tiếp tục có những bước phát triển đáng kể, đời sống
nhân dân từng bước được nâng cao, với những chính sách kịp thời và phù hợp với
thực tiễn địa phương, kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo của xã đã đạt được
những kết quả nhất định. Để đạt những kết quả đó phải kể đến cơng tác tun truyền,


vận động nhân dân sản xuất, kinh doanh, thực hiện phát triển các mơ hình trồng trọt,
chăn ni phù hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng của địa phương.
Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TƯ ngày 04/11/2013 của BCH Đảng bộ Tỉnh về
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo nhanh và bền vững ở
các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020. Đảng ủy xã Thành Mỹ đã nhanh
chóng triển khai Kế hoạch số 20-KH/ĐU ngày 10/02/2014 về tổ chức học tập, quán
triệt và thực hiện nghị quyết Hội nghị TW8 (khóa XI) và hiện Nghị quyết số 09NQ/TƯ ngày 04/11/2013 của BCH Đảng bộ Tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác giảm nghèo nhanh và bền vững ở các huyện miền núi tỉnh
Thanh Hóa đến năm 2020; Chương trình hành động số 18-Ctr/ĐU ngày 20/02/2014
với những mục tiêu cụ thể:


- Tạo cơ hội cho người nghèo, hộ nghèo có điều kiện phát triển sản xuất, tăng
thu nhập, vượt qua nghèo đói, vươn lên khá giả, trước hết tập trung ở các thơn có tỷ
lệ hộ nghèo cao.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với mục tiêu giảm nghèo bền vững, đào tạo
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với giải quyết việc làm.
- Nâng cao năng lực và nhân thức cho người nghèo nói riêng và nhân dân nói
chung về tư duy sản xuất, thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, dựa vào thiên nhiên là
chủ yếu.
- Tăng cường và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và
an sinh xã hội trên địa bàn xã, hạn chế gia tăng khoảng cách và chênh lệch về thu
nhập, mức sống của các vùng miền và các nhóm dân cư.
Bên cạnh đó Đảng ủy xã cũng đã giao chỉ tiêu thực hiện các khâu đột phá cho từng
năm, từng thời kỳ cụ thể. Từ đó các chi bộ căn cứ vào các chỉ tiêu xã giao để lãnh
chỉ đạo cán bộ, đảng viên và tồn thể nhân dân trong thơn thực hiện theo đúng chủ
trương của Đảng bộ xã. Chỉ đạo cán bộ, đảng viên phải đầu tàu gương mẫu làm
trước để nhân dân từ đó mà học tập làm theo, với phương châm “Mỗi cán bộ, đảng
viên phải có một mơ hình làm kinh tế”. Đồng thời huy động MTTQ và các đoàn thể
tổ chức tuyên truyền mạnh mẽ cho các thành viên, hội viên, đoàn viên thực hiện

chuyển đổi đất lúa năng suất thấp sang trồng mía và cây trịng có hiệu quả kinh tế
cao hơn.
III. Những kết quả đã đạt được, tồn tại, hạn chế:
1. Những kết quả đã đạt được:
Qua triển khai tổ chức thực hiện, đã đạt được một số kết quả là:
- Về kinh tế: Tiếp tục tăng trưởng khá: Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 17,1%
đạt 100% kế hoạch huyện giao, tổng giá trị Nông – Lâm – Thủy sản đạt 71,356 tỷ
đồng, Công nghiệp – xây dựng đạt 28,07 tỷ đồng, thương mại – dịch vụ đạt 34,08 tỷ
đồng. Sản xuất mía nguyên liệu toàn xã đạt 188ha năng suất ước đạt 43,6 tấn/ha, sản
lượng đạt 8.200 tấn.
Số lượng đàn gia súc, gia cm v vt nuụi: đàn trâu, bò 1144con;
àn lợn 4897 con; đàn dª 2168 con; ong mật 459 đàn; gia cầm hơn 14228
con.
Về cơ cấu kinh tế: (tính đến 31/12/2015)
+ Tỷ trọng Nông, lâm, thủy sản:
Chiếm 59,48 %.
+ Tỷ trọng CN-XD:
Chiếm 18,29 %.
+ Tỷ trọng thương mại, dịch vụ:
Chiếm 22,23%.
Toàn xã có 568 hộ nghèo chiếm 44,7%; hộ cận nghèo là 173 hộ chiếm 13,6% số
hộ trong toàn xã
Thu nhập bình quân đầu người đạt 16,4 triệu đồng/người. Tổng sản lượng lương
thực đạt 1118 tấn. Bình quân lương thực năm 2015 ước đạt là 213,5 kg/người.
Y tế, giáo dục được quan tâm đúng mức, tình hình An ninh chính trị - trật tự
ATXH luôn giữ vững và ổn định; thế trận quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân
ngày càng được củng cố vững chắc. Hệ thống chính trị thường xuyên được củng cố.
Tình hình QP-AN được củng cố và giữ vững, thực hiện nghiêm chế độ trực sẵn
sàng chiến đấu, phát hiện kịp thời các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, các điểm



khiếu kiện tranh chấp để có biện pháp xử lý kịp thời. Tăng cường các biện pháp
kiềm chế tai nạn giao thông và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm giao thông.
2. Những tồn tại, hạn chế:
Bên cạnh những thành quả đã đạt được trong công tác tuyên truyền và vận động
nhân dân thực hiện giảm nghèo nhanh và bền vững cũng còn nhiều tồn tại hạn chế:
- Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, kết quả giảm nghèo chưa bền vững, vẫn còn nhiều hộ
tái nghèo. Nguyên nhân là do thu nhập của nhóm hộ nghèo cịn bấp bênh khi gặp rủi
ro đột xuất rất dễ rơi vào tái nghèo. Nguồn thu nhập chính của những hộ nghèo chủ
yếu là từ sản xuất nơng nghiệp và cịn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu.
- Ý thức tự vươn lên thốt nghèo của các hộ nghèo cịn thụ động, ỷ lại trơng chờ
vào các chính sách hỗ trợ của nhà nước, của cộng đồng. Nhiều hộ nghèo thiếu kiến
thức, kinh nghiệm làm ăn, khi được vay vốn thì khơng biết phát huy hiệu quả nguồn
vốn dẫn đến khơng hồn được nợ.
- Tâm lý khơng muốn thốt nghèo của bộ phận hộ nghèo còn ăn sâu vào tiềm
thức của hộ.
- Cơng tác tun truyền vận động giảm nghèo cịn hạn chế, Mặt trận, đồn thể
chưa tham gia nhiệt tình trong công tác vận động tuyên truyền bà con nhân dân giảm
nghèo nhanh và bền vững, thiếu sự phối hợp với chính quyền trong cơng tác phổ
biến kiến thức, kinh nghiệm, các lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ nghèo
trong chăn nuôi, trồng trọt.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng còn thiếu và yếu, đặc biệt là hệ thống đường giao thơng
nơng thơn, hệ thống tưới tiêu cịn nhiều bất cập. Sức đóng góp xây dựng NTM cịn
yếu.
IV. Phương hướng trong thời gian tới:
Để cơng tác xóa đói, giảm nghèo trong thời gian tới đạt kết quả cao hơn nữa, tại
diễn đàn này bản thân tơi xin có một số ý kiến mang tính trao đổi và mong được chia
sẻ như sau:
Một là: Đổi mới công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân
về tính tự chủ và thay đổi tập quán sản xuất gắn với thị trường. Xây dựng kế hoạch

tuyên truyền, mở các trang chuyên mục trên báo, đài phát thanh và truyền hình hoặc
sân khấu hóa nhằm thơng tin đến các cấp, các ngành các tầng lớp nhân dân và người
nghèo các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về cơng tác giảm nghèo.
Hai là: Rà soát, điều chỉnh lại định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng miền
núi, xác định cơ cấu kinh tế của từng đơn vị đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế
của địa phương nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững. Điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư
gắn với việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư thuộc các chương trình giảm
nghèo; ưu tiên đầu tư để hồn thiện đường giao thông liên xã và hệ thống giao thông
nông thôn...; Tập trung cải tạo nâng cấp các cơng trình thủy lợi hiện có theo phương
châm mức đầu tư thấp, hiệu quả kinh tế cao, tận dụng nguồn nước tự chảy....
Ba là: Đổi mới phương thức tổ chức tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản
xuất nông, lâm nghiệp theo hướng trực tiếp cho người lao động gắn với xây dựng
mơ hình "cầm tay chỉ việc".
Bốn là: Rà sốt đánh giá lại các chính sách hỗ trợ người nghèo, vùng nghèo và
đề xuất điều chỉnh, bổ sung các chính sách phù hợp với tình hình thực tế.


Năm là: Tập trung nâng cao chất lượng các lĩnh vực giáo dục, đào tạo nghề và
giải quyết việc làm, chăm sóc sức khỏe nhân dân, các hoạt động văn hóa, thể thao,
phát thanh và truyền hình.
Sáu là: Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy, chính
quyền; đưa mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo vào tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành
nhiệm vụ của các cấp ủy, chi bộ.
V. Những kiến nghị, đề xuất:
- Quan tâm hơn nữa trong việc đầu tư xây dựng, đường, điện, trường trạm, tạo
điều kiện để nhân dân giao thương, phát triển sản xuất.
- Hỗ trợ có trọng tâm đối với hộ nghèo thông qua các chương trình vay vốn,
hạn chế hỗ trợ trực tiếp (loại bỏ tư tưởng ỷ lại, trơng chờ các chính sách hỗ trợ hộ
nghèo của Chính phủ), tăng nguồn vốn giải ngân của các ngân hàng (hiện nay vốn
giải ngân của ngân hàng chính sách tối đa cho hộ nghèo vay là: 30 triệu đồng)

- Tăng cường hơn nữa sự vào cuộc của Mặt trận và các Đồn thể trong cơng
tác vận động, tuyên truyền nhân dân vươn lên thoát nghèo.
- Khảo sát xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lý, cung cấp đủ nước tưới cho cây
trồng, vật nuôi, khảo sát và đưa vào địa bàn những giống cây, con phù hợp với điều
kiện khí hâu, thổ nhưỡng của địa phương.
- Tăng cường đào tạo nghề và giải quyết việc làm thơng qua quy hoạch, xây
dựng nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn, thu hút nguồn lao động tại chỗ.



×