Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

gdcd 7 bai 11 ly thuyet va trac nghiem tu tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.51 KB, 8 trang )

GDCD 7 BÀI 11: TỰ TIN
Phần 1: Lý thuyết GDCD 7 Bài 11: Tự tin
I. Khái quát nội dung câu chuyện
* Điều kiện, hồn cảnh
- Góc học tập là căn gác nhỏ ỏ ban công, giá sach khiêm tốn, máy catset cũ kĩ.
- Chỉ học ở SGK, sách nâng cao, học theo chương trình trên tivi.
- Cùng anh trai nói chuyện với người nước ngoài.
* Bạn Hà đựơc du học là do:
- Bạn Hà là một học sinh giỏi toàn diện.
- Nói tiếng Anh thành thạo.
- Vượt qua kì thi tuyển chọn của người Xin - ga - po.
- Là người chủ động và tự tin trong học tập.
=> Ý nghĩa: Tự tin giúp cho mọi người vững tin vào cuộc sống, tăng thêm sức
mạnh và nghị lực để tạo ra thành quả lớn.
II. Nội dung bài học
2. 1 Khái niệm:
- Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết
định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động.
- Tự tin bằng cương quyết, dám nghĩ, dám làm.
- Đối lập với tự tin là tự ti, mặc cảm.
- Ví dụ : Tự tin thuyết trình trước đám đơng, tư tin giao tiếp với người nước ngoài
bằng Tiếng Anh.


Học sinh tự tin đưa ra ý kiến của mình trước câu hỏi của cô giáo.
2.2. Ý nghĩa:
- Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực, sáng tạo.
- Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ.
2.3 Cách rèn luyện
- Chủ động, tự giác học tập, tham gia các hoạt động tập thể.
- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.


Phần 2: 17 câu hỏi trắc nghiệm GDCD 7 Bài 11: Tự tin
Câu 1: Giờ kiểm tra mơn tốn V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa
đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. V là người khơng tự tin.
B. V là người tiết kiệm.
C. V là người nói khốc.


D. V là người trung thực.
Đáp án :A
Câu 2: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám
tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao
động được gọi là?
A. Tự tin.
B. Tự ti.
C. Trung thực .
D. Tiết kiệm.
Đáp án :A
Câu 3: Tự tin có ý nghĩa như thế nào?
A. Có thêm kinh nghiệm.
B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Cả A,B,C.
Đáp án :D
Câu 4: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
chúng ta cần phải làm gì?
A. Chăm ngoan, học giỏi.
B. Kính trọng, giúp đỡ ơng bà.
C. Sống trong sạch, lương thiện.
D. Cả A,B,C.



Đáp án : C
Câu 5: Đối lập với tự tin là?
A. Tự ti, mặc cảm.
B. Tự trọng.
C. Trung thực.
D. Tiết kiệm.
Đáp án :A
Câu 6: Để rèn luyện tính tự tin thì:
A. Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.
B. Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
C. Việc khó cứ để từ từ làm
D. A, B đúng
Đáp án : D
Câu 7: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy cơng việc của mình
B. Người tự tin ln cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối
C. Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình
D. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin
Đáp án : A
Câu 8: Không sống tự tin:
A. Con người trở nên nhỏ bé yếu đuối


B. Hiệu quả công việc không cao hoặc thất bại
C. Khơng chắc chắn về sự lựa chọn của mình, băn khoăn, sợ hãi
D. tất cả các ý trên đúng
Đáp án : D
Câu 9:

1. Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình ;
2. Người tự tin không cần hợp tác với ai ;
3. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin ;
4. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình.
Ý nào đúng với người tự tin
A. 1,2,3
B. 1,2,4
C. 2,4
D. 3,4
Đáp án : D
Câu 10: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin
A. Trời sinh voi trời sinh cỏ
B. Thua keo này ta bày keo khác
C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan
D. Thất bại là mẹ thành công
Đáp án : A


Câu 11: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khun chúng ta
điều gì ?
A. Đồn kết.
B. Trung thành.
C. Tự tin.
D. Tiết kiệm.
Đáp án :C
Câu 12: Dù gia đình G nghèo nhưng G ln học tập chăm chỉ và đạt thành
tích cao trong học tập. G nói rằng: Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi
người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành 1 bác sỹ
giỏi để chữa bệnh cho người nghèo. Câu nói của G thể hiện điều gì?
A.G là người tự tin.

B. G là người tự ti.
C. G là người khiêm tốn.
D. G là người tiết kiệm.
Đáp án :A
Câu 13 : Biểu hiện của tự tin là?
A. Không dựa dẫm vào người khác.
B. Khơng mặc cảm với hồn cảnh, số phận.
C. Khơng mặc cảm với ngoại hình xấu.
D. Cả A,B,C.
Đáp án :D
Câu 14 : Biểu hiện của người không tự tin là?


A. Thấy ai khun làm gì cũng làm theo.
B. Khơng dám giơ tay phát biểu.
C. Làm việc gì cũng hỏi ý kiến của người khác và nghe theo lời khuyên của người
khác.
D. Cả A,B,C.
Đáp án :D
Câu 15: Câu tục ngữ : Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lịng ta vẫn vững như
kiềng ba chân nói về điều gì?
A. Tự trọng.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Tự tin.
Đáp án :D
Câu 16 : Bạn H rất thích học múa, nhưng khi mẹ dẫn đến lớp học múa, bạn lại
đứng ngồi nhìn và khơng dám vào tập, vì nhìn các bạn trong lớp ai ai cũng múa
đẹp. Bạn H ngại vì mình khơng biết múa. Đó là biểu hiện của
A. Tự tin

B. Tự chủ
C. Tự ti
D. Tự tôn
Đáp án : C
Câu 17 : Để rèn luyện sự tự tin, các em cần :
A. Chăm chỉ rèn luyện thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh


B. Trau dồi kiến thức học tập, kiến thức xã hội trong đời sống sinh hoạt
C. Nhờ bạn thật giỏi trong lớp làm bài tập cho để đưa cô kiểm tra
D. A. B đúng
Đáp án : D



×