1
BAI THAM LUÂN:
KINH NGHIỆM VỀ NĂNG LƯC LÃNH ĐẠO CUA
ĐANG UY XÃ THANH VINH HUYỆN THẠCH THANH ĐÔI VƠI
MĂT TRÂN TỔ QUÔC VA CAC TỔ CHƯC CHINH TRỊ XÃ HÔI
TRONG THƯC HIỆN GIAM NGHÈO NHANH VA BỀN VỮNG
Học viên: Lê Thị Hoa –
Bí thư Đảng ủy xã Thành Vinh;
Học viên K8, lớp TCLLCT-HC Thạch Thành
Kính thưa: - Các quý vị đại biểu, q thầy cơ giáo
- Thưa các đồng chí học viên lớp TCCT-HC huyện Thạch Thành
Được sự quan tâm của Ban thường vụ huyện uỷ và trường của chính trị tỉnh đã
tạo điều kiện mở lớp trung cấp LLCT cho cán bộ, công chức huyện Thạch Thành. Đặc
biệt trong khoá học này nhà trường đã tạo điều kiện tổ chức chương trình toạ đàm để
chúng tơi có điều kiện trao đổi kinh nghiệm và vận dụng vào thực tiễn công tác tại
đơn vị đạt hiệu quả cao.
Lời đầu tiên tôi xin gửi tới các quý vị đại biểu, các thầy cơ giáo cùng tồn thể
các đồng chí học viên mạnh khỏe, hạnh phúc và thành cơng.
Kính thưa: - Các q vị đại biểu, q thầy cơ giáo cùng tồn thể các đồng chí
trong buổi hội thảo hơm nay tơi xin được tham luận một về vấn đề đổi mới
phương thức lãnh đạo của đảng uỷ đối với Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã
hội trong tham gia thưc hiện giảm nghèo nhanh và bền vững ở xã Thành Vinh , huyện
Thạch Thành.
Thành Vinh là một xã Trung du miền núi, nằm ở phía bắc của huyện Thạch
Thành, cách trung tâm huyện 15km. Diện tích tự nhiên 1.494,08 ha, được chia thành
10 thơn ( trong đó có 6 thơn đặc biệt khó khăn). Dân số 1.474 hộ, với 6.187 khẩu.
Thời điểm năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế 11%; thu nhập bình quân đầu người
5,2 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ hộ nghèo 36%; tỷ lệ lao động khơng có việc làm và thiếu
việc làm 40%; tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo 80%; công tác bảo vệ môi trường sinh thái
chưa được người dân quan tâm.
Những năm gần đây, được sự quan tâm, đầu tư của Chính phủ, của tỉnh, của
huyện, sự nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân trong xã, tình hình kinh tế - xã hội đang
2
từng bước phát triển ổn định, đời sống của đại bộ phận nhân dân được cải thiện, quốc
phòng - an ninh được giữ vững. Công tác quản lý, bảo vệ mơi trường của xã đang
từng bước được hồn thiện, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng lên, nhận thức
về mức độ ơ nhiễm mơi trường trong nhân dân có chuyển biến tích cực và hoạt động
hiệu quả hơn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 13,2%; cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tích cực, cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp, thủy sản 34,8%,
CN-XD 26,9%, TM- DV 38,3%; thu nhập bình quân đầu người 20,4 triệu đồng/
người/năm. Kết quả trên đáng phấn khởi song vẫn chưa phát huy hết tiềm năng thế
mạnh của đơn vị.
Năm 2013 dưới sự chỉ đạo của Ban thường vụ huyện uỷ trong phat triển kinh tế
đặc biệt là từ khi có Nghị quyết số 09-NQ/TU, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành
Đảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo nhanh
và bền vững ở các huyện miền núi Thanh Hóa đến năm 2020 Ban thường vụ Đảng uỷ
đã ban hành chương trình hành động và các kế hoạch cụ thể thực hiện nghị quyết phù
hợp với tình hình cụ thể ở địa phương.
Với 1 xã có 60% số thơn thuộc thơn đặc biệt khó khăn, việc giảm nghèo nhanh,
bền vững, được Đảng ủy xác định là nhiệm vụ chính trị trọng tâm hàng đầu và luôn
nhận được sự lãnh đạo trực tiếp của cấp ủy đảng, sự chỉ đạo sâu sát cụ thể và đồng bộ
của chính quyền, sự phối hợp tích cực của mặt trận tổ quốc và các đoàn thể. Trong
quá trình tổ chức thực hiện, Đảng ủy đã ban hành Chương trình hành động Thực hiện
Nghị quyết số 09-NQ/TU, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo nhanh và bền vững ở các
huyện miền núi Thanh Hóa đến năm 2020; Nghị quyết của Ban chấp hành về đẩy
mạnh phát triển chăn nuôi dưới tán rừng
Trên cơ sở Nghị quyết đã ban hành, với các mục tiêu, chỉ tiêu Đảng ủy lãnh đạo
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội phát huy vai trò trong việc thực hiện
các nghị quyết của Đảng ủy. Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể đã xây dựng kế hoạch
thực hiện Nghị quyết, tuyên truyền vận động đoàn viên, hội viên tích cực tham gia
phát triển kinh tế, tổ chức tập huấn chuyển giao KHKT và bằng các việc làm cụ thể:
3
MTTQ tăng cường cơng Vận động Quỹ “Vì người nghèo” Quỹ mái ấm tình
thương. Từ nguồn Quỹ này cùng với phần kinh phí của nhà nước hỗ trợ nhân dân đã
qun góp ủng hộ xây mới 8 ngơi nhà cho hộ nghèo.
Đồn thanh niên, hội nơng dân, hội phũ nữ , hội cựu chiến binh tổ chức tuyên
truyền nghị quyết đến đơng đảo hội viên, đồn viên, phát động các phong trào thi đua
lao động sản xuất, thành lập các tổ nhóm hỗ trợ nhau phát triển kinh tế. Bên cạnh đó,
các tổ chức chính trị xã hội đã lầm tốt công tác xây dựng quỹ hội, thành lập được 2
câu lạc bộ phát triển kinh tế của Hội nông dân và đoàn thanh niên, câu lạc bộ giảm
nghèo của Hội phụ nữ. Hàng năm mỗi tổ chức chính trị xã hội đều đăng ký giúp đỡ
đoàn viên, hội viên phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo. Hội phụ nữ xây dựng
được 1 tổ tiết kiệm bằng tiền với 238 hội viên tham gia (tổ tiết kiệm thấp nhất là
200.000đ/HV/tháng, tổ tiết kiệm cao nhất là 1.000.000đ/HV/tháng) cho HV vay
khơng tính lãi để phát triển kinh tế, nhiều hộ gia đình vươn lên phát triển kinh tế mang
lại thu nhập cao.
Các đồn thể chính trị đã mạnh dạn đứng ra tín chấp với ngân hàng chính sách
và phối hợp với ngân hàng nơng nghiệp hỗ trợ cho đồn viên, hội viên vay vốn phát
triển sản xuất, tổng nguồn vốn hiện nay trên 20 tỷ đồng. Với nguồn vốn trên cùng với
sự phối hợp về khoa học kỹ thuật thông qua các buổi tập huấn của trung tâm khuyến
nông và trạm thú y huyện xã Thành Vinh đã xây dựng được 15 mơ hình kinh tế trang
trại gia trại quy mơ lớn; tỷ lệ nghèo giảm từ 36% xuống cịn 20% . Các hộ thốt
nghèo khơng có trường hợp tái nghèo.
Cuối năm 2015 đầu năm 2016 dưới sự chỉ đạo của Ban thường vụ huyện uỷ,
UBND huyện; phát huy tiềm năng lợi thế của đơn vị xã Thành vinh đã đăng ký gần
200ha mía đưa vào sản xuất theo hướng áp dụng cơ giới hoá đồng bộ, xây dựng cánh
đồng mẫu lớn phấn đấu đưa năng xuất mía đạt trên 100 tấn/ha.
Tuy nhiên trong qua trình thực hiện đối với đơn vị cịn gặp khơng ít khó khăn
như đồng đất không bằng phẳng, thường xuyên bị ngập lụt, lao động dôi dư ở mức
cao. Để công tác giảm nghèo nhanh và bền vững, sự vào cuộc của Mặt trận tổ quốc và
các tổ chức chính trị xã hội mang lại hiệu quả cao hơn.
4
Tôi xin đưa ra một số giải pháp như sau:
1- Tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút các nguồn vốn đầu tư
phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hộ nghèo ( Thành
Vinh xác định phải dồn điền, cải tạo đồng ruộng, đưa cơ giới hóa đồng bộ vào sản
xuất mía ngun liệu, giảm chi phí nhân cơng, tăng năng xuất, tăng thu nhập cho
người lao động)
- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, tăng cường các biện
pháp thâm canh, xen canh, đưa các giống có năng suất chất lượng cao vào sản xuất.
- Chuyển chăn nuôi theo hướng trang trại tập trung, giảm chăn nuôi phân tán
nhỏ lẻ để kiểm soát dịch bệnh.
2- Tổ chức tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ nghèo:
- Nâng cao chất lượng hiệu quả tập huấn đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng
thu nhập cho lao động nông thôn, đặc biệt quan tâm đến đối tượng người nghèo do
thiếu kiến thức sản xuất, thiếu kinh nghiệm làm ăn.
3- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và tính chủ động
của cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong công tác giảm nghèo nhanh, bền vững:
Đổi mới cơng tác tun truyền chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước về công tác giảm nghèo. Khắc phục tình trạng trơng chờ, ỷ lại của các hộ nghèo.
Nhân rộng các mơ hình tiên tiến trong phát triển kinh tế, trong xóa đói giảm
nghèo; kịp thời biểu dương các hộ khắc phục khó khăn vươn lên thốt nghèo và làm
giàu chính đáng.
Kính thưa! - Các vị đại đại biểu, thưa các đồng chí
Được phát biểu tham luận, tôi rất mong nhận được sự trao đổi kinh nghiệm của
các đồng chí ở các đơn vị bạn để tơi vận dụng vào quá trình thực hiện nhiệm vụ được
phân công ở đơn vị đạt được kết quả cao hơn.
Một lần nữa xin kính chúc các quý vị đại biểu, các thầy cơ giáo cùng tồn thể
các đồng chí học viên mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc lớp tập huấn đạt kết quả cao.
Xin chân trọng cảm ơn./.