TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TÊ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TÊ
Đối
NGOẠI
—BQOGS—
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Đê
tài:
KINH NGHIỆM
THÀNH CÔNG
CỦA
NGÀNH CÔNG
NGHIỆP
HỖ
TRƠ
THÁI
LAN VÀ
BÀI HÓC
CHO
VIÊT
NAM
Sinh
viên
thục hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng dẫn
Trần
Thị
Mai
Loan
Anh
9
45D
PGS.TS.
Bùi Thị
Lý
Ị
làL-ỉữSỊÀ
M2__J
Hà
Ni,
tháng
5 năm
2010
MỤC LỤC
LỜI
NÓI ĐÀU Ì
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN
VÈ
CÔNG
NGHIỆP HỖ TRỢ 4
ì.
Khái niệm công
nghiệp
hỗ
trợ
4
Ì.
Sự
xuất
hiện
thuật
ngữ "công
nghiệp
hỗ
trợ"
4
2.
Quan
niệm
trên
thế
giới
về Công
nghiệp
hỗ
trợ
6
3.
Quan
niệm
Việt
Nam
về Công
nghiệp
hỗ
trợ
9
li.
Đặc điểm
của ngành công
nghiệp
hỗ
trợ
11
Ì.
Công
nghiệp
hỗ
trợ
là
ngành
đòi
hỏi
nhiều vốn
và
trình
độ công
nghệ
cao
11
2.
Sản phàm
của
ngành Công
nghiệp
hỗ
trợ
có
thế
được
cung
cấp cho
cả
thị
trường
trong
nước
và
xuất
khẩu
12
3.
Công
nghiệp
hỗ
trợ
cho
tụng
ngành
có
những
đặc tính khác
nhau
12
HI.
Các
nhân tố
ảnh
hưởng đến công
nghiệp
hỗ
trợ
13
Ì.
Dung
lượng
thị
trường
13
2.
Nguồn nhân
lục
14
3.
Thông
tin
15
4.
Tiêu
chuẩn
chất
lượng
15
5.
Chính sách chính phủ
16
IV.
Vai trò của ngành công
nghiệp
hỗ
trợ
16
Ì.
Phát huy
nguồn
nội lực
quốc
gia
16
Ì.
Ì
Tạo nền móng
vững
chắc
cho các ngành công
nghiệp chế tạo
16
Ì
.2
Góp
phần
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
cho các
ngành công
nghiệp
chính 17
Ì
.3
Thúc đẩy sự phát
triển
của
các
doanh
nghiệp
vụa
và
nhỏ
19
2.
Tranh
thủ
nguồn
ngoại lực tụ
nước ngoài
19
2.
Ì
Tạo môi
trường
thuận
lợi
để
thu hút các
nhà
đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
19
2.2 Công
nghiệp
hỗ
trợ
giúp
chuyển
giao
công
nghệ
tụ
các
doanh
nghiệp
FDI
22
CHƯƠNG
li:
KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG
NGHIỆP
HỖ
TRỢ CỦA
THÁI
LAN 23
ì.
Sự
hình thành và phát
triển
của ngành Công
nghiệp
hỗ
trợ
ở
Thái
Lan 23
Ì.
Sự
cần
thiết
phát
triển
ngành Công
nghiệp
hỗ
trợ
ở
Thái Lan
23
Ì.
Ì
Tránh sự phát
triển
của
khu vực
sản xuất
nước ngoài
23
Ì
.2 Cải
thiện
cán cân thương mại
quốc
tế
25
2.
Sự
phát
triển
của
ngành Công
nghiệp
hỗ
trợ
ở
Thái Lan
26
li.
Chính sách phát
triển
Công
nghiệp
hỗ
trợ
của Thái
Lan 27
Ì.
Quy
định
tỷ
lệ
nội địa
hóa
27
2.
Thúc đữy đầu tư nước ngoài vào Công
nghiệp
hỗ
trợ
28
3.
Phát
triển
mối liên
kết
công
nghiệp
28
IU.
Thực
trạng
phát
triển
Công
nghiệp
hỗ
trợ
ở
Thái
Lan 30
Ì.
Ngành công
nghiệp
phụ tùng
ô
tô
30
1.1
Ngành công
nghiệp
ô
tô Thái Lan
30
1.2 Sự
phát
triển
của
ngành công
nghiệp
phụ tùng
ô
tô Thái Lan
33
1.3
Tình hình
sản xuất
và
cung
cấp phụ tùng
ô
tô
của
Thái Lan
35
Ì
.4
Tình hình xuât khâu phụ tùng
ô
tô
của
Thái Lan
37
Ì
.5
Một số chính sách hỗ
trợ
của
chính phủ
38
2.
Ngành công
nghiệp
linh
kiện
điện
tử
39
2.1 Ngành công
nghiệp
điện
tử
Thái Lan
39
2.2 Tình hình
sản xuất
và
xuất
khữu
linh
phụ
kiện
điện
tử
ở
Thái
Lan 42
2.3 Một số chính sách hỗ
trợ
của
chính phủ
44
3.
Một
số ngành Công
nghiệp
hỗ
trợ
khác
45
3.1
Ngành công
nghiệp
hóa dầu
45
3.2 Ngành công
nghiệp
chế
tạo
cơ
khí
và máy móc 52
4. Đánh giá về tình hình phát
triển
Công
nghiệp
hỗ
trợ
ở
Thái Lan
54
4.
Ì
Những thành
tựu đạt
được
54
4.2 Hạn
chế
56
IV.
Những
kinh
nghiệm thu được từ
sự
phát
triển
của ngành Công
nghiệp
hỗ
trợ
Thái
Lan 56
CHƯƠNG HI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP HÔ TRỢ
VIỆT
NAM TỪ KINH NGHIỆM CỦA
THÁI
LAN 59
ì.
Thực
trạng
phát
triển
Công
nghiệp
hỗ
trợ
ở
Việt
Nam 59
Ì.
Chính sách phát
triển
Công
nghiệp
hỗ
trợ
của
Việt
Nam 59
Ì.
Ì
Chính sách
nội
địa
hóa
59
Ì
.2
Chính sách
về
thuế
nhập khẩu
nguyên phụ
liệu, linh
kiện,
phụ
tùng
60
2.
Tình hình phát
triển
Công
nghiệp
hỗ
trợ Việt
Nam ở
một sổ ngành
61
2.1
Ngành Công
nghiệp
hồ
trợ
xe
máy 61
2.2 Ngành Công
nghiệp
hỗ
trợ
ô
tô
64
2.3 Ngành Công
nghiệp
hỗ
trợ
điện-điện
tử
68
2.4 Ngành Công
nghiệp
hồ
trợ
dệt
may 71
3.
Đánh
giá chung
quá
trình phát
triển
Công
nghiệp
hỗ
trợ
của
Việt
Nam 74
3.1
Thành
tựu
74
3.2 Hạn
chế
75
li.
Bài hộc
kinh
nghiệm của Thái
Lan
đối
với
Việt
Nam
trong
việc
phát
triển
Công
nghiệp
hỗ
trợ
76
Ì.
Sự
tương
quan
gia
Việt
Nam
và Thái Lan
76
1.1 Điệu
kiện
địa
lý,
chính
trị
và
nhân
khẩu
76
Ì
.2
Điều
kiện kinh tế
- xã
hội
78
Ì
.3
Đánh giá về sự tương
quan
gia
Việt
Nam
và Thái Lan
80
2.
Nhng bài học vận
dụng
được
từ
kinh
nghiệm
phát
triển
Công
nghiệp
hỗ
trợ
của
Thái Lan
81
li.
Một
số
giải
pháp phát
triển
ngành Công
nghiệp
hỗ
trợ
ở
Việt
Nam
83
Ì.
Chiến
lược phát
triển
Công
nghiệp
hỗ
trợ
của
Việt
Nam 83
Ì.
Ì
Quy
hoạch
phát triên ngành Công
nghiệp
hỗ
trợ Việt
Nam
giai
đoạn 2010-2020
83
Ì .2
ưu
đãi
phát
triển
Công
nghiệp
hỗ
trợ
86
2.
Một
số
giải
pháp
phát
triển
ngành Công
nghiệp
hỗ
trợ
ờ
Việt
Nam 88
2.1
về phía chính
phủ
88
2.1.1
Hình thành
chiến
lược
thúc đẩy Công
nghiệp
hỗ
trợ
cụ thể
88
2.
Ì
.2
Thúc
đẩy hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp vừa
và
nhỏ
90
2.1.3 Nâng
cao chất
lượng
nguồn
nhân
lực
91
2.1.4
Xây
dựng
hệ thống
tiêu
chuẩn
chất
lượng
công
nghiệp thống nhất 93
2.1.5 Tăng cường
liên
kết
giạa
các nhà
cung
cấp
trong
nước
với
các
doanh
nghiệp FDI, giạa
chính phù
với
doanh
nghiệp
93
2.2 về phía
doanh
nghiệp
95
2.2.1
Tăng cường chuyên môn hóa
sản xuất
95
2.2.2
Chủ động xây
dựng,
tăng cường
mối
liên
kết với
các
DN
lắp
ráp, chế
tạo
97
2.2.3 Nâng
cao
ý
thức
kinh
doanh
98
KẾT
LUẬN
99
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH
MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TÁT
Chữ
viết
tắt
Nghĩa
tiếng
Anh
Nghĩa
đầy
đủ
(tiếng Việt)
AFTA
ASEAN
Free Trade Area
Khu vực
mậu
dịch
tự
do
ASEAN
ASEAN
Association
of Southeast Asian Nations Hiệp hội
các
quốc
gia
Đông
Nam Á
ASID
ASEAN
Supporting
Industrial
Cơ
sờ
dữ
liệu
công
nghiệp
hỗ
Database
trợ
ASEAN
BÓI
The
Thai
Board
of Investment
ủy
ban đầu
tư
Thái
Lan
BSID
Bureau
of
Supporting
Industries
Văn phòng phát
triển
Công
Development
nghiệp
hỗ
trợ
BUILD
BÓI
's Unit for
Industrial
Linkage
Ban
phát
triển
liên
kết
công
development
nghiệp
cùa
ủy
ban đầu tư
CIF
Cost, Insurance
and íreight
Điều
kiện
giá,
bào
hiểm
và
cước
phí
CKD
Complete knocked
down
Tháo
rời
toàn
bộ
CNHT
Công
nghiệp
hỗ
trợ
CSDL
Cơ
sờ
dữ
liệu
DN
Doanh
nghiệp
EEI
Electrical
and
Electronics
Institute
Viện
điện
và
điện tử
EU
European Union
Liên
minh
Châu
Âu
FDI
Foreign
Direct
Investment
Đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài
GATT
The
General
Agreement
ôn
Tariffs
and
Hiệp
ước
chung
về
thuế
quan
và
Trade
mậu
dịch
GDP
Gross
domestic product
TỎng
sản
phẩm
nội
địa
HDD
Hard
disk drive
Ỏ cúng
IC
Integrated
circuits
Mạch
tích
hợp
JAMA
Japan
Automobile manufacturers Hiệp hội
các
nhà
sản
xuất
ô
tô
Association
Nhạt
Bản
JETRO
Japan Extemal Trade
Organization
TỎ
chức
xúc
tiến
thương mại
Nhật
Bản
JICA
Japan
International
Coorperation
Cơ
quan
họp tác
quốc
tế
Nhật
Agency
Bản
MUI/
Ministry
of
International
Trade
and Bộ Công
nghiệp
và Thương mại
METI
Industry/
Ministry
of
Economy,
Trade
and
Industry
quốc tế
MMS
Match Making and
Subcontracting
Kết nối
sản
xuất
và
thầu
phụ
MNCS
Multinational
Corporations
Các
tập
đoàn đa
quốc
gia
MOI
Ministry
of
Industry
Bộ công
nghiệp
NSDP
The
National Suppliers
Development
Program
Chương trình phát
triên
nhà
cung cấp quốc
gia
ODA
Oíĩìcial
development
assistance
Hỗ
trợ
phát
triển
chính
thức
OEM
Original
Equipment
Manufacturer
Nhà
sản
xuất
thiết
bị
gốc
PCB
Printed
circuit
board
Mạch
in
QUATEST
Quality
Assurance and
Testing Centre
Trung
tâm kỹ
thuật
tiêu
chuẩn
đo lưổng
chất
lượng
R&D
Research
and
Development
Nghiên
cứu
và phát
triển
SMES
Small
and Medium
Enterprises
Doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
STAMEQ
Directorate
for
Standards
and
Quality
Tổng
cục
tiêu
chuẩn
đo lưổng
chất
lượng
TAI Thailand Automotive
Institute
Viện
ô
tô
Thái Lan
TAPMA
The
Thai Auto-parts Manufacturers
Association
Hiệp
hội
các nhà
sản
xuất
phụ
tùng ô
tô
Thái Lan
TCVN
Tiêu
chuẩn
Việt
Nam
TRIMS
The Agreement
ôn
Trade
Related
Investment
Measures
Hiệp
định về các
biện
pháp đầu
tư
liên
quan
đến thương mại
VDF
Vietnam
Development Forum
Diễn
đàn phát
triển
Việt
Nam
VMC
Vendors
meet
Customers
Ngưổi
bán hàng gặp khách hàng
WTO
World
Trade
Oraanization
Tổ
chức
thương
mại
thế
giới
DANH
MỤC
BẢNG
Bảng
2.1:
Tỷ
lệ
mua sắm
phụ
tàng
tại
địa
phương
của
các
công
ty
Nhật
Bản ờ Thái Lan 24
Bảng
2.2:
Tỷ
lệ
xuất
khẩu
một số sản
phẩm chính
của
Thái
Lan
năm
2009
31
Bảng
2.3:
Các
nước
xuất
khẩu
xe
của
Thái Lan
2003
-
2008
33
Bảng
2.4:
Sản
xuất
các
sản
phẩm
điện
tử
ữ Thái Lan
2001-2006
41
Bảng
2.5:
Tông
doanh
thu
và
giá
trị
gia
tăng
của
ngành công
nghiệp
hóa
dầu so
với
GDP 46
Bảng
3.1:
Tỷ
lệ
nội địa
hóa
của
một
số
kiểu
xe
máy 63
Bảng
3.2:
Tỷ
lệ
nội địa
hóa 67
Bảng
3.3:
Tỷ
lệ
nội địa
hóa
các sản
phẩm
điện
tử
gia
dụng
(năm
2002)
69
Bảng
3.4:
Tóm
tắt
những
đặc
điểm
chính
về
tình hình nhân
khẩu
học
của
Việt
Nam và Thái Lan 78
Bảng
3.5:
So sánh
một
số chỉ
tiêu
kinh
tế-xã
hội Việt
Nam
và
Thái Lan 80
DANH
MỤC
HÌNH
Hình
1.1:
Phạm
vi
của
CNHT
theo
MUI
5
Hình
Ì
.2:
Các
phạm
vi
của
công
nghiệp
hỗ
trợ
8
Hình Ì
.3:
Kết cấu của
Công
nghiệp
hỗ
trợ
10
Hình
2. Ì:
Tốc độ tăng
trường
của
ngành công
nghiệp
ô
tô
Thái Lan
1994-2008
32
Hình
2.2:
Cơ
cấu
ngành Công
nghiệp
phụ
tùng ô
tô
36
Hình
2.3:
Xuất
khẩu
phụ
tùng ô
tô
Thái
Lan
năm
2008
37
Hình
2.4:
Xuất
khẩu
phụ
tàng
ô
tô
Thái Lan
2003
-
2007
38
Hình
2.5:
Giá
trị
xuất
nhập khẩu
sản
phẩm
điện
tử của
Thái
Lan
2003-2008
40
Hình
2.6:
Thị trường
xuất
khẩu
chính các sản
phẩm
điện tử
của
Thái Lan
2008
40
Hình
2.7:
Sản
xuất
le
của
Thái
Lan
2002-
10/2009
43
Hình
2.8:
Giá
trị
xuất
khẩu
le
của
Thái
Lan
2003-2008
43
Hình
2.9:
Xuất
khẩu
ngành công
nghiệp
hóa
dầu so
vồi
tổng
giá
trị
xuất
khẩu
năm
2008
47
Hình
2.10:
Công
suất hoạt
động
của lĩnh
vực
hóa
dầu
thượng
nguồn
Thái
lan
theo
loại
năm
2008
48
Hình
2.11:
Xuất
khẩu
hóa
dầu
thượng
nguồn
của
Thái
Lan 2003-2008
48
Hình
2.12:
Lượng
sản xuất
và
tiêu
thụ
của
hóa
dầu hạ nguồn
Thái
Lan
2003-2008
49
Hình
2.13:
Lượng
xuất
khẩu
và
giá
trị
xuất
khẩu
hóa
dầu hạ nguồn
Thái Lan
2003-2008
50
Hình
2.14:
Xuất
khẩu
polyme
của
Thái
Lan
trên
thế
giồi
2008
50
Hình
2.15:
Tiêu
thụ
polyme
trong
các ngành
CN
sản xuất sản
phẩm
cuối
cùng
2008
51
Hình
2.16:
Xuất
khẩu
và
nhập khẩu
các
sản
phẩm
phụ
tùng và máy
móc
2003-2007
54
Hình
3.1:
Giá
trị
nhập
khẩu
nguyên
phụ
liệu
dệt
may
giai
đoạn
2000-2009
73
Hình
4.1:
Thông
tin
cần
có
trong
Cơ
sở
dữ
liệu
về
CNHT 95
LỜI
NÓI ĐẦU
1. Tính
cấp
thiết
của
đề
tài
Xu
hướng
toàn cầu hóa và
tự
do thương mại của nền
kinh
tế thế
giới
trong
thế
kỷ 21
hiện
đang
mang
đến cho
Việt
Nam
nhiều
cơ
hội
nhưng đồng
thời
cũng
đặt ra
cho chúng
ta
những
thách
thức
không nhỏ
trong
công
cuộc
phát
triển
kinh
tế
và
thực
hiện
Công
nghiệp
hóa -
hiện
đại
hóa
đất
nước.
Sự
phát triên của
khoa
hởc kỹ
thuật
và phân công
lao
động ở mức cao
trong
nền
công
nghiệp
thê
giới
đã hình thành nên
chuỗi
giá
trị
sản
xuất
toàn cầu
với
nhiều
khu vực
với
hàm
lượng
giá
trị
gia
tăng khác
nhau.
Trong
bối
cảnh
đó,
công
nghiệp
hỗ
trợ với vai
trò xây
dựng
nền
tảng
và hỗ
trợ
cho sự phát
triển
của
các ngành công
nghiệp
chính đóng
vai
trò vô cùng
quan
trởng.
Một mặt,
công
nghiệp
hỗ
trợ
giúp cho
quốc
gia thu
hút một
khối
lượng
lớn
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
phục
vụ cho nhu cầu phát
triển
kinh
tế.
Mặt khác, công
nghiệp
hỗ
trợ
phát
triển
sẽ làm
tiền
đề cho các ngành công
nghiệp
chính phát
triển
trong
tương
lai,
thúc đẩy nền
kinh
tế
nói
chung.
Tuy nhiên,
thực tế
phát
triển
của công
nghiệp
hỗ
trợ Việt
Nam
trong
thời
gian
qua vẫn còn
nhiều
yếu
kém, chưa tương
xứng
với
tiềm
năng phát
triển
của
đất
nước.
Công
nghiệp
hỗ
trợ
của các ngành phát
triển
manh
mún, không đồng bộ và
thiếu
sự hỗ
trợ
thích hợp
từ
phía chính
phủ,
vô hình
chung
đã hạn
chế
sự phát
triển
của
nhiều
ngành còng
nghiệp
chính yếu khác.
Trong
khu vực Đông Nam Á, Thái Lan có
thể coi
là một
điểm
sáng về
công
nghiệp
hỗ
trợ.
Đất
nước này đã xây
dựng
cho mình một số ngành công
nghiệp
hỗ
trợ
tương
đối
phát
triển,
đáp ứng được nhu cầu
trong
nước và
xuất
khẩu
sản phẩm hỗ
trợ
tới
nhiều
nước trên
thế
giới.
Thậm
chí một số sản phẩm
hỗ trợ
của Thái Lan có tên trên bản đồ
xuất
khẩu
thế
giới
như các sản phẩm
Ì
hóa dâu
(polycacbon, polyme ).
Cũng
thuộc
khu vực Đông Nam Á,
Việt
Nam có khá
nhiều
điểm
tương đồng
với
Thái Lan để từ đó có
thể
học
hỏi
những
kinh
nghiệm
thành công
cũng
như hạn chế
những
yếu kém mà Thái
Lan
đã mác
phải
trong việc
phát
triển
ngành công
nghiệp
hỗ
trợ
của
Thái Lan.
Xuât phát
từ
thực tế
đó,
em đã
lựa
chọn
đề
tài
"Kinh nghiệm thành công của
ngành công
nghiệp
hỗ
trợ
Thái
Lan
và
bài
học
cho
Việt
Nam"
làm
nội
dung
nghiên cứu cho khóa
luởn
tốt
nghiệp
của
mình.
2.
Mục đích nghiên cứu
Khóa
luởn
tởp
trung
nghiên
cứu,
làm rõ
thực
trạng
phát
triển
ngành công
nghiệp
hỗ
trợ
ở Thái Lan
trong
thời
gian
qua,
những
thành
tựu đạt
được và
một
số hạn chế còn
tồn
tại.
Từ đó rút
ra
kinh
nghiệm
cho
Việt
Nam
trong việc
phát
triển
ngành công
nghiệp
hỗ
trợ
trong
nước và nêu lên một số
giải
pháp
phát
triển
từ
kinh
nghiệm của
Thái Lan.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong
quá trình nghiên
cứu,
khóa
luởn
chủ yếu sử
dụng
phương pháp
phân
tích,
thống
kê,
so
sánh,
đối
chiếu
tống
hợp
đe làm sáng
tỏ
các vấn đề
nghiên
cứu.
Các số
liệu
trong
khóa
luởn
được
tổng
hợp từ các nghiên cứu đã
thực
hiện
về các vấn đề có liên
quan
mà không qua kiêm sát và
điều
tra
riêng.
4.
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
- Ngành công
nghiệp
hỗ
trợ
ờ Thái Lan
trong
đó
tởp
trung
vào
hai
ngành
công
nghiệp
chính là công
nghiệp
phụ tùng ô tô và công
nghiệp
linh
phụ
kiện
điện
tử,
cùng
với
một số ngành công
nghiệp
khác như công
nghiệp
hóa dầu và
công
nghiệp
chế
tạp
máy móc và cơ khí.
-
Đồng
thời
nghiên cứu ngành công
nghiệp
hỗ
trợ
Việt
Nam
tởp
trung
vào bốn ngành chính
là:
công
nghiệp
hỗ
trợ
xe máy, công
nghiệp
hỗ
trợ
ô tô,
công
nghiệp
hỗ
trợ
điện điện
tử
và công
nghiệp
hồ
trợ
dệt
may.
2
5. Kết cấu của khóa
luận
Khóa
luận
gồm 3 chương chính:
Chương
ì:
Tổng quan về Công nghiệp hỗ
trợ
Chương
li:
Kinh nghiệm phái
triển
ngành Công nghiệp hỗ trợ của
Thái Lan
Chương HI:
Giải
pháp phát
triển
ngành Công nghiệp hỗ
trợ
của
Việt
Nam từ kinh nghiệm của Thái Lan
Do
thời
gian
nghiên cứu
cũng
như
lượng
kiến thức
có hạn nên bài khóa
luận
của em sẽ không tránh
khỏi
những
sai
sót.
Vì
vậy,
em
rất
mong
nhận
được
ý
kiến
đóng góp, bổ
sung
của các
thầy
cô giáo để hoàn
thiện
bài khóa
luận
nghiên cứu này.
Cuối
cùng em
xin
chân thành cảm ơn PGS. TS. Bùi Thẫ Lý,
người
đã
trực
tiếp
hướng
dẫn em hoàn thành bài khóa
luận
này. Em
cũng
xin
gửi
lời
cảm ơn
tới
các
thầy
cô giáo
trong
khoa
Kinh tế
và
Kinh
doanh quốc
tế
và các
thầy
cô
thuộc
trường
Đại
học
Ngoại
thương đã
tạo
mọi
điều
kiện
tốt
nhất
giúp
em hoàn thành khóa
luận
này.
Em xin chăn thành cảm ơn!
Hà
Nội,
ngày 15 tháng 05 năm 2010
Sinh
viên
Trần
Thị
Mai Loan
3
CHƯƠNGì
TỎNG
QUAN
VÊ CÔNG
NGHIỆP
HỒ TRỢ
ì.
Khái
niệm
công
nghiệp
hỗ
trợ
1.
Sự
xuất
hiện
thuật
ngữ "công
nghiệp
hỗ
trợ"
"Công
nghiệp
hỗ
trợ" (supporting industries)
là một
từ
tiếng
Anh
-
Nhật
được
các
doanh
nghiệp
Nhật
sử
dụng
từ
lâu trước
khi
trờ
thành một
thuật
ngữ
chính
thức.
Thuật
ngữ này
xuất
hiện
lần
đầu tiên
trong
Sách
trắng
về hợp tác
kinh
tế
năm
1985 cảa
Bộ
Công
nghiệp
và
Thương mại
quốc tế (MUI) Nhật
Bản.
Trong
tài
liệu
này,
thuật
ngữ "công
nghiệp
hỗ
trợ"
(CNHT) được dùng
đê
chi
"các
SMEs có
đóng góp cho
việc
phát
triển
cơ
sờ hạ
tầng
công
nghiệp
ở các nước Châu
Á
trong trung
và dài
hạn"
(1985:120)
hay "các
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ sản
xuất
linh
phụ
kiện"
(1985:121).
Mục
đích cảa
Min
tại
thời
điếm
đó
là thúc đấy quá trình công
nghiệp
hóa
và
phát
triển
SMEs ờ
các nước
ASEAN,
đặc
biệt
là ASEAN 4 (gồm
Indonesia, Malaysia,
Philippines,
và
Thái
Lan).
Hai
năm
sau đó,
Min
giới
thiệu
thuật
ngữ
này
với
các
nước Châu
Á
trong
"Ke
hoạch
phát
triển
công
nghiệp
châu
Á
mới"
(New AID
Plan).
Trong
khuôn khổ cảa
Ke
hoạch,
Chuông trình phát
triển
công
nghiệp
hỗ
trợ
châu
Á
ra
đời
năm
1993 nhằm
giải
quyết
các vấn
đề
về thâm
hụt
thương
mại,
nút
cổ
chai
cảa
cơ
sở hạ
tầng,
và
thiếu
hụt lực
lượng
lao
động chuyên
nghiệp
ở các
nước
ASEAN
4,
và thúc đẩy hợp tác công
nghiệp giữa
Nhật
Bản
với
các nước
này (Ngân hàng hợp tác
quốc tế Nhật
Bản
[JBIC],
2005:125).
Trong
chương
trình
này,
công
nghiệp
hỗ
trợ
chính
thức
được định
nghĩa
là "các ngành công
nghiệp cung cấp nhũng
gì
cân
thiêt
như
nguyên
vật
liệu
thô,
linh
phụ
kiện
và
hang hóa tư
bản,
cho các ngành công nghiệp lắp
ráp".
Trong
định
nghĩa
này,
phạm
vi
cùa công
nghiệp
hồ
trợ
được
mờ
rộng,
từ
các
SMEs
thành các ngành
4
công
nghiệp
sàn
xuất
hàng hóa
trung
gian
và hàng hóa tư bản cho công
nghiệp lắp
ráp mà không phân
biệt
quy mô
doanh
nghiệp.
Hình 1.1:
Phạm
vi
của
CNHT
theo
Min
Công nghiệp lắp ráp
ôtô
Điện
Điện tử
Phụ
tùng,
linh
kiện, hàng hoa
trung
gian
Sản
phẩm
cuối
cùng
Xuất
khâu,
Sử
dụng
trong
nưác
Phụ
tùng
và
linh
kiến
Đúc
Rèn
Khuôn
nhựa
Nguyên
liệu
Công nghiệp hỗ trợ
Nguồn: Diễn đàn phát
triển Việt
Nam, VDF
(2006)
Vậy
tại
sao
thuật
ngữ này
lại
xuất
hiện
ờ
Nhật
Bản mà không
phải
là
nước
khác,
và vào
giữa
những
năm 1980 mà không sớm hơn hay muộn hơn.
Điều
này có
thể
là do sự tăng giá của đồng Yên, và nỗ
lực
của
MITI
nhịm
phát
triển
cơ sở công
nghiệp
để hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
Nhật
Bản
hoạt
động
ờ Châu Á. Sau
Hiệp
định
Plaza
vào tháng 9 năm
1985,
đồng Yên tăng giá
đột
ngột
từ 240 yên/1 USD lên 160 yên/ Ì USD chỉ
trong
vòng nửa năm
(từ
9/1985 đến
4/1986)
đã ảnh
hưởng
nghiêm
trọng
đến các
doanh
nghiệp xuất
khẩu (MUI,
1987).'
Đồng
Yên tăng giá làm cho các DN
Nhật
Bản
phải
giảm
xuất
khâu các
sản
phàm
cuối
cùng và
chuyến
cơ sờ
sản
xuất
sang
các nước có
chi
phí nhân công rẻ hem. Tuy nhiên, các DN
Nhật
Bản ờ nước ngoài
phải
nhập
khẩu
linh
phụ
kiện
từ
các nhà
thầu
ở
Nhật
Bản vì các nước đang phát
triển
không có nhà
cung
cấp các
linh
phụ
kiện
quan
trọng,
kể cả các nước
Ì Nguyên
Thi
Xuân Thúy,
(2006),
Công
nghiệp
hỗ
trợ:
Tồng quan
về
khái niệm
và sự
phủi triền,
(p32),VDF.
5
ASEAN
4.
Do
đó,
thuật
ngữ "công
nghiệp
hỗ
trợ"
được dùng
để
chỉ
sự
thiếu
hụt
các ngành công
nghiệp
như
vậy
ờ
các nước này.
Trong
bối
cảnh
như
vậy,
MITI
đã
tích cực
xúc
tiến
và
đẩy
mạnh
quá
trình
hợp
tác
kinh
tế
giữa
Nhật
Bản với
các
nước
ASEAN
nhằm phát
triển
cơ
sấ
công
nghiệp
để
hỗ
trợ
các
DN
Nhật
Bản đang
hoạt
động
ấ
Châu Á.
Thuật
ngữ "còng
nghiệp
hỗ
trợ"
theo
đó
đã
được
giới
thiệu
và
phổ
biến
tới
các nước Châu
Á
thông qua
New
AID
Plan
(1987)
và
Chương trình Phát
triển
Công
nghiệp
hỗ
trợ
Châu
Á
(1993)
như đã trình bày
ờ
trên.
Như vậy
có
thể
thấy
rằng,
chính sự tăng giá của đồng
Yên
cùng
với
nỗ
lực
của
MUI
là
những
điều
kiện
cần
và đủ
cho sự
ra đời của
thuật
ngữ "công
nghiệp
hỗ
trợ"
ờ
Nhật
Bản
và
ấ
Châu
Á
trong
những
năm
1980.
2.
Quan
niệm
trên
thế
giới
về Công
nghiệp
hỗ
trợ
Ngày
nay,
thuật
ngữ "công
nghiệp
hỗ
trợ"
được sử
dụng
rộng
rãi
ờ
nhiều
nước
trên
thế
giới,
đặc
biệt
ấ
các nước Đông Á. Tuy
nhiên,
khái
niệm
CNHT
chưa hình thành
một
cách
hiếu
thống nhất
trong
các
lý
thuyết kinh
tế cũng
như trên
thực
tế,
nhìn
chung
vẫn chưa hình thành các
chuẩn
để
quan
niệm thế
nào về
CNHT.
Có ba cách
thể
hiện
chính
thức
định
nghĩa
về
CNHT
trong
các
văn
bản
cấp quốc
gia,
gồm:
Theo
cách
tổng
quát:
Định
nghĩa
chính
thức
của
quốc
gia
về
CNHT
được
Bộ
Kinh
tế,
Thương mại
và
Công
nghiệp
Nhật
Bản
(METI)
đưa
ra
vào vào
năm
1993:
Công
nghiệp
hỗ
trợ là
các
ngành
công
nghiệp
cung cáp
các yêu
tô
cân
thiêt
như
nguyên
vật
liệu
thô,
linh kiện
và
vốn
cho các ngành công
nghiệp
lắp
ráp
(bao
gồm ó
tô,
điện
và
điện
tử).
Trong
định
nghĩa này,
phạm
vi
của
CNHT
bao
hàm các ngành công
nghiệp
sản
xuất
hàng hóa
trung
gian
và
hàng
hóa tư
bản cho
công
nghiệp
lắp
ráp
mà
không phân
biệt
quy
mô DN.
6
Cũng
theo
cách này, Phòng Năng
lượng
Hoa Kỳ
trong
ấn
phàm
năm
2004
với
tên
gọi
"Các ngành công
nghiệp
hỗ
trợ:
công
nghiệp
của tương
lai",
đã định
nghĩa
cóng nghiệp
hỗ
frợ
là
những ngành sử dụng nguyên
vật
liệu
và
các quy
trình
cần
thiết
để
định
hình và chế
tạo
ra sàn phàm
trước
khi
chúng
được
lưu
thông
đến
ngành công nghiệp
sử
dụng cuôi cùng (end-use
indutries).
Tuy khái
niệm
của Phòng Năng
lượng
Hoa
Kỳ
đưa
ra
rát
tông quát
nhưng cơ
quan
này,
trong
phạm
vi
chức
năng của
mình,
tập
trung
chủ yêu vào
mục tiêu
tiết
kiệm
năng
lượng.
Do
đó,
CNHT
theo
quan
điểm
của
cơ
quan
này là
những
ngành tiêu
tốn
nhiều
năng
lượng
như
than, luyện
kim,
thiêt bị
nhiệt,
hàn,
đúc
Theo
cách cụ
thể:
Định
nghĩa của
Văn phòng phát triên công
nghiệp
phụ
trợ
Thái Lan
(BSID):
Công nghiệp ho
trợ là
các ngành công
nghiệp
cung cáp
linh kiện,
phụ
kiện,
mảy
móc, dịch
vụ
đóng gói và dịch
vụ
kiêm
tra
cho các
ngành công nghiệp
cơ
bản (nhấn mạnh các ngành cơ
khí,
máy
móc,
linh kiện
cho
ô
tô,
điện
và
điện
tử
là
những ngành công
nghiệp
phụ
trợ
quan
trọng).
Theo
cách
liệt
kê:
ủy ban đắu tư Thái Lan
(BÓI)
phân
loại
các ngành công
nghiệp
sản
xuất
thành phẩm thành
3
bậc:
lắp
ráp, sản
xuất
linh
kiện
và phụ
kiện,
và các ngành công
nghiệp
hỗ
trợ.
Năm
sản
phẩm chính của ngành
CNHT
là
gia
công khuôn mẫu,
gia
công áp
lực,
đúc,
cán và các
gia
công
nhiệt.
Nhìn
chung,
quan
niệm
của
các nước về
CNHT
đều
nhấn
mạnh
tắm
quan
trọng
của ngành công
nghiệp
sản
xuất
đắu vào cho sản phẩm. Tuy
nhiên,
mỗi
định
nghĩa
lại
xác định một phạm
vi
khác
nhau
cho ngành công
nghiệp
này.
7
Hình
1.2:
Các phạm
vi
của
công
nghiệp
hỗ
trợ
sản
phàm
cuối
cũng
Láp ráp
Lắp
ráp chưa hoán
chinh
Nguồn: Diễn đàn phát
triển Việt
Nam, VDF
(2006)
Hình Ì .2
minh
họa ba khái
niệm
về
CNHT
và các phạm vi tương ứng. Khái
niệm
hạt
nhân,
dẫn đến phạm vi hẹp
nhất,
định
nghĩa
ràng
CNHT
là
những
ngành
công
nghiệp
cung
cấp
linh
kiện,
phụ tùng và các công cụ sản
xuất
ra các
linh
kiện,
phụ tùng này. Hai phạm vi rộng hơn, một tương ứng vậi khái niệm định nghĩa
rằng
CNHT
là
những
ngành công
nghiệp
cung
cấp
linh
kiện,
phụ
tùng,
công cụ để
sản
xuất
linh
kiện,
phụ tùng này, và các
dịch
vụ sản
xuất
như hậu cần, kho bãi,
phân
phối,
và bảo
hiểm;
một tương ứng vậi khái
niệm
định
nghĩa
CNHT
là
những
ngành công
nghiệp
cung
cấp toàn bộ đầu vào vật
chất,
gồm
linh
kiện,
phụ
tùng,
công cụ, máy móc và nguyên vật
liệu.
Việc
lựa
chọn
một
quan
niệm
thích hợp về
CNHT
cần
phải
xét đến các
nhân tố khách
quan
như xu
hưậng
phát
triển
ngành,
các
chuỗi
giá trị, các mối
tương
quan
cũng
như
nhất
thiết
phải
đặt
trong
một
tổng
thể
thống
nhất
chiến lược và chính sách phát triên công nghiệp của mỗi quốc gia.
8
3.
Quan
niệm
Việt
Nam
về Công
nghiệp
hỗ
trợ
ơ
Việt
Nam,
thuật
ngữ "công
nghiệp
hỗ
trợ"
được
chính
thức
sử
dụng
tương
đôi
muộn,
từ
năm
2003,
khi
Chính
phủ
chi
đạo các
công
việc
chuẩn
bị
tiến
tới
ký
kết
Sáng
kiến
chung
Việt
Nam
-
Nhật
Bản
giai
đoạn
ì
(2003-2005).
Cho
tới
nay
Việt
Nam
vấn chưa có
định
nghĩa
cụ
thể
về
CNHT
trong
các văn bản pháp lý chính
thức nào.
Gần đây
nhất,
trong
nội
dung
bản "Quy
hoạch
phát
triển
công
nghiệp
hỗ
trợ
đến năm
2010,
tầm nhìn đến năm
2020"
phê
duyệt
ngày
31/07/2007
của
Bộ Công
nghiệp,
Chính phủ
cũng
không xác
định
thế
nào
là
CNHT,
mà
chủ
yếu
nêu
ra
các ngành
cần
tập
trung
phát
triển
CNHT
(gồm
dệt-may,
da
giày,
điện
tử-tin
học, sản xuất
và
lắp
ráp ô
tô,
cơ khí
chê
tạo)
và
liệt
kê các
hạng
mục
sản
phẩm
phụ
trợ
của từng
ngành.
Tuy
nhiên,
theo
các chuyên
gia
cùa
Viện
nghiên cứu
chiến
lược
và
chính sách công
nghiệp,
Bộ công
nghiệp
thì
"Công nghiệp
hổ
trợ là
hệ
thống
các công nghệ và cơ sờ
sàn
xuất chuyên
đảm
nhận
việc
cung
cấp,
đảm
bảo
(thiêt
kê,
nguyên
vật
liệu,
bán
thành
phẩm và
linh kiện )
phục vụ cho
việc
láp ráp các sản
phàm
công nghiệp cuối cùng ".
Mặt
khác,
theo
chuyên
gia
của
Cục xúc
tiến
thương mại
Nhật
Bản
tại
Hà
Nội,
Kyoshiro
Ichikawa,
trong
"Báo cáo
điều
tra
xây
dựng
tăng
cường
ngành
CNPT ờ
Việt
Nam
(2004)",
đã
nhấn
mạnh
rằng
"Ngành công
nghiệp
ho
trợ cần
được
coi là
một cơ
sở
công nghiệp hoạt
động
với
nhiều chức
năng
đữ phục vụ một số
lượng
lớn
các ngành
lắp ráp,
chứ
không
nên
coi
nó là
ngành
thu
nhập ngẫu
nhiên
những
linh kiên
sản
xuất không liên quan.
Bên
cạnh
đó,
ngành CNHT
không
chi sản
xuất linh kiện
mà
quan
trọng
hơn
là
thực hiện
các
quá
trình
sản
xuất
hỗ
trợ
việc
sản
xuất
các bộ
phận
và
kim
loại
ví
dụ như
cản,
ép,
dập
khuôn.
"
9
Hìnhl.3:
Kết cấu của
Công
nghiệp
hỗ
trợ
Nhà
lắp
ráp
Ngành công
nghiệp
phụ
trợ
Linh
phụ
kiện
Caosu
Ị Ị
Nhựa
Ị Ị
Điẹn
J
Ị
ốc
vítt
Ép
Ị [ Cán Ị Ị Đúc Ị Ị Dập Ị
ỊMáymõc"! Ị
Cán
thép] Ịxừ lý
nhiệt
Vật
liệu
Ép
Nguyên
liệu
thô
Nguồn: Diễn đàn phát
triển Việt
Nam,
VDF
(2004)
Mới
đây,
trong
bản
dự
thảo
Nghị định phát
triển
CNHT do Bộ
Công
thương
đề
xuất
có đưa
ra
một
định
nghĩa
về
Công
nghiệp
hỗ
trợ:
"tó các
ngành công nghiệp sản xuất từ nguyên
vật
liệu
đến gia công chế
tạo
các sản
phàm,
phụ
tùng, linh kiện,
phụ
kiện,
bán
thành phẩm
để
cung
cắp cho
ngành công nghiệp láp ráp các sản phàm cuối cùng là tư
liệu,
công cụ sản
xuất hoặc sản phàm
tiêu dùng'.
Nếu bản dự
thảo
này được thông
qua,
thì đây
sẽ
là định
nghĩa
đầu tiên
mang
tính pháp lý về
CNHT ẩ
Việt
Nam.
Như
vậy,
có
thể
hiểu
một cách
cơ
bản
nhất:
CNHT
là nhóm các
hoạt
động
công
nghiệp
làm
ra
các sản phẩm có
vai
trò hỗ
trợ
cho
việc
sản
xuất
ra
thành phẩm
chính.
Cụ
thể
hơn nó bao
gồm
các
sản
phẩm là
linh
phụ
kiện,
phụ
liệu,
phụ
tùng,
bao
bì,
nguyên
liệu
để
sơn,
nhuộm
hoặc
cũng
có
thể
bao
gồm
những
sản
phẩm
trung gian,
những
nguyên
liệu
sơ
chế.
Tóm
lại,
quan
niệm
về
CNHT
của các nước trên
thế
giới
nói
chung
và
Việt
Nam
nói riêng đều nêu
bật
được tầm
quan
trọng
của ngành
CNHT
và
có
10
nét tương đồng
là:
CNHT
là một ngành còng
nghiệp
sản
xuất
ra
các sản phẩm
trung gian
và tư
liệu
sản xuất.
Nó
phân
biệt
với
ngành công
nghiệp
khai
thác các
sàn phàm
tụ
nhiên sẵn
có
hay công
nghiệp
lắp ráp,
chế
tạo
cho
ra
những
sản
phẩm
cuối
cùng.
Nó
phân
biệt
với
ngành
dịch
vụ
mặc dù nó
cũng
cung
cấp các
dịch
vụ hỗ
trủ cho
quá
trình
sản
xuất
như
kiểm
tra,
vận
chuyến,
kho
bãi
li.
Đặc diêm của ngành công
nghiệp
hỗ
trủ
1.
Công
nghiệp
hỗ
trủ
là ngành đòi
hỏi
nhiều
vốn
và
trình
độ
công
nghệ
cao
CNHT
là một ngành đòi
hỏi chi
phí cố định cao
và có
lủi thế kinh tế
tăng
theo
quy mô. Bởi
lẽ
để có
thế
tiến
hành sản
xuất
ban đẩu các
DN
phải
đẩu
tư
mua
sắm
những
dây
chuyền
công
nghệ
và máy móc
hiện đại.
Hệ
thông
máy móc này có giá
rất
cao hơn nữa
lại
không
thế chia
nhỏ đưủc nên một
khi
đã
lắp đặt
hệ
thống
thì
chi
phí vốn cho
máy móc
luôn
ờ mức
cố định
dù hệ
thống
có
vận hành
hết
công
suất
hay
chi
sản
xuất
cẩm
chừng
trong
thời
gian
ngắn.
Bên
cạnh
đó
để tăng tính
cạnh
tranh
cho sản phẩm của mình
trong
thời
đại
mà
công
nghệ
thay đổi
từng
giờ,
đặc
biệt
là
trong
lĩnh
vực công
nghiệp
các
DN
luôn
phải chi
một
khoản
rất lớn
cho
những
đổi
mới công
nghệ.
Trong
khi
thường có nhiêu nhân công đưủc tuyên vào làm
việc trong
các
dây
chuyền
lắp
ráp
cuối
cùng
thì
các phụ
kiện sản
xuất
và các công cụ
lại
đưủc
che tạo
chủ
yếu từ
máy móc và cẩn số
lưủng
công nhân
ít
hơn
nhiều.
Nhân
lực
trong
ngành
CNHT
chủ yếu là
những
người
vận hành
máy
móc,
quản
lý
chất
lưủng,
giám sát các quy trình
sản xuất
Do
vậy có
thế
kiếm
soát đưủc
những
dây
chuyền
tiên
tiến
buộc
người
lao
động
trong
lĩnh
vực này
phải
đưủc đào
tạo
bài bản và có trình độ tương
đối
tốt
về
khoa
học công
nghệ
hiện đại.
Do đòi
hỏi
về vốn
và
công
nghệ
cao
như
vậy
mà
ngành
CNHT ờ
các
nước
nghèo, nước đang phát
triển
có
xu
hướng
kém
tính
cạnh
tranh
hơn các
nước
khác.
Đặc
biệt
đối với
các
SMEs
là
đối
tưủng
rất
hạn chế về vốn và công
nghệ
thì
để
sản xuất, kinh
doanh
tốt
trong
các ngành
CNHT
là rất
khó khăn.
li
2.
Sản phẩm của ngành Công
nghiệp
hỗ
trợ
có
thể
được
cung
cấp
cho cả thị
trường
trong
nước và
xuất
khẩu
Các ngành
CNHT
sản xuất ra
cả các bộ
phận
và
linh
kiện
tiêu chuân hóa,
thường
được dùng
trong
sản xuất
quy
mô
lớn
và hướng
tới
xuất
khẩu,
và các sản
phẩm
theo
đơn hàng cụ
thể,
thường được tích hợp
trong
sản
xuất
của các
DN
khác và sử
dụng
chủ yếu
cho nhu
cầu
trong
nước.
Thông
thường,
trong
giai
đoốn
phát
triển
ban
đầu,
ngành
CNHT
tối
các nước đang phát
triển,
với
sự
tham
gia
chủ yếu của
các
DN
có quy
mô
nhỏ,
vốn hốn
chế
và kỹ
thuật
nghèo
nàn,
thường
hướng
tới
sản
xuất
các phụ
kiện
cơ
bàn,
cồng
kềnh,
không đòi
hỏi
trình
độ và
công
nghệ
sản xuất
quá
cao.
Những
sản
phẩm
loối
này thường được
sản xuất
dựa
vào đơn
đặt
hàng
của
các hãng
lắp ráp,
có
thể của
nước
ngoài,
có cơ sờ
đặt
ngay
trong
nội địa.
Dù
chất
lượng các
sản
phẩm
sản xuất ra
có
thể
chưa
thực
sự hoàn
hảo
đế
khiến
nhà
lắp
ráp
thỏa
mãn nhưng do yêu cẩu
đối với
chúng không quá
cao
nên các nhà
lắp
ráp có
thể
xem
xét
đặt
hàng
của
đơn
vị sản xuất
trong
nước
để
cắt
giảm
chi
phí so
với
việc
nhập
khấu
từ
nước ngoài.
Khi
ngành
CNHT
phát
triển
tới
một
mức độ
nhất
định
và
dần
đi vào
chuyên
nghiệp hóa,
ngoài
những
sản phàm đơn
giản
sản xuât
theo
yêu câu của
nhà
lắp ráp,
các
DN
trong
ngành
CNHT
còn chủ động sản
xuất
các sản phàm
phụ
kiện
tiêu
chuẩn
hóa và
mang
đi
chào hàng
tới
các nhà
lắp
ráp
trong
và ngoài
nước.
Các sản phẩm
trung
gian
có
chất
lượng cao như vậy sẽ có một
thị
trường
tiêu
thụ rất
rộng
lớn
vì
có
thể
hướng
tới
xuất
khẩu
cho các
DN
lắp
ráp
ngoối
quốc.
Đây chính
là
giai
đoốn
phát
triển
mà CNHT
mang
lối
nhiều
giá
tri
gia
tăng
nhất
và có
tác
dụng
thúc đẩy
lớn nhất
toàn bộ
nền
công
nghiệp
nói
chung.
3.
Công
nghiệp
hỗ
trợ
cho từng
ngành có
những
đặc tính khác
nhau
Các ngành công
nghiệp lắp
ráp như
lắp
ráp xe máy,
ô
tô,
điện
và
điện
tử
hay
các ngành công
nghiệp
chế tác như
may
mặc, da giày đều cần
CNHT
tuy
nhiên
do
đặc tính của
những
ngành công
nghiệp
này khác
nhau
nên đặc tính
của
CNHT
cho
từng
ngành
cũng
khác
nhau.
12
Trong
các ngành
lắp ráp,
CNHT
đòi
hỏi
nhiêu
lao
động
có
tay
nghề
cao
hơn,
sản
xuất
chủ yếu các
chi
tiết
kim
loại,
cao su và
nhựa,
và có ảnh hường
lớn
tới
chất
lượng
của
hàng thành phẩm.
Điển
hình
trong
đó
là
các bộ
phận
vỏ
nhựa,
kim
loại
của ngành
điện
gia
dụng,
hay bộ
phận
đèn,
còi xe của ngành
ô
tô.
Độ
phữc
tạp
của các thành
phần
phụ
trợ
này
tuy thấp
hơn
nhiều
so
với
các
bộ
phận
kỹ
thuật
khác
như
động cơ, dầu
máy
của
ô
tô hay bản
mạch
điêu
khiển
của
ti
vi,
radio,
nhưng
cũng
là
những
thành
phần
rất
quan
trọng
tạo
nên
chất
lượng cùa
sản
phẩm.
Còn
trong
các ngành chế
tác,
CNHT
thường sử
dụng
lao
động
có
trình
độ
thấp,
chịu
trách
nhiệm
sản xuất
các
chi
tiết
nhỏ và không ảnh hưởng nhiêu
tới
chất
lượng thành phẩm.
Ví
dụ là các
loại
cúc và
chi
thêu
trong
ngành
may
mặc hay
phần
dây
buộc
trong
ngành
da
giầy.
Dĩ
nhiên
trong
các sản phàm
chất
lượng
cao,
không
có
một
chi
tiết
nào được
coi nhẹ,
nhưng
đê
đạt
được
chất
lượng tương
đối
ờ
các sản phẩm hỗ
trợ
trong
các ngành này thì không
phải
là một
việc
quá khó khăn.
Do
những
khác
biệt
mang
tính bản chát
kê
trên,
các ngành
CNHT
của
hai
bộ phân này cần được
xem
xét và phân nhóm
một
cách riêng rẽ
trong
quá trình
lập
kế
hoạch
chiến
lược.
Chúng
ta
có
thê
thấy
sản phẩm
CNHT
trong
các ngành
lắp
ráp kỹ
thuật
tuy
có đòi hòi cao hơn
nhưng
lại
có
vai
trò
quan
trọng
hơn và
mang
lại
nhiều
giá
trị
gia
tăng
hơn.
Do
vậy,
trong
công tác quy
hoạch
chiến
lược lâu
dài,
ngành
CNHT
cẩn
hướng
tới
phát
triển
sản xuất
các
sản
phẩm này.
UI.
Các nhân
tố
ảnh hưởng
đến
công
nghiệp
hỗ
trợ
1.
Dung lượng
thị
trường
Dung
lượng
thị
trường
lớn
đóng
vai
trò
rất
quan
trọng
đối với
CNHT
vì
ngành này luôn đòi
hỏi phải
có lượng
đặt
hàng
tối
thiểu
tương
đối lớn
thì mới
có
thể
tham
gia
vào
thị
trường.
Một nhà sản
xuất
linh
phụ
kiện
ô
tô
đã
nhận
định
rằng,
chỉ cần
dung
lượng
thị
trường lòn thì
dù
không
có
chính sách
hỗ
trợ
nào,
CNHT
vẫn
sẽ phát
triển
một cách
tự
nhiên.
13
Như đã nói
ở
trên,
ngành
CNHT
là ngành đòi hòi
nhiều
vốn và trình
độ
công
nghệ
cao
và có
lợi
thế
kinh
tế
tăng
theo
quy mô.
Đe
giảm
thiểu
chi
phí
trên một đơn vị sản phẩm, các
DN
phải
tăng quy
mô và
công
suất hoạt
động.
Đây chính là lý do
tại
sao các nhà
sản
xuất
linh
phụ
kiện
đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài cần
đảm
bảo
dung
lượng
thị
trường
phải
đậ
lớn
(hoặc
dung
lượng
thị
trường
sẽ
lớn
trong
tương
lai
gần) trước
khi
ra
quyết
định đầu
tư.
Nói
cách
khác,
quy
mô
cầu lòn là
điều
kiện
thiết
yếu để phát
triển
CNHT. Đây
là một
thách
thức lớn đối với
các
SMEs
do
khan
hiếm
vốn nên nếu không được
đảm
bảo
vê đâu
ra
các
DN
không
thể
mạnh
dạn đầu
tư.
Chính vì vậy để phát
triển
CNHT
cho các
SMEs
đòi
hỏi
phải
có
chính sách thích hợp
để
thúc đẩy
các
ngành công
nghiệp
phát
triển
nham tăng quy
mô
cầu.
2.
Nguồn nhân
lực
Khi
vấn
đề
về
dung
lượng
thị
trường được
giải
quyết
thì nhân tố
quan
trọng
nhất
cho
sự
phát
triển
lâu
dài cậa các ngành công
nghiệp
chế
tạo
là
nguồn
lao
động có kỹ năng
cao.
Sự
thành công hay
thất
bại
cậa ngành
CNHT
cậa
một
quốc gia
phụ
thuộc rất
lớn
vào
đội
ngũ
kỹ sư và các
chuyên
gia,
những
người
trực
tiếp
vận hành,
cải
tiến
máy móc và
phát
minh
ra
những
phương pháp
làm
việc
mới
hiệu
quả hơn. Theo
quan
điểm
cậa các
DN
Nhật
Bản
thì
nguồn
nhân
lực
còn
quan
trọng
hơn
nhiều
máy
móc
hiện đại,
và công
nhân có trình độ vận hành
máy
móc cũ
thậm
chí còn
hiệu
quả hơn công nhân
không có trình độ vận hành máy mới.
Việc lắp
ráp
hoặc
vận hành máy móc đơn
giản
không
thể tạo ra
khả năng
cạnh
tranh
quốc tế
vì
những
công
việc
đó
thì
bất
kỳ
ai
ở
bất
kỳ nơi đâu
cũng
có
thể
làm
được.
Do
đó,
nguồn
nhân
lực
công
nghiệp
là nhân
tố
xuyên
suốt
quan
trọng
nhất
trong việc
thúc đẩy
CNHT
nói riêng
cũng
như phát
triển
nền
kinh
tế
mang
tính
cạnh
tranh
toàn
cầu.
Đào
tạo nguồn
nhân
lực
được
chia
thành các
cấp:
nhà
quản
lý cấp
cao,
nhà
quản
lý cấp
trung
và
kỹ sư,
và
công
nhân.
Tất cả
những
cấp
này
cần được
tập
trung trong
khi
có
nhũng
lưu
tâm
14
riêng
với
các nhóm
thứ
nhất
và
thứ
hai.
Bên
cạnh
đó,
những
hồ
trợ
về vốn
và
thiết
bị
đôi lúc
cũng
là
việc
làm
cần
thiết.
3.
Thông
tin
Trên
bất
cứ
thị
trường nào
cũng
xảy
ra
tình
trạng
thông
tin
bất
cân
xứng.
Đặc
biệt
trong
ngành
CNHT sự
chia
sẻ
và nộm
bột
thông
tin
giữa
các nhà
cung
cấp sản phẩm
CNHT và
các
DN
lộp
ráp
có ý
nghĩa
quyết
định. Tình
trạng
thiếu
thông
tin
sẽ cản
trở giao
dịch
giữa
nhà sản
xuất
và
nhà
lộp
ráp,
nhất
là các
DN
FDI. Khi phải
tiêu
tốn nhiều
thời
gian
và
tiền
bạc
trong việc
tìm
kiếm
nhà
cung
cấp
nội địa,
các nhà
lộp
ráp FDI sẽ không
muốn
đầu tư vào
nước
đó.
Và như
vậy
CNHT
sẽ không
có cơ
hội
phát
triển,
ở
trường
họp
ngược
lại,
các nhà
cung
cấp
nội
địa
muốn
cung
ứng cho các
DN
lộp
ráp này
nhưng
do
chủ yếu là các
SMEs
nên khả năng
tiếp
cận
thong
tin
của các
nhà
sản xuất
này còn hạn
chế.
Do
đó
cung
không gặp được
cầu,
tất
yếu
ảnh hưởng
đến
sự phát
triển
của
CNHT.
4.
Tiêu
chuẩn
chất
lượng
Cùng
với
các yếu
tố
như
dung
lượng
thị
trường
lớn,
nguồn
nhân
lực chất
lượng
cao,
thông
tin
giữa
nhà
cung
cấp và
lộp
ráp và các chính sách
của
chính
phủ
thì vấn
đề
về tiêu
chuẩn
chất
lượng
đối với
các sản phẩm
CNHT
là
rất
quan
trọng,
ảnh hưởng
lớn
tới
sự phát
triển
của ngành
CNHT. Nếu
không
có
những
tiêu
chuẩn
về an toàn và
chất
lượng,
ngành
CNHT
có
thể
bị cản
trở
sự
phát
triển
trên
ba
phương
diện.
Thứ
nhất,
việc
nhập
khẩu
thành phẩm
chất
lượng
thấp
sẽ gày
trờ ngại
cho
các nhà
lộp
ráp
trong
nước
mở
rộng
kinh
doanh.
Thứ
hai, việc
nhập
khẩu
những
linh
phụ
kiện
chất
lượng
kém
sẽ đánh
bạt
các nhà
cung
cấp
trong
nước.
Thứ
ba,
các nhà
cung
cấp
trong
nước gặp
khó khăn
trong việc
xây
dựng
tiêu
chuẩn
chất
lượng cho riêng mình.
Do đó
cần
xây
dựng
một hệ
thống
tiêu
chuẩn
chất
lượng chính
thức đối với
các sản
phẩm
CNHT
để ngăn cản các
loại linh
phụ
kiện
kém
chất
lượng tràn vào
thị
trường
trong
nước
và
đồng
thời
giúp
việc
cung
cấp
linh
phụ
kiện
đạt
được
tính
thống
nhất
giữa
các
DN
nước ngoài và
nội địa.
15